1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng tinh dầu hồi (illicium verum hook.f.) tại lạng sơn

109 331 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MẠNH TƢỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG TINH DẦU HỒI (Illicium verum Hook.f.) TẠI LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MẠNH TƢỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO NÂNG SUẤT CHẤT LƢỢNG TINH DẦU HỒI (Illicium verum Hook.f.) TẠI LẠNG SƠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Huy Sơn Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khóa học 2008-2010, đồng thời gắn liền giữa cơ sở lý luận và thực tiễn sản xuất, đƣợc sự đồng ý của Khoa Đào tạo sau đại học - trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng tinh dầu hồi (Illicium verum Hook.f.) tại Lạng Sơn”. Đề tài luận văn tôt nghiệp này là một trong những nội dung của đề tài trọng điểm cấp Bộ: “Nghiên cứu chọn lọc, nhân giống sinh dƣỡng cây Hồi” do TS Hoàng Thanh Lộc làm chủ nhiệm từ 2005 đến 2010 mà tác giả là cộng tác viên chính của đề tài. Đƣợc sự đồng ý của chủ nhiệm đề tài. Tác giả đã kế thừa các mô hình cũng nhƣ một số kết quả phân tích để làm cơ sở hoàn thiện đề tài luận văn này. Góp phần hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả đã nhận đƣợc sự quan tâm và giúp đỡ tận tình của cán bộ, giáo viên Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt là Khoa Đào tạo sau Đại Học. Nhân dịp này cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo sau đại học, khoa Lâm nghiệp, các thầy cô giáo Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Huy Sơn, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Đồng thời, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và những ý kiến quý báu của TS Hoàng Thanh Lộc đã chỉ bảo và đóng góp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên, Viện Quy hoạch và Thiết Kế Nông nghiệp giúp đỡ tôi trong quá trình phân tích các chỉ tiêu nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã ủng hộ động viên tôi trong thời gian thực hiện đề tài. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và các đồng nghiệp để công trình nghiên cứu này đƣợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Mạnh Tường Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƢỚC NGOÀI 4 1.1.1. Những nghiên cứu về phân loại và phân bố 4 1.1.2. Những nghiên cứu về cải thiện giống 6 1.1.3. Những nghiên cứu về nhân giống 6 1.1.4. Những nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng 6 1.1.5. Những nghiên cứu về hàm lƣợng, chất lƣợng tinh dầu 7 1.1.6. Những nghiên cứu về giá trị, thị trƣờng 8 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 10 1.2.1. Nghiên cứu về nguồn gốc, phân loại 10 1.2.2. Những nghiên cứu về hình thái, sinh thái 10 1.2.3. Những nghiên cứu về sinh trƣởng và phát triển 13 1.2.4. Những nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng 15 1.2.5. Những nghiên cứu về giống 15 1.2.6. Những nghiên cứu về đặc điểm của tinh dầu Hồi 17 1.2.7. Thực trạng sản xuất và thị trƣờng tiêu thụ 20 Chƣơng II . MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Mục tiêu chung 25 2.1.2. Mục tiêu cụ thể 25 2.2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 25 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 25 2.2.2. Đối tƣợng nghiên cứu 26 2.2.3. Giới hạn nội dung nghiên cứu 26 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 2.3.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng thời điểm thu hái quả và tuổi cây đến hàm lƣợng và chất lƣợng tinh dầu trong quả 27 iii 2.3.2. Nghiên cứu chọn giống Hồi theo sản lƣợng quả và chất lƣợng tinh dầu 27 2.3.3. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật ghép Hồi 27 2.3.4. Đánh giá mô hình rừng trồng bằng cây ghép 27 2.3.5. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất và chất lƣợng tinh dầu hồi. 27 2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.4.1. Phƣơng pháp luận tổng quát 29 2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 29 Chƣơng III . ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 36 3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 36 3.1.1. Vị trí địa lý 36 3.1.2. Điều kiện khí hậu 36 3.1.3. Điều kiện thủy văn 37 3.2. ĐIỀU KIỆN DÂN SINH, KINH TẾ - XÃ HỘI 42 3. 2.1. Điều kiện dân sinh 42 3.2.2. Điều kiện kinh tế 43 3.2.3. Lĩnh vực văn hóa- xã hội 46 3.3. Nhận xét chung 47 Chƣơng IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 4.1. ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI ĐIỂM THU HÁI QUẢ VÀ TUỔI CÂY ĐẾN HÀM LƢỢNG VÀ CHẤT LƢỢNG TINH DẦU TRONG QUẢ 50 4.1.1. Ảnh hƣởng của thời điểm thu hái quả đến hàm lƣợng và chất lƣợng tinh dầu 50 4.1.2. Ảnh hƣởng của tuổi cây đến hàm lƣợng tinh và chất lƣợng tinh dầu 54 4.2. NGHIÊN CỨU CHỌN GIỐNG HỒI THEO SẢN LƢỢNG VÀ CHẤT LƢỢNG TINH DẦU 57 4.2.1. Xác định lâm phần chọn giống 58 4.2.1.1. Sản lƣợng quả, chỉ tiêu sinh trƣởng tại hai lâm phần dự tuyển . 58 4.2.1.2. Hàm lƣợng tinh dầu của hai lâm phần dự tuyển 61 iv 4.2.1.3. Chất lƣợng tinh dầu tại hai lâm phần dự tuyển 63 4.2.2. Nghiên cứu xác định tƣơng quan giữa một số chỉ tiêu sinh trƣởng với hàm lƣợng và chất lƣợng tinh dầu. 65 4.2.3. Tuyển chọn cây trội theo sản lƣợng quả, hàm lƣợng tinh dầu và chất lƣợng tinh dầu 66 4.3. NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GHÉP HỒI 73 4.3.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của đƣờng kính gốc ghép đến tỷ lệ sống và sinh trƣởng của chồi ghép 73 4.3.2 Ảnh hƣởng của phƣơng pháp ghép đến tỷ lệ sống và sinh trƣởng của chồi ghép. 76 4.4. ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG BẰNG CÂY GHÉP 78 4.5. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT 80 Chƣơng V . KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 84 5.1. KẾT LUẬN 84 5.2. TỒN TẠI 85 5.3. KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Tài liệu tiếng Việt 87 Tài liệu nƣớc ngoài 89 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT D 1.3 : Đƣờng kính đo ở vị trí 1,3m của thân cây H vn : Chiều cao vút ngọn Dt: Đƣờng kính tán Hdc: Chiều cao dƣới cành Dcc: Đƣờng kính chồi ghép Hcc: Chiều cao chồi ghép r: Hệ số tƣơng quan R: Phạm vi biến động S X: Sai tiêu chuẩn V%: Hệ số biến động X : Trung bình mẫu Min: Giá trị nhỏ nhất Max: Giá trị lớn nhất L D : Lƣợng tinh dầu/ cây T D : Hàm lƣợng tinh dầu theo % mẫu khô tuyệt đối Mtd: Khối lƣợng tinh dầu thu đƣợc Mk: Khối lƣợng mẫu tính theo độ khô tuyệt đối Q T , Q K : Sản lƣợng quả tƣơi, quả khô / cây CT: Cây trội Hl: Hàm lƣợng Đđông: Độ đông Slƣợng: Sản lƣợng Sig: Xác suất Mean Rank: Số hạng trung bình HTX: Hợp tác xã THCS: Trung học cơ sở vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang 1.1 Thống kê giá bình quân Hồi và dầu hồi xuất khẩu từ năm 1996-2007 tại Trung Quốc 9 1.2 Bảng đánh giá chất lƣợng tinh dầu Hồi theo điểm đông 19 1.3 Tƣơng quan giữa độ đông và hàm lƣợng trans- anethol trong tinh dầu Hồi. 19 1.4 Diện tích, sản lƣợng và trữ lƣợng quả Hồi hàng năm ở các tỉnh Đông Bắc Bộ 21 1.5 Tiêu chuẩn quả Hồi khô xuất khẩu vào thị trƣờng Châu Âu 22 3.1 Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất tại Văn Quan 39 4.1 Sinh trƣởng của các cây 30 tuổi để thu hái quả điểm thu hái quả 51 4.2 Đặc trƣng mẫu số liệu theo dõi sinh trƣởng của các cây theo dõi thời điểm thu hái quả 51 4.3 Hàm lƣợng, chất lƣợng tinh dầu các cây theo dõi thời điểm thu hái 52 4.4 Biến động hàm lƣợng tinh dầu theo thời điểm thu hái 53 4.5 Biến động hàm lƣợng trans-anethol, độ đông và chỉ số chiết quang theo thời điểm thu hái 53 4.6 Sinh trƣởng, hàm lƣợng, chất lƣợng tinh dầu ở các độ tuổi khác nhau 55 4.7 Các đặc trƣng thống kê của hàm lƣợng và chất lƣợng tinh dầu