Phong tục tập quán tác ựộng ựến các hộ trồng rừng trên ựịa bàn hai xã ựiều trạ

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của dự án 661 trồng mới 5 triệu ha rừng tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang (Trang 98 - 100)

Biểu đồ 4,2: Bình qn lao động, nhân khẩu/hộ

4.1.3.5 Phong tục tập quán tác ựộng ựến các hộ trồng rừng trên ựịa bàn hai xã ựiều trạ

xã ựiều trạ

Yếu tố phong tục tập quán có ảnh hưởng rất lớn ựến sử dụng hiệu quả ựất lâm nghiệp cũng như nguồn lực khác của hộ. Trong q trình điều tra chúng tơi đã hỏi về những khó khăn đối với việc bảo vệ và phát triển sản xuất lâm nghiệp, có 3 loại khó khăn chủ yếu được các hộ nêu ra đó là, trâu bị phá hoại, người phá hoại, và thiên tai phá hoại (hỏa hoạn, bão lụt). Nguyên nhân là do tập quán thả rông gia súc với số lượng lớn, do gỗ trở thành một loại hàng hóa dễ bán, và có giá trị kinh tế nên tình trạng chặt phá rừng của con người ngày càng nhiều, do yếu tố khắc nhiệt của thời tiết, khắ hậu hanh khơ dễ làm cho cháy rừng, mưa bão lụt nhiều cũng làm cây cối bị chết.

Bảng 4.13. đánh giá, xếp hạng khó khăn trong phát triển sản xuất lâm nghiệp

Loại khó khăn Gia súc phá

hoại Con người phá hoại Thiên tai phá hoại Mức độ khó khăn 4 8 2

Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2010

Với thang điểm là 10, trong q trình điều tra chúng tơi đánh giá và cho ựiểm kết quả ựã chia ra làm các mức độ như sau: Từ 7-10 điểm là khó khăn, từ 4-6 ựiểm là Khá khó khăn Dưới 4 điểm là ắt khó khăn.

Qua bảng 4.13 ta thẩy rằng nguyên nhân làm cho rừng bị tàn phá nhiều nhất chắnh là con ngườị

- Tập quán khai thác rừng bừa bãi, tại ựịa bàn hai xã ựiều tra là nơi có nhiều hộ là người dân tộc, với nguồn sinh sống chủ yếu dựa vào trồng trọt trên nương rẫy và khai thác tài nguyên sẵn có trên rừng. Và cũng chắnh là nhận thức của người dân từ trước tới nay vẫn coi rừng là nguồn thu rất quan trọng họ lấy gỗ, củi, thực phẩm và dược liệu để phục vụ cho mục đắch sinh hoạt và cuộc sống của họ, và họ coi rừng là của chung nên khơng có ý thức

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 92

bảo vệ rừng, và dần dần tài nguyên bị khai thác q mức mà khơng có biện pháp trồng rừng tái sinh nên dẫn ựến bị cạn kiệt.

- Tâp quán ựốt nương làm rẫy, nguồn lương thực chắnh của các hộ dân trên ựịa bàn hai xã Cấm Sơn và Tân Sơn là lúa và ngơ, nhưng do đất trên đồi khơng cịn ựược màu mỡ do bị bạc màu vì khơng được ựầu tư, cũng như khơng có biện pháp khai thác hợp lý nên dẫn ựến năng suất bị giảm ựi, nên sau một vài vụ thu hoạch một số hộ dân lại chuyển ựi ựến nơi sinh sống mới, Do hình thức canh tác nương rẫy ở ựây vẫn chủ yếu là sử dụng ựất cổ truyển của các dân tộc vùng cao, cứ sau 3-4 vụ trồng trọt ựất bạc màu năng suất kém, người dân lại bỏ ựi ựến nơi khác và lại tàn phá ựất rừng, sau một thời gian bỏ ựất hoang cây cối mọc trở lại độ phì của đất hồi phục họ lại quay trở lại canh tác. Nhưng hiện nay nguồn nước ở khu vực đang bị khơ hạn, do điều kiện địa hình dốc cao nên khả năng tắch nước kém, dẫn ựến ựất càng ngày càng có nguy cơ thối hóa nếu khơng biết cách sử dụng một cách hợp lý.

