Nghiên cứu đặc điểm rừng luồng (dendrocalamus barbatus hsueh et d z LI) thoái hóa tại thanh hóa

95 352 1
Nghiên cứu đặc điểm rừng luồng (dendrocalamus barbatus hsueh et d z LI) thoái hóa tại thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRỊNH QUỐC TUẤN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM RỪNG LUỒNG (Dendrocalamus barbatus HSUEH ET D.Z.LI) THOÁI HÓA TẠI THANH HÓA Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: HDC: PGS.TS Võ Đại Hải HDP: TS Đặng Thịnh Triều Hà Nội - Năm 2011 LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn “Nghiên cứu đặc điểm rừng Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li) thoái hóa Thanh Hóa” hoàn thành chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 17A (2009-2011) trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trong trình học tập thực đề tài, tác giả nhận truyền đạt kiến thức chuyên môn giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo giảng dạy Trường Đại học Lâm nghiệp, động viên khích lệ gia đình bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến Ban giám hiệu, Khoa đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp đặc biệt Thầy giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Đại Hải; TS Đặng Thịnh Triều thuộc Viện Khoa học Việt nam người tận tình truyền đạt kiến thức chuyên môn kinh nghiệm quý báu tình cảm tốt đẹp giành cho trình hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo Sở Nông nghiệp PTNT Thanh Hoá, Chi cục Lâm nghiệp Thanh Hóa, UBND huyện Ngọc Lặc, Lang Chánh Bá Thước nơi thực tập tốt nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho thân trình thực đề tài Để hoàn thành luận văn, có cố gắng nỗ lực thân song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô, nhà khoa học, đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2011 Tác giả Trịnh Quốc Tuấn MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu nhân giống 1.1.2 Kỹ thuật trồng, chăm sóc khai thác 1.1.3 Dinh dưỡng đất rừng Tre, Luồng 1.2 Ở Việt Nam .6 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Luồng thời gian qua 1.3 Nhận xét, đánh giá chung 17 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 19 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu .19 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu .19 - Đánh giá thực trạng rừng Luồng Thanh Hóa .19 - Nghiên cứu đặc điểm rừng Luồng thoái hóa Thanh Hóa 19 - Xây dựng tiêu chí bảng phân loại rừng Luồng thoái hóa Thanh Hóa .19 - Hướng dẫn phương pháp xác định rừng Luồng thoái hóa Thanh Hóa 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài 20 2.4.1 Phương pháp tiếp cận 20 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 21 2.4.3 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 24 Chương ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH THANH HÓA 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình .25 3.1.3 Khí hậu thủy văn .26 3.1.4 Địa chất đất đai .27 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .27 3.2.1 Dân số, dân tộc lao động 27 3.2.2 Hiện trạng kinh tế 28 3.2.3 Thực trạng kinh tế - xã hội kết kấu hạ tầng 28 3.