1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Một Số Biện Pháp Kỹ Thuật Nhằm Nâng Cao Năng Suất, Chất Lượng Tinh Dầu Hồi (Illicium Verum Hook.F.) Tại Lạng Sơn

107 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 6,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MẠNH TƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG TINH DẦU HỒI (Illicium verum Hook.f.) TẠI LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2010 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MẠNH TƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO NÂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG TINH DẦU HỒI (Illicium verum Hook.f.) TẠI LẠNG SƠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Huy Sơn Thái Nguyên, năm 2010 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khóa học 2008-2010, đồng thời gắn liền sở lý luận thực tiễn sản xuất, đồng ý Khoa Đào tạo sau đại học - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất, chất lượng tinh dầu hồi (Illicium verum Hook.f.) Lạng Sơn” Đề tài luận văn tôt nghiệp nội dung đề tài trọng điểm cấp Bộ: “Nghiên cứu chọn lọc, nhân giống sinh dưỡng Hồi” TS Hoàng Thanh Lộc làm chủ nhiệm từ 2005 đến 2010 mà tác giả cộng tác viên đề tài Được đồng ý chủ nhiệm đề tài Tác giả kế thừa mô số kết phân tích để làm sở hoàn thiện đề tài luận văn Góp phần hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ tận tình cán bộ, giáo viên Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt Khoa Đào tạo sau Đại Học Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo sau đại học, khoa Lâm nghiệp, thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Huy Sơn, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Đồng thời, xin cảm ơn giúp đỡ ý kiến quý báu TS Hoàng Thanh Lộc bảo đóng góp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Viện Hoá học hợp chất thiên nhiên, Viện Quy hoạch Thiết Kế Nông nghiệp giúp đỡ trình phân tích tiêu nghiên cứu Tôi xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp gia đình ủng hộ động viên thời gian thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng song Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để công trình nghiên cứu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Mạnh Tường iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Những nghiên cứu phân loại phân bố 1.1.2 Những nghiên cứu cải thiện giống 1.1.3 Những nghiên cứu nhân giống 1.1.4 Những nghiên cứu kỹ thuật gây trồng 1.1.5 Những nghiên cứu hàm lượng, chất lượng tinh dầu 1.1.6 Những nghiên cứu giá trị, thị trường 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 10 1.2.1 Nghiên cứu nguồn gốc, phân loại 10 1.2.2 Những nghiên cứu hình thái, sinh thái 10 1.2.3 Những nghiên cứu sinh trưởng phát triển 13 1.2.4 Những nghiên cứu kỹ thuật gây trồng 15 1.2.5 Những nghiên cứu giống 15 1.2.6 Những nghiên cứu đặc điểm tinh dầu Hồi 17 1.2.7 Thực trạng sản xuất thị trường tiêu thụ 20 Chương II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Mục tiêu chung 25 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 25 2.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 25 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu 26 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 2.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thời điểm thu hái tuổi đến hàm lượng chất lượng tinh dầu 27 ii 2.3.2 Nghiên cứu chọn giống Hồi theo sản lượng chất lượng tinh dầu 27 2.3.3 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật ghép Hồi 27 2.3.4 Đánh giá mô hình rừng trồng ghép 27 2.3.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất chất lượng tinh dầu hồi 27 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.4.1 Phương pháp luận tổng quát 29 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 29 Chương III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 36 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 36 3.1.1 Vị trí địa lý 36 3.1.2 Điều kiện khí hậu 36 3.1.3 Điều kiện thủy văn 37 3.2 ĐIỀU KIỆN DÂN SINH, KINH TẾ - XÃ HỘI 42 2.1 Điều kiện dân sinh 42 3.2.2 Điều kiện kinh tế 43 3.2.3 Lĩnh vực văn hóa- xã hội 46 3.3 Nhận xét chung 47 Chương IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 4.1 ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ĐIỂM THU HÁI QUẢ VÀ TUỔI CÂY ĐẾN HÀM LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG TINH DẦU TRONG QUẢ 50 4.1.1 Ảnh hưởng thời điểm thu hái đến hàm lượng chất lượng tinh dầu 50 4.1.2 Ảnh hưởng tuổi đến hàm lượng tinh chất lượng tinh dầu 54 4.2 NGHIÊN CỨU CHỌN GIỐNG HỒI THEO SẢN LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG TINH DẦU 57 4.2.1 Xác định lâm phần chọn giống 58 4.2.1.1 Sản lượng quả, tiêu sinh trưởng hai lâm phần dự tuyển 58 4.2.1.2 Hàm lượng tinh dầu hai lâm phần dự tuyển 61 iii 4.2.1.3 Chất lượng tinh dầu hai lâm phần dự tuyển 63 4.2.2 Nghiên cứu xác định tương quan số tiêu sinh trưởng với hàm lượng chất lượng tinh dầu 65 4.2.3 Tuyển chọn trội theo sản lượng quả, hàm lượng tinh dầu chất lượng tinh dầu 66 4.3 NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GHÉP HỒI 73 4.