Đánh giá tắnh thắch hợp của dự án

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của dự án 661 trồng mới 5 triệu ha rừng tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang (Trang 84 - 98)

Biểu đồ 4,2: Bình qn lao động, nhân khẩu/hộ

4.1.3.1 đánh giá tắnh thắch hợp của dự án

- Huyện Lục Ngạn có tổng diện tắch 42.834, 2 ha ựất lâm nghiệp chiếm 42% diện tắch tự nhiên tồn huyện, trong đó có 26 xã có đất lâm nghiệp chiếm 87% các xã, thị trấn có đất lâm nghiệp. Với diện tắch đất lâm nghiệp lớn và có trên 75% dân số trong ựộ tuổi lao ựộng tham gia lao ựộng, sản xuất theo ngành Nơng, lâm nghiệp, thủy sản vì thế phát triển lâm nghiệp đóng vai trị rất quan trọng trong ựời sống người dân Lục Ngạn.

(Nguồn : Số liệu Niên giám thống kê huyện Lục Ngạn năm 2009)

Dự án 661 là dự án ựầu tư cho phát triển lâm nghiệp nó đã tạo cơng ăn

việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo, cải thiện môi trường sống cho nhân dân trong vùng, từ đó đã đáp ứng ựược phần nào những nhu cầu cấp thiết của người dân và cũng chắnh là những người hưởng lợi của dự án.

- Theo kết quả rà soát quy hoạch ba loại rừng huyện Lục ngạn năm 2002 ựộ che phủ của rừng là 42.3% và ựến năm 2010 ựộ che phủ của rừng ựã ựạt 46.3%, nâng cao chức năng phòng hộ, giữ nguồn nước, bảo vệ cảnh quan môi trường, cung cấp lâm sản cho ngành chế biến phục vụ tiêu dùng, góp phần phát triển kinh tế, xã hội nâng cao ựời sống người dân huyện Lục Ngạn.

Kết quả ựạt ựược ựã phần nào ựáp ứng và phù hợp với mục tiêu của dự án, đó là:

+ Trồng mới rừng cùng với khoanh ni bảo vệ diện tắch rừng hiện có, để tăng độ che phủ của rừng, góp phần đảm bảo an ninh mơi trường, giảm nhẹ thiên tai, tăng khả năng sinh thuỷ, bảo tồn nguồn gen và tắnh đa dạng sinh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78

học, giữ nước và bảo vệ các hồ chứa nước ựể cung cấp nước sinh hoạt, sản xuất cho các ựịa phương trong vùng.

+ Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói, giảm nghèo, ựịnh canh, ựịnh cư, tăng thu nhập cho dân cư sống ở nông thôn các xã vùng cao huyện Lục Ngạn.

+ Cung cấp gỗ làm nguyên liệu cho ngành sản xuất giấy, ván nhân tạo, ựáp ứng nhu cầu gỗ, củi và các lâm ựặc sản khác cho tiêu dùng trong nước và sản xuất hàng xuất khẩu, cùng với phát triển công nghiệp chế biến lâm sản, ựưa lâm nghiệp trở thành một ngành kinh tế quan trọng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện Lục Ngạn.

- Trong những năm qua đảng và nhà nước ta rất chú trọng ựến công tác bảo vệ và phát triển rừng, chủ trương phát triển lâm nghiệp bước ựầu theo hướng xã hội hóa, ựể thực hiện ựiều ựó ựã có rất nhiều các nghị quyết, các văn bản ựược ban hành nhằm thúc ựẩy phát triển ngành lâm nghiệp.

Dự án 661 trồng mới 5 triệu ha rừng là dự án ựầu tư cho phát triển lâm nghiệp với các mục tiêu phù hợp với chủ trương, chắnh sách phát triển của huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang và phù hợp với chủ trương, chiến lược phát triển của đảng và nhà nước Việt Nam.

- Lục Ngạn là huyện miền núi với diện tắch đất lâm nghiệp lớn, hàng năm thu nhập từ lâm nghiệp đóng góp khơng nhỏ và ngày càng cao vào kết quả phát triển kinh tế của huyện (Thực trạng kinh tế, xã hội của huyện) .

Vì thế dự án 661 ựầu tư phát triển cho lâm nghiệp là dự án ựúng ựắn và phù hợp với ựiều kiện tự nhiên Ờ Kinh tế - xã hội của huyện Lục Ngạn.