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa.29 Chương KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Đánh giá thực trạng rừng Luồng Thanh Hóa 32 4.1.1 Thực trạng diện tích phân bố rừng Luồng Thanh Hóa .32 4.1.2 Thực trạng diện tích rừng Luồng phân theo loại rừng Thanh Hóa 33 4.1.3 Thực trạng chất lượng rừng Luồng Thanh Hóa 34 4.1.4 Các biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc khai thác Luồng áp dụng Thanh Hóa 38 4.2 Đặc điểm rừng Luồng thoái hóa Thanh Hóa .44 4.2.1 Đặc điểm chung rừng Luồng Thanh Hóa 44 4.2.2 Xác định nguyên nhân xây dựng tiêu chí đánh giá nguyên nhân gây thoái hóa rừng Luồng Thanh Hóa 49 4.2.3 Đặc điểm rừng Luồng thoái hóa Thanh Hóa 52 4.3 Xây dựng tiêu chí bảng phân loại rừng Luồng thoái hóa Thanh Hóa .70 4.3.1 Cơ sở khoa học thực tiễn để đề xuất tiêu chí xác định mức độ thoái hóa theo nguyên nhân khác .70 4.3.2 Xây dựng bảng tra thang điểm đánh giá mức độ thoái hóa rừng Luồng 71 4.4 Hướng dẫn phương pháp xác định rừng Luồng thoái hóa Thanh Hóa 72 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Tồn 75 Khuyến nghị .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích nghĩa Dbụi Đường kính bụi D1.3 Đường kính vị trí 1,3 m Hvn Chiều cao vút Dbụi Đường kính bụi Dtán Đường kính tán LDP Luong Development Project (Dự án phát triển ngành hàng Luồng) NLKH Nông lâm kết hợp S Phạm vi biến động S% Hệ số biến động UBND Uỷ ban nhân dân BQLR Ban quản lý rừng PH Phòng hộ SX Sản xuất ĐD Đặc dụng PRA Participatory Rural Appraisal (đánh giá nhanh nông thôn có tham gia) QTN Quy trình ngành TCN Tiêu chuẩn ngành ii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 Thực trạng diện tích phân bố rừng Luồng Thực trạng diện tích rừng Luồng phân theo quy hoạch loại rừng Thực trạng sinh trưởng rừng Luồng Ngọc Lặc, Lang Chánh Bá Thước, Thanh Hóa Thực trạng rừng Luồng phân theo tuổi Ngọc Lặc, Lang Chánh Bá Thước, Thanh Hóa Thực trạng chất lượng rừng Luồng phân theo tiêu chuẩn thương phẩm Tình hình sâu bệnh hại đỏ gẫy rừng luồng Thanh Hóa Một số đặc điểm sinh trưởng rừng luồng Ngọc Lặc, Lang Chánh Bá Thước, Thanh Hóa Một số đặc điểm sinh trưởng rừng Luồng huyện Ngọc Lặc Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa Một số đặc điểm chất lượng luồng Ngọc Lặc, Lang Chánh Bá Thước, Thanh Hóa Trang 32 34 35 36 36 37 44 45 46 4.10 Một số đặc điểm đất tán rừng luồng Thanh Hóa 48 4.11 Một số đặc điểm lý, hóa tính đất tán rừng luồng 49 4.12 4.13 4.14 4.15 Một số tiêu sinh trưởng chất lượng rừng luồng thoái hóa Thanh Hóa theo nguyên nhân khác Một số đặc điểm khả sinh măng rừng luồng thoái hóa Thanh Hóa theo nguyên nhân khác Các tính chất đất rừng trồng Luồng Thanh Hóa thoái hóa theo nguyên nhân khác Đặc điểm thực bì tán rừng luồng thoái hóa theo nguyên nhân khác khu vực nghiên cứu 53 60 64 68 4.16 Các tiêu phân loại cấp thoái hóa rừng luồng 71 4.17 Bảng phân loại mức độ thoái hóa rừng luồng 71 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Phương hướng giải vấn đề đề tài 20 4.1 Rừng Luồng 18 tuổi bị thoái hóa đất đai cằn cỗi 55 4.2 Rừng luồng bị khai thác mức tuổi 56 4.3 