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng đường kính gốc ghép đến tỷ lệ sống sinh trưởng chồi ghép 74 4.3.2 Ảnh hưởng phương pháp ghép đến tỷ lệ sống sinh trưởng chồi ghép 76 4.4 ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG BẰNG CÂY GHÉP 79 4.5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT 80 Chương V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 84 5.1 KẾT LUẬN 84 5.2 TỒN TẠI 85 5.3 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Tài liệu tiếng Việt 87 Tài liệu nước 89 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT D1.3: Đường kính đo vị trí 1,3m thân Hvn: Chiều cao vút Dt: Đường kính tán Hdc: Chiều cao cành Dcc: Đường kính chồi ghép Hcc: Chiều cao chồi ghép r: Hệ số tương quan R: Phạm vi biến động SX: Sai tiêu chuẩn V%: Hệ số biến động X: Trung bình mẫu Min: Giá trị nhỏ Max: Giá trị lớn LD: Lượng tinh dầu/ TD: Hàm lượng tinh dầu theo % mẫu khô tuyệt đối Mtd: Khối lượng tinh dầu thu Mk: Khối lượng mẫu tính theo độ khô tuyệt đối QT, QK: Sản lượng tươi, khô / CT: Cây trội Hl: Hàm lượng Đđông: Độ đông Slượng: Sản lượng Sig: Xác suất Mean Rank: Số hạng trung bình HTX: Hợp tác xã THCS: Trung học sở v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 1.2 1.3 1.4 Trang Thống kê giá bình quân Hồi dầu hồi xuất từ năm 1996-2007 Trung Quốc Bảng đánh giá chất lượng tinh dầu Hồi theo điểm đông Tương quan độ đông hàm lượng trans- anethol tinh dầu Hồi Diện tích, sản lượng trữ lượng Hồi hàng năm tỉnh Đông Bắc Bộ 19 19 21 1.5 3.1 4.1 Tiêu chuẩn Hồi khô xuất vào thị trường Châu Âu Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất Văn Quan Sinh trưởng 30 tuổi để thu hái điểm thu hái 22 39 51 4.2 Đặc trưng mẫu số liệu theo dõi sinh trưởng theo dõi thời điểm thu hái 51 4.3 Hàm lượng, chất lượng tinh dầu theo dõi thời điểm thu hái 52 4.4 Biến động hàm lượng tinh dầu theo thời điểm thu hái 53 4.5 Biến động hàm lượng trans-anethol, độ đông số chiết quang theo thời điểm thu hái Sinh trưởng, hàm lượng, chất lượng tinh dầu độ tuổi khác Các đặc trưng thống kê hàm lượng chất lượng tinh dầu độ tuổi khác Sản lượng quả, tiêu sinh trưởng lâm phần Hồi xã Tân Đoàn,Văn Quan, Lạng Sơn Sản lượng quả, tiêu sinh trưởng sinh trưởng lâm phần Hồi xã Đồng Giáp, Văn Quan, Lạng Sơn Biến động sản lượng tiêu sinh trưởng hai lâm phần Biến động hàm lượng tinh dầu Hồi khô lâm phần nghiên cứu Hàm lượng chất lượng tinh dầu lâm phần dự tuyển Mối liên hệ số tiêu sinh trưởng với hàm lượng chất lượng tinh dầu Sản lượng tiêu sinh trưởng 46 dự tuyển Đặc tưng mẫu sản lượng tiêu sinh trưởng 46 cây trội dự tuyển 53 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 vi 55 56 58 59 60 61 63 65 67 68 4.16 4.17 4.18 4.19 4.20 4.21 4.22 4.23 Hàm lượng chất lượng tinh dầu 46 dự tuyển Chỉ tiêu sinh trưởng, sản lượng quả, hàm lượng chất lượng tinh dầu 20 trội Đặc trưng mẫu tiêu sinh trưởng, sản lượng quả, hàm lượng chất lượng tinh dầu 20 trội Độ vượt 20 trội chọn theo tiêu: sản lượng quả, hàm lượng chất lượng tinh dầu Kết ghép nêm nối tháng năm 2007 Kết ghép nêm nối ghép áp tháng năm 2009 68 70 Đặc trưng mẫu kết ghép nêm nối ghép áp tháng năm 2009 Kết trồng 1ha vườn vô tính 77 vii 71 72 75 76 78 ĐẶT VẤN ĐỀ Hồi (Illicium verum Hook.F) đặc sản có giá trị kinh tế cao Tinh dầu Hồi sản phẩm chưng cất từ lá, hạt, chủ yếu từ quả, nguyên liệu quý công nghiệp dược phẩm thực phẩm Trong công nghiệp dược phẩm Hồi sử dụng để chế biến loại thuốc xoa bóp, nội tiết, tiêu hóa, chống nôn mửa, ức chế lên men ruột, long đờm, thành phần thuốc trị ho, trị bệnh nấm da ghẻ, làm giảm đau, giảm co thắt ruột, chữa trị bệnh lý đau dày, ruột… Trong công nghiệp thực phẩm hồi dùng làm gia vị chế biến thức ăn Ngoài ra, tinh dầu Hồi làm hương liệu để chế biến đồ mỹ phẩm cao cấp Sau ép lấy tinh dầu, bã lại dùng đế chế biến thuốc trừ sâu, làm men, than hoạt tính [1], [2] Hồi dùng rộng rãi công nghiệp nhẹ quấn thuốc lá, sản xuất xà phòng thơm, kem đánh răng, thuốc sát trùng, hương liệu, dùng bảo quản lương thực chống côn trùng gây hại, thuốc đông y… Dùng làm thuốc bảo quản lương thực thóc, ngô, đỗ… hiệu 95% thời gian tháng [25] Trong năm gần đây, nhu cầu sử dụng tinh dầu Hồi giới ngày