Qua các điểm phân tắch trên ta nhận thấy dự án 661 trồng mới 5 triệu ha rừng hồn tồn thắch hợp khi được triển khai thực hiện trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79

4.1.3.2 đánh giá kết quả và hiệu quả của dự án

Qua 13 năm thực hiện dự án ựã ựạt ựược những kết quả cụ thể sau:

Giao khốn bảo vệ được 108.933 lượt ha rừng phòng hộ ựạt 99,5% kế hoạch, rừng ựược quản lý bảo vệ tốt, tình trạng lấn chiếm, khai thác rừng trái phép giảm ựáng kể, ý thức của người dân ựịa phương ựược nâng lên, rừng trở lên quan trọng ựối với ựới sống cộng ựồng dân cư.

Thơng qua kết quả giao khốn bảo vệ rừng, kết quả nghiệm thu và tỷ lệ giải ngân (ựạt 99,4 kế hoạch) cho hạng mục khoán bảo vệ rừng ta thấy việc quản lý, bảo vệ rừng của huyện Lục Ngạn ựược thực hiện tốt ựạt kết quả cao, góp phần vào nâng cao ựộ che phủ của rừng trên ựịa bàn.

Khoanh nuôi tái sinh: Dự án ựã lập kế hoạch ựưa vào khoanh nuôi tái sinh 10.651,2 lượt ha, ựã thực hiện ựược 10.573,5 lượt ha ựạt 99,3% kế hoạch. Qua kết quả đó chứng tỏ rừng đã được khoanh ni tái sinh hiệu quả, cây sinh trưởng và phát triển tốt nâng cao ựộ che phủ của rừng, góp phần đáng kể vào sự thành cơng của dự án.

Trồng rừng: Tồn huyện đã trồng 12.256,3 ha rừng đạt 98% kế hoạch ựề rạ Từ kết quả đó nhận thấy cơng tác trồng rừng của dự án ựược triển khai rất tốt, góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn.

Cụ thể ựược thể hiện qua biểu sau:

Bảng 4.10: Bảng tổng hợp kết quả toàn dự án Giai ựoạn 1998 - 2010 STT Hạng mục Kế hoạch (ha) Thực hiện (ha) Tỷ lệ (%) 1 Khoán bảo vệ 109.494,9 108.933 99,5

2 Khoanh nuôi tái sinh 10.651,2 10.573,5 99,3

3 Trồng rừng 12.501,8 12.256,3 98

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 80

Với kết quả ựạt 98,9% kế hoạch chứng tỏ dự án ựược triển khai trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn ựạt kết quả rất cao, đã góp phần vào hoàn thành mục tiêu ựề rạ

Bên cạnh những kết quả đó dự án cịn đầu tư cho một số cơ sở hạ tầng và tổ chức tập huấn công tác triển khai thực hiện dự án, quản lý bảo vệ và trồng rừng cho cán bộ và nhân dân trong vùng dự án. Từ đó đã đào tạo được ựội ngũ cán bộ thực hiện dự án có năng lực và người dân tham gia dự án có kỹ năng tốt về nghề rừng, ựây là yếu tố quan trọng để quyết định sự thành cơng của dự án.

Sau khi dự án kết thúc với những thành quả của dự án để lại rất lớn đó là trên 10.000 ha rừng tự nhiên được khoanh ni, bảo vệ tốt, trồng mới được hơn 12.000 ha rừng trồng, kết quả đó góp phần vào nâng cao thu nhập, cải thiện ựời sống người dân, nâng cao ựộ che phủ của rừng, bên cạnh đó dự án cịn để lại đội ngũ cán bộ quản lý dự án ựược ựào tạo bài bản, có năng lực trình độ trong quản lý, thực hiện dự án lâm nghiệp và những người dân trong vùng dự án ựược ựào tạo, có kỹ năng và am hiểu về công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ngay trên vùng đất mình ựược giaọ

4.1.3.3 Tác ựộng của Dự án 661 trồng mới 5 triệu ha rừng ựến thu nhập của hộ ựiều tra

Kể từ khi Nhà nước có chắnh sách giao đất giao rừng cho các hộ dân ựã có hiệu quả rõ rệt.Việc trồng rừng sản xuất ựã ựược thực hiện nhiều hơn trước, từ đó, đã tạo thêm việc làm, tăng thêm nguồn thu nhập cho các hộ dân ựặc biệt là các hộ dân tộc ắt người sinh sống trên khu vực huyện Lục Ngạn. để thấy rõ hơn những tác động tắch cực chúng tơi tiến hành nghiên cứu, xem xét kỹ tại hai xã Cấm Sơn và Tân Sơn

Nói đến rừng, nghề rừng là nói đến miền núi với 24 triệu ựồng bào các dân tộc anh em ựang còn phát triển chậm hơn các vùng khác. Vì vậy, Nhà nước ta ựã có các chắnh sách đặc biệt về khuyến khắch sự phát triển của các