- Tập quán chăn thả gia súc: Thói quen thả gia súc của người dân, ựể cho gia súc tự do kiếm ăn, phá hoại cây cối, chăn ni khơng có chuồng trại, khơng có hàng rào bảo vệ, khơng có nguồn thức ăn ựể cho gia súc ăn, dẫn ựến gia súc phát triển về cân nặng nhanh, dễ bị ốm, phát sinh dịch bệnh, bên cạch đó gia súc chăn thả tự nhiên phân rơi vãi gây ô nhiễm về mơi trường, và cũng chắnh gia súc thả rơng dẫm đạp nên cây non làm cho cây cối khơng thể sinh trưởng được.

4.1.3.6 đánh giá tắnh bền vững của dự án

Sau nhiều năm thực hiện dự án đã đem lại những kết quả tắch cực: Các vùng ựất trống, ựồi núi trọc ựã cơ bản ựược phủ xanh, rừng tự nhiên ựược phục hồi, mơi trường sinh thái, đa dạng sinh học được bảo vệ, góp phần hạn chế lũ lụt, xói mịn đất, điều tiết nguồn nước, nguồn sinh thuỷ ựược cải thiện. Bên cạnh đó, dự án cịn góp phần chuyển dịch mạnh việc chế biến, tiêu thụ từ gỗ rừng tự nhiên trước ựây sang chế biến, tiêu thụ gỗ rừng trồng với khối lượng hàng trăm ngàn m3/năm. Nhờ tắch cực thực hiện dự án, hiện trên ựịa

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 93

bàn tỉnh đã có vùng ngun liệu khá ổn định, năng lực cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến ựáp ứng ựược yêu cầu; ựất trống, ựồi núi trọc ựã được sử dụng có hiệu quả.

Hàng năm, dự án cịn tạo việc làm cho hàng ngàn lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển sản xuất, ổn ựịnh ựời sống cho người dân ựịa phương. Thơng qua dự án đã làm thay ựổi nhận thức của các cấp chắnh quyền và người dân, ựặc biệt là người dân miền núi, vùng sâu, vùng xa huyện Lục Ngạn. Từ chỗ coi rừng là tài nguyên vơ tận để lợi dụng khai thác, ựến nay người dân nhận ựất, nhận rừng ựã quan tâm và hiểu được lợi ắch và giá trị kinh tế, môi trường do rừng mang lạị Vì vậy, tài nguyên rừng và ựất lâm nghiệp ựược quản lý và khai thác hợp lý hơn, sản xuất lâm nghiệp, tạo tiền ựề thúc ựẩy kinh tế nông thôn trong vùng phát triển. Theo kết qủa nghhiên cứu Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng có tác động lớn về KT- XH, nhất là trong công tác giảm nghèo, phát triển kinh tế cho các hộ dân sống gần rừng, góp phần nâng cao thu nhập, bảo vệ môi trường và xây dựng nông thôn miền núị

Với kết quả ựã ựạt ựược của dự án, nó là tiền ựề, là cơ sở ựể thực hiện tốt hơn cho các dự án tiếp theo về lâm nghiệp trên ựịa bàn, cùng với sự chuyển biến về nhận thức của các cấp chắnh quyền và người dân về vai trò của rừng, tiếp tục phát huy các hiệu quả của dự án đem lại vì thế tác ựộng của dự án vẫn ựược phát huy và có thể coi kết quả của dự án là bền vững sau khi dự án kết thúc.

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của dự án 661 trồng mới 5 triệu ha rừng tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang (Trang 98 - 100)