Rừng Luồng bị khai thác 3-4 cây/bụi 56 4.4 Rừng Luồng bị sâu vòi voi hại 57 4.5 Bụi Luồng bị sọc tím sinh trưởng 58 4.6 Măng Luồng bị bệnh sọc tím 58 4.7 Rừng Luồng bị thoái hóa nhiều nguyên nhân 59 4.8 Cây tái sinh than gỗ rừng luồng 70 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Luồng Thanh Hóa gắn bó hàng trăm năm với đời sống kinh tế, văn hóa xã hội đồng bào dân tộc miền núi nói riêng đồng bào tỉnh Thanh Hóa nói chung Luồng đa tác dụng vừa có tác dụng phòng hộ vừa có giá trị kinh tế Các sản phẩm từ Luồng phong phú dùng làm vật liệu xây dựng, làm ván ép, ván dăm, làm tăm mành, đũa, đồ mỹ nghệ gia đình, nguyên liệu cho sản xuất giấy, nguyên liệu cho công nghiệp hóa lâm sản, phế liệu Luồng đốt làm than hoạt tính tận dụng măng Luồng để làm làm thực phẩm chiết xuất làm thuốc chữa bệnh, Luồng dễ trồng, đầu tư không lớn, phù hợp với lực kinh tế tập quán canh tác đa số hộ gia đình nông dân miền núi, trồng lần khai thác nhiều năm, chăm sóc tốt khai thác tới 40 - 50 năm Thu nhập bình quân từ rừng Luồng khoảng - triệu đồng/năm, chăm sóc tốt thu nhập bình quân đạt 8-10 triệu đồng/ha/năm Vì vậy, Luồng người dân gây trồng phổ biến huyện miền núi Hiện nay, rừng Luồng chiếm gần 50% tổng diện tích rừng trồng địa bàn tỉnh “xóa đói, giảm nghèo” người dân miền núi Hiện tại, Luồng trồng 12 tổng số 27 huyện/thị tỉnh, với diện tích 69.458 ha, số huyện miền núi có diện tích trồng Luồng tập trung lớn gồm: Quan Hoá (24.338 ha), Lang Chánh (11.950 ha), Ngọc Lặc (7.904 ha) Bá Thước (7.906 ha) Chi cục Lâm nghiệp Thanh Hóa (2009) Tại thời điểm năm 1980, diện tích rừng Luồng tỉnh Thanh Hóa khoảng 38.000 (http://www.khuyennongvn.gov.vn) Như vậy, thời gian qua, diện tích rừng Luồng tăng gần gấp đôi Tuy nhiên, suất chất lượng rừng Luồng không tăng theo thời gian diện tích mà ngược lại, nhiều ý kiến cho rằng, rừng Luồng bị suy thoái nghiêm trọng so với trước (http://www.tuoitrethanhhoa.com; Chi Cục Lâm nghiệp Thanh Hóa, 2007) Theo Chi cục Lâm nghiệp Thanh Hoá (2007), trước đây, Luồng loại chiếm 10%, với đường kính gốc đạt tới 15 cm, chiều dài sử dụng 18 m, chiều dài dóng 30 cm, chiều dày vách 2,3 cm, số hình thân 0,55; khố i lượng bình quân/cây 18 kg Luồng loại chiếm 3,59 % với đường kính gốc 10 cm, chiều dài sử dụng 9,5 cm, chiều dài dóng 25 cm, chiều dày vách 1,5 cm, số hình thân 0,38 khố i lượng bình quân 13 kg/cây Ngoài suất chất lượng rừng Luồng bị giảm rõ rệt thoái hóa rừng Luồng làm thay đổi đặc điểm tiểu hoàn cảnh tán rừng Luồng Một đặc điểm độ ẩm tán rừng Luồng đạt 60% Thảm thực bì tán rừng Luồng đơn giản, có vài loài bụi cỏ dại mọc với độ che phủ không cao Hàm lượng chất dinh dưỡng đất Nitơ, Photpho, Kali giảm so với trước đây, độ pH đất rừng Luồng trước đạt từ 4,5 - 4,8 (Nguyễn Ngọc Bình, 1963) giảm xuống 3,7 (Chi cục Lâm nghiệp Thanh Hóa, 2007) Như vậy, thấy rằng, qua thời gian dài kinh doanh dài, nhiều diện tích rừng Luồng Thanh Hóa bị thoái hóa Tuy nhiên, việc nghiên cứu, xây dựng tiêu chí bảng phân loại rừng Luồng thoái hóa Thanh Hóa chưa thực Để có sở cho việc quản lý đưa biện pháp tác động thích hợp nhằm phục hồi rừng