ở các độ tuổi khác nhau 56 4.8 Sản lƣợng quả, chỉ tiêu sinh trƣởng của lâm phần Hồi xã Tân Đoàn,Văn Quan, Lạng Sơn 58 4.9 Sản lƣợng quả, chỉ tiêu sinh trƣởng sinh trƣởng của lâm phần Hồi tại xã Đồng Giáp, Văn Quan, Lạng Sơn 59 4.10 Biến động sản lƣợng và các chỉ tiêu sinh trƣởng hai lâm phần 60 4.11 Biến động hàm lƣợng tinh dầu trong quả Hồi khô ở 2 lâm phần nghiên cứu 61 4.12 Hàm lƣợng và chất lƣợng tinh dầu của 2 lâm phần dự tuyển 63 4.13 Mối liên hệ giữa một số chỉ tiêu sinh trƣởng với hàm lƣợng và chất lƣợng tinh dầu 65 4.14 Sản lƣợng quả và các chỉ tiêu sinh trƣởng của 46 cây dự tuyển 67 4.15 Đặc tƣng mẫu sản lƣợng quả và các chỉ tiêu sinh trƣởng của 46 cây cây trội dự tuyển 68 vii 4.16 Hàm lƣợng và chất lƣợng tinh dầu của 46 cây dự tuyển 68 4.17 Chỉ tiêu sinh trƣởng, sản lƣợng quả, hàm lƣợng và chất lƣợng tinh dầu 20 cây trội 70 4.18 Đặc trƣng mẫu chỉ tiêu sinh trƣởng, sản lƣợng quả, hàm lƣợng và chất lƣợng tinh dầu của 20 cây trội 71 4.19 Độ vƣợt 20 cây trội đƣợc chọn theo 3 chỉ tiêu: sản lƣợng quả, hàm lƣợng và chất lƣợng tinh dầu 72 4.20 Kết quả ghép nêm nối ngọn tháng 1 năm 2007 75 4.21 Kết quả ghép nêm nối ngọn và ghép áp tháng 2 năm 2009 76 4.22 Đặc trƣng mẫu kết quả ghép nêm nối ngọn và ghép áp tháng 2 năm 2009 77 4.23 Kết quả trồng 1ha vƣờn vô tính 78 [...]... những biện pháp kỹ thuật truyền thống và bằng kinh nghiệm của ngƣời dân, chƣa áp dụng những tiến bộ kỹ thuật để nâng cao năng suất chất lƣợng Phần lớn diện tích Hồi hiện nay đã già cỗi, cho năng suất thấp Xuất phát từ thực tế nêu trên, để góp phần nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng rừng Hồi ở Lạng Sơn thì việc thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng tinh. .. khoa học kỹ thuật vào công tác trồng Hồi Trong đó, bao gồm việc điều tra, nghiên cứu cải thiện giống, nghiên cứu kỹ thuật gây trồng nhằm tăng sản lƣợng Hồi, trồng rừng Hồi sản lƣợng cao, kỹ thuật cải tạo rừng Hồi sản lƣợng thấp, nghiên cứu kỹ thuật chƣng cất và tinh chế tinh dầu Hồi v.v Ngoài ra, ngƣời ta còn nghiên cứu kỹ thuật thâm canh nhƣ: bón phân, phòng chống sâu bệnh Những năm gần đây kỹ thuật. .. những tiến bộ kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất chất lƣợng rừng Hồi, từ nghiên cứu chọn tạo giống đến gây trồng và đến tinh chế tinh dầu cũng nhƣ thị trƣờng tiêu thụ Hiện nay Viện Khoa học lâm nghiệp Quảng Tây đã chọn tạo đƣợc trên 100 giống Hồi cao sản để phát triển sản xuất Hơn nữa, các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất chất lƣợng rừng Hồi đã đang tiếp tục đƣợc nghiên cứu nhƣ các chất vi lƣợng... hàm lƣợng, chất lƣợng tinh dầu Hồi - Lựa chọn đƣợc cây trội có sản lƣợng quả cao, hàm lƣợng tinh dầu cao và chất lƣợng tinh dầu tốt làm cây mẹ - Xác định đƣợc một số biện pháp kỹ thuật nhân giống cây Hồi bằng phƣơng pháp ghép - Bƣớc đầu đánh giá đƣợc khả năng sinh trƣởng, phát triển của cây Hồi ghép sau 1 năm trồng ở trên rừng 2.2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu Hồi đƣợc trồng... phần nào nhằm góp phần nâng cao năng suất chất lƣợng rừng Hồi trồng ở Lạng Sơn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1.1 Mục tiêu chung Xác định đƣợc một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất và chất lƣợng các sản phẩm Hồi ở Lạng Sơn 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác... Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân vô tính, đặc biệt là phƣơng pháp ghép nhằm để nâng cao năng suất, chất lƣợng giống phục vụ trồng rừng Hồi ở Lạng Sơn nói riêng và khu vực Đông Bắc nói chung 5 Bƣớc đầu đánh giá mô hình trồng rừng bằng cây ghép Trên đây là một số vấn đề đặt ra trong giai đoạn trƣớc mắt, trong phạm vi đề tài này hy vọng có thể giải quyết đƣợc một phần nào nhằm góp phần nâng cao. .. cây đƣợc duy trì một cách tốt nhất, nâng cao khả năng quản lý dinh dƣỡng, thúc đẩy Hồi phát triển nhanh và sản lƣợng nhiều 1.1.5 Những nghiên cứu về hàm lƣợng, chất lƣợng tinh dầu Hiện nay các nghiên cứu về thành phần và công nghệ chế biến tinh dầu Hồi đã có một số nhà nhà khoa học ở Trung Quốc quan tâm, nổi bật là một số công trình sau: Khi phân tích các mẫu tinh dầu hồi thu đƣợc tại tỉnh Vân Nam... giá chất lƣợng tinh dầu Hồi theo điểm đông Điểm đông càng cao thì chất lƣợng tinh dầu càng tốt và ngƣợc lại [11], [8] Bảng 1.2: Bảng đánh giá chất lƣợng tinh dầu Hồi theo độ đông Chỉ tiêu Xếp loại - Điểm đông ≥ 18 °C Tinh dầu thuộc loại rất tốt - Điểm đông ≥ 17 °C Tinh dầu thuộc loại tốt - Điểm đông ≥ 16 °C Tinh dầu thuộc loại khá - Điểm đông ≥ 15 °C Tinh dầu thuộc loại trung bình (đạt yêu cầu) Theo nghiên. .. triệu ha rừng giai đoạn 2001-2010 của chính phủ, Hồi là một trong những cây trồng chính của tỉnh Lạng Sơn Đặc biệt, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lạng Sơn đã hoàn thiện việc đăng bạ xuất xứ hoa Hồi xứ Lạng thì việc nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm Hồi để giữ gìn thƣơng hiệu hoa Hồi xứ Lạng là hết sức quan trọng Tuy nhiên, hầu hết rừng Hồi tại Lạng Sơn cũng nhƣ các tỉnh lân cận đều là rừng trồng,... nguồn cây mẹ phục vụ công tác giống cho cải tạo nâng cao năng suất chất lƣợng rừng Hồi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23 http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Nghiên cứu thời vụ thu hái thích hợp để lựa chọn thời điểm thu hái cho hàm lƣợng, chất lƣợng tinh dầu cao nhất 3 Nghiên cứu, đánh giá ảnh hƣởng của tuổi cây đến năng suất chất lƣợng tinh dầu Hồi, từ đó lựa chọn tuổi cây phù hợp cho việc . phần nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng rừng Hồi ở Lạng Sơn thì việc thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng tinh dầu hồi (Illicium verum Hook. f. ). tài tốt nghiệp: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng tinh dầu hồi (Illicium verum Hook. f. ) tại Lạng Sơn . Đề tài luận văn tôt nghiệp này là một trong những. NGUYỄN MẠNH TƢỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG TINH DẦU HỒI (Illicium verum Hook. f. ) TẠI LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA

Ngày đăng: 20/12/2014, 22:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bình, Lê Văn Hán (1981), Kết quả nghiên cứu bước đầu về chọn và sử dụng đất trồng hồi, Kết quả nghiên cứu KH Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu bước đầu về chọn và sử dụng đất trồng hồi
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bình, Lê Văn Hán
Năm: 1981
2. Công ty Giống Lâm nghiệp Trung ƣơng (2003), Đại hồi, Dự án xây dựng năng lực tổ chức ngành giống Lâm nghiệp Việt Nam (VTSP) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại hồi
Tác giả: Công ty Giống Lâm nghiệp Trung ƣơng
Năm: 2003
3. Công ty giống và phục vụ trồng rừng (1995), Sổ tay kỹ thuật hạt giống và gieo ươm một số loài cây rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay kỹ thuật hạt giống và gieo ươm một số loài cây rừng
Tác giả: Công ty giống và phục vụ trồng rừng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
4. Hà Chu Chử (1996), Đặc sản rừng ở Việt Nam, Tổng luận phân tích đặc sản rừng ở Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc sản rừng ở Việt Nam
Tác giả: Hà Chu Chử
Năm: 1996
5. Nguyễn Minh Chí (2007), Chọn cây trội, dẫn dòng Keo tai tượng và ứng dụng công nghệ sinh học trong bố trí thí nghiệm và xây dựng vườn giống, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn cây trội, dẫn dòng Keo tai tượng và ứng dụng công nghệ sinh học trong bố trí thí nghiệm và xây dựng vườn giống
Tác giả: Nguyễn Minh Chí
Năm: 2007
6. Lưu Đàm Cư, Ninh Khắc Bản (2006), Nghiên cứu nâng cao năng suất và chất lượng các sản phẩm từ cây hồi tại Lạng Sơn, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nâng cao năng suất và chất lượng các sản phẩm từ cây hồi tại Lạng Sơn
