Đặc ựiểm kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của dự án 661 trồng mới 5 triệu ha rừng tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang (Trang 43 - 47)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.2 đặc ựiểm kinh tế xã hộ

3.1.2.1 Dân sinh kinh tế

Theo số liệu Niên gián thống kê huyện Lục Ngạn năm 2009, dân số trung bình tồn huyện là 206.931 người (Nữ 101.391 người, Nam 105.540

người). Mật độ dân số bình qn 204 người/km2, thấp nhất là xã Kim Sơn (37

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37

7.407 người, dân số nơng thơn 199.524 ngườị điều đó chúng tỏ mức độ đơ thị hóa và phát triển cơng nghiệp - dịch vụ của huyện đang còn ở mức thấp. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hiện nay là 1,16%.

Huyện Lục ngạn có 29 xã và 01 thị trấn, gồm 8 dân tộc anh em sinh sống (Kinh chiếm 51%, Nùng 19%, Sán Dìu 9%), cịn lại các dân tộc khác: Tày, Hoa, Dao, Cao Lan, Sán Chắ. Người dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp (cấy lúa nước và trồng cây vải thiềụ..) thu nhập bình quân 5,3 triệu ựồng/ người/ năm.

3.1.2.2 Về lao ựộng

Số người trong ựộ tuổi lao ựộng 126.312 người, chiếm 56 % dân số. Số lao ựộng tham gia hoạt ựộng kinh tế 115.400 người, trong đó: Ngành cơng nghiệp - xây dựng 4.600 người; dịch vụ là 6.550 người; Nông, lâm nghiệp, thủy sản là 95.800 người, còn lại là lao ựộng các ngành nghề khác. Chất lượng lao ựộng của huyện ngày càng ựược cải thiện, số lao ựộng trong ựộ tuổi qua ựào tạo năm 2006 ựạt 13,5%, giai ựoạn 2007-2010 tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo ựạt 20,0%. Hiện tại lao động ở khu vực nơng thơn mới chỉ sử dụng 78% số ngày làm việc trong năm, ựây là ựối tượng lao ựộng nhàn rỗi có thể huy động lao động phục vụ cho cơng tác bảo vệ và phát triển rừng tại ựịa phương.

(Nguồn số liệu Niên giám thống kê huyện Lục Ngạn năm 2009)

3.1.2.3 Về văn hóa, xã hội

- Giáo dục: Tồn huyện có 108 trường học, trong đó: Có 32 trường mần non, 37 trường tiểu học, 32 trường trung học cơ sở, 01 trường phổ thông dân tộc nội trú; 5 trường trung học phổ thông, 01 trung tâm giáo dục thường xuyên. Tổng số lớp học có 1.840 lớp với 1.502 phòng học. Tổng số giáo viên 2.950 thầy cô với 50.910 em học sinh. Năm 2003 huyện được cơng nhận đã hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở, 15 trường ựạt chuẩn Quốc giạ đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục ựược quan tâm ựào tạo, ựào tạo lại

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38

và bố trắ theo hướng chuẩn hố.

Tuy đã được đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học nhưng hiện nay vẫn chưa ựáp ứng ựược yêu cầu, các trang thiết bị để giảng dạy cịn nghèo nàn. Phòng học, phòng chức năng còn thiếu, tỷ lệ phòng học kiên cố còn thấp. Mặc dù cơ sở vật chất kỹ thuật cịn gặp nhiều khó khăn, nhưng chất lượng dạy và học ựã ngày càng ựược nâng lên.

- Y tế: Hiện nay trên địa bàn huyện có 01 bệnh viện ựa khoa khu vực với 150 giường bệnh, 30/30 xã, thị trấn đã có trạm xá với 320 số giường. Tổng số cán bộ ngành y tế có 73 bác sỹ và trên đại học, 137 y sỹ, 85 y tá, 14 cán bộ ngành dược. Cơ sở vật chất và ựội ngũ cán bộ ngành y, ựã ựáp ứng ựược phần nào yêu cầu về khám và chữa bệnh thường xuyên cho nhân dân trong huyện. Tuy nhiên ở khu vực 12 xã nơng thơn miền núi, chế độ ưu đãi của ngành y tế còn nhiều hạn chế, dụng cụ khám chữa bệnh, thuốc men thiếu thốn cần ựược ựầu tư thêm.

