1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số trường thpt huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang

94 610 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 754,53 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LEO NHÂM BÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƢỜNG THPT HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên – 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện đất nước ta chuyển sang giai đoạn với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật cần nguồn nhân lực chất lượng cao đủ đáp ứng cho nghiệp cơng nghiệp hố- đại hoá đất nước Nguồn nhân lực đâu ta phải làm để có nguồn nhân lực chất lượng cao Để có người có sức khoẻ có tri thức có kỹ định nghề nghiệp có ước mơ hồi bão lớn lao khơng phải hai mà trình lâu dài gian khổ với kết hợp Gia đình  Nhà trườngXã hội Khi sinh người có khiếu riêng biệt mà tự nhiên ban tặng Ta phải làm để người bộc lộ khiếu rèn luyện để phát huy tối đa khiếu phục vụ cho lợi ích chung xã hội Các cụ ta ln truyền dạy : “ Nhất nghệ tinh, thân vinh” hay “Một nghề sống, Đống nghề chết” câu nói thể rõ việc chọn nghề, rèn luyện kỹ nghề, nghệ thuật hoá nghề, tinh thơng nghề, tất có ta chọn nghề, sở thích mảnh đất mầu mỡ để ta vùng vẫy, sáng tạo thật bất công đau đớn người thích vẽ, thích làm thơ mà lại khơng làm mà phải làm thợ khí, lỗi ai? Ta khơng thể đổ lỗi cho nhà trường mà trách cho việc hướng nghiệp cho em làm chưa tốt Các em không định hướng tư vấn nghề nghiệp vấn đề mà em quan tâm Để tránh việc xảy từ học tiểu học ta phải quan tâm đến việc hướng nghiệp cho em Nhà trường không dạy chữ, dạy cách làm người mà phải dạy nghề Thơng qua hướng nghiệp phải hình thành cho em kỹ tối thiểu nghề Nhà trường khơng trung tâm văn hố giáo dục mà phải trung tâm thông tin, trung tâm đào tạo nguồn nhân lực cao Sản phẩm giáo dục, nhà trường phải người có đức, có tài có sức khoẻ có kỹ định nghề sẵn sàng tham gia vào hoạt động xã hội hội nhập quốc tế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Để làm tốt vấn đề hướng nghiệp cho học sinh năm qua Đảng nhà nước ta quan tâm đến yêu cầu mục đích việc giáo dục hướng nghiệp Giáo dục hướng nghiệp phận nội dung giáo dục phổ thơng tồn diện xác định Luật giáo dục Nghị TW2 khoá VIII rõ: Trong giáo dục phổ thông “Cần gắn với thực tiễn vùng, địa phương, đến tăng cường công tác hướng nghiệp, đào tạo kỹ thuật lao động dạy nghề phổ thông kỹ cần thiết khác cho công việc kinh tế thị trường cho công cơng nghiệp hố đại hố đất nước” Chiến lược phát triển giáo dục chủ trương đổi chương trình giáo dục phổ thơng nhấn mạnh đến yêu cầu tăng cường giáo dục hướng nghiệp nhằm góp phần tích cực có hiệu vào việc phân luồng học sinh, chuẩn bị cho học sinh vào sống lao động tiếp tục đào tạo phù hợp với lực thân nhu cầu xã hội “Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hoá, thắng lợi phải phát triển mạnh nghiệp giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” Đồng thời Nghị Trung ương khoá VIII cho ngành Giáo dục Đào tạo là: “Cần gắn chặt thực tiễn vùng địa phương đến tăng cường công tác hướng nghiệp, đào tạo kỹ thuật lao động, dạy nghề phổ thông kĩ cần thiết khác cho công việc kinh tế thị trường, công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước ” Trong văn kiện Đại hội khoá IX Đảng tiếp tục nhấn mạnh: phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề Thực phương châm “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất; Nhà