Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LƯƠNG QUANG CHÍNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 661 TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 661 HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ SỸ VIỆT Hà Nội, năm 2013 i LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo Cao học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Đào tạo sau đại học, thầy cô giáo giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học trình học tập, đặc biệt TS Lê Sỹ Việt, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức khoa học, kinh nghiệm quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả q trình hồn thành Luận văn Nhân dịp tơi xin tỏ lịng biết ơn Ban quản lý Dự án 661 huyện Trấn Yên, Ban quản lý Dự án 661 tỉnh Yên Bái, UBND huyện Trấn Yên, UBND xã Hồng Ca, phòng ban huyện toàn thể bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Trong trình thực Luận văn, thân cố gắng nỗ lực, song hạn chế thời gian, phạm vi nghiên cứu nên Luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đánh giá, đóng góp xây dựng nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp gần xa Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Lương Quang Chính ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng vi Danh mục hình v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Khái niệm Dự án 1.1.2 Đánh giá Dự án 1.2.3 Các khía cạnh đánh giá tác động Dự án 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Khái niệm Dự án 1.2.2 Đánh giá tác động Dự án 11 Chương MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.2 Đối tượng nghiên cứu 15 2.3 Phạm vi nghiên cứu 15 2.4 Nội dung nghiên cứu 15 2.5 Phương pháp nghiên cứu 17 2.5.1 Quan điểm phương pháp luận 17 2.5.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 19 2.5.3 Phương pháp đánh giá hoạt động Dự án 22 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Địa hình, địa 27 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 28 iii 3.1.4 Địa chất, đất đai 30 3.1.5 Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên 31 3.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 33 3.2.1 Dân sinh 33 3.2.2 Kinh tế 33 3.2.3 Hiện trạng sở hạ tầng 34 3.2.4 Ngành nghề mức sống 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Quá trình thành phát triển Dự án 661 41 4.2 Kết thực Dự án huyện Trấn Yên 44 4.2.1 Tình hình tổ chức thực Dự án 44 4.2.2 Kết thực Dự án 50 4.3 Tác động Dự án đến Kinh tế, xã hội môi trường 63 4.3.1 Tác động Dự án đến phát triển kinh tế 63 4.3.2 Tác động Dự án đến Xã hội 83 4.3.3 Tác động Dự án đến môi trường 90 4.4 Các mặt đạt hạn chế Dự án 100 4.4.1 Những mặt đạt Dự án 100 4.4.2 Những mặt hạn chế Dự án 101 4.5 Đề xuất số giải pháp thực Dự án 103 4.5.1 Công tác QHSDĐ 103 4.5.2 Công tác tuyên truyền vận động 103 4.5.3 Nguồn vốn đầu tư 104 4.5.4 Khoa học, công nghệ 104 4.5.5 Giống trồng 104 4.5.6 Tăng cường phối kết hợp 104 4.5.7 Tăng cường công tác giám sát, đánh giá 105 4.5.8 Xây dựng số mơ hình Nơng lâm kết hợp 105 4.5.9 Mở rộng thị trường bao tiêu sản phẩm 105 4.5.10 Công tác quản lý bảo vệ rừng 105 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ BQLDA Ban quản lý dự án BQL Ban quản lý CAQ Cây ăn DA Dự án CKKD Chu kỳ kinh doanh CKSXKD Chu kỳ sản xuất kinh doanh FAO Tổ chức Nông lương giới GTSX Giá trị sản xuất HGĐ Hộ gia đình HH Hàng hóa KH&ĐT Kế hoạch đầu tư KNXTTS Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh KBNN Kho bạc Nhà nước MH Mơ hình NLKH Nơng lâm kết hợp NLN Nơng lâm nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ÔTC Ô tiêu chuẩn ÔĐV Ô định vị PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất SDĐ Sử dụng đất TCN Tiêu chuẩn ngành v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Một số tiêu khí