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 81

tỉnh, huyện, xã thuộc vùng núi, vùng cao, hải ựảọ Trong đó có chắnh sách giao ựất giao rừng cho các hộ dân tộc thiểu số để trồng rừng sản xuất. Chắnh sách giao ựất lâm nghiệp nhằm tạo động lực kinh tế thu hút và khuyến khắch nhân dân tắch cực tham gia vào sản xuất lâm nghiệp làm cho thu nhập từ rừng trở thành nguồn thu ựáng kể của người làm nghề rừng, giảm bớt chi phắ từ ngân sách Nhà nước cho việc bảo vệ và phát triển rừng ựồng thời làm rõ trách nhiệm của cơ quan Nhà nước, các Lâm trường, các Ban quản lý rừng phòng hộ, khu rừng ựặc dụng trong việc thực hiện chắnh sách hưởng lợi đối với hộ gia đình, cá nhân ựược giao rừng và ựất rừng.

Những năm gần ựây, tình hình rừng, nghề rừng, ựời sống, thu nhập của ựồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Lục Ngạn có nhiều biến ựổi theo chiều hướng tốt lên, song cũng có nơi vẫn tiếp tục bị mất rừng, suy thối mơi trường, mức sống ngày càng thấp so với mức đơ thị hố, địi hỏi phải có giải pháp chung cũng như các giải pháp ựặc thù phù hợp với từng vùng và từng ựối tượng.

Những mơ hình sản xuất của người dân ựang chuyển sang sử dụng ựất rừng một cách bền vững hơn. Diện tắch trồng cây trên vùng ựất trống ựồi trọc trong khu vực ựất ựược giao ựã tăng lên một cách ựáng kể, du canh giảm và hầu hết người dân ựều tin rằng lợi nhuận thu ựược từ vụ trồng cây, ựặc biệt là cây có chu kỳ sản xuất ngắn như một số loại cây lâm sản ngồi gỗ sẽ cải thiện tình hình kinh tế của họ trong 3-5 năm tớị Một số dân lại thấy rằng canh tác trên đất lâm nghiệp cịn mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với canh tác lúa nước xét về mặt lâu dàị

Việc giao ựất lâm nghiệp gắn hưởng lợi trực tiếp sản phẩm từ rừng trước mắt ựã ựem lại quyền lợi thiết thực cho người dân và có những lợi ắch to lớn cho xã hội cụ thể:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 82

Khi rừng ựược phép khai thác, hộ gia đình làm đơn xin phép khai thác gửi UBND xã và Ban quản lý rừng phòng hộ xem xét, phê duyệt, tổng hợp trình UBND huyện làm giấy phép khai thác.

Việc giao ựất lâm nghiệp gắn hưởng lợi trực tiếp sản phẩm từ rừng ựã tạo sự cơng bằng trong nội bộ cộng đồng. Giao ựất lâm nghiệp ựem lại các quyền cho các hộ nhận rừng đó là: Quyền hưởng lợi theo sản phẩm khai thác, quyền quản lý, quyền tiêu thụ sản phẩm và ngăn chặn những tác ựộng tiêu cực tới rừng, quyền thế chấp ựể vay vốn ựầu tư, quyền thừa kế theo quy ựịnh của luật ựất ựaiẦ. Các quyền này gắn liền với lợi ắch của hộ nhận rừng. Hộ nhận rừng sử dụng càng triệt ựể các quyền này thì lợi ắch mang lại càng nhiềụ

ạ Tác động đến các nhóm hộ nhận rừng

* Phân tắch định lượng

- Tác ựộng ựến thu nhập: Việc Giao ựất lâm nghiệp cho các hộ dân ựã

ảnh hưởng ựến cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phương hướng sản xuất, và cơ cấu lao ựộng, vốn ựầu tưẦ Do ựó cũng ảnh hưởng ựến thu nhập của hộ ựược giao ựất lâm nghiệp ựể trồng rừng sản xuất? để hiểu rõ hơn vấn đề này chúng tơi tìm hiểu biến động về thu nhập của các hộ dân ựược giao ựất lâm nghiệp

Thu nhập bình qn trên hộ đều tăng lên đáng kể ở cả ba nhóm dân tộc, nhóm hộ dân tộc tăng nhiều nhất (25.143 nghìn đồng/hộ/năm); tiếp đó hai nhóm hộ dân tộc Dao và Tày, mức tăng của hai nhóm hộ này là tương ựối bằng nhau (19.260-19.687 nghìn đồng/hộ/năm). điều này do một số hộ thu nhập và cơ cấu thu nhập có sự thay đổi, đặc biệt là ngành lâm nghiệp.

