Biện pháp phải đảm bảo tính đồng bộ

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số trường thpt huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang (Trang 64 - 65)

- Phân loại nghề

3.1.1.Biện pháp phải đảm bảo tính đồng bộ

- Đáp ứng mục tiêu đổi mới nội dung chương trình giáo dục phổ thông nói chung, chương trình giáo dục kĩ thuật nghề nghiệp cho học sinh phổ thông bậc trung học từ nay đến năm 2015 theo thông tư 58.

Trên cơ sở đúc kết kinh nghiệm thực tiễn trong quản lý giáo dục kết hợp nghiên cứu tâm lý học, lý luận quản lý tổ chức giáo dục, chúng tôi đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh bậc trung học phổ thông là người dân tộc thiểu sô tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang. Áp dụng lý thuyết hệ thống trong quản lý giáo dục chúng tôi coi cơ sở giáo dục - đào tạo là một " Hệ thống xã hội thu nhỏ" nằm trong môi trường xã hội. Nói một cách chung nhất thì quản lý là đảm bảo sự tồn tại của hệ thống hoàn chỉnh, làm cho nó thích ứng với hoàn cảnh mới, hoặc chuyển đến trạng thái mới để phản ứng với các biến đổi xảy ra, và quản lý có thể xem xét ở trạng thái tĩnh - như một cấu trúc và trạng thái động - như là quá trình.

Như vậy quản lý phải thực hiện hai chức năng cơ bản nhất, đó là: + Đảm bảo sự tồn tại của hệ thống hoàn chỉnh

+ Chuyển hệ thống sang trạng thái mới thích ứng với hoàn cảnh. Từ chức năng thứ nhất trong công tác quản lý, người ta phải:

* Thiết lập một tổ chức, xây dựng một bộ máy quản lý ổn định.

* Đề ra nội quy, quy chế, xây dựng nề nếp, để duy trì cơ sở giáo dục đào tạo. Từ chức năng thứ hai, trong công tác quản lý người ta phải đảm bảo các mối quan hệ tốt giữa cơ sở giáo dục - đào tạo với địa phương, với chính quyền, với các tổ chức nhà nước và xã hội có liên quan. Căn cứ vào những điều nói trên, ta có thể chia công tác quản lý thành hai phần

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn65

+ Quản lý các mối quan hệ giữa nhà trường với xã hội. Phần thứ nhất đảm bảo các hoạt động xảy ra ở bên trong nhà trường.

Phần thứ hai đảm bảo sự thích ứng giữa nhà trường với môi trường kinh tế - xã hội, môi trường khoa học - công nghệ, cộng đồng và gia đình mà trực tiếp là trực tiếp là học sinh và phụ huynh học sinh.

Ta có thể mô hình hoá hoạt động của nhà trường như sau: Môi trường kinh tế - xã hội

Môi trường khoa học - công nghệ

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số trường thpt huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang (Trang 64 - 65)