hậu bình qn tháng năm 29 4.3 Tiến độ thực DA 661 giai đoạn (1998-2010) 48 4.4 Tổng hợp kết thực DA 661 (giai đoạn 1998-2010) 49 4.5 Kết trồng rừng giai đoạn (1998-2010) 52 4.6 Kết chăm sóc rừng trồng giai đoạn 1998-2010 53 4.7 4.8 4.9 Tổng hợp tiêu hiệu kinh tế mô hình rừng trồng Cơ cấu thu nhập bình quân theo nhóm HGĐ tham gia DA Cơ cấu thu nhập bình qn theo nhóm HGĐ TG khơng TG DA 64 67 71 4.10 Cơ cấu chi phí bình qn theo nhóm HGĐ tham gia DA 74 4.11 Cơ cấu chi phí bình qn theo nhóm HGĐ TG Khơng TG DA 76 4.12 Cơ cấu SDĐ HGĐ tham gia trước sau DA 79 4.13 Tiêu chí phân loại HGĐ thôn Hồng Lâu trước sau DA 81 4.14 Phân loại kinh tế HGĐ thôn Hồng Lâu trước sau DA 81 4.15 Cơ cấu sử dụng thời gian làm việc bình quân/ lao động năm 85 4.16 Sinh trưởng rừng trồng Dự án xã Hồng Ca 91 4.17 Xác định lượng nước thấm vào đất trạng thái nghiên cứu 93 4.18 Tính tốn lượng đất số mơ hình sử dụng đất 95 4.19 Một số tính chất độ phì tầng đất mặt trước sau DA 97 4.20 Kết đánh giá khả phục vụ nguồn nước xã Hồng Ca 99 4.21 Đánh giá sức ép nhu cầu sử dụng nước vào mùa khô 99 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 2.1 Sơ đồ q trình nghiên cứu 18 4.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý DA 661 46 4.2 Bảng đồ thu nhập bình qn nhóm HGĐ tham gia Dự án 68 4.3 Bảng đồ thu nhập bình qn nhóm HGĐ TG không TG DA 72 4.4 Bảng đồ chi phí bình qn nhóm HGĐ tham gia Dự án 75 4.5 Chi phí bình qn nhóm HGĐ có khơng tham gia DA 77 4.6 Bảng đồ cấu SDĐ bình quân bình quân HGĐ tham gia DA 79 4.7 Bảng đồ phân loại kinh tế HGĐ thôn Hồng Lâu 82 4.8 Sử dụng thời gian bình quân lao động 1năm 85 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần xuất nhiều thiên tai hạn hán, lũ lụt, trái đất nóng lên, hiệu ứng nhà kính… làm chết nhiều người, phá hoại nhà cửa, mùa màng gây ảnh hưởng trực tiếp đến sống người dân Chính Để phát huy nguồn tiềm khắc phục suy thoái nghiêm trọng tài nguyên rừng năm gần phủ nước ta quan tâm quy mô, tốc độ, nguồn vốn đầu tư thể Thông qua hàng loạt chương trình, Dự án thực điển hình như: Dự án PAM, Chương trình 327, Dự án trồng rừng Việt – Đức (KFW)… Đặc biệt Chương trình trồng triệu rừng theo Nghị 08/1998/QH10 ngày 5/2/1998 Quốc hội khố X Thơng qua Thủ tướng Chính phủ cụ thể hố định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ với số vốn lên tới 31.650 tỷ đồng Dự án triển khai nước, với khoảng 700 Dự án sở Qua 10 năm thực Dự án, nhận thức trách nhiệm bảo vệ, phát triển rừng địa phương người dân có bước chuyển biến tích cực, độ che phủ rừng tăng lên qua năm, môi trường sinh thái, nguồn sinh thủy cải thiện đáng kể, tạo thêm việc làm tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt khu vực miền núi, vùng cao Ban quản lý Dự án 661 đóng địa bàn Huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, huyện miền núi vùng thấp tỉnh Yên Bái nằm phía Tây Bắc tỉnh Yên Bái cách trung tâm tỉnh 13,5 km, cách thủ Hà Nội gần 200 km Tồn huyện có 29 đơn vị hành (28 xã thị trấn), 280 thơn bản, khu phố Huyện có xã vùng cao xã đặc biệt khó khăn Diện tích tự nhiên chủ yếu đất lâm nghiệp, mật độ dân cư thưa phân bố rải rác thôn, Thành phần dân tộc đa dạng song trình độ dân trí thấp nên tập qn canh tác lạc hậu Hoạt động sản xuất Nông lâm nghiệp đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Trong năm gần huyện tham gia triển khai nhiều Dự án trồng rừng Dự án 661 Dự án trọng điểm thực từ năm 1998 đến Sau 10 năm thực hiện, Dự án thu hút đông đảo người dân tham gia, nhiều diện tích đất trống, đồi núi trọc phủ xanh cao độ che phủ rừng tawmng lên đáng kể, góp phần tích cực vào việc cải thiện kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường địa bàn huyện Nhằm góp phần làm rõ tác động Dự án 661 đến kinh tế - xã hội, mơi trường vùng Dự án, từ làm đề