Hệ thống quản lý, tổ chức thực hiện dự án

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của dự án 661 trồng mới 5 triệu ha rừng tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang (Trang 56 - 69)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1.2 Hệ thống quản lý, tổ chức thực hiện dự án

Dự án 661 trồng mới 5 triệu ha rừng ựược triển khai thực hiện trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn từ năm 1999 và ựược giao cho 02 ựơn vị triển khai đó là: Ban quản lý rừng phịng hộ Cấm Sơn, Lâm trường Lục Ngạn (Nay chuyển thành Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Lục Ngạn).

đến năm 2009 ngồi 02 đơn vị trên, Hạt kiểm Lâm Lục Ngạn ựược UBND tỉnh Bắc Giang giao nhiệm vụ thực hiện trồng rừng sản xuất thuộc dự án 661 trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn.

Như vậy trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn ựến nay có 03 Ban quản lý dự án triển khai thực hiện dự án với cơ cấu tổ chức như sau:

Sơ ựồ 4.1: Tổ chức của Ban quản lý dự án

Bộ máy Ban quản lý dự án 661 cấp huyện bao gồm Ban Giám ựốc và các bộ phận chuyên môn.

- Bộ phận kế tốn hành chắnh có nhiệm vụ tham mưu cho Giám ựốc về công tác tổ chức, nhân sự, quản lý trang thiết bị, văn thư lưu trữ, theo dõi, thực hiện nội qui ựơn vị. Xây dựng kế hoạch, quản lý vốn, tài sản, tài chắnh trong ban.

Giám ựốc Phó Giám đốc Trưởng bộ phận Kế toán Ờ Hành chắnh Kế tốn Trưởng bộ phận kỹ thuật Cán bộ kỹ thuật Văn thư - Thủ quỹ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50

- Bộ phận kỹ thuật xây dựng kế hoạch về khối lợng và tiến độ thùc hiƯn nhiƯm vơ cđa Ban quản lý dự án.

Thùc hiỷn viỷc theo dõi, tổng hợp tiến độ thực hiện nhiệm vụ, kiểm tra, đôn đốc, thực hiện quy trình kỹ thuật các khâu cơng việc nh : Trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ, khoanh ni tái sinh rừng,...

Tổ chức nghiệm thu các hạng mục lâm sinh, thực hiện công tác khuyến lâm, tuyên truyền các chắnh sách, pháp luật, hớng dẫn quy trừnh kủ tht vỊ lâm nghiệp cho cán bộ địa bàn và các hộ dẹn trong vỉng dự án.

Tùy thuộc vào khối lượng cơng việc hàng năm và tình hình thực tế của ựơn vị, Giám ựốc dự án Quyết ựịnh tuyển người theo hình thức hợp đồng có thời hạn hoặc bố trắ cán bộ kiêm nhiệm thực hiện nhiệm vụ dự án.

4.1.1.3 Hiện trạng sử dụng ựất lâm nghiệp của huyện Lục Ngạn

Lục Ngạn là huyện miền núi, diện tắch tự nhiên lớn, một số xã vùng cao có đường xá đi lại khó khăn, trình độ dân trắ chưa caọ Do đó cơng tác quản lý rừng và đất lâm nghiệp cũng gặp khơng ắt khó khăn. Tuy nhiên huyện ựã chú trọng, quan tâm đến cơng tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên ựịa bàn bằng hình thức hỗ trợ ngân sách cho cơng tác phát triển lâm nghiệp, đồng thời tiếp nhận, thực hiện và tạo mọi ựiều kiện cho các dự án ựầu tư về lâm nghiệp cho ựịa phương.