tăng, đặc biệt phát Hồi có chứa axit shikimic nguyên liệu để sản xuất thuốc taminflu chữa bệnh dịch cúm gia cầm, đại dịch A/H5N1 người Trong thời gian gần đây, Việt Nam chuẩn bị cho việc sản xuất Tamiflu với nguyên liệu chủ yếu từ hoa Hồi [2] Hơn nữa, Hồi đặc hữu có số vùng sinh thái định, trồng nhiều tỉnh miền nam Trung Quốc phía bắc Việt Nam, nên tinh dầu Hồi mặt hàng xuất có giá trị Trong năm gần đây, giá trị cao từ hồi nên số nước Philippin, Indonexia trồng thử nghiệm chưa thành công, chưa có thông báo sản lượng chất lượng sản phẩm Hồi nước Do vậy, tới Trung Quốc Việt Nam hai quốc gia sản xuất Hồi chủ yếu giới Diện tích Hồi Việt Nam khoảng 45.625 ha, sản lượng trung bình hàng năm thu 7.000 tươi, diện tích Hồi Lạng Sơn 32.060 ha, sản lượng hàng năm đạt 4.468 Ngoài ra, Hồi đa mục đích, vừa mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân vừa có tác dụng che phủ bảo vệ đất bảo vệ môi trường Chương V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Căn vào kết phân tích đây, rút số kết luận sau: Thời gian thu hái hợp lý để có sản lượng cao chất lượng tinh dầu tốt nên thu hái vào khoảng tháng hàng năm Ngoài hàm lượng chất lượng tinh dầu không phụ thuộc vào tuổi mẹ gần không phụ thuộc vào tiêu sinh trưởng (trong phạm vi nghiên cứu này) Hai quần thể hồi từ 15 - 45 năm tuổi trồng Tân Đoàn Đồng Giáp có sản lượng cao hàm lượng chất lượng tinh dầu cao vượt nhiều so với tiêu chuẩn quy định số thị trường giới Đặc biệt, trội dùng cho việc cung cấp vật liệu nhân giống chương trình trồng Hồi cải tạo rừng Hồi địa phương thời gian tới Các trội gồm có 20 mang số hiệu: CTĐG1; CTĐG2; CTĐG3; CTĐG4; CTĐG6; CTĐG7; CTĐG9; CTĐG10; CTĐG11; CTĐG14; CTĐG115; CTĐG21; CTĐG23; CTĐG31; CTĐG33; CTĐG35; CTĐG37; CTĐG41; CTĐG42; CTĐG43 Nhân giống phương pháp ghép nêm nối cho tỷ lệ sống cao khả sinh trưởng ghép phương pháp ghép nêm nối cao phương pháp ghép áp Hồi ghép trồng rừng sinh trưởng chậm đường kính chiều cao Tuy nhiên, sau gần năm trồng khả sinh trưởng chiều cao chồi ghép đạt trung bình 29,4cm Đặc biệt, tỷ lệ sống trung bình dòng trội đạt 75,3%, có nhiều dòng đạt ≥ 80% có dòng có tỷ lệ sống < 60%, có dòng (CT7; CT46; CT47; CT54; CT55, CT61, CT64, CT48) có biểu sinh trưởng tốt Những kết nghiên cứu sở khoa học góp phần nâng cao suất, chất lượng rừng Hồi hàm lượng chất lượng tinh dầu Hồi tương lai 84 5.2 TỒN TẠI Tuy đề tài đạt số kết định, thời gian hạn hẹp nên số tồn sau: Chưa nghiên cứu mối quan hệ đặc điểm hình thái với sản lượng quả, hàm lượng chất lượng tinh dầu Chưa nghiên cứu tính ổn định sản lượng quả, hàm lượng, chất lượng tinh dầu qua năm thu hoạch Chưa theo dõi sản lượng hàm lượng chất lượng tinh dầu trội chọn thời gian năm liên tục, nên kết chưa chắn Việc nhân giống phương pháp ghép có nhiều khả quan, song nhiều vấn đề chưa giải triệt để như: tiêu chuẩn cành ghép, tiêu chuẩn xuất vườn… Do thời gian có hạn nên đề tài chưa có điều kiện đánh giá sản lượng quả, chất lượng, hàm lượng dầu mô hình ghép để đánh giá tính ổn định sản lượng, hàm lượng, chất lượng tinh dầu qua nhân giống phương pháp ghép Do điều kiện không cho phép nên xem xét ảnh hưởng thời điểm thu hái tới tiêu chọn giống thực 10 trội theo sản lượng 5.3 KIẾN NGHỊ Cần tiếp tục nghiên cứu mối quan hệ đặc điểm hình thái với sản lượng quả, hàm lượng chất lượng tinh dầu Cần tiếp tục nghiên cứu tính ổn định sản lượng quả, hàm lượng, chất lượng tinh dầu qua nhiều năm thu hoạch Tiếp tục theo dõi sản lượng hàm lượng chất lượng tinh dầu trội chọn thời gian năm liên tục để tiến hành công nhận giống cho trội tuyển chọn Ngoài ra, cần tiếp tục bình tuyển giống Hồi tốt có sức đề kháng cao tiếp tục nhân giống Hồi vô tính xây dựng khu vườn giống Hồi chất lượng cao Mặt khác, phải bảo vệ nguồn giống tuyển chọn, đảm bảo cung cấp đủ giống chất lượng cao cho công tác trồng rừng Đồng thời, công tác tuyển chọn giống chất lượng cao phải kết hợp chặt 85 chẽ với sản xuất, phải kịp thời nắm bắt thông thị trường để có kế hoạch cải thiện công tác chọn giống nhân giống Tiếp tục nghiên cứu vấn đề tiêu chuẩn cành ghép, tiêu chuẩn xuất vườn… để hoàn thiện quy trình nhân giống phục vụ sản xuất Tiếp tục đánh giá sản lượng quả, chất lượng, hàm lượng dầu mô hình ghép để đánh giá tính ổn định sản lượng, hàm lượng, chất lượng tinh dầu qua nhân giống phương pháp ghép Hiện việc ứng dụng mở rộng kỹ thuật chọn giống xây dựng rừng Hồi suất cao chưa có quy phạm, gây khó khăn cho phát triển Hồi Căn kết đề tài cần xây dựng quy trình chọn, nhân giống Hồi, từ giải vấn đề giống tốt cho sản xuất Hồi suất cao Từ nguồn giống tuyển chọn đề tài, cần xây dựng mô hình điểm Từ mô hình tác tác dụng