xuất giải pháp phát triển nhân rộng kết Dự án việc thực Đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tác động Dự án 661 huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái” cần thiết Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hiện nhân loại phải đối mặt với tình trạng biến đổi khí hậu hậu tượng gây nên lũ lụt hạn hán, băng tan sóng thần với tính chất ngày phức tạp khó kiểm sốt Bên cạnh việc gia tăng dân số, phát triển công nghiệp vũ bão, nhu cầu lượng ngày lớn gây sức ép lớn đến nguồn tài nguyên thiên nhiên, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người trái đất Đứng trước tình hình giải pháp nghiên cứu, thảo luận nhà khoa học hàng đầu giới Trong đó, giải pháp hiệu nhất, thực tế phải phục hồi lại phổi xanh trái đất mà người tàn phá dẫn đến suy thoái nghiêm trọng số lượng, chất lượng, tài ngun rừng Hàng nghìn Dự án lâm nghiệp với mục tiêu phục hồi, phát triển rừng đời cách ạt, nằm chương trình quốc gia, quốc tế với số vốn đầu tư lên đến nhiều tỷ đồng Tuy nhiên, hiệu Dự án tương xứng với tiềm đất đai, nguồn vốn đầu tư chưa, mức độ tác động chúng đến kinh tế, xã hội, mơi trường đến đâu dấu hỏi Đánh giá tác động Dự án (DA) đời để trả lời cho câu hỏi trên, đồng thời thông qua công tác đánh giá định lượng mức độ ảnh hưởng từ phía DA đến đối tượng xung quanh làm sở cho việc xây dựng mức chi phí cần thiết cho bảo vệ mơi trường, thể chế hóa luật pháp để buộc thành viên xã hội phải điều chỉnh hoạt động thực tiễn đảm bảo có lợi cho tồn lâu bền người thiên nhiên, chịu trách nhiệm hậu quả, tổn thất cá nhân, tổ chức gây Thơng qua kênh đầu tư, đóng góp để phục hồi, tái tạo lại tài nguyên rừng Đánh giá tác động cịn giúp cho 100 Thơng qua kết đánh giá từ phía người dân kết điều tra thực tế thời điểm cho thấy, nguồn nước khả cung cấp nước suối, hồ đập, giếng đào khu vực tăng lên rõ rệt, bên cạnh số lượng, chất lượng nước cải thiện đáng kể Mức độ thể tầm quan trọng việc trồng, giữ rừng, qua ý thức người dân việc bảo vệ, sử dụng ngày tốt Đã khơng cịn việc sử dụng nước suối cho sinh hoạt thay vào sử dụng nước giếng khơi, bể chứa nước UNICEF tài trợ Nguồn nước phục vụ cho sản xuất sử dụng cách tiết kiệm, hiệu với hệ thống kênh mương đảm bảo cho 80% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tồn xã, khơng cịn diện tích trồng lúa 1vụ, diện tích bỏ hoang hóa Như vậy, việc thực DA triên địa bàn tác động mạnh theo chiều hướng tích cực việc cải thiện nguồn nước, tiền đề nâng cao chất lượng sống, nhận thức người dân, đảm bảo cho phát triển bền vững, lâu dài 4.4 Các mặt đạt hạn chế Dự án 4.4.1 Những mặt đạt Dự án Sau 10 năm thực DA 661 địa bàn Huyện Trấn Yên trồng 8.002,7 ha, góp phần nâng độ che phủ toàn huyện từ 58,4 % (năm 1998) lên 72,3 % (năm 2010) Góp phần cải thiện mơi trường đất, nước, nguồn sinh thủy, tính đa dạng sinh học, giá trị phi vật thể rừng, đồng thời trì, điều tiết nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt cho nhân dân địa bàn DA Phát huy sử dụng có hiệu tiềm đất đai, nguồn nhân lực chỗ địa phương, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ diện tích rừng có, thu hút tạo cơng ăn việc làm cho người dân Cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập cho người dân Thông qua hoạt động sản xuất Lâm nghiệp, giúp cho người dân sống nghề rừng, ổn định công tác định canh, định cư, hạn chế tệ nạn xã hội 101 Nâng cao nhận thức, ý thức người dân sử dụng, bảo vệ phát triển TNR theo hướng tích cực bền vững Góp phần thúc đẩy, đa dạng hóa thành phần kinh tế vùng DA tạo tiền đề cho việc phát triển thương mại, giao lưu buôn bán Đánh dấu thay đổi lớn phát triển kinh tế địa phương, từ nông tự cung, tự cấp, quy mô nhỏ lẻ phân tán sang hướng sản xuất Nông lâm nghiệp quy mô lớn Những thành bước đầu DA mang đến hướng