Công tác quy hoạch sử dụng ựất, giao ựất, giao rừng cũng ựược thực hiện tốt, huyện ựã ựẩy mạnh việc giao quyền sử dụng đất nơng nghiệp, lâm nghiệp và giao khoán rừng ựể thực hiện tốt nghị ựịnh 64-CP ngày 27/9/1993 của Chắnh phủ về việc giao ựất nông nghiệp ổn ựịnh lâu dài cho các hộ. Hầu hết ựất và rừng hiện nay đã có chủ và sử dụng có hiệu quả, tinh thần làm chủ, quản lý bảo vệ rừng của nhân dân ựang ngày một tốt hơn, ựã hạn chế ựược tình trạng tranh chấp lấn chiếm đất ựaị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51

Trên cơ sở kế thừa các tài liệu hiện có như: Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng, điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng, Quy hoạch phát triển rừng sản xuất, Kết quả theo dõi diễn biến tài nguyên rừngẦCập nhật số liệu mới về diện tắch rừng trồng, khoanh nuôi tái sinh thành rừng và kết quả khảo sát thực ựịạ Diện tắch rừng và ựất lâm nghiệp toàn huyện Lục Ngạn tắnh đến 30/4/2011 như sau:

Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng ựất lâm nghiệp

đơn vị tắnh: Ha

Loại ựất, loại rừng Diện tắch Tỷ lệ %

Tổng diện tắch đất lâm nghiệp 42.834,2 100

Ị Diện tắch có rừng 35.951,5 83,9 1. Rừng tự nhiên 12.003,2 28,0 - Rừng nghèo IIIA1 187,3 - Rừng phục hồi IIB 1.887,0 - Rừng phục hồi IIA 9.928,9 2. Rừng trồng 23.948,3 55,9 - Có trữ lượng 12.921,1 - Khơng có TL 9.863,2 - Rừng trồng tre măng 11,7

- Rừng Vải hoang hố 1.152,3

IỊ Diện tắch đất chưa có rừng 6.882,7 16,1

- đất trống cây cỏ (Ia) 3.017,2

- đất trống cây bụi (Ib) 2.615,7

- đất trống cây gỗ tái sinh (Ic) 1.249,8

(Nguồn: Báo cáo Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện Lục Ngạn giai ựoạn 2011-2020).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52

Tổng diện tắch đất lâm nghiệp: 42.834,2 ha

- Diện tắch đất có rừng là 35.951,5 ha, chiếm 83,9% tổng diện tắch đất lâm nghiệp. độ che phủ của rừng tắnh cả cây ăn quả ựạt 48,2%.

- Diện tắch đất chưa có rừng: 6.882,7 ha chiếm 16,1% diện tắch đất lâm nghiệp, ựây là ựối tượng cần phải trồng rừng; khoanh ni phục hồi rừng để nâng cao ựộ che phủ của rừng là việc làm quan trọng và cấp bách hiện nay của ựịa phương.

- Rừng trồng

Tổng diện tắch rừng trồng trên ựịa bàn huyện là 23.948,3 ha, chiếm 55,9% tổng diện tắch đất lâm nghiệp và 66,6% đất có rừng. Trong đó có các lồi cây trồng chắnh là Bạch đàn, Thơng, Keo và một số lồi cây đặc sản khác.

Rừng trồng có trữ lượng: 12.921,1 ha, chiếm 53,9% đất có rừng trồng. Rừng trồng chưa có trữ lượng: 9.863,2 ha, chiếm 41,2% ựất có rừng trồng.

Rừng trồng Tre măng: 11,7 ha, chiếm 0,1% đất có rừng trồng

Rừng ựặc sản Vải: 1.152,3 ha, chiếm 4,8% ựất có rừng trồng. đây là diện tắch Vải lấn rừng đang bị bỏ hoang, cần trồng rừng thay thế bằng rừng nguyên liệụ

Khả năng khai thác gỗ ở rừng trồng có trữ lượng ựể cung cấp lâm sản phục vụ cho ngành chế biến trong những năm tới, ựối tượng khai thác là những trạng thái rừng ựã ựến tuổi khai thác ở cấp tuổi III, IV,V. Việc khai thác rừng trồng hàng năm cần phải lập kế hoạch khai thác và sử dụng rừng một cách bền vững.

4.1.1.4 Tình hình đầu tư thực hiện dự án

Dự án bắt ựầu ựược triển khai trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn từ năm 1998 ựến năm 2010, với 3 nguồn vốn ựầu tư ựó là: Nguồn vốn do trung ương

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53

cấp, nguồn vốn do ngân sách ựịa phượng và nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lạị

Với tổng nguồn vốn ựược ựầu tư, dự án ựã ựầu tư vào thực hiện một số hạng mục chắnh đó là:

a/ Khốn bảo vệ rừng

Thực hiện mục tiêu bảo vệ nghiêm ngặt vốn rừng hiện có, Ban quản lý dự án 661 huyện Lục ngạn đã giao khốn bảo vệ rừng phịng hộ cho các hộ gia đình, các tổ chức là các Ban quản lý rừng thơn bản, đồn thanh niên, phụ nữẦ trong vùng dự án và đã lơi kéo người dân ựịa phương, chủ yếu là các cộng ựồng dân tộc thiểu số tham gia vào cơng tác quản lý bảo vệ rừng và có nguồn thu nhập ổn ựịnh.

- Mục tiêu:

Về môi trường: Là mục tiêu quan trọng nhất, phải giữ ựược diện tắch rừng hiện có, chống xói mịn, đảm bảo và ngày càng nâng cao ựộ che phủ của rừng.

Về Kinh tế: Công tác khốn QLBVR góp phần tắch cực để giữ vững rừng tăng trưởng ổn định, khơng bị mất rừng, tăng thu nhập ựối với ựồng bào ựịa phương.

Về xã hội: Giải quyết ựược công ăn việc làm tại chỗ cho người lao động, góp phần xố ựói giảm nghèo, tạo cho người dâncó trách nhiệm giữ rừng và bảo vệ môi trường.

- Trách nhiệm bên nhận khoán QLBVR:

Quản lý, bảo vệ tốt diện tắch rừng ựược bàn giao, nghiêm cấm chặt phá, khai thác trái phép, khơng được lấn chiếm rừng làm nương dẫy, khơng được chuyển mục đắch sử dụng, khơng để mất rừng, cháy rừng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54

Nếu ựể rừng bị phá, bị cháy gây ảnh hưởng cấu trúc, ựến sinh trưởng và phát triển của rừng thì sẽ bị xử lý theo qui ựịnh của pháp luật nhà nước về quản lý bảo vệ rừng.

- Quyền lợi bên nhận khoán QLBVR:

Hàng năm bên nhận khốn được chủ rừng giao khốn kế hoạch bảo vệ rừng, cuối năm Ban quản lý dự án kiểm tra, nghiệm thu: Nếu bên nhận khoán QLBVR tốt, khơng để xẩy ra cháy rừng, khai thác, chặt phá rừng trái phép, khơng lấn chiếm rừng làm nương dẫyẦ thì sẽ được thanh tốn tiền nhân công bảo vệ rừng theo ựơn giá quy ựịnh của nhà nước là 50.000 ựồng/ha/năm từ năm 1998 ựến năm 2006 và ựược nâng lên 100.000 ựồng/ha/năm từ năm 2007 ựến năm 2010.

- Trách nhiệm của bên giao khoán:

Lập hồ sơ khoán, hướng dẫn các biện pháp QLBVR, thường xuyên

tuần tra, kiểm tra đơn đốc bên nhận khốn làm tốt cơng tác QLBVR.

Việc giao khốn QLBVR được cam kết thông qua hợp đồng có các ựiều khoản quy ựịnh rõ về quyền lợi và trách nhiệm của mỗi bên ựược ký kết giữa cơ quan giao khốn với các hộ có xác nhận của lãnh đạo địa phương.