cung cấp cho địa phương nguồn giống tốt đồng thời nơi tham quan học tập nhân rộng cho việc phát triển Hồi chất lượng cao địa bàn tỉnh./ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bình, Lê Văn Hán (1981), Kết nghiên cứu bước đầu chọn sử dụng đất trồng hồi, Kết nghiên cứu KH Lâm nghiệp Công ty Giống Lâm nghiệp Trung ương (2003), Đại hồi, Dự án xây dựng lực tổ chức ngành giống Lâm nghiệp Việt Nam (VTSP) Công ty giống phục vụ trồng rừng (1995), Sổ tay kỹ thuật hạt giống gieo ươm số loài rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hà Chu Chử (1996), Đặc sản rừng Việt Nam, Tổng luận phân tích đặc sản rừng Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT Nguyễn Minh Chí (2007), Chọn trội, dẫn dòng Keo tai tượng ứng dụng công nghệ sinh học bố trí thí nghiệm xây dựng vườn giống, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp Lưu Đàm Cư, Ninh Khắc Bản (2006), Nghiên cứu nâng cao suất chất lượng sản phẩm từ hồi Lạng Sơn, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam “Đại hồi”, Bách khoa toàn thư Wikipedia Tiếng Việt Việt Hùng, “Chiết xuất thành công axit shikimic kháng H5N1”, Tin tức kiện Dư Đức Hướng (2004), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn làm xây dựng quy hoạch phát triển vùng trồng Hồi huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp 10 Lã Đình Mỡi, Ninh Khắc Bản, Lưu Đàm Cư, Trần Huy Thái, Vũ Văn Dũng (2007), Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam – pha 2, NXB Bản đồ, Tr 664-675 11 Lã Đình Mỡi (2001), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, Tập I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Đỗ Tất Lợi (1985), Tinh dầu Việt Nam, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học 14 Thu Linh (10/1/2006), “Hoa hồi Việt Nam đủ để sản xuất Tamiflu”, Vietnamnet 87 15 Lê Đình Khả (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Chung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thuý Hạnh (1996), Những tinh dầu Việt Nam (Khai thác, chế biến, ứng dụng), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Luyện, Lê Tiến Hưng, Phan Tiến Thành (2006), “Chiết xuất axit shikimic từ hoa hồi”, Tạp chí Dược học, số 358, Tr 8-9 18 GS, TSKH Lê Đình Khả, TS Hoàng Thanh Lộc, Ths Nguyễn Quỳnh Trang (2009), tài liệu Hội thảo Lạng Sơn 19 Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Tuấn Hưng (2002), “Đặc điểm sinh lý phương pháp bảo quản hạt hồi”, Tạp chí NN&PTNT, Số 2, Tr.158-159 20 Nguyễn Huy Sơn (2004), Xây dựng mô hình rừng Hồi có sản lượng cao sở giống chọn lọc, Viện Khoa học Lâm nghiệp 21 Nguyễn Ngọc Tân (1984), Nhân giống Hồi hom cành, Tóm tắt báo cáo khoa học 22.12 Nông Văn Thế (2002), Nghiên cứu phân loại đề xuất biện pháp nhằm hạn chế sâu hại lợi dụng sâu có ích sống đất lâm phần Hôi xã Minh Khai, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn tốt nghiệp 23 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thống kê lâm nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Hải Tuất Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 25 Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam, 2005 26 http://www1.vietnamnet.vn/khoahoc/suckhoe /2006/01/531162 27 Theo số liệu năm 2004 từ nguồn điều tra thực địa quan địa phương năm 2004 29 Hướng dẫn canh tác đất dốc (1995), Nhà xuất Nông nghiệp (tập I,II,III, IIV) 30 Ninh Khắc Bản, Lưu Đàm Cư, Nguyễn Thị Phương Thảo, Bùi Văn Thanh, Hà Tuấn Anh, Trương Anh Thư, Lưu Đàm Ngọc Anh (2009), Năng suất chất lượng sản phẩm từ Hồi Lạng Sơn Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 88 Tài liệu nước Tiếng Trung (đã dịch sang tiếng Việt) 31 Tăng Tường Diễm, tài liệu Hội thảo Lạng Sơn năm 2009 32 Mã Cẩm Lâm 2009, tài liệu Hội thảo Lạng Sơn năm 2009 33 Lý Khai Tường(2009), tài liệu Hội thảo Lạng Sơn năm 2009 3.4 Lục Thuận Trung (2009), Khái quát tổng hợp Hồi, Viện Khoa học Lâm nghiệp Quảng Tây - Trung Quốc Tiếng Anh 35 Vu Ngoc Lo (1999), “Illicium verum Hook.f.”, Plant Resources of South-East Asia, 13, p.130-134 36 Le Đinh Kha, Nguyen Huy Son (2002), Studies on seed storage methods of Star anise, Cinnamomom and Michelia Species in Vietnam, IPGRI/DFSC Final 37 Le Đinh Kha, Nguyen Huy Son (2002), Studies on seed storage methods of Star anise, Cinnamomom and Michelia Species in Vietnam, IPGRI/DFSC Final Wordshop on Tropical forest recalcitrant Trees seed 89 PHỤ LỤC i Phụ lục 1: Kết phân tích phương sai hàm lượng, chất lượng dầu qua ba thời điểm thu hái Hàm lượng tinh dầu ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS 70,118 187,89 258 df 27 MS F 35,059 5,038 6,9587 Pvalue 0,0138 F crit 3,3541 29 Hàm lượng transanethol ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 88,233 192,53 Total 280,76 df 27 PMS F value 44,116 6,187 0,0061 7,1307 F crit 3,3541 29 Độ đông ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 21,217 75,825 Total 97,042 df 27 PMS F value 10,608 3,777 0,0358 2,8083 F crit 3,3541 29 Chiết quang ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 0,018189 0,068886 Total 0,087076 df MS F P-value F crit 0,009095 3,564663 0,042285 3,354131 27 0,002551 29 ii Phụ lục 2: Kết phân tích phương sai hàm lượng, chất lượng dầu ba cấp tuổi Hàm lượng tinh dầu ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS df MS 1,810667 66,759 27 68,56967 29 F P-value F crit 0,905333 0,366153 0,696787 3,354131 2,472556 Hàm lượng tranthenol ANOVA Source of Variation Between Groups SS df MS 0,312 Within Groups 169,423 27 Total 169,735 29 F P-value F crit 0,156 0,024861 0,975468 3,354131 6,274926 Độ đông ANOVA Source of Variation Between Groups SS df MS 2,606 Within Groups 17,361 27 Total 19,967 29 F P-value F crit 1,303 2,026439 0,151369 3,354131 0,643 Chỉ số chiết quang ANOVA Source of Variation SS df MS Between Groups 2,94E-05 Within Groups 0,001639 27 Total 0,001669 29 iii F P-value F crit 1,47E-05 0,242101 0,786663 3,354131 6,07E-05 Phụ lục 3: Kết phân tích phương sai tiêu sinh trưởng hai lâm phần chọn giống Sản lượng Source of Variation Between Groups Within Groups 129,0666667 4444,666667 58 Total 4573,733333 59 SS df MS F Pvalue F crit 129,0667 76,63218 1,6842 0,1995 4,006873 Đường kính 1,3m ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 91,5135 1440,868333 Total 1532,381833 df 58 Pvalue 0,0599 MS 91,5135 24,84256 F 3,6837 F crit 4,006873 MS F Pvalue F crit 12,33067 5,410322 2,2791 0,1366 4,006873 MS F Pvalue F crit 2,4 0,371023 6,4686 0,0137 4,006873 59 Chiều cao vut Source of Variation Between Groups Within Groups 12,33066667 313,7986667 58 Total 326,1293333 59 SS df Chiều cao cành Source of Variation Between Groups Within Groups 2,4 21,51933333 58 Total 23,91933333 59 SS df Đường kính tán ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS 0,322666667 46,92133333 47,244 df 58 MS 0,322667 0,808989 59 iv F 0,3989 Pvalue 0,5302 F crit 4,006873 Phụ lục 4: Kết phân tích phương sai hàm lượng, chất lượng tinh dầu khô địa điểm thu hái Hàm lượng tinh dầu ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS 2,169802 524,6493 526,8191 df MS 2,169802 9,045677 58 59 F 0,239872 P-value 0,626146 F crit 4,006873 MS F P-value F crit 0,039821 0,842528 4,006873 Hàm lượng transanethol ANOVA Source of Variation SS df Between Groups 0,0680067 0,068007 Within Groups 99,052127 58 1,707795 Total 99,120133 59 Độ đông ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit 0,083847 0,773183 4,006873 Between Groups 0,0326667 0,032667 Within Groups 22,596667 58 0,389598 Total 22,629333 59 Chỉ số chiết quang ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS 1,13E-07 0,000298 0,000298 df 58 59 MS 1,1267E-07 5,1347E-06 F 0,021942 P-value 0,882754 F crit 4,006873 Phụ lục 4: Kết phân tích phương sai tỷ lệ sống Hồi ghép đợt Đường kính sau tháng SUMMARY Groups Column Column Column ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Count 30 30 30 SS 0,2109 11,994 Sum Average Variance 78,2 2,6067 0,1331 80,5 2,6833 0,1345 81,7 2,7233 0,146 df 87 MS 0,1054 0,1379 v PF value 0,7649 0,4685 F crit 3,10129576 Total ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups 12,205 89 SS 66,638 52,396 df Total 119,03 269 261 MS 8,3298 0,2007 Pvalue 2E-42 F crit 1,97397519 PF value 1,6848 0,1915 F crit 3,10129576 F 41,493 Đường kính sau tháng Anova: Single Factor SUMMARY Groups Column Column Column ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Count 30 30 30 SS 0,9562 24,688 Total 25,645 Đường kính sau tháng Anova: Single Factor SUMMARY Groups Column Column Column Count 30 30 30 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 0,7696 13,699 Total 14,469 Sum Average Variance 100,6 3,3533 0,2695 105,7 3,5233 0,3853 108 3,6 0,1966 df 87 MS 0,4781 0,2838 89 Sum Average Variance 112,9 3,7633 0,1445 117,6 3,92 0,1699 119,5 3,9833 0,158 df 87 MS 0,3848 0,1575 89 vi PF value 2,4436 0,0928 F crit 3,10129576 Chieu cao sau tháng Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 30 132,85 4,4283 2,2136 Column 30 195,6 6,52 5,4127 Column 30 198,85 6,6283 2,2136 ANOVA Source of Variation SS df MS F Between Groups 92,268 46,134 14,066 Within Groups 285,35 87 3,2799 Total 377,62 89 Chieu cao sau tháng Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Column 30 Column 30 Column 30 ANOVA Source of Variation SS Between Groups 