phát triển kinh tế, xã hội, môi trường, mở triển vọng việc phát triển nghề rừng gắn với phát triển kinh tế xã hội tương lai Nguyên nhân dẫn đến kết tích cực DA 661 là: - Nhận quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình cấp ngành trình triển khai DA địa bàn - Vùng DA có tiềm đất đai, nguồn nhân lực dồi dào, điều kiện lập địa phù hợp với loài chủ lực DA Các HGĐ tham gia chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, cần cù, chịu khó, nhiệt tình, ham học hỏi - Quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) thực DA tập chung, liền giải thuận lợi cho việc triển khai hoạt động - Thực tốt công tác tuyên truyền, vận động, phối kết hợp đồng bộ, hiệu với ban ngành địa bàn DA - Vốn đầu tư toán nhanh, kịp thời, minh bạch, đảm bảo đủ theo hướng dẫn DA - Công tác kiểm tra giám sát chặt chẽ, khách quan, xác, thường xun trình tự - Cơ cấu tổ chức máy quản lý DA phù hợp, gọn nhẹ, hiệu Cán DA có trình độ, lực, nhiệt tình, gần dân 4.4.2 Những mặt hạn chế Dự án Việc thực hoạt động DA người dân mang tính tự phát, chưa chủ động thời gian, quy trình kỹ thuật DA đề 102 Một số diện tích rừng trồng DA sau thực xong hạng mục lâm sinh, chuyển đổi mục đích từ phịng hộ sang sản xuất khơng cịn đầu tư từ DA, chưa giao khoán cho HGĐ bị xâm hại, có nguy rừng Phương thức, cấu loài trồng chưa phong phú, cấu trúc đơn giản, tầng tán, khơng phát huy tối đa hiệu phòng hộ, dễ bị sâu bệnh hàng loạt Công tác quản lý bảo vệ TNR bước quan tâm tình trạng phá rừng xảy ra, chưa giải triệt để Cơng tác QHSDĐ chưa có tham gia từ phía người dân, mang tính áp đặt trình triển khai gặp nhiều phát sinh tồn đọng cần giải quyết, số nơi chưa nhận hưởng ứng từ phía người dân Là DA với quy mô lớn, việc thực hoạt động chủ yếu phát huy nguồn nhân lực chỗ chưa có quan tâm cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ, phát triển nguồn nhân lực mà địa bàn thực DA chủ yếu khu vực miền núi điều kiện tiếp cận, môi trường học tập cịn gặp nhiều khó khăn Sau số nguyên nhân dẫn đến tồn trên: - Việc tiếp thu số HGĐ tham gia DA hạn chế, thời gian ngắn chưa thể thay đổi chất, thói quen sinh hoạt, lao động sản xuất - Suất đầu tư từ phía DA cịn thấp so với mặt chung, lại thể tính tích cực bước đầu DA tác động trực tiếp đến quan tâm người dân - Công tác giao khốn, chế hưởng lợi chưa có hướng dẫn chi tiết, cụ thể mang tính chung chung gây khó khăn lớn q trình triển khai thực - Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ phịng hộ sang sản xuất sau có kết rà sốt loại rừng cịn gây nhiều tranh cãi chưa rõ ràng ranh giới thực địa, số lồi trồng với mục tiêu phòng hộ CKSXKD dài chuyển sang mục tiêu kinh tế chưa nhận đồng thuận, thuyết phục người dân tham gia DA 103 - Công tác QHSDĐ đáp ứng yêu cầu tổng thể, chưa chi tiết, dẫn đến việc bố trí tập đồn lồi trồng mang tính chất theo vùng, đồng bộ, sản xuất giống hàng loạt theo tiêu kế hoạch chưa đáp ứng đất - Tính trội DA thể hiệu môi trường, đáp ứng theo tiêu kế hoạch chưa sâu nghiên cứu đến hiệu kinh tế vấn đề ngược lại HGĐ tham gia lại quan tâm nhiều đến vấn đề kinh tế thiết thực với đời sống trước mắt - Do nhu cầu sinh hoạt việc tác động tiêu cực đến rừng xảy đặc biệt rừng tự nhiên, bên cạnh việc giáp gianh với huyện, tỉnh lân cận, cơng tác tuần tra, kiểm sốt, xử lý vụ việc gặp nhiều khó khăn - Việc triển khai thực DA chủ yếu giao cho BQL Dự án 661 huyện Trấn Yên, quyền hạn, phương tiện hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu công việc, đặc biệt công tác quản lý bảo vệ rừng 4.5 Đề xuất số giải pháp thực Dự án 4.5.1 Công tác QHSDĐ Đây nhiệm vụ tiên bắt tay vào thực DA Cần phải chặt chẽ, chi tiết, có chiều sâu cho CKSXKD phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ DA phải đáp ứng nhu cầu từ phía địa phương Việc quy