Luồng bị thoái hóa Thanh Hóa đề tài "Nghiên cứu đặc điểm rừng Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li) thoái hóa Thanh Hóa" đă ̣t cần thiết, vừa có ý nghiã khoa ho ̣c và thực tiễn 73 + Số cây/bụi (gồm măng) + Tuổi Luồng bụi + Đường kính thân vị trí D0.0 D1.3 + Chiều cao + Chiều dài dóng đo đoạn 15 dóng kể từ mặt đất tất bụi tâm ô tiêu chuẩn + Chiều dày vách, sau đo đường kính, chia đường kính theo cấp, cấp cách 1,0 cm, cấp kính chặt 1cây tiêu chuẩn, tiêu chuẩn chặt dóng kể từ gốc lên (cách mặt đất từ 3-5cm) đo chiều dày vách Luồng vị trí gốc chặt theo hướng hai trục vuông góc với Bước 2: Công tác điều tra nội nghiệp + Số cây/ha + Chiều cao trung bình Luồng (m) + Đường kính thân trung bình (cm) + Chiều dài dóng trung bình (cm) + Chiều dày vách trung bình (mm) Bước 3: Đối chiếu tiêu chí thang điểm để xác định tổng điểm đạt lô rừng Luồng Sau tính toán tiêu trung bình rừng Luồng bước đối chiếu kết thu với bảng phân loại mức độ thoái hóa rừng Luồng Thanh Hóa, cấp thoái hóa tiêu có số điểm tương ứng bảng 4.17 Tổng số điểm = Số điểm đường kính trung bình + số điểm chiều cao trung bình + số điểm chiều dài dóng + số điểm chiều dày vách Như vây, số điểm lô rừng luồng nằm cấp thoái hóa sau: - Nếu lô rừng Luồng đạt 100 điểm: Rừng Luồng không bị thoái hóa - Nếu rừng Luồng đạt điểm từ 75-99,5 điểm: Rừng thoái hóa cấp - Nếu rừng Luồng đạt điểm từ 50-74,5 điểm: Rừng Luồng thoái hóa cấp - Nếu rừng Luồng đạt điểm từ 25-49,5 điểm: Rừng thoái hóa cấp - Nếu rừng Luồng có tổng điểm nhỏ 25 điểm rừng thoái hóa cấp 74 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Về thực trạng rừng Luồng Thanh Hóa + Tính đến năm 2009, toàn tỉnh Thanh Hóa có 69.458 rừng Luồng, phân bố 12/27 huyện, chủ yếu rừng Luồng loài chiếm 90%) Trong huyện có diện tích rừng Luồng tập trung nhiều Quan Hóa có tới 24.338 chiếm 30% diện tích rừng Luồng toàn tỉnh; tiếp đến huyện Lang Chánh (chiếm 16%) Quan Sơn, Ngọc Lặc chiếm xấp xỉ 12% + Chất lượng rừng Luồng giảm nhiều, sinh trường đường kính chiều cao trung bình đạt 7,8 cm (đường kính) 10,3 m (chiều cao) Số trung bình bụi đạt 10 cây/bụi, tuổi chiếm 35,7%, tuổi đạt 37,7%, tuổi đạt 21%, cọn lại 5,6% từ tuổi trở lên Tỷ lệ Luồng loại chiếm 13,8%, loại chiếm 23,4%, loại chiếm 35,5% 27,2% loại + Một số loài sâu bệnh hại sâu vòi voi, bệnh chổi sể, bệnh sọc tím Luồng có xu hướng tăng lên hàng năm Trong số bị sâu vòi voi đục chiếm tới 10,7%, sọc tím chiếm 1,6% chổi sể chiếm 0,6% + Các biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ khai thác rừng Luồng xây dựng đúc kết từ công trình nghiên cứu đến thực tế sản xuất Tuy nhiên, sản xuất thực tế chủ rừng Luồng thường không tuân thủ đầy đủ biện pháp kỹ thuật dẫn đến xuất rừng luồng suy giảm mạnh, nhiều diện tích rừng Luồng bị thoái hóa - Đặc điểm rừng Luồng thoái hóa Thanh Hóa + Có 90% diện tích rừng Luồng có khu vực điều tra điều bị thoái hóa, làm cho suất chất lượng rừng Luồng giảm rõ rệt + Sinh trưởng rừng Luồng bị thoái hóa mức tương đối thấp so với rừng Luồng trước Đường kính trung bình rừng Luồng thoái hóa đạt từ 5,7-7,6cm chiều cao trung bình đạt