để ựánh giá mức ựộ thay ựổi thu nhập của các hộ, chúng tơi đã đưa ra câu hỏi so sánh giữa thu nhập trước và sau khi giao ựất lâm nghiệp. Kết quả ựược thể hiện qua các biểu ựồ sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 83

Bảng 4.11. Biến ựộng về thu nhập của các hộ dân khi ựược giao ựất lâm nghiệp

đVT: nghìn đồng

Dao Tày Kinh

Diễn giải Trước GđLN Sau GđLN Chênh lệch Trước GđLN Sau GđLN Chênh lệch Trước GđLN Sau GđLN Chênh lệch Thu nhập BQ/hộ/năm 13.705 33.392 19.687 12.981 32.241 19.260 12.701 37.844 25.143 Trong đó: 1.Từ trồng trọt 5.733 13.499 7.766 6.021 14.471 8.450 6.010 15.494 9.484 2.Từ chăn nuôi 1.810 4.240 2.430 2.846 6.819 3.973 2.518 7.348 4.830 3.Lâm nghiệp 5.379 14.364 8.985 3.197 8.965 5.768 3.196 11.353 8.157 4. Nghề khác 783 1.289 506 917 1.987 1.070 977 3.650 2.673

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2010) - Tác ựộng ựến ựa dạng hoá sản xuất: Dự án 661 trồng mới 5 triệu ha

rừng trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn khơng chỉ tác động đến thu nhập của hộ mà còn tác động đến đa dạng hố sản xuất nơng lâm nghiệp của các hộ dân. Khi phỏng vấn các hộ gia đình về những loại cây gì được trồng trên đất lâm nghiệp thì hầu hết các hộ đều cho rằng họ trồng chủ yếu trồng cây trồng hàng năm như lúa nương, ngô, sắnẦ một số cây lâu năm như thông, bạch đàn, trámẦ nhưng tắnh hàng hố khơng cao chủ yếu phục vụ cho nhu cầu gia đình và bán cho những vùng lân cận.

Tuy nhiên, những năm gần đây do có chắnh sách mới, người dân khơng ựược tự do khai hoang các vùng ựất mới, trồng cây hàng năm sẽ làm cho đất bị trơi rửa, bạc mầu nhanh. Bên cạnh đó, thị trường gỗ keo ngày càng lớn, cây

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 84

keo lại phù hợp với chất đất, khắ hậu cũng như tập quán sản xuất của người dân địa phương. Vì vậy, diện tắch trồng keo trên diện tắch đất lâm nghiệp ựược giao cho các hộ dân ngày càng phát triển. đây cũng là vấn đề chắnh quyền các cấp cần quan tâm, vì nếu khơng có ựịnh hướng, quy hoạch phát triển cụ thể và thị trường ựầu ra ổn ựịnh cho cây keo thì câu chuyện về cây vải và một số loại cây nông sản khác sẽ lặp lại với chắnh cây keo, một cây xem là có thể mạnh đối với địa phương.

Tác ựộng ựến phân bổ lao ựộng: Trong điều tra, khi chúng tơi đưa ra câu hỏi

trước khi giao ựất lâm nghiệp lao ựộng của gia ựình làm nghề gì? có đến 82% các hộ trả lời rằng ngồi trồng trọt và chăn ni lao động dư thừa của hộ cịn làm nghề rừng và săn bắn thú rừng; thu lượm nhựa trám, nấm lim, dược liệuẦ Tuy nhiên, khi giao ựất giao rừng thì họ phải đi xa hơn và sản phẩm cũng ngày một ắt nên họ chuyển sang trồng rừng, trồng rừng thuê hoặc làm một số nghề khác.

* Phân tắch định tắnh về tiềm năng, lợi thế, cơ hội và thách thức trong sản suất lâm nghiệp của hộ trồng rừng

Kết quả phân tắch SWOT đối với các yếu tố khác nhau ảnh hưởng ựến thu nhập của các hộ trên ựịa bàn dự án 661 tại hai xã Cấm Sơn và Tân Sơn. Có thể chia ra các yếu tố này thành 2 loại, đó là (1) Các yếu tố bên trong của nông hộ bao gồm những lợi thế cũng như những ựiểm hạn chế ảnh hưởng ựến thu nhập của nơng hộ; (2) Sự tác động của các yếu tố bên ngồị đây có thể được coi là cơ hội nhưng cũng là hiểm hoạ ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nơng dân.

Kết quả tổng hợp các ý kiến ựánh giá của hộ trên ựịa bàn Dự án 661 tại hai xã Cấm Sơn và Tân Sơn cho thấy hiện nay các hộ ựang gặp phải một số khó khăn chắnh ảnh hưởng ựến nguồn thu từ sản xuất lâm nghiệp của mình.

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 85

Bảng 4.12. điểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức trong sản xuất lâm nghiệp của các hộ trên ựịa bàn dự án 661 tại hai xã Cấm Sơn và Tân Sơn

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của dự án 661 trồng mới 5 triệu ha rừng tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang (Trang 84 - 98)