hoạch thiết phải có tham gia người dân từ làm cho người dân nhận thức rõ DA tham gia cách tự nguyện, chủ động 4.5.2 Công tác tuyên truyền vận động Một số khái niệm, thuật ngữ chuyên ngành cần diễn đạt cách đơn giản dễ hiểu trình độ khả tiếp cận người dân, tạo điều kiện cho người dân đưa ý kiến, kinh nghiệm mình, cán khơng trực tiếp làm thay mà đóng vai trị hỗ trợ 104 4.5.3 Nguồn vốn đầu tư Cần phải chủ động xây dựng kế hoạch, cân đối tài trước thực hoạt động DA Suất đầu tư phải đáp ứng mức sống tối thiểu người lao động, lường trước biến động giá thị trường để điều chỉnh cho phù hợp Có thể liên doanh với người dân đầu tư trồng rừng phải xây dựng tỷ lệ hưởng lợi sản phẩm đáp ứng yêu cầu người dân mục tiêu DA 4.5.4 Khoa học, công nghệ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ lâm nghiệp giống, kỹ thuật, tài nâng cao trình độ, lực cán bộ, HGĐ tiêu Bảng Thông qua lớp tập huấn, đào tạo kỹ năng, đào tạo ngắn, trung dài hạn DA giúp cho người dân làm chủ dây truyền cơng nghệ sản xuất lâm nghiệp đặc biệt sản xuất giống 4.5.5 Giống trồng Nên xây dựng vườn ươm vùng quy hoạch thực DA để vừa tạo công ăn việc làm cho người dân tăng thu nhập, vừa tạo môi trường cho giống thích nghi với đất đai khí hậu Nên đa dạng hóa lồi trồng ưu tiên lồi trồng cho suất cao, ổn định, rút ngắn chu kỳ kinh doanh Nên xây dựng mơ hình khảo nghiệm trước tiến hành trồng hàng loạt với CKSXKD dài tính rủi ro cao 4.5.6 Tăng cường phối kết hợp Cần phải có phối kết hợp chặt chẽ từ phía DA với ban ngành, quyền địa phương, động giải khó khăn vướng mắc, tăng tính sở pháp lý, tạo gắn bó đồng thuận lâu dài Tham gia đóng góp, đầu tư chương trình cơng nghiệp hóa nơng thơn, xây dựng sở hạ tầng điện, đường, trường, trạm, hệ thống nước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội địa bàn 105 4.5.7 Tăng cường công tác giám sát, đánh giá Cần phải xây dựng phương án giám sát, đánh giá DA từ bước đầu làm sở cho việc đúc rút kinh nghiệm thực cho giai đoạn sau Phương pháp cần có tham gia trực tiếp HGĐ, tự kiểm tra, đánh giá đưa giải pháp khắc phục theo dõi chặt chẽ cán DA, phát huy khả chủ động, sáng tạo, kinh nghiệm HGĐ tham gia, bên cạnh tạo tâm lý thoải mái trình thực hoạt động DA 4.5.8 Xây dựng số mô hình Nơng lâm kết hợp Sử dụng mơ hình trình diễn kết làm sở cho người tham quan học tập nhân rộng Vì cần phải đầu tư xây dựng số mơ hình NLKH địa bàn DA Thơng qua người dân áp dụng sản xuất nông lâm nghiệp, lấy ngắn nuôi dài, tận dụng, cải thiện tài nguyên đất tạo thu nhập trồng chưa cho sản phẩm góp phần ổn định đời sống trước mắt tập chung đầu tư cho phát triển ổn định lâu dài 4.5.9 Mở rộng thị trường bao tiêu sản phẩm Cần xây dựng phương án sở cam kết từ phía DA với HGĐ để tiêu thụ sản phẩm cho người dân thu hoạch sở giá thị trường thời điểm tại, tạo tin tưởng, yên tâm tâm sản xuất chủ động việc thực CKKD người dân Cần phải tập chung đầu tư nghiên cứu, tham khảo mở rộng thị trường ngồi nước cho phát huy tối đa giá trị sản phẩm góp phần nâng cao thu nhập cho nhà đầu tư người dân Tạo ổn định thị trường, thu nhập giúp cho người dân lên phát triển kinh tế từ nghề rừng 4.5.10 Công tác quản lý bảo vệ rừng Phải đưa luật bảo vệ phát triển rừng vào sống Thông qua biện pháp tuyên truyền, giáo dục, chế tài để người dân nhận thức cách tích cực làm chủ hành vi góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 106 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Thông qua nghiên cứu đánh giá tác động DA địa bàn BQL 661 huyện Trấn Yên, Luận văn đến số kết luận sau: - Luận văn sâu nghiên cứu trình hình thành, phát triển DA 661 quy mơ tồn vùng DA nói chung địa bàn BQL 661 huyện Trấn Yên nói riêng khái quát điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế, xã hội địa bàn nghiên cứu đánh giá trình