từ 9,5 - 12,6m + Rừng Luồng thoái hóa có ảnh hưởng lớn đến khả sinh măng Luồng Hệ số sinh măng rừng Luồng thoái hóa Thanh Hóa đạt 75 từ 1,24-2,89 Hệ số sinh măng rừng Luồng thoái hóa khai thác mức đạt cao (2,89) + Đất đai tán rừng Luồng bị thoái hóa có tính axít cao, độ pH đất rừng Luồng thoái hóa tương đối thấp, từ 3,41-3,74 Hàm lượng đạm tổng số, lân kali rễ tiêu đất rừng Luồng thoái hóa tương đối nghèo + Thảm thực bì tán rừng Luồng thoái hóa đơn giản tổ thành loài cây, chủ yếu loài bụi thảm tươi có độ che phủ từ 45,5-67,2% Mật độ gỗ tái sinh tán rừng Luồng thoái hóa đạt từ 165-248 cây/ha - Tiêu chí, bảng phân loại rừng Luồng thoái hóa hướng dẫn tra bảng phân loại Đề tài đề xuất tiêu chí bảng phân loại rừng Luồng thoái hóa Thanh Hóa Bộ tiêu chí gồm nhóm tiêu chí với số phân chia tương ứng cấp thoái hóa từ đến Hướng dẫn cách xác định tiêu thực địa tính toán tiêu như: Đường kính trung bình, chiều cao trung bình, chiều dài dóng trung bình 15 dóng tính từ gốc Luồng chiều dày vách Từ đó, đối chiếu với bảng phân loại để xác định mức độ thoái hóa theo cấp Tồn - Mặc dù có số công trình nghiên cứu Luồng thời gian trước kết nghiên cứu sinh trưởng đặc điểm lớp thảm thực bì tán mô hình rừng Luồng khác chưa đề cập đến nhiều Vì việc kế thừa số liệu trước để so sánh thoái hóa rừng Luồng gặp số khó khăn - Một số nguyên nhân làm cho rừng Luồng bị thoái hóa vấn xác định qua đối tượng trồng rừng chưa có sở khoa học chắn (các thí nghiệm trình nghiên cứu) nên đến có nhiều quan điểm chưa thống Điển tuổi rừng Luồng 76 già có phải nguyên nhân làm cho rừng Luồng bị thoái hóa không? sau măng mọc hệ rễ ổn định không phụ thuộc vào mẹ nữa? - Do thời gian ngắn, tài liệu tham khảo có hạn, công trình phân loại thoái hóa cho loại rừng đặc biệt này, kết nhiều hạn chế Khuyến nghị - Để hạn chế phòng chống thoái hóa rừng Luồng, thành phần tham gia trồng Luồng cần áp dụng biện pháp kỹ thuật cách liên hoàn từ khâu chọn giống đến kỹ thuật trồng, khai thác theo quy trình kỹ thuật ban hành nhằm kinh doanh rừng Luồng theo hướng bền vững - Cần áp dụng biện pháp kỹ thuật phục hồi khu rừng Luồng bị thoái hóa nghiêm trọng, đặc biệt rừng Luồng bị thoái hóa giống bị bệnh sọc tím nhằm làm giảm lây lan nâng cao xuất chất lượng rừng Luồng khu vực nghiên cứu - Bảng phân loại thoái hóa rừng Luồng thực cho địa bàn Thanh Hóa Đối với địa phương khác muốn áp dụng cần kiểm tra thêm - Đối tượng đề tài nghiên cứu diện tích rừng Luồng loài cần có nghiên cứu thoái hóa rừng Luồng hỗn giao TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bình (1963), “Một số nhận xét trồng Luồng Lang Chánh”, Tập san Lâm nghiệp, tr 18-21 Nguyễn Ngọc Bình (1964), “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm đất trồng Luồng” Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2007), Kỹ thuật tạo rừng Tre, Trúc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà nội Bộ Lâm nghiệp (1979), Quy trình kỹ thuật ươm giống Luồng cành, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (1993), Quy phạm giải pháp lâm sinh áp dụng cho rừng gỗ, Tre, Nứa (QPN 