Theo đánh giá chung của nhiều cơ quan giao khốn rừng và lãnh ựạo ựịa phương: Người dân và cộng đồng nhận khốn QLBVR đã có trách nhiệm hơn trong cơng tác quản lý bảo vệ rừng, có ý thức ngăn chặn các ựối tượng khác tác ựộng, xâm hại rừng.

b/ Khoanh nuôi tái sinh rừng

Thực hiện nhiệm vụ khoanh ni tái sinh rừng, dự án đã triển khai thực hiện khoanh nuôi tái sinh rừng phòng hộ bằng 2 hình thức, đó là: Khoanh ni tái sinh có trồng bổ sung đối với đối tượng là rừng nghèo có khả năng

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55

phục hồi và khoanh nuôi tái sinh tự nhiên không trồng bổ sung ựối với ựối tượng là rừng tái sinh phục hồi sau nương rẫỵ

c/ Trồng rừng

Triển khai nhiệm vụ trồng rừng, huyện Lục Ngạn ựã tiến hành trồng mới 2 loại rừng:

- Trồng rừng phòng hộ: Ở vùng rất xung yếu và xung yếu, phủ xanh ựất trống, ựồi núi trọc, bảo vệ và ựiều tiết nguồn nước, bảo vệ ựất, chống xói mịn, hạn chế thiên tai, điều hồ khắ hậu, nâng độ che phủ của rừng bảo ựảm cân bằng sinh thái và an ninh môi trường,

định mức ựầu tư: Theo Quyết ựinh 661/Qđ-TTg trực tiếp ựến người trồng rừng, bình quân là 2,5 triệu ựồng/ha, gồm trồng mới và chăm sóc theo quy trình kỹ thuật của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn.

Chắnh sách hưởng lợi và tiêu thụ sản phẩm

Ưu tiên khoán cho các hộ thuộc diện ựịnh canh, ựịnh cư, các hộ nghèo, hộ ở gần rừng và hộ ựã nhận khốn trước đây để bảo vệ khoanh ni tái sinh rừng đặc dụng, rừng phịng hộ ở vùng rất xung yếu và xung yếụ Khi hết thời hạn khốn nếu hộ nhận khốn có nguyện vọng và trong q trình nhận khốn thực hiện bảo vệ rừng tốt thì được nhận khốn chu kỳ tiếp theọ

Hộ nhận khốn bảo vệ rừng phịng hộ ở vùng rất xung yếu và xung yếu ựược khai thác của lâm sản phụ dưới tán rừng.

Hộ nhận khốn khoanh ni tái sinh kết hợp trồng bổ sung rừng phòng hộ được hưởng tồn bộ sản phẩm tỉa thưa lâm sản phụ dưới tán rừng.

Hộ trồng rừng phịng hộ được hưởng tồn bộ sản phẩm tỉa thưa, nông sản và các lâm sản phụ dưới tán rừng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56

- Trồng rừng sản xuất: Sản xuất, kinh doanh lâm sản, bao gồm gỗ và lâm sản ngồi gỗ, tạo rừng ngun liệu cơng nghiệp giấy, ván nhân tạo, gỗ trụ mỏ, cây ựặc sản, rừng gỗ quý hiếmẦ, kết hợp với phịng hộ mơi trường, cân bằng sinh tháị

định mức đầu tư: Hỗ trợ bình qn 2 triệu ựồng/ha cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân tự bỏ vốn trồng rừng sản xuất là các loại cây gỗ ựặc biệt quý hiếm có chu kỳ trên 30 năm, ưu tiên các lồi cây có thể trồng được thuộc nhóm IA, IIA, quy ựịnh tại Nghị ựịnh số 18/HđBT, ngày 17 tháng 01 năm 1992 của Hội ựồng Bộ trưởng nay là Chắnh phủ).

Chắnh sách hưởng lợi và tiêu thụ sản phẩm

Hộ ựầu tư trồng rừng sản xuất là chủ rừng, có quyền quyết định thời ựiểm và phương thức khai thác rừng, nhưng phải có nghĩa vụ tái tạo lại rừng trong phạm vi không quá 2 năm sau khi khai thác.