Tác giả: Lưu Đàm Cư, Ninh Khắc Bản
Năm: 2006
8. Việt Hùng, “Chiết xuất thành công axit shikimic kháng H5N1”, Tin tức và sự kiện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiết xuất thành công axit shikimic kháng H5N1”
9. Dư Đức Hướng (2004), Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ xây dựng quy hoạch phát triển vùng trồng Hồi tại huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ xây dựng quy hoạch phát triển vùng trồng Hồi tại huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Tác giả: Dư Đức Hướng
Năm: 2004
10. Lã Đình Mỡi, Ninh Khắc Bản, Lưu Đàm Cư, Trần Huy Thái, Vũ Văn Dũng (2007), Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam – pha 2, NXB Bản đồ, Tr. 664-675 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam – pha 2
Tác giả: Lã Đình Mỡi, Ninh Khắc Bản, Lưu Đàm Cư, Trần Huy Thái, Vũ Văn Dũng
Nhà XB: NXB Bản đồ
Năm: 2007
11. Lã Đình Mỡi (2001), Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, Tập I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam
Tác giả: Lã Đình Mỡi
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
12. 3. Đỗ Tất Lợi (1985), Tinh dầu Việt Nam, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh dầu Việt Nam
Tác giả: 3. Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1985
13. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1999
14. Thu Linh (10/1/2006), “Hoa hồi Việt Nam đủ để sản xuất Tamiflu” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa hồi Việt Nam đủ để sản xuất Tamiflu
15. Lê Đình Khả (2003), Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Lê Đình Khả
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
16. Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Chung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thuý Hạnh (1996), Những cây tinh dầu Việt Nam (Khai thác, chế biến, ứng dụng), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây tinh dầu Việt Nam (Khai thác, chế biến, ứng dụng)
Tác giả: Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Chung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thuý Hạnh
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1996
17. Nguyễn Thị Luyện, Lê Tiến Hƣng, Phan Tiến Thành (2006), “Chiết xuất axit shikimic từ hoa hồi”, Tạp chí Dược học, số 358, Tr. 8-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiết xuất axit shikimic từ hoa hồi”, "Tạp chí Dược học
Tác giả: Nguyễn Thị Luyện, Lê Tiến Hƣng, Phan Tiến Thành
Năm: 2006
19. Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Tuấn Hưng (2002), “Đặc điểm sinh lý và phương pháp bảo quản hạt hồi”, Tạp chí NN&PTNT, Số 2, Tr.158-159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh lý và phương pháp bảo quản hạt hồi”, "Tạp chí NN&PTNT
Tác giả: Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Tuấn Hưng
Năm: 2002
20. Nguyễn Huy Sơn (2004), Xây dựng mô hình rừng Hồi có sản lượng quả cao trên cơ sở giống được chọn lọc, Viện Khoa học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình rừng Hồi có sản lượng quả cao trên cơ sở giống được chọn lọc
Tác giả: Nguyễn Huy Sơn
Năm: 2004
21. Nguyễn Ngọc Tân (1984), Nhân giống cây Hồi bằng hom cành, Tóm tắt báo cáo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống cây Hồi bằng hom cành
Tác giả: Nguyễn Ngọc Tân
Năm: 1984
22.12. Nông Văn Thế (2002), Nghiên cứu phân loại và đề xuất biện pháp nhằm hạn chế sâu hại và lợi dụng sâu có ích sống trong đất dưới lâm phần Hôi tại xã Minh Khai, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân loại và đề xuất biện pháp nhằm hạn chế sâu hại và lợi dụng sâu có ích sống trong đất dưới lâm phần Hôi tại xã Minh Khai, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn
Tác giả: 12. Nông Văn Thế
Năm: 2002

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN