luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, khóa luận, đề tài
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -----------------*------------------- TẠ THỊ LAN HƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT HOA LI LY TRỒNG TẠI HUYỆN BÌNH LỤC TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. ðẶNG VĂN ðÔNG HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Tạ Thị Lan Hương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu ñề tài, tôi nhận ñược sự quan tâm giúp ñỡ của Ban ðào tạo sau ñại học - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Bộ môn Hoa cây cảnh - Viện Nghiên cứu Rau qủa, Phòng Quản lý Khoa học - Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nam, của các thầy cô, bạn bè và gia ñình. Nhân dịp hoàn thành luận văn, tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc ñến tiến sĩ ðặng Văn ðông, người ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh ñạo Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Ban ðào tạo sau ñại học, Viện Nghiên cứu Rau qua, Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nam ñã tạo ñiều kiện, hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu ñể tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin trân trọng cảm ơn gia ñình, ñồng nghiệp và bạn bè ñã giúp ñỡ và ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Tạ Thị Lan Hương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iii MỤC LỤC Trang Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu v Danh mục các bảng số liệu vi Danh mục hình vẽ, ñồ thị vii MỞ ðẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Giới thiệu chung về cây hoa lily 4 1.1.1. Nguồn gốc, phân bố lily 5 1.1.2. Vị trí phân loại thực vật và các giống hoa lily 5 1.1.3. ðặc ñiểm cây hoa lily 5 1.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa lily trên Thế giới và ở Việt Nam 6 1.2.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa lily trên Thế giới 6 1.2.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa lily ở Việt Nam 15 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 21 2.2. Vật liệu nghiên cứu 21 2.2.1. Giống 21 2.2.2. Phân bón lá 21 2.2.3. Giá thể 21 2.2.4. Chậu thí nghiệm 21 2.3. Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời ñiểm trồng . 21 2.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón qua lá . 21 2.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể . 22 2.3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của chiếu sáng bổ sung và tăng nhiệt ñộ . 22 2.3.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của kích cỡ chậu ñến chất lượng . 22 2.4. Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv 2.4.2. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 24 2.4.3. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời ñiểm trồng . 27 3.1.1. Ảnh hưởng của thời ñiểm trồng ñến sinh trưởng, phát triển . 27 3.1.2. Ảnh hưởng của thời ñiểm trồng ñến tỷ lệ ra hoa và chất lượng hoa 29 3.1.3 Ảnh hưởng của thời ñiểm trồng ñến hiệu quả sản xuất 33 3.2 Nghiên cứu loại phân bón qua lá 35 3.2.1. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến tăng trưởng chiều cao cây 35 3.2.2. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến thời gian sinh trưởng 38 3.2.3. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến chất lượng và hiệu quả sản xuất 40 3.3. Nghiên cứu giá thể trồng hoa lily 44 3.3.1. Ảnh hưởng của giá thể ñến sinh trưởng, phát triển bộ rễ 44 3.3.2. Ảnh hưởng của giá thể trồng ñến sinh trưởng, phát triển 48 3.3.3. Ảnh hưởng của giá thể ñến hiện tượng cháy lá sinh lý 53 3.3.4. Ảnh hưởng của giá thể trồng ñến chất lượng hoa lily 56 3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của chiếu sáng bổ sung và tăng nhiệt ñộ . 