trường gắn liền với đời sống xã hội” Coi trọng công tác giáo dục hướng nghiệp phân luồng học sinh THPT chuẩn bị vào lao động nghề nghiệp Những khó khăn việc chọn nghề HS đặc biệt việc chọn nghề HSDTTS HN nhà trường, gia đình, xã hội chưa đáp ứng với yêu cầu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chọn nghề chưa phù hợp có HS tốt nghiệp trường chun nghiệp khơng tìm việc làm Các vùng xa sôi hẻo lánh HS không tiếp xúc với phương tiện thơng tin đại chúng, khó khăn chọn nghề Qua lý phân tích trên, qua thực tiễn quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT Lục Ngạn nói chung trường THPT Lục Ngạn số nói riêng huyện tỉnh Bắc giang mạnh dạn tiến hành nghiên cứu " Quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số trường THPT huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc giang " với hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao nhận thức nghề nghiệp cho học sinh THPT Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác quản lý HĐ hướng nghiệp cho học sinh đề xuất biện pháp quản lý HĐ hướng nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số dự định chọn nghề học sinh THPT Lục Ngạn số huyện Lục Ngạn để đáp với yêu cầu thị trường lao động Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số trường trung học phổ thông huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang Giả thuyết khoa học Trong giáo dục hướng nghiệp nhà trường trung học phổ thông huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang có nhiều cố gắng, song cịn nhiều hạn chế Nếu đề xuất quản lý hoạt động hướng nghiệp phù hợp giúp cho việc lựa chọn nghề học sinh đắn Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 5.1 Chủ thể quản lý Hiệu trưởng trườngTHPT 5.2 Nội dung nghiên cứu GDHN GDHN thơng qua đường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Hƣớng nghiệp qua hoạt động dạy học mơn văn hóa - Hƣớng nghiệp qua hoạt động dạy học môn công nghệ - Hƣớng nghiệp qua hoạt động dạy học giáo dục hƣớng nghiệp - Hƣớng nghiệp qua hoạt động tham gia ngoại khóa, phƣơng tiện thơng tin đại chúng tổ chức xã hội Đề tài nghiên cứu Quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số trường trung học phổ thông huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang 5.3 Địa bàn nghiên cứu trường trung học phổ thông huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang 5.4 Thời gian Lấy số liệu thực tế ba năm học gần 5.5 Khách thể khảo sát (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Giáo viên, học sinh, Phụ huynh) (08 Cán quản lý, 77 giáo viên 20 phụ huynh, 50 học sinh) Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luân quản lý HĐ hướng nghiệp trường THPT - Tìm hiểu thực trạng quản lý HĐ hướng nghiệp trường THPT Lục Ngạn số - Đề xuất biện pháp quản lý HĐHN, trường THPT Lục Ngan số giúp học sinh lựa chọn nghề cách phù hợp, với lực nguyện vọng thân Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn thể chương Chƣơng Cơ sở lí luận quản lý hoạt động hƣớng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông Chƣơng Thực trạng công tác quản lý HĐHN Hiệu trƣởng trƣờng THPT Lục Ngạn số Chƣơng Biện pháp quản lý hoạt HĐHN cho học sinh dân tộc thiểu số trƣờng trung học phổ thơng huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu hƣớng nghiệp 1.1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu nước Trong sống người, tuổi niên, phải chọn cho nghề nghiệp ổn định phù hợp với Song nghành nghề