thực DA địa bàn, từ hoạt động rút mặt mạnh, mặt yếu, khó khăn-trở ngại đưa khuyến nghị làm sở cho việc thực bước công việc - Thông qua việc phân tích đánh giá tác động DA Xã Hồng Ca - Huyện Trấn Yên - tỉnh Yên Bái đến kinh tế, xã hội, môi trường Luận văn rút kết luận sau đây: + Kết đánh giá tác động kinh tế DA cho thấy mức độ thay đổi mạnh mẽ cấu phát triển kinh tế địa bàn DA + Về xã hội, Đề tài phân tích thể cách sâu sắc đầy tính nhân văn, mang lại luồng sinh khí cho người dân địa Thơng qua hoạt động tích cực DA, chuyển biến cách nghĩ, cách làm coi tiền đề cho xã hội công nghiệp, đại, đời sống xã hội bước nâng cao Phương pháp đánh giá phản ảnh nhiều khía cạnh tác động DA 661 nhân tố tác động chủ yếu, tích cực phát huy tính dân chủ, tạo thay đổi hành động, nhận thức người dân hướng đến xã hội phát triển ổn định tảng từ nghề rừng giữ sắc văn hóa dân tộc truyền thống địa bàn nghiên cứu + Về mơi trường, Đề tài phân tích tác động Dự án đến số tiêu chủ yếu môi trường Thông qua phương pháp phân tích 107 đánh giá tầm quan trọng, vai trò to lớn rừng đời sống người nói chung nhân dân sống địa bàn nói riêng, kết đánh giá làm bật giá trị môi trường tương lai liên quan trực tiếp đến đời sống sinh hoạt, sản xuất, định tồn người dân, tạo quan tâm đặc biệt từ phía người dân có trách nhiệm vấn đề bảo vệ mơi trường góp phần trì, phát triển bảo vệ diện tích có địa bàn DA - Từ kết đánh giá tác động Luận văn tìm kết tích cực, mặt cịn hạn chế đưa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, phát huy ưu điểm để phát triển DA giai đoạn tiếp theo, đồng thời trao đổi học kinh nghiệm thực tiễn để tạo điều kiện cho việc triển khai DA khác mang lại hiệu cao góp phần ổn định, phát triển nơng thơn miền núi Tồn Mặc dù thân có nhiều cố gắng song với thời gian giới hạn, phạm vi nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót q trình thực - Luận văn đánh giá nét từ phía DA chưa sâu nghiên cứu số nội dung như: Đánh giá hiệu quả, hoàn thiện DA 661 so với DA trước đó, chưa tách mức độ tác động chương trình DA khác địa bàn có khía cạnh tác động, chưa định lượng số tiêu tác động như: giá trị kinh tế, mơi trường từ rừng tự nhiên, tiểu khí hậu vùng, giá trị từ nguồn nước, Đa dạng sinh học - Chương trình trồng triệu rừng theo Quyết định 661 với phạm vi rộng thực cho nhiều loại rừng phòng hộ, đặc dụng, sản xuất mục tiêu, nhiệm vụ, nguồn vốn đầu tư chia thành nhiều DA sở khác DA trồng rừng vốn hỗ trợ sản xuất, DA liên doanh 108 có vốn đầu tư nước ngồi Inovgreen với giới hạn nghiên cứu Luận văn tập đánh giá DA 661 BQL 661 huyện Trấn Yên chủ yếu rừng phòng hộ đáp ứng phần tổng thể DA - Dự án triển khai diện rộng nhiều xã, huyện, tỉnh khác nhau, việc tập trung đánh giá tác động DA địa bàn xã đại diện chưa thể phản ánh cách đầy đủ tồn diện tác động DA vùng có đặc thù khác - Luận văn đánh giá tác động DA thông qua thay đổi tiêu nghiên cứu trước sau DA, việc đánh giá tác động DA đến đối tượng không tham gia DA dừng lại tiêu kinh tế, chưa có điều kiện làm rõ tác động DA đến đối tượng khác vùng DA xã hội môi trường Với đặc thù trồng DA có CKSXKD kéo dài, tính rủi ro cao, nhiều thay đổi, Luận văn đánh giá tác động DA mang tính bước đầu chưa có điều kiện sâu nghiên cứu tác động dài hạn, tiêu cực DA Kiến nghị - Cần tập trung đầu tư nghiên cứu đa dạng, mở rộng lý luận, nội dung đánh giá tác động Dự án để phù hợp với yêu cầu thực tiễn - Tiếp tục nghiên cứu đánh giá tác động Dự án cách sâu hơn, phạm vi rộng lớn hơn, dài hạn hơn, nội dung phong phú - Cần tập trung đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho công tác đánh giá Dự án đáp ứng nhu cầu ngày phát triển Dự án lâm nghiệp ngồi nước - Cơng tác đánh giá cơng việc khó địi hỏi phải có tầm nhìn bao quát, xuyên suốt giai đoạn hay