181,32 Within Groups 896,04 Total 1077,4 Pvalue 5E-06 F crit 3,10129576 PF value 8,8023 0,0003 F crit 3,10129576 Sum Average Variance 179,3 5,9767 4,3646 235,4 7,8467 7,8895 283,5 9,45 18,644 df 87 89 MS 90,658 10,299 Chiều cao sau tháng Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 30 202,33 6,7442 2,7401 Column 30 264,3 8,81 5,0913 Column 30 336,15 11,205 2,7185 ANOVA Source of Variation SS df MS F Between Groups 299,03 149,51 42,516 Within Groups 305,95 87 3,5166 Total 604,97 89 vii Pvalue 1E-13 F crit 3,1013 Phụ lục 5: Kết phân tích phương sai sinh trưởng đường kính chồi ghép đợt Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS 0,9562 24,688 25,645 df MS 87 89 0,4781 0,2838 F P-value F crit 1,68483 0,19147 3,1013 Phụ lục 6: Kết phân tích phương sai sinh trưởng đường kính chồi ghép đợt ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS 181,32 896,04 1077,4 df MS F P-value 90,658 8,80231 0,00033 87 10,299 89 F crit 3,1013 Phụ lục 7: Kết phân tích phương sai sinh trưởng đường kính chồi ghép đợt ANOVA Source of Variation SS Between Groups Within Groups 5,95 50,1 24 225 56 249 Total df MS F P-value F crit 0,247917 0,222627 1,11359825 0,32994 1,5658809 Phụ lục 8: Kết phân tích phương sai sinh trưởng chiều cao ghép mô hình trồng vô tính ANOVA Source of Variation SS Between Groups 1123 Within Groups Total df MS F P-value F crit 24 46,79567 4,96488188 2,9E-11 1,5658809 2121 225 9,425333 3244 249 viii Phụ lục 9: Kết sinh trưởng đường kính chiều cao chồi ghép Sau tháng STT Đgg 0,35-0,55cm D 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 2,8 2,0 2,6 2,9 2,1 2,9 2,9 2,0 2,2 2,4 2,9 2,8 2,7 2,6 2,4 3,2 2,4 2,1 3,0 2,3 2,5 2,8 2,5 2,3 2,3 2,8 3,0 2,8 2,5 3,5 H 3,0 3,0 2,6 3,4 3,4 3,4 3,4 5,3 4,9 3,0 5,6 4,1 4,1 3,4 4,5 4,1 3,0 4,1 2,9 3,8 5,6 5,3 8,6 6,0 7,9 5,0 3,0 5,3 4,9 6,5 Đgg 0,66-0,75cm D 3,1 2,2 2,8 3,0 2,5 3,0 3,1 2,6 2,7 2,6 3,1 2,9 2,8 2,5 2,1 2,5 2,5 2,1 3,2 2,6 2,6 2,1 3,1 3,1 2,5 3,1 3,1 2,1 2,1 2,8 H 3,5 5,2 5,6 5,1 9,6 4,5 5,2 5,5 5,0 5,2 4,6 2,2 7,0 6,7 5,6 4,6 5,6 9,6 10,1 6,6 6,6 7,4 9,0 6,1 11,6 7,1 5,0 6,6 6,6 12,6 Sau tháng Đgg 0,56-0,65cm D 3,2 2,8 3,2 3,1 2,6 2,3 3,2 2,8 2,8 2,8 2,7 3,1 2,9 2,5 2,6 2,1 2,1 2,3 3,0 3,1 2,1 2,1 3,1 2,6 2,6 3,1 3,1 2,6 3,1 2,1 H 5,2 5,2 4,8 5,6 5,6 5,6 5,6 7,5 7,1 5,2 7,8 6,3 6,3 5,6 6,7 6,3 5,2 6,3 5,1 6,0 7,8 7,5 10,8 8,2 10,1 7,2 5,2 7,5 7,1 8,7 Đgg 0,35-0,55cm D 3,1 3,0 3,0 3,0 3,5 3,0 3,0 4,0 3,0 3,7 3,0 3,5 3,0 3,0 2,7 2,7 4,0 3,7 4,0 3,0 3,5 2,5 4,0 3,0 3,0 3,5 4,0 3,5 4,7 4,0 Đgg 0,66-0,75cm H D 4,0 5,5 3,5 4,5 4,5 4,5 4,5 7,0 6,5 4,0 7,5 5,5 5,5 4,5 6,0 5,5 4,0 5,5 3,8 5,0 7,5 7,0 11,5 7,5 10,5 5,5 4,0 7,0 6,5 11,0 4,0 3,0 3,5 2,5 4,0 3,0 3,0 3,5 4,0 3,5 4,7 3,5 3,5 4,5 3,0 5,0 3,0 3,0 4,0 3,5 3,5 3,0 4,0 4,0 3,0 4,0 3,0 4,0 3,0 2,5 x H 3,8 5,0 7,5 7,0 11,5 7,5 10,5 5,5 4,0 7,0 6,5 4,0 9,0 8,6 7,5 6,5 7,5 11,5 12,0 8,5 8,5 4,0 5,5 8,0 13,5 9,0 4,5 8,5 8,5 14,5 Sau tháng Đgg 0,56-0,65cm D 4,0 3,5 4,0 4,1 3,0 3,0 3,0 4,0 3,5 4,0 4,0 4,0 3,0 4,0 3,5 4,0 4,0 3,5 4,0 4,0 3,0 3,0 4,0 3,5 4,0 4,0 4,0 3,5 4,0 4,0 H 14,0 11,5 14,0 17,5 17,5 8,5 4,0 5,5 8,0 14,0 4,5 8,5 4,0 5,5 8,0 14,0 5,5 8,0 14,0 4,5 8,5 4,0 5,5 8,0 14,0 4,5 14,0 11,5 14,0 8,5 Đgg 0,35-0,55cm D 3,9 3,1 3,7 4,0 4,0 4,0 4,0 3,1 3,5 3,5 4,0 3,9 3,8 3,7 3,5 3,3 3,5 3,2 4,4 3,4 3,6 4,1 4,2 3,4 3,4 3,9 4,4 3,9 4,5 4,0 H 5,4 5,4 2,5 5,8 5,8 5,8 5,8 7,7 7,3 5,4 8,0 6,5 6,5 5,8 6,9 6,5 5,4 6,5 5,3 6,2 8,0 7,7 11,0 8,4 10,3 7,4 5,4 7,7 7,3 8,9 Đgg 0,66-0,75cm D 4,2 3,3 3,9 4,1 3,6 4,1 4,2 3,7 3,8 3,7 4,6 4,2 3,9 4,5 3,2 3,6 3,6 3,2 4,6 3,7 3,7 3,2 4,2 4,2 3,6 4,2 4,6 4,1 4,2 3,9 H 4,8 8,5 7,5 7,0 10,5 8,5 10,5 6,5 6,5 7,0 6,5 6,5 9,0 8,6 8,0 7,5 7,5 11,5 12,0 9,5 11,5 6,5 8,5 9,5 13,5 9,0 7,5 9,5 9,5 15,5 Đgg 0,56-0,65cm D 4,4 4,0 4,4 4,3 3,8 4,4 3,4 4,0 4,0 4,0 3,9 4,3 4,1 4,7 3,8 4,3 4,3 3,8 4,3 4,3 3,3 3,3 4,3 3,8 3,8 3,1 4,3 3,8 4,0 3,3 H 9,7 9,7 9,3 10,1 10,1 10,1 10,1 12,0 11,6 9,7 12,3 10,8 10,8 10,1 11,2 10,8 9,7 10,8 9,6 10,5 12,3 12,0 15,3 12,7 14,6 11,7 9,7 12,0 11,6 15,5 [...]