Mọi sản phẩm khai thác từ rừng trồng, tre, nứa và lâm sản phụ khai thác từ rừng tự nhiên được tự do lưu thơng trên thị trường. Gỗ và lâm sản khai thác từ rừng tự nhiên tái sinh thuộc rừng sản xuất của các chủ rừng là hộ gia đình và các cá nhân được tự do lưu thông trên thị trường (trừ những loại ựược ghi trong danh mục ựộng vật, thực vật quý, hiếm quy ựịnh tại Nghị ựịnh số 18/HđBT ngày 17 tháng 01 năm 1992 của Hội ựồng Bộ trưởng nay là Chắnh phủ). Khi khai thác và tiêu thụ, chủ rừng chỉ cần báo với cơ quan kiểm lâm gần nhất hoặc Uỷ ban nhân dân xã thị trấn sở tại để trong vịng 10 ngày được cấp giấy chứng nhận các sản phẩm này là sản phẩm hợp pháp.

Nhà nước khuyết khắch chế biến và xuất khẩu sản phẩm rừng trồng ựã qua chế biến trong trường hợp các cơ sở chế biến trong nước không sử dụng hết nguyên liệu, hoặc chưa ựủ ựiều kiện ựầu tư xây dựng cơ sở chế biến thì ựược phép xuất khẩu sản phẩm rừng trồng dưới dạng nguyên khaị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57

Nhà nước có chắnh sách tiêu thụ sản phẩm rừng trồng và các chắnh sách khác, đảm bảo lợi ắch của người trồng rừng.

d/ Cơ sở hạ tầng (Nhà bảo vệ, ựường gianh cản lửa)

Với tổng nguồn vốn ựược ựầu tư dự án ựã ựầu tư xây dựng ựược một số cơ sở hạ tầng ựáng kể phục vụ cho hoạt động của dự án và cịn có giá trị đến sau khi dự án kết thúc.

Bên cạnh đó nguồn vốn cịn được sử dụng vào một số các nội dung khác như:

Quy hoạch 3 loại rừng: Phục vụ cho công tác quy hoạch 3 loại rừng, quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn.

Hỗ trợ lương thực: Hỗ trợ lương thực cho các hộ trồng rừng thay thế lương dẫy và các hộ trồng rừng thuộc vùng biên giới

Chuyển giao công nghệ và khuyến lâm: Công tác ựào tạo, tập huấn khoa học kỹ thuật cho người dân tham gia dự án, tuyên truyền chắnh sách pháp luật về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

Quản lý dự án: Chi cho lương, phụ cấp cho cán bộ Ban quản lý dự án và các nội dung khác phục vụ công tác quản lý dự án trên ựịa bàn.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58

Bảng 4.3: Ngân sách ựầu tư cho một số hạng mục

đơn vị tắnh: Triệu đồng

Khốn bảo vệ rừng Khoanh nuôi tái sinh rừng Trồng rừng Xây dựng cơ sở hạ tầng

Năm KH TH Tỷ lệ (%) KH TH Tỷ lệ (%) KH TH Tỷ lệ (%) KH TH Tỷ lệ (%) 1999 67,9 67,80 99,9 289,8 286,5 98,86 966,6 928,70 96,08 2000 73,5 72,000 98,0 217,3 214,0 98,48 1.561,2 1.552,4 99,44 2001 551,1 545,500 99,0 50,0 49,5 99,00 1.838,2 1.831,60 99,64 56,60 56,60 100,0 2002 618,60 615,60 99,5 12,4 12,4 100,00 1.785,9 1.782,1 99,79 70 70 100,0 2003 648,40 646,400 99,7 12,4 12,4 100,00 1.946,00 1.824,2 93,74 60 60 100,0 2004 637,7 633,000 99,3 88,0 88,0 100,00 1.925,0 1.605,0 83,38 75 75 100,0 2005 674,4 672,8 99,8 415,1 415,1 100,00 1.549,6 1.517,1 97,90 117 117 100,0

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của dự án 661 trồng mới 5 triệu ha rừng tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang (Trang 56 - 69)