trình thực Dự án cần 109 phải xây dựng hệ thống cở sở lý luận đầy đủ, xác, khách quan phù hợp với quy mơ Dự án - Luận văn nghiên cứu với thành đạt bước đầu sử dụng tài liệu tham khảo, định hướng việc đánh giá bước DA tiến tới hoàn chỉnh, sở giải pháp đề xuất công cụ giúp cho việc xây dựng chương trình, DA đầu tư phát triển rừng khu vực nghiên cứu thuận lợi, hiệu quả, đáp ứng kỳ vọng nhân dân dân tộc địa bàn huyện Trấn Yên nói riêng nước nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thi ̣Thanh An (1997), Đánh giá hiê ̣u quả kinh tế – môi trường của một số mô hình theo phương pháp ̣ số đường ảnh hưởng, Luâ ̣n văn Tha ̣c sy,̃ Trường Đại học Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp PTNT (2002), Về việc ban hành quy trình, trình tự nội dung lập hồ sơ thiết kế dự tốn cơng trình lâm sinh thuộc Dự án 661 Dự án sử dụng vốn ngân sách tài trợ, Quyết định số 4361/QĐ-BNN-PTLN ngày 17/10/2002 Bộ Nông nghiệp PTNT (2005), Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/7/2005 việc ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2006), Quyết định số 4108/QĐBNN-KHCN ngày 29/12/2006 quy trình thiết kế trồng rừng Lê Thạc Cán tập thể tác giả (1994), Đánh giá tác động môi trường – Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn Trầ n Hữu Dào (1995), Nghiên cứu, đánh giá hiê ̣u quả kinh doanh cả ba mặt kinh tế , xã hội và môi trường của mô hình trồ ng rừng Quế thâm canh thuầ n loài với quy mô hộ gia đình tại Văn Yên – Yên Bái Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Văn Trưởng (2005), Nghiên cứu sinh khối lượng Carbon tích luỹ số trạng thái rừng trồng núi Luốt Trường Đại học Lâm nghiệp, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, Trường Đại học Lâm nghiệp Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng, Lý thuyết vận dụng NXB Văn hố – Thơng tin, Hà Nội Đồng Sỹ Hiền, Vương Tấn Nhị, Lê Văn Chung (1976), Rừng nghề rừng NXB Khoa học, Hà Nội.\ 10 Đào Công Khanh (2004), Thành công Dự án trồng rừng, tác động học kinh nghiệm, Báo cáo tư vấn, Văn phòng Ban quản lý Dự án Lâm nghiệp TW, Hà Nội 11 Khoa Kinh tế quản lý môi trường Đô thị (2002), Giáo trình Đánh giá tác động mơi trường, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.\ 12 Karl Herweg & Kurt Steinr (2002), Giám sát & Đánh giá tác động 13 Nguyễn Thị Phương Loan, Nguyễn Xuân Cự (2003), Giáo trình mơi trường người,Trường Đại học Khoa hoc Tự nhiên, Trưòng Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Thị Phương Loan, Nguyễn Xuân Cự (2003), Giáo trình mơi trường người, Trường Đại học Khoa hoc Tự nhiên, Trưòng Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Phùng Ngo ̣c Lan Vương Văn Quỳnh (1994), Nghiên cứu khả giữ nước và bảo vê ̣ đấ t của các phương thức canh tác các hộ gia đình ở huyê ̣n Hàm Yên – Tuyên Quang 16 Đoàn Thi ̣Mai (1997), Đánh giá hiê ̣u quả kinh tế – môi trường vì mục tiêu pháp triển bề n vững cho một số phương án sử dụng đấ t canh tác nông lâm nghiê ̣p ở vùng nguyên liê ̣u giấ y, Luâ ̣n văn Tha ̣c sy,̃ Trường Đại học Lâm nghiệp 17 Nguyễn Ngọc Mai cộng (1996), Quá trình lập quản lý Dự án đầu tư, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 18 Đoàn Hoài Nam (1996), Bước đầ u đánh giá hiê ̣u quả kinh tế – sinh thái của một số mô hình rừng trồ ng tại Yên Hương – Hàm Yên – Tuyên Quang, Luâ ̣n văn Tha ̣c sy,̃ Trường Đại học Lâm nghiệp 18 Nguễn Bá Ngãi, Võ Văn Thoan cộng (2002), Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại cương, Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội, Hà Nội 19.Trương Quỳnh Ngọc (2003), Đánh giá tác động bước đầu Dự án Quản lý rừng đầu nguồn xã Quảng La – Hoành Bồ - Quảng Ninh, Luận văn tốt nghiệp, Trung tâm Đào tạo Lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 20 Hoàng Thị Nhung (2005), Bước