3.1.2.4 Cơ sở hạ tầng

- Giao thơng đường bộ:

+ Quốc lộ 31từ xã Phượng Sơn ựến xã Biển động dài 40 km.

+ Quốc lộ 279 từ ngã ba xã Tân Hoa ựến giáp Lạng Sơn dài 25 km. * đường tỉnh lộ

+ đường 290: điểm ựầu từ Kép Hai ựi qua ựịa phận 2 xã Hồng Giang; Biên Sơn có tổng chiều dài 15 km và kết thúc tại Quốc lộ 279 tại Cống Lầụ

+ đường 289 (ựường 273 cũ): điểm ựầu từ thị trấn Chũ ựi qua các xã Trù Hựu, Kiên Thành, Kiên Lao với tổng chiều dài 9,7 km và kết thúc tại hồ Khuôn Thần.

+ đường 248 (ựường 285 cũ): điểm ựầu từ Sơn Dương ựi qua ựịa phận các xã Phong Vân; Phong Minh; Sa Lý, tồn tuyến có tổng chiều dài 26 km và kết thúc tại làng Vực giáp ranh với tỉnh Lạng Sơn.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39

* đường huyện, xã, thôn: Tổng chiều dài là 1.959,5 km, ựã cứng hoá được 146 km cịn lại là đường đá dăm và ựường cấp phối, mùa mưa ựi lại cịn khó khăn.

Nhìn chung hệ thống giao thơng đường bộ tương đối thuận tiện đã góp phần ựắc lực vào vận chuyển và lưu thơng hàng hố, làm tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp và thuận lợi cho dân sinh.

- Giao thơng đường thuỷ:

Lục Ngạn có hệ thống giao thơng đường thuỷ trên sông Lục Nam, chiều dài khoảng 45 km, từ xã Phượng Sơn ựến xã đèo Giạ Có thể phục vụ vận chuyển hàng hố từ huyện đến các tỉnh Hải Dương, Hải Phòng.

- Thủy lợi; Tồn huyện hiện có 9 hồ trung thuỷ nơng, 230 hồ ựập nhỏ, 57 trạm bơm điện và 450 km kênh mương (trong đó đã kiên cố hố được 65 km). Nhưng do các cơng trình đã xuống cấp hư hỏng nặng nên thực tế chỉ chủ ựộng tưới được 40% diện tắch đất canh tác. Các xã vùng cao địa hình phức tạp hiện nay sản xuất phụ thuộc vào nước mưạ Vì vậy những năm tới cần có sự đầu tư ựể nâng cấp hệ thống kênh mương và xây dựng thêm các cơng trình thuỷ lợi ựảm bảo nguồn nước tưới chủ ựộng cho 1.122 ha đất canh tác, trong đó diện tắch tưới cho lúa là 462 ha và diện tắch cây ăn quả là 660 hạ

- Nước sinh hoạt: Phần lớn các hộ gia đình đều sử dụng nguồn nước sạch ựược lấy từ giếng ựào và hệ thống cơng trình nước sạch được nhà nước ựầu tư.

- điện lưới: Những năm gần ựây mạng lưới ựiện trên ựịa bàn huyện ngày càng ựược mở rộng, ựến nay 30/30 xã trong huyện ựã sử dụng mạng lưới ựiện Quốc gia, tỷ lệ hộ dùng ựiện chiếm 90%. Hiện nay tổng dung lượng các trạm biến áp trong huyện có cơng suất 9.580 KVA, đảm bảo ựiện phục vụ cho nhu cầu của nhân dân.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của dự án 661 trồng mới 5 triệu ha rừng tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang (Trang 43 - 47)