nhiều, biết nghề phù hợp với nghề đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, vấn đề không đơn giản với người Để lựa chọn nghề thành công, cá nhân phải xem xét, so sánh, đánh giá khả với u cầu nghề xem có phù hợp khơng? Nhưng chưa đủ cho định đắn, cần có q trình trải nghiệm có đáp án cho lựa chọn Tiếc rằng, khơng phải lúc đâu người tiến hành trải nghiệm Vì thế, việc điều chỉnh, hướng dẫn cho cá nhân lựa chọn nghề trách nhiệm cơng tác hướng nghiệp Trên giớ có nhiều tác giả với nhiều cơng trình nghiên cứu hướng nghiệp Năm 1949 sách “ Hướng nghiệp chọn nghề” với nội dung đề cập tới vấn đề phát triển đa dạng nghề nghiệp phát triển công nghiệp Khi người ta nhận thấy rằng, hệ thống nghề nghiệp phức tạp, chun mơn hóa vượt lên hản so với giai đoạn phát triển công nghiệp thủ cơng nghiệp Trên sở đó, quấn sách khẳng định tính cấp thiết phải giúp đỡ thiếu niên, học sinh vào “Thế giới nghề nghiệp” nhằm sử dụng có hiệu lực lượng lao động trẻ Các cơng trình nghiên cứu nhà khoa học sư phạm Viện Hàn lâm Khoa học giáo dục Cộng hòa Dân chủ Đức (APW – DDR ) Himrpran Kiewer, Wlrich Viêt, D Marchwidr đề cập đến vấn đề sở khoa học tổ chức hoạt động dạy học lao động nghề nghiệp cho học sinh Các tác giả đưa phương thức: “ Phối hợp chặt Trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp trường phổ thông việc lập kế hoạch tực tập cho học sinh phổ thông” Vấn đề dạy học lao động nghề nghiệp nhiều nhà giáo dục tiếng thuộc tổ chức nghiên cứu lao động, kỹ thuật kinh tế hoạt động dạy học cộng hòa Liên bang Đức ( Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn GATWU - BRU) nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học lao động nghề nghiệp Hoạt động dạy học lao động – Kỹ thuật- Kinh tế khơng có ý nghĩa quan trọng mơn học khác, mà cịn phận cấu thành giáo dục trung học phổ thơng.Bởi vì, tạo điều kiện cho học sinh phát triển thành người trưởng thành sống lao động xã hội Magumi Nishno Viện Nghiên cứu giáo dục Nhật Bản nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng tri thức kỹ nghành nghề cần thiết cho học sinh phổ thông Theo tác giả, học sinh trung học phổ thông phải “Bồi dưỡng tri thức kỹ nghành nghề cần thiết xã hội, có thái độ tơn trọng lao động có khả chọn nghành nghề tương lai phù hợp với cá nhân” Giáo dục Nhật Bản từ lâu ý vấn đề hồn thiện nội dung, hình thức dạy học kỹ thuật nhằm cung cấp tri thức, rèn luyện kỹ lao động nghề nghiệp phát triển tư sáng tạo cho học sinh phổ thông Chính Nhật Bản năm qua, nhiều cải cách giáo dục cải cánh nhằm mục đích đảm bảo cho giáo dục phổ thơng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước Jarques Đelors, Chủ tịch ủy ban quốc tế độc lập Giáo dục cho kỷ XXI UNESCO phân tích “Những trụ cột giáo dục” viết: “Học tri thức, học làm việc, học cách chung sống học cách tồn bốn trụ cột mà Ủy ban trình bầy minh họa nề tảng giáo dục” Theo tác giả vấn đề hướng nghiệp, học nghề học sinh phổ thông trụ cột thứ hai Tác giả nhấn mạnh việc học sinh có hội phát triển lực cách tham gia hoạt động nghề nghiệp song song với việc học van hóa Trong viết: “Cơ sở lý luận hướng nghiệp cấu trúc hướng nghiệp trường phổ thông” đọc hội thảo: “Giáo dục phổ thông hướng nghiệp tảng để phát triển nguần lực vào công nghiệp hóa đại hóa đất nước “ PGSTS Đặng Danh Ánh trích đoạn tác phẩm Các Mác: “… Khả lựa chọn nghề nghiệp mặt ưu việt người trước tồn khác giới, đồng thời việc lựa chọn lại hành động tiêu diệt sống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn họ, làm tiêu tan dự định họ làm cho họ bất hạnh Do việc lựa chọn cần phải đắn đo, suy nghĩ, trách nhiệm niên bước vào đời…” Có nhiều định nghĩa hướng nghiệp, song lấy khái niệm hướng nghiệp đưa hội nghị người đứng đầu quan giáo dục nghề nghiệp nước xã hội chủ nghĩa họp tháng 10 năm 1980 thủ đô La Habana Cu Ba: “Hướng nghiệp hệ thống biện pháp dựa sở tâm lý học, Sinh lý học, Y học nhiều khoa học khác để giúp đỡ học sinh chọn nghề phù hợp với nhu cầu xã hội, đồng thời thỏa mãn tối đa nguyện vọng, thích hợp với lực, sở trường điều kiện tâm sinh lý cá nhân, nhằm mục đích phân bổ hợp lý sử dụng có hiệu lực lượng lao đơng dự trữ có sẵn đất nước” Nhìn chung cơng trình nghiên cứu hoạt động hướng nghiệp nước ý việc xác định rõ mục tiêu nội dung, phương pháp, sở vật chất kỹ thuận nhằm nâng cao hiệu công tác hướng nghiệp cho học sinh thiếu niên Tuy nhiên, cơng trình khoa học nghiên cứu hướng nghiệp trước giới chưa sâu tìm kiếm giải pháp, xây dựng mơ hình có hiệu quả, đặc biệt mơ hình quản lý cơng tác hướng nghiệp trường trung học phổ thơng 1.1.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu nước Vào năm 1980 kỷ XX, Viện Khoa học giáo dục Viện khoa học dậy nghề trước (nay Viện khoa học giáo dục Việt Nam) có hai nhóm ( Nhóm thứ giáo sư Phạm Tất Dong đứng đầu, nhóm thứ hai phó giáo sư Đặng Danh Ánh đứng đầu) chuyên nghiên cứu giáo dục hướng nghiệp Những sản phẩm nghiên cứu họ sở để ngày 19/3/1981, thủ tướng phủ ký định số 126/CP “Công tác hướng nghiệp trường phổ thơng sử dụng hợp lí học sinh tốt nghiệp trường” Đây sở pháp lí Nhà nước ta công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng, từ có nghị 126/CP, giáo dục hướng nghiệp phát triển mạnh mẽ hầu hết trường cấp 2, cấp 3: nhiều trường có phịng hướng nghiệp, nhiều lớp có góc hướng nghiệp, nhiều cá nhân có cơng trình nghiên cứu hướng nghiệp Đến năm 1990, trung tâm lao động hướng nghiệp thành lập trực thuộc Bộ giáo dục Đào tạo nhằm giúp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bộ xây dựng, quản lí đạo việc thực chương trình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng Sau thời gian dó nhiều nguyên nhân khác nhau, công tác hướng nghiệp bị lu mờ dần nhường chỗ cho việc dạy thêm, học thêm, tạo thành chạy đua vào trường Cao đảng, Đại học, kéo theo nhiều tiêu cực khơng hành động vi phạm chuẩn mực đạo đức pháp luật Trước tình hình đó, từ Đại hội VIII [19]-1996, Đại hội IX [20]-2001 đến Đại hội XI [21]-2006 Trung ương Đảng nhấn mạnh đến tăng cường công tác hướng nghiệp Để tăng cường chủ trương Đảng công tác hướng nghiệp, từ năm 2002, Bộ giáo dục đào tạo xây dựng lại chương trình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông từ lớp đến lớp 12 Bộ tổ chức nhiều lớp tập huấn cho giáo viên trường thí điểm tồn quốc để làm cơng tác hướng nghiệp triển khai đại trà lớp lớp 10 nước Năm 2001, Trung tâm lao động – Hướng nghiệp trực thuộc Bộ giáo dục đào tạo phát hành cuốn: “Nội dung sinh hoạt hướng nghiệp cho học sinh phổ thông”; Năm 2003 phát hành hai cuốn: “Hướng dẫn tổ chức sinh hoạt hướng nghiệp cho học sinh phổ thông” “Sinh hoạt hướng nghiệp cho học sinh phổ thông” Năm 2004 phát hành tiếp “Hướng dẫn phòng tư vấn hướng nghiệp”, “Hướng dẫn sử dụng số công cụ tư vấn hướng nghiệp”, “Họa đồ nghề” “Giáo dục hướng nghiệp giáo dục nghề phổ thông” 1.2 Một số vấn đề lý luận GDHN 1.2.1 Giáo dục hướng nghiệp Lý luận giáo dục hướng nghiệp nhà trường phổ thông nghiên cứu