đầu đánh giá tình hình thực Dự án trồng triệu rừng xã Hịa Bình, thị xã Hồ Bình, Luận văn tốt nghiệp, Trung tâm Đào tạo Lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 21 Nguyễn Thị Oanh (1995), Phát triển cộng đồng, Đại học Mở bán cơng thành phố Hồ Chí Minh 22 Vũ Tấn Phương (2006), Nghiên cứu trữ lượng Carbon, Cơ sở để xác định đường Carbon sở Dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo chế phát triển (CDM) Việt Nam, Theo Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, số 1/2006, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 23 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1994), Hiê ̣u quả các biê ̣n pháp canh tác đấ t dố c và Sử dụng đấ t trố ng, đồ i núi trọc và bảo vê ̣ rừng 24 Vương Văn Quỳnh (1997), Bài giảng Quản lý nguồn nước, Trường Đại học Lâm nghiệp 25 Vương Văn Quỳnh (1997), Chỉ số xói mịn Việt Nam, Thơng tin Khoa học Lâm nghiệp 26 Sở NN & PTNT (2010), Báo cáo kết thực Dự án lâm nghiệp tỉnh Yên Bái 27 Đinh Đức Thuận cộng (2005), Lâm nghiệp giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, Bộ NN & PTNT 28 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng 29 Cao Danh Thịnh (1998), Thử nghiệm ứng dụng số phương pháp định lượng có trọng số để so sánh hiệu kinh tế môi trường số Dự án Lâm nghiệp khu vực phòng hộ đầu nguồn sông Đà, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Lâm nghiệp 30 Phạm Xuân Thịnh (2002), Đánh giá tác động Dự án KfW1 vùng Dự án xã Tân Hoa, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp 31 Hoàng Xuân Tý (1994), Bảo vê ̣ đấ t và đa dạng sinh học các Dự án trồ ng rừng bảo vê ̣ môi trường 32 Đă ̣ng Trung Thuâ ̣n, Trương Quang Hải và tâ ̣p thể tác giả (1994), Nghiên cứu và đề xuấ t mô hình phát triể n kinh tế môi trường tại một số vùng sinh thái điển hình 33 Trung tâm Lâm nghiệp xã hội (2002), Bài giảng quản lý Lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm nghiệp 34 Trung tâm nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng (2005), Cẩm nang đánh giá đất phục vụ trồng rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật 35 Uỷ ban nhân dân huyện Trấn Yên (2006), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội – Phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006 – 2010 36 Ủy ban nhân dân huyện Trấn Yên (2006), Những thông tin chủ yếu tiềm – lợi phương hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Trấn Yên giai đoạn 2006 – 2010 Tiếng Anh 37 Cleland và King (1975): System analysis; Industrial project anagement McGraw-Hill (New York) 38 Gittinger (1982): Agricultural development projects; Agriculture; Cost effectiveness; Economic aspects; Developing countries, Published for the conomic Development Institute of the World Bank [by] Johns Hopkins University Press 39 Hans M-Gregersen Amoldo H Contresal (1979), “Phân tích Dự án lâm nghiệp”, FAO 40 Lyn Squire, Heman G Vander Tak, 1989: Economic analysis of projects, New York 41 Katherine Warnerm, Augutamolnar, john B Raintree (1989-1991), Communitry forestry sifting cutivators Socio economic attributes of tress and tree planting pratice, Food and Agriculture organization of the united nation ... niệm Dự án 1.1.2 Đánh giá Dự án 1.2.3 Các khía cạnh đánh giá tác động Dự án 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Khái niệm Dự án 1.2.2 Đánh giá tác động Dự án ... pháp đánh giá hoạt động Dự án 2.5.3.1 Đánh giá hoạt động Dự án Từng hoạt động Dự án tổng hợp, đánh giá khía cạnh: Điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn trở ngại khuyến nghị 23 2.5.3.2 Phương pháp đánh giá. .. kinh tế, xã hội, tài nguyên rừng, khó khăn, thuận lợi vùng Dự án Đánh giá tình hình thực hoạt động Dự án Ban quản lý 661 huyện Trấn Yên Đánh giá số tác động bước đầu Dự án đến phát triển kinh