... những biện pháp kỹ thuật truyền thống và bằng kinh nghiệm của người dân, chưa áp dụng những tiến bộ kỹ thuật để nâng cao năng suất chất lượng Phần lớn diện tích Hồi hiện nay đã già cỗi, cho năng suất thấp Xuất phát từ thực tế nêu trên, để góp phần nhằm nâng cao năng suất, chất lượng rừng Hồi ở Lạng Sơn thì việc thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng tinh. .. trung nghiên cứu một số chỉ tiêu chọn giống và nhân giống nhằm nâng cao chất lượng giống phục vụ sản xuất Ngoài ra, bổ sung một số biện pháp 26 nhằm nâng cao hàm lượng, chất lượng tinh dầu trong quả như thời vụ thu hoạch, tuổi cây thu hoạch và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất chất lượng rừng Hồi - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 2 /2009 đến tháng 10/2010 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU... khoa học kỹ thuật vào công tác trồng Hồi Trong đó, bao gồm việc điều tra, nghiên cứu cải thiện giống, nghiên cứu kỹ thuật gây trồng nhằm tăng sản lượng Hồi, trồng rừng Hồi sản lượng cao, kỹ thuật cải tạo rừng Hồi sản lượng thấp, nghiên cứu kỹ thuật chưng cất và tinh chế tinh dầu Hồi v.v Ngoài ra, người ta còn nghiên cứu kỹ thuật thâm canh như: bón phân, phòng chống sâu bệnh Những năm gần đây kỹ thuật. .. được một phần nào nhằm góp phần nâng cao năng suất chất lượng rừng Hồi trồng ở Lạng Sơn 24 Chương II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1.1 Mục tiêu chung Xác định được một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất và chất lượng các sản phẩm Hồi ở Lạng Sơn 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định được ảnh hưởng của thời điểm thu hái, tuổi cây đến hàm lượng, chất. .. tục nghiên cứu sâu đây: 1 Nghiên cứu vùng chọn giống từ đó lựa chọn cây trội có sản lượng, chất lượng dầu cao nhằm tạo ra nguồn cây mẹ phục vụ công tác giống cho cải tạo nâng cao năng suất chất lượng rừng Hồi 23 2 Nghiên cứu thời vụ thu hái thích hợp để lựa chọn thời điểm thu hái cho hàm lượng, chất lượng tinh dầu cao nhất 3 Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của tuổi cây đến năng suất chất lượng tinh dầu. .. giá mô hình rừng trồng bằng cây ghép - Khả năng sinh trưởng đường kính của chồi ghép - Khả năng sinh trưởng chiều cao chồi ghép 2.3.5 Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất và chất lượng tinh dầu hồi - Tiêu chí chọn giống Hồi - Kỹ thuật nhân giống bằng phương pháp ghép - Thời điểm thu hái quả Hồi - Tuổi cây mẹ cho tinh dầu Hồi cao - Kỹ thuật gây trồng 27 ... 10/2010 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thời điểm thu hái quả và tuổi cây đến hàm lượng và chất lượng tinh dầu trong quả - Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm thu hái quả đến hàm lượng và chất lượng tinh dầu - Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi cây mẹ đến hàm lượng và chất lượng tinh dầu 2.3.2 Nghiên cứu chọn giống Hồi theo sản lượng quả và chất lượng tinh dầu - Xác định lâm phần để chọn giống... tương quan giữa sản lượng quả và chất lượng tinh dầu với một số chỉ tiêu sinh trưởng - Chọn cây trội theo 3 chỉ tiêu: sản lượng quả, hàm lượng và chất lượng tinh dầu 2.3.3 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật ghép Hồi - Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước gốc ghép đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của chồi ghép - Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp ghép và cây mẹ đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của chồi ghép 2.3.4... hàm lượng, chất lượng tinh dầu Hồi - Lựa chọn được cây trội có sản lượng quả cao, hàm lượng tinh dầu cao và chất lượng tinh dầu tốt làm cây mẹ - Xác định được một số biện pháp kỹ thuật nhân giống cây Hồi bằng phương pháp ghép - Bước đầu đánh giá được khả năng sinh trưởng, phát triển của cây Hồi ghép sau 1 năm trồng ở trên rừng 2.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu Hồi được trồng... cây được duy trì một cách tốt nhất, nâng cao khả năng quản lý dinh dưỡng, thúc đẩy Hồi phát triển nhanh và sản lượng nhiều 1.1.5 Những nghiên cứu về hàm lượng, chất lượng tinh dầu Hiện nay các nghiên cứu về thành phần và công nghệ chế biến tinh dầu Hồi đã có một số nhà nhà khoa học ở Trung Quốc quan tâm, nổi bật là một số công trình sau: Khi phân tích các mẫu tinh dầu hồi thu được tại tỉnh Vân Nam

Ngày đăng: 26/05/2016, 17:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bình, Lê Văn Hán (1981), Kết quả nghiên cứu bước đầu về chọn và sử dụng đất trồng hồi, Kết quả nghiên cứu KH Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu bước đầu về chọn và sử dụng đất trồng hồi
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bình, Lê Văn Hán
Năm: 1981
2. Công ty Giống Lâm nghiệp Trung ương (2003), Đại hồi, Dự án xây dựng năng lực tổ chức ngành giống Lâm nghiệp Việt Nam (VTSP) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại hồi
Tác giả: Công ty Giống Lâm nghiệp Trung ương
Năm: 2003
3. Công ty giống và phục vụ trồng rừng (1995), Sổ tay kỹ thuật hạt giống và gieo ươm một số loài cây rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay kỹ thuật hạt giống và gieo ươm một số loài cây rừng
Tác giả: Công ty giống và phục vụ trồng rừng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