tương đối hệ thống, Quan điểm giáo dục hướng nghiệp, Hướng nghiệp trường Phổ thông, Quyết định ban hành quy chế tổ chức hoạt động trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, Giáo trình công tác hướng nghiệp nhà trường Phổ thông , Bối cảnh việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn lực công tác hướng nghiệp Trong trường phổ thông, hướng nghiệp vừa hoạt động dạy giáo viên, vừa hoạt động học học sinh Nói có nghĩa cơng tác hướng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nghiệp, giáo viên người tỏ chức, hướng dẫn học sinh người chủ động tham gia vào hoạt động để tiếp cận với nghề nghiệp Kết cuối trình hướng nghiệp định học sinh lựa chọn nghề nghiệp tương lai “ Hướng nghiệp hình thức hoạt động dạy thày hoạt động học trò Với tư cách hoạt dạy thày, hướng nghiệp, hướng nghiệp coi công việc tập thể giáo viên, tập thể sư phạm có mục đích giáo dục học sinh việc chọn nghề, giúp em tự định nghề nghiệp tương lai sở phân tích khoa học lực, hứng thú thân nhu cầu lực nghành sản xuất xã hội” [3, tr 43] Như vậy, hướng nghiệp trình hướng dẫn chọn nghề, trình chuẩn bị cho hệ trẻ vào lao động sản xuất xã hội Hướng nghiệp trình tác động của gia đình, nhà trường xã hội nhà trường đóng vai trị chủ đạo nhằm hướng dẫn chuẩn bị cho hệ trẻ sãn sàng vào lao động nghành nghề nơi xã hội cần phát triển, đồng thời lại phù hợp với hứng thú, lực cá nhân Hướng nghiệp cho học sinh Phổ thông bước khởi đầu quan trọng trình phát triển nguồn nhân lực Trên bình diện cá nhân, hướng nghiệp hệ thống biện pháp dựa sở tâm lý học, sinh lý học, giáo dục học, xã hội học nhiều khoa học khác để giúp học sinh chọn nghề phù hợp với nhu cầu xã hội, đồng thời thỏa mãn tối đa nguyện vọng, thích hợp với lực, sở trường điều kiện tâm lý cá nhân để học phát triển tới đỉnh cao nghề nghiệp, cống hiến nhiều cho xã hội tạo lập sống tốt đẹp cho thân Trên bình diện vĩ mơ xã hội, hướng nghiệp nhằm phân bố hợp lý sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, vốn quý đất nước để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, mang lại phồn vinh cho đất nước Từ khái niệm rút khái niệm chung hoạt động giáo dục hướng nghiệp hệ thống biện pháp giáo dục nhà trường, gia đinh, xã hội nhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ tư tưởng, tâm lý, tri thức, kỹ …để học sãn sàng vào nghành nghề, lao động sản xuất sống Hoạt động giáo dục hướng góp phần phát huy lực, sở trường người đồng thời góp phần điều Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn học kỳ, năm học cho lớp ký hợp đồng trách nhiệm với sở sản xuất, dịch vụ trường TCCN - DN Hoạt động giúp em hiểu biết khách quan hoạt động nghề xã hội, phát triển hứng thú nghề Trên sở giáo dục HS DTTS có thái độ đắn nghề, thơng qua người thực, việc thực có tác dụng kích thích học sinh tự giác tìm hiểu nghề, giúp cho trình chọn nghề thuận lợi Khi tổ chức tham quan cần giới thiệu khái quát vị trí, nhiệm vụ nghề tham quan; giới thiệu đặc điểm nghề như: mục đích lao động, đối tượng lao động, điều kiện lao động, sản phẩm lao động, quyền lợi nghĩa vụ người lao động, hệ thống trường đào tạo yêu cầu nghề, nhu cầu xã hội nghề triển vọng tương lai nghề Kết hợp với sở sản xuất, doanh nghiệp tổ chức buổi nói chuyện với HS DTTS tình hình phát triển sản xuất, hoạt động doanh nghiệp, nhu cầu nguồn nhân lực yêu cầu người lao động nghề, đường phấn đấu để thành đạt… giúp em hình thành ý thức chọn nghề, xác định hướng phấn đấu nghề nghiệp tương lai Liên kết với trung tâm Hướng nghiệp Giáo dục thường xuyên huyện việc dạy nghề phổ thông cho HS DTTS nhằm đa dạng loại hình nghề học, đáp ứng theo nhu cầu HS DTTS Vì sở nhà nước đầu tư thiết bị dạy nghề, phòng nghề theo quy chuẩn, có giáo viên dạy nghề chuyên nghiệp theo lĩnh vực nghề phát triển địa phương Thông qua việc lựa chọn học nghề phổ thông trung tâm bước đệm cho em làm quen với nghề, tìm hiểu nghề thực hành nghề, giúp em có nhìn nghề mà lựa chọn tương lai 3.2.5 Phối hợp huy động lực lượng tham gia giáo dục hướng nghiệp cho HS DTTS * Mục đích, ý nghĩa Biện pháp nhằm mục đích phát huy mạnh lực lượng giáo dục hướng nghiệp cho HS DTTS, tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm đạt kết hướng nghiệp cho HS DTTS Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn Từng bước chuẩn hoá sở thiết bị cho công tác giáo dục hướng nghiệp, đa dạng hố nguồn kinh phí nhằm kích thích hoạt động phát triển ngày chất lượng hơn, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước * Nội dung Hướng dẫn cha mẹ HS DTTS lực lượng xác định vai trò, ý nghĩa HĐ hướng nghiệp bối cảnh nay, bồi dưỡng kiến thức lý luận, sở khoa học công tác giáo dục hướng nghiệp, huy động lực lượng cha mẹ học sinh, tranh thủ ủng hộ quan, ban ngành, doanh nghiệp để triển khai hoạt động hướng nghiệp * Cách thực hiện, điều kiện thực - Nhà trường chủ động tuyên truyền, kết hợp với quyền, sở sản xuất, hội cha mẹ học sinh tổ chức buổi họp, trao đổi nâng cao ý thức trách nhiệm hướng dẫn lực lượng cha mẹ học sinh, quyền địa phương, sở sản xuất tham gia giáo dục hướng nghiệp cách tự giác, có sở khoa học để phát huy mạnh họ việc hướng dẫn HS DTTS chọn nghề nghiệp tương lai chuẩn bị phẩm chất, lực người lao động + Nhà trường kết hợp với cán quyền địa phương tổ chức nói chuyện với HS DTTS tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện, tỉnh, mạnh xu hướng phát triển lĩnh vực ngành nghề nông lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, du lịch, dịch vụ, khai khoáng vận tải… để hướng em vào ngành nghề địa phương có nhu cầu phát triển, có nguyện vọng làm giàu q hương - Ngồi cịn cần vận dụng linh hoạt triệt để biện pháp có tính xã hội hóa cơng tác hướng nghiệp, cho nội dung phương pháp hướng nghiệp nhiều lực lượng tham gia nhằm khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, thiếu sở vật chất cần thiết cho giáo dục hướng nghiệp - Liên kết với doanh nghiệp, sở sản xuất tạo điều kiện cho HS DTTS đến tham quan theo kế hoạch hướng nghiệp đề Tranh thủ hợp tác quan, đoàn thể, doanh nghiệp hợp tác xã sản xuất việc xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho hướng nghiệp tổ chức tư vấn nghề nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Có biện pháp xã hội để đảo ngược xu hướng chạy theo đại học nay, khiến học sinh cha mẹ họ coi việc học nghề xấu hổ mà cịn lựa chọn tự nhiên, ngang với lựa chọn vào đại học, chẳng hạn như: + Thường xuyên có hoạt động vinh danh người thợ đủ ngành nghề, thu nhập, trưởng thành từ môi trường học nghề + Vận động đại diện nghề tham gia hoạt động hướng nghiệp đảm bảo độ xác thơng tin học Tóm lại: Trong q trình tổ chức hoạt động hướng nghiệp cho HS DTTS trung học phổ thơng cần tạo vận động tích cực toàn thành tố cấu trúc hướng nghiệp nhằm đảm bảo hiệu hoạt động Tổ hợp biện pháp nêu thực tốt giúp cho hoạt động hướng nghiệp nhà trường vận động phát triển nhằm đạt mục đích hướng nghiệp cho HS DTTS, tạo nên chuyển biến thực