14-92), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2000), Quy phạm kỹ thuật trồng khai thác Luồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Chi Cục Lâm nghiệp Thanh Hóa (2007), “Thực trạng rừng Luồng Thanh Hóa số giải pháp nhằm kinh doanh rừng Luồng đạt hiệu cao bền vững”, Báo cáo chuyên đề Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2009), Quyết định UBND tỉnh Thanh Hóa công bố trạng rừng năm 2009 10 Trần Nguyên Giảng cộng (1977), “Nghiên cứu kỹ thuật trồng kinh doanh rừng Luồng đáp ứng trồng tập trung diện tích lớn”, Tổng kết hoạt động khoa học kỹ thuật thông báo kết nghiên cứu 1961-1977, tr 5-11 11 Lê Quang Liên, Nguyễn Thị Nhung, Đinh Thị Phấn (1990), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu ứng dụng biện pháp tiến kỹ thuật gây trồng Luồng Thanh Hoá (Dendrocalamus membranaceus Munro) hoàn thiện quy trình thâm canh rừng Luồng vùng trung tâm để làm nguyên liệu giấy xi măng (Thuộc chương trình 16B) 12 Lê Quang Liên (1993), “Kỹ thuật tạo giống Luồng Thanh Hóa” Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp 13 Lê Quang Liên (1995), Kỹ thuật trồng tre Luồng - Hướng dẫn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Quang Liên (2001), “Nhân giống Luồng chiết cành”, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 15 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005), Tre Trúc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thế Nhã (2003), “Sâu hại Tre Trúc biện pháp phòng trừ chúng”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, tr 216-218 17 Nguyễn Thị Nhung (2004), “Báo cáo kết thực đề mục gây trồng thử nghiệm địa tán rừng trồng Luồng”, Báo cáo tóm tắt 15 trang 18 Mai xuân Phương (2001), Tìm hiểu đặc điểm sinh học Luồng làm sở đề xuất số biện pháp kỹ thuật góp phần kinh doanh lợi dụng lâu dài Lâm trường Luồng Lang Chánh - Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp 19 Sở Nông nghiệp&PTNT Thanh Hóa dự án LDP (2009), Cây Luồng Thanh Hóa, Nxb Nông nghiệp 20 Nguyễn Trường Thành (2002), “Trồng Luồng theo phương thức hỗn giao với rộng Phú Thọ”, Tạp chí NN&PTNT, tr 731-732 21 Nguyễn Thị The (2005), Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật thâm canh rừng Luồng, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học 22 Hoàng Văn Thắng (2008), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng rừng hỗn loài Luồng với loài rộng địa vùng xung yếu hồ Hoà Bình, Báo cáo tổng kết đề tài 23 Cao Danh Thịnh (2004), “Nghiên cứu số quy luật sinh trưởng cấu trúc rừng trồng Luồng loài tỉnh Thanh Hoá”, Tạp chí NN&PTNT số 10/2004, trang 1430-1432 24 Hoàng Vĩnh Tường (1978), “Kỹ thuật nhân giống Luồng phương pháp giâm cành”, Báo cáo tổng kết đề tài 25 Phạm Quang Thu, Nguyễn Thị Thúy Nga (2006), “Phân lập tuyển chọn vi khuẩn nội sinh thực vật để phòng trừ nấm Fusarium equiseti gây bệnh sọc tím Luồng”, Tạp chí NN&PTNT , tr 91-93 26 Phạm Văn Tích (1963), Kinh nghiệm trồng Luồng, Báo cáo khoa học B Tiếng Anh 27 Bernard Kigomo (2007), “Guidelines for growing Bamboo”, Kenya Forestry Rearch Institute, P 34 28 Dai Qihui (1998), “Cultuvation of Bamboo, In Cultivation and Utilization