4. Hà Chu Chử (1996), Đặc sản rừng ở Việt Nam, Tổng luận phân tích đặc sản rừng ở Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp, Bộ NN&amp;PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc sản rừng ở Việt Nam
Tác giả: Hà Chu Chử
Năm: 1996
5. Nguyễn Minh Chí (2007), Chọn cây trội, dẫn dòng Keo tai tượng và ứng dụng công nghệ sinh học trong bố trí thí nghiệm và xây dựng vườn giống, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn cây trội, dẫn dòng Keo tai tượng và ứng dụng công nghệ sinh học trong bố trí thí nghiệm và xây dựng vườn giống
Tác giả: Nguyễn Minh Chí
Năm: 2007
6. Lưu Đàm Cư, Ninh Khắc Bản (2006), Nghiên cứu nâng cao năng suất và chất lượng các sản phẩm từ cây hồi tại Lạng Sơn, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nâng cao năng suất và chất lượng các sản phẩm từ cây hồi tại Lạng Sơn
Tác giả: Lưu Đàm Cư, Ninh Khắc Bản
Năm: 2006
8. Việt Hùng, “Chiết xuất thành công axit shikimic kháng H5N1”, Tin tức và sự kiện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiết xuất thành công axit shikimic kháng H5N1”
9. Dư Đức Hướng (2004), Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ xây dựng quy hoạch phát triển vùng trồng Hồi tại huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ xây dựng quy hoạch phát triển vùng trồng Hồi tại huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Tác giả: Dư Đức Hướng
Năm: 2004
10. Lã Đình Mỡi, Ninh Khắc Bản, Lưu Đàm Cư, Trần Huy Thái, Vũ Văn Dũng (2007), Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam – pha 2, NXB Bản đồ, Tr. 664-675 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam – pha 2
Tác giả: Lã Đình Mỡi, Ninh Khắc Bản, Lưu Đàm Cư, Trần Huy Thái, Vũ Văn Dũng
Nhà XB: NXB Bản đồ
Năm: 2007
11. Lã Đình Mỡi (2001), Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, Tập I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam
Tác giả: Lã Đình Mỡi
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
12. 3. Đỗ Tất Lợi (1985), Tinh dầu Việt Nam, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh dầu Việt Nam
Tác giả: 3. Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1985
13. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1999
14. Thu Linh (10/1/2006), “Hoa hồi Việt Nam đủ để sản xuất Tamiflu”, Vietnamnet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa hồi Việt Nam đủ để sản xuất Tamiflu”
15. Lê Đình Khả (2003), Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Lê Đình Khả
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
16. Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Chung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thuý Hạnh (1996), Những cây tinh dầu Việt Nam (Khai thác, chế biến, ứng dụng), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây tinh dầu Việt Nam (Khai thác, chế biến, ứng dụng)
Tác giả: Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Chung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thuý Hạnh
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1996
17. Nguyễn Thị Luyện, Lê Tiến Hưng, Phan Tiến Thành (2006), “Chiết xuất axit shikimic từ hoa hồi”, Tạp chí Dược học, số 358, Tr. 8-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiết xuất axit shikimic từ hoa hồi”, "Tạp chí Dược học
Tác giả: Nguyễn Thị Luyện, Lê Tiến Hưng, Phan Tiến Thành
Năm: 2006
19. Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Tuấn Hưng (2002), “Đặc điểm sinh lý và phương pháp bảo quản hạt hồi”, Tạp chí NN&amp;PTNT, Số 2, Tr.158-159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh lý và phương pháp bảo quản hạt hồi”, "Tạp chí NN&PTNT
Tác giả: Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Tuấn Hưng
Năm: 2002
20. Nguyễn Huy Sơn (2004), Xây dựng mô hình rừng Hồi có sản lượng quả cao trên cơ sở giống được chọn lọc, Viện Khoa học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình rừng Hồi có sản lượng quả cao trên cơ sở giống được chọn lọc
Tác giả: Nguyễn Huy Sơn
Năm: 2004
21. Nguyễn Ngọc Tân (1984), Nhân giống cây Hồi bằng hom cành, Tóm tắt báo cáo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống cây Hồi bằng hom cành
Tác giả: Nguyễn Ngọc Tân
Năm: 1984
22.12. Nông Văn Thế (2002), Nghiên cứu phân loại và đề xuất biện pháp nhằm hạn chế sâu hại và lợi dụng sâu có ích sống trong đất dưới lâm phần Hôi tại xã Minh Khai, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân loại và đề xuất biện pháp nhằm hạn chế sâu hại và lợi dụng sâu có ích sống trong đất dưới lâm phần Hôi tại xã Minh Khai, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn
Tác giả: 12. Nông Văn Thế
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w