ý thức chọn nghề em, đồng thời định hướng cho em tìm hiểu thân mình, đánh giá mức độ phù hợp với yêu cầu nghề nghiệp Trên sở em tích cực rèn luyện phẩm chất tâm lý, trí tuệ, thể lực cần thiết đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp 3.2.6 Quản lý sở vật chất, kinh phí cho hoạt động hướng nghiệp * Mục đích, ý nghĩa Đảm bảo cho việc thực tốt kế hoạch hoạt động hướng nghiệp Khích lệ tinh thần động viên người tham gia, đóng góp cống hiến cho hoạt động hướng nghiệp Trang bị sở vật chất thiết yếu để tổ chức HĐ hướng nghiệp thuận lợi Đảm bảo cho hoạt đông giáo dục diễn thường xuyên sinh động, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động * Nội dung Huy động kinh phí từ nhiều nguồn khác cho hoạt động này, cụ thể: - Phân khai kinh phí từ ngân sách nhà nước cấp cho nhà trường hàng năm - Từ hỗ trợ hội cha mẹ học sinh chi cho việc thăm quan ngoại khóa, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn thực tế sở sản xuất dạy nghề - Từ nhà tài trợ, doanh nghiệp sản xuất, sở đào tạo, sở sản xuất *Cách thực hiện, điều kiện thực - Phân khai hợp lý nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước để mua tài liệu cần thiết: + Sách giáo khoa, sách hướng dẫn giáo viên, tài liệu mô tả nghề nghiệp phản ánh thông tin cần thiết nghề cụ thể nơi học nghề, nguồn tư liệu hướng nghiệp, trang bị máy tính, đầu đĩa CD, đĩa CD giáo dục hướng nghiệp, phòng học hướng nghiệp hướng dẫn giáo viên tìm hiểu nguồn tư liệu cần thiết HĐ hướng nghiệp + Mỗi trường cần có văn phịng dành cho cơng tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh, có đủ phương tiện để giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành trắc nghiệm nhằm xác định phẩm chất tâm lý như: ý, khí chất, trí nhớ, tư sở hướng dẫn em đối chiếu với yêu cầu nghề nghiệp dự định chọn + Cung cấp kinh phí để giáo viên tham gia lớp tập huấn, đào tạo, học tập chuyên đề giáo dục hướng nghiệp, chuẩn bị thiết bị, nguyên vật liệu, phương tiện thiết yếu sử dụng buổi học chuyên đề hướng nghiệp - Xã hội hố phần kinh phí phục vụ giáo dục hướng nghiệp từ cha mẹ học sinh tổ chức khác: để tổ chức cho học sinh tham quan thực tế, mời chuyên gia tư vấn, tổ chức buổi ngoại khoá, tăng cường sở vật chất… - Xin tài trợ từ danh nghiệp, sở sản xuất học sinh đến thăm quan thực tế 3.3 Khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết khả thi biên pháp đề xuất 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm Do thời gian hạn hẹp tiến hành khảo nghiệm lấy ý kiến nhiều đối tượng đồng thuận tính phù hợp, cần thiết tính khả thi biện pháp Từ kết khảo nghiệm tạo nên niềm tin có sở, có tính thuyết phục vận dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn biện pháp vào thực tiễn mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài xác định 3.3.2 Đối tượng tham gia khảo nghiệm Bảng 3.1 Số lượng đối tượng tham gia khảo nghiệm TT Đối tƣợng đƣợc tham gia khảo nghiệm Tổng số Nam Nữ Cán quản lý trường trung học phổ thông 2 Giáo viên sở 77 47 30 Phụ huynh học sinh 20 15 Học sinh học trường 50 32 18 Cộng 155 100 55 3.3.3 Các biện pháp khảo nghiệm - Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, học sinh vị trí vai trò giáo dục hướng nghiệp - Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm bồi dưỡng sở sư phạm hướng nghiệp cho lực lượng nhà trường tham gia giáo dục hướng nghiệp cho học sinh - Tăng cường bồi dưỡng, tập huấn, cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ hướng nghiệp