58 3.5 Nghiên cứu kích cỡ chậu ảnh hưởng ñến chất lượng hoa lily 65 3.6. ðề xuất một số biện pháp kỹ thuật 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 1. Kết luận 73 2. Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO ix PHỤ LỤC xiii Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CT Công thức ð-C ðối chứng ð-K ðường kính ðVT ðơn vị tính t 0 Nhiệt ñộ TB Trung bình TG thời gian Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vi DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1. Nhiệt ñộ tối thích của một số giống lily qua các thời kỳ sinh trưởng Bảng 1.2. Các yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho hoa lily Bảng 1.3. Diện tích sản xuất hoa lily ở miền Bắc Việt Nam Bảng 3.1. Ảnh hưởng của thời ñiểm trồng ñến sinh trưởng, phát triển của 2 giống hoa lily trồng tại xã Bình Nghĩa huyện Bình Lục Bảng 3.2. Ảnh hưởng thời ñiểm trồng ñến tỷ lệ ra hoa và chất lượng hoa của giống Sorbonne và Freya Bảng 3.3. Ảnh hưởng của thời ñiểm trồng ñến hiệu quả sản xuất của các giống lily Bảng 3.4. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến tăng trưởng chiều cao cây của giống lily Sorbonne và Freya Bảng 3.5. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến thời gian sinh trưởng của giống Sorbonne và Freya Bảng 3.6. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến chất lượng của hoa Bảng 3.7. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến hiệu quả sản xuất hoa lily Bảng 3.8. Ảnh hưởng của giá thể ñến sinh trưởng, phát triển của bộ rễ Bảng 3.9. Ảnh hưởng của giá thể ñến sinh trưởng phát triển hoa lily Bảng 3.10. Ảnh hưởng của giá thể ñến hiện tượng cháy lá sinh lý Bảng 3.11. Ảnh hưởng của giá thể ñến chất lượng hoa lily Bảng 3.12. Ảnh hưởng của chiếu sáng bổ sung và ñiều chỉnh nhiệt ñộ ñến sinh trưởng và chất lượng hoa lily Bảng 3.13. Ảnh hưởng kích cỡ chậu ñến chất lượng hoa lily Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ðỒ THỊ Hình 3.1. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của thời ñiểm trồng ñến sinh trưởng phát triển của giống lily Sorbonne Hình 3.2. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của thời ñiểm trồng ñến tỷ lệ ra hoa và chất lượng giống Sorbonne Hình 3.3. ðồ thị ảnh hưởng của thời ñiểm trồng ñến chất lượng của giống Sorbonne Hình 3.4. ðồ thị ảnh hưởng của thời ñiểm trồng ñến chất lượng của giống Freya Hình 3.5. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của thời ñiểm trồng ñến tỷ lệ ra hoa và chất lượng giống lily Freya Hình 3.6. Thí nghiệm ảnh hưởng của thời ñiểm trồng ñến hiệu quả sản xuất của giống lily Sorbonne Hình 3.7. Thí nghiệm ảnh hưởng của phân bón qua lá ñến tăng trưởng chiều cao của giống Sorbonne Hình 3.8. ðồ thị tăng trưởng chiều cao cây của giống Sorbonne khi sử dụng các loại phân bón lá Hình 3.9. ðồ thị tăng trưởng chiều cao cây của giống Freya khi sử dụng các loại phân bón lá Hình 3.10. ðồ thị về thời gian sinh trưởng của giống Sorbonne khi sử dụng các loại phân bón lá Hình 3.11. ðồ thị thời gian sinh trưởng của giống Freya khi sử dụng các loại phân bón lá Hình 3.12. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá ñến chất lượng giống hoa Freya Hình 3.13. ðồ thị giá trị kinh tế của giống Sorbonne khi bón các loại phân bón lá khác nhau Hình 3.14. ðồ thị giá trị kinh tế của giống Freya khi bón các loại phân bón lá khác nhau Hình 3.15. Ảnh chuẩn bị giá thể trồng hoa lily Hình 3.16. ðồ thị ñộ dài bộ rễ của giống Sorbonne trồng ở các loại giá thể khác nhau Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp viii Hình 3.17. ðồ thị ñộ dài bộ rễ của giống Freya trồng ở các loại giá thể khác nhau Hình 3.18. Thí nghiệm ảnh hưởng của giá thể ñến sinh trưởng, phát triển của giống Sorbonne Hình 3.19. ðồ thị ảnh hưởng của các loại giá thể ñến thời giansinh trưởng của giống Sorbonne Hình 3.20. ðồ thị ảnh hưởng của các loại giá thể ñến thời gian sinh trưởng của giống Freya Hình 3.21. Thí nghiệm ảnh hưởng của giá thể ñến chất lượng giống Freya Hình 3.22. ðồ thị mức ñộ cháy lá của giống Sorbonne trồng ở các loại giá thể khác nhau Hình 3.23. ðồ thị mức ñộ cháy lá của giống Freya trồng ở các loại giá thể khác nhau Hình 3.24. Thí nghiệm ảnh hưởng của giá thể ñến mức ñộ cháy lá sinh lý của giống Sorbonne Hình 3.25. ðồ thị tăng trưởng chiều cao cây giống hoa lily Sorbonne với các chế ñộ chiếu sáng bổ sung và tăng nhiệt ñộ Hình 3.26. ðồ thị tăng trưởng chiều cao cây giống hoa lily Freya với các chế ñộ chiếu sáng bổ sung và tăng nhiệt ñộ Hình 3.27. Thí nghiệm ảnh hưởng của quây kín bằng nilon và chiếu sáng 4 giờ vào ban ñêm ñến chiêu cao giống Sorbonne Hình 3.28. ðồ thị về tỷ lệ hoa bị thui của giống hoa lily Sorbonne với các chế ñộ chiếu sáng bổ sung và tăng nhiệt ñộ Hình 3.29. ðồ thị về tỷ lệ hoa bị thui của giống hoa lily Freya với các chế ñộ chiếu sáng bổ sung và tăng nhiệt ñộ Hình 3.30. Thí nghiệm ảnh hưởng của ñể tự nhiên và chiếu sáng 4 tiếng vào ban ñêm ñến chất lượng của giống Freya Hình 3.31. Thí nghiệm ảnh hưởng của ñể tự nhiên và chiếu sáng 4 tiếng vào ban ñêm ñến tỷ lệ hoa thui của giống Sorbonne Hình 3.32. Ảnh hưởng kích cỡ chậu ñến chất lượng hoa lily Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 1 MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Hoa lily là một trong những loại hoa cao cấp, chiếm một diện tích nhỏ trong các loại hoa, lượng hoa sản xuất ra không ñủ tiêu dùng trong nước, hàng năm nước ta vẫn phải nhập khẩu hoa thương phẩm từ nước ngoài. Những năm qua, một số cơ quan nghiên cứu của ngành nông nghiệp bước ñầu ñã nghiên cứu và kết luận hoa lily có thể trồng và phát triển ở Việt Nam. Trong chiến lược phát triển nông nghiệp hiện nay ở nước ta nói chung, tỉnh Hà Nam nói riêng, việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng ñể nâng cao hiệu quả kinh tế trên một diện tích ñất ñang là một yêu cầu bức thiết. Trước vấn ñề ñó, trong những năm gần ñây ở nhiều ñịa phương ñã xuất hiện các mô hình chuyển ñổi cơ cấu cây trồng mang lại hiệu quả cao cho người sản xuất. Một trong những mô hình ñó là mô hình trồng hoa chất lượng cao tại Hà Nam. Huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam là huyện chuyên sản xuất nông nghiệp, do vậy việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng cần ưu tiên phát triển ở vùng này. ðể thực hiện chiến lược phát triển nông nghiệp thì việc lựa chọn các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao kết hợp với nghiên cứu các chỉ tiêu kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của giống cây trồng ñó là việc làm cần thiết. Từ năm 1990, xã Bình Nghĩa huyện Bình Lục bắt ñầu ñưa cây hoa vào trồng, bước ñầu hình thành mô hình sản xuất hoa cây cảnh. Tuy nhiên, sản xuất hoa ở Bình Lục chủ yếu theo kinh nghiệm truyền thống, sử dụng bộ giống cũ, thoái hoá, kỹ thuật lạc hậu và ñều trồng ở ngoài tự nhiên. Các loại hoa ñược trồng chủ yếu là: hoa hồng, hoa cúc, hoa huệ, chưa ñưa các chủng loại hoa cao cấp có giá trị kinh tế cao vào sản xuất. Do vậy, số lượng hoa ít, chất lượng hoa kém, chưa ñáp ứng ñược nhu cầu tiêu dùng cho người dân ñịa phương.