KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của dự án 661 trồng mới 5 triệu ha rừng tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang (Trang 113 - 115)

5.1 Kết luận

Qua nghiên cứu Ộđánh giá tác ựộng của Dự án 661 trồng mới 5 triệu

ha rừng tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc GiangỢ, ựề tài rút ra một số kết luận

như sau:

1. đề tài ựã hệ thống hóa được cơ sở lý luận và thực tiễn về ựánh giá tác ựộng của dự án trồng rừng.

2. Qua nghiên cứu ựánh giá tác ựộng của dự án 661 trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn thời gian qua, kết quả cho thấy: việc nâng cao thu nhập của hộ từ dự án 661 ựược thể hiện khá rõ rệt, cơ cấu thu nhập từ nghề rừng chiếm tỷ trọng cao trong hộ, góp phần tạo việc làm đảm bảo mức sống và góp phần cải thiện môi trường, bảo vệ nguồn nước cho các vùng hạ lưụ Từ ựó thúc ựẩy phát triển kinh tế xã hội bền vững. Thu nhập của các hộ gia đình trên địa bàn huyện Lục Ngạn cho ựến nay vẫn chủ yếu là từ nông nghiệp, chưa chú trọng ựến phát triển sản xuất theo hướng hàng hóạ Hộ dân tộc Dao, với việc sinh sống trên vùng núi dốc, là những hộ có diện tắch bình qn nhiều nhất (4,939ha/hộ). Người Kinh là dân tộc ựến sinh sống sau nhưng họ là những hộ có thu nhập bình quân hàng năm cao nhất (37,8 triệu ựồng/hộ/năm). Người Tày những hộ có diện tắch đất nơng nghiệp bình qn trên hộ thấp nhất (0,198 ha/hộ).

Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tắch cực, dự án đã gặp phải khơng ắt những khó khăn: sự chênh lệch giàu nghèo ngày một gia tăng giữa các nhóm hộ được giao nhiều đất và nhóm hộ được giao ắt đất. Quyền lợi của người dân trong vùng dự án vẫn chưa ựược phân bổ một cách hợp lý, dẫn đến tình trạng tranh chấp về ựất ựaị độ xói mịn đất vẫn ựang diễn ra ngày một nhiều do tình trạng khai thác khơng hợp lý từ phắa người dân.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 107

3. đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả tác ựộng của dự án bao gồm: Các giải pháp về vốn ựể tạo ựiều kiện cho hộ trồng rừng mở rộng sản xuất; giải pháp về cây giống và kỹ thuật trồng rừng ựể nâng hiệu quả và chất lượng của công tác trồng rừng; và một số các giải pháp khác như: quản lý và bảo vệ rừng, phát triển thị trường tiêu thụ nông sản, phát triển nguồn lực cho ngành lâm nghiệp, phát triển sản phẩm lâm sản ngoài gỗ...

5.2 Kiến nghị

* đối với Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang, phịng

nơng nghiệp và phát triển nơng thơn và các cấp ban ngành huyện Lục Ngạn Cần có chắnh sách quan tâm về vốn, cơ chế hỗ trợ nguồn vốn vay ưu ựãi, đơn giản hóa các thủ tục vay, thời hạn vay theo chu kỳ kinh doanh của từng loại cây trồng tránh tình trạng hộ phải bán non để trả nợ ngân hàng.

Kiểm tra chặt chẽ nguồn gốc và chất lượng cây giống. Tìm kiếm thị trường, có kế hoạch thu mua tránh tình trạng tư thương ép giá người dân.

Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về ựất lâm nghiệp; giúp người dân, chủ rừng củng cố các quyền ựược giao ựất; tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng ựất lâm nghiệp.

* đối với ựịa phương:

Tiếp tục sử dụng và phát huy vai trị của đội ngũ cán bộ thực hiện dự án. Lên kế hoạch quản lý, bảo vệ các khu rừng thuộc dự án 661. Triển khai tốt cơng tác khuyến lâm tại địa phương. Tránh tình trạng khai thác rừng bừa bãi, sản xuất du canh, du cư ựảm bảo cho hộ dân có cuộc sống ổn định.

* đối với các hộ trồng rừng:

Cần có kế hoạch sản xuất đa dạng, Thực hiện ựúng quy trình kỹ thuật, cam kết sản xuất và khai thác hợp lý ựảm bảo ựúng ựộ tuổi khai thác hợp lý đảm bảo đúng độ tuổị Khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ kỹ thuật canh tác trong sản xuất trên ựất dốc.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 108

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của dự án 661 trồng mới 5 triệu ha rừng tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)