cho đội ngũ giáo viên - Xây dựng kế hoạch, nề nếp đổi nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh - Huy động lực lượng nhà trường chủ động, tích cực tham gia giáo HĐ nghiệp cho học sinh - Đầu tư ngân sách tăng cường xã hội hố nhằm hồn thiện sở vật chất nâng cấp trang thiết bị hỗ trợ hoạt động hướng nghiệp cho học sinh 3.3.4 Kết khảo nghiệm tính cần thiết Để thực hiên điều chúng tơi chọn biện pháp để xin ý kiến đối tượng bảng 3.1 kết sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.2 Kết đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp Tính cần thiết Biện Rất pháp cần thiết Cần thiết SL % Tính khả thi Khơng cần thiết SL % Rất khả thi SL SL Không Khả thi % % khả thi SL % SL % 96 61,94 58 37,42 0,65 73 47,10 79 50,97 1,94 92 59,35 61 39,35 1,29 67 43,23 84 54,19 2,58 89 57,42 65 41,94 0,65 61 39,35 91 58,71 1,94 83 53,55 71 45,81 0,65 59 38,06 94 60,65 1,29 117 75,48 35 22,58 1,94 67 43,23 83 53,55 3,23 118 76,13 36 23,23 0,65 69 44,52 85 54,84 0,65 * Về tính cần thiết: Cả biện pháp khách thể đánh giá cần thiết với tỷ lệ cao từ 53,55% (biện pháp 4) đến 76,13% (biện pháp 6), có từ (0,65%) đến (1,94%) ý kiến cho khơng cần thiết Như khẳng định tính cần thiết phải thực đồng biện pháp * Về tính khả thi: Tỷ lệ ý kiến đánh giá khả thi biện pháp từ 38,06% đến 47,10%, cho thấy việc thực biện pháp có khó khăn định từ nhiều lý khác Ý kiến đánh giá khả thi cho biện pháp chiếm tỷ lệ 50% tỷ lệ đánh giá không khả thi thấp, nhiều ý kiến (3,23%) Kết làm cho hoàn toàn yên tâm, việc thực khả thi biện pháp có sở, để thực tốt hoạt động tư vấn hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho HS DTTS trường THPT huyện Lục Ngạn nói chung HS DTTS trường THPT Lục Ngạn số nói riêng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn Biểu đồ 3.1 Tính cần thiết biện pháp 80 70 60 50 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 40 30 20 10 Biểu đồ 3.2 Tính khả thi biện pháp 70 60 50 Rất khả thi Khả thi không khả thi 40 30 20 10 3.3.5 Đánh giá tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Tác giả quy định điểm cho mức độ nhận thưc đánh sau: - Tính cần thiết: Rất cần thiết (3 điểm), cần thiết (2 điểm) không cần thiết (1điểm) Tính giá trị trung bình X i cho biện pháp xếp thứ bậc mi - Tính khả thi: khả thi (3 điểm); khả thi (2 điểm) khơng khả thi (1 điểm) Tính giá trị trung bình Y i cho biện pháp xếp thứ bậc ni Sau tính hiệu số thứ bậc X i Y i : Di = mi - ni D = (mi - ni)2 Căn số liệu bảng 3.1 theo u cầu tính tốn vừa nêu, ta có tiếp bảng sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.3 Bảng xếp thứ bậc giá trị trung bình biện pháp tính cần thiết tính khả thi Biện Tính cần thiết Di Tính khả thi Thứ bậc Thứ bậc D2 mi - ni (mi - ni)2 pháp Xi 2,61 2.45 2.58 2.41 1 2.57 2.37 0 2.53 2.34 0 2.74 2.4 2,75 2.44 1 Yi (mi) (ni) Để biết xem xét tương quan tính cần thiết tính khả thi ta sử dụng phương pháp tốn thống kê tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman: R  1 6 D n(n  1) , với R hệ số tương quan; n số đơn vị nghiên cứu (ở n biện pháp nghiên cứu đề xuất, n = 6) Sau thay số vào tính - Nếu R>0 (R dương): tính cần thiết tính khả thi có tương quan thuận Nghĩa biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi Trường hợp R dương có giá trị lớn (nhưng không 1), tương quan chúng chặt chẽ (nghĩa biện pháp cần thiết, mà khả khả thi cao) - Nếu R

Ngày đăng: 21/11/2014, 07:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w