on Bamboos”, The research Institute of Subtropical Forestry, The Chinese Academy of Forestry, P 39-48 29 Fu Maoyi (1998), “Comprehensive utilization of Bamboo, In Cultivation and Utilization on Bamboos”, The research Institute of Subtropical Forestry, The Chinese Academy of Forestry, P 58-65 30 TIFAC (2004), “Training manual cultivating Bamboo”, National mission on Bamboo application, Technology Information, Forecasting, and Assessment Council, Department of Science and Techology, Governement of India 31 Verma R.K and I D Arya (1998), Effects of arbuscular mycorrhizal fungal isolates and organic manure on growht and mycorhization of micropropagated Dendrocalamus asper plantlets and on spore production in their rhizosphere, Journal of Mycorrhiza, Vol 8, Number 2/September, 1998 P 113-116 32 Xu Tiansen (1998), “Orentation cultivation of Bamboo”, Insect Pest and Cotrol Measures, In Cultivation and Utilization on Bamboos, The research Institute of Subtropical Forestry The Chinese Academy of Forestry, P 4957 33 Alrasjid, H (2003), The efffects of nitrogen, phosphor, and potassium fertilizer to the clump growth and pulp quality of Bambusa bambos at Turaya Log over forest area, South Sulawesi Bul Pen Hutan (619) P 13-36 34 Jha L.K and F Lalnunmawia (2004), Agroforestry with bamboo and ginger to rehabilitate dergaded ares in North East India Journal of Bamboo and Rattan Vol Number 2/September, 2003 35 Shanmughavel P and K Francis (1997), Balance and turnover of nutrients in a bamboo plantation (Bambusa bambos) of different ages, Journal of Biology and Fertilzer of Soil Vol 25, Number 1/May, 1997 P 69-74 36 Shanmughavel P (2000), Litter production and nutrient return in Bamboo bambos plantation Journal of Sustainable Forestry Vol 11 Issue: P 7182 37 Sutiyono (2004), Soil fertility under the Bamboo plantation of Dendrocalamus asper Back Bamboo Journal No 21 P 66-71 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Bản đồ trạng rừng Luồng tỉnh Thanh Hóa Phụ Lục 02 MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ CÁC NGÀNH Ngày vấn: ………… Người vấn: ……………………… Đơn vị công tác: ……………………………… Chức vụ: ……………………………………… Nội dung vấn ……………………………………………………………………………………… Kỹ thuật trồng Luồng áp dụng Tạo giống: ……………………………………………………………………………………… Lập địa trồng Luồng: ……………………………………………………………………………………… Xử lý thực bì: ……………………………………………………………………………………… Làm đất: ……………………………………………………………………………………… Trồng rừng: ………………………………………………………………………… Chăm sóc rừng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Những đề xuất, khuyến nghị phát triển Luồng ……………………………………………………………………………………… Phụ lục 03 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN VỀ CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG LUỒNG Các thông tin chung: Họ tên người vấn:……………… ……………………………… Địa chỉ: Số khẩu: …………………………………………………………………… Diện tích đất trồng Luồng: ………………………………………………… Thời gian vấn: …………………………………………………… Các biện pháp kỹ thuật trồng rừng áp dụng: + Giống cây:  Mua từ vườn ươm  Tự sản xuất  Khác + Xử lý thực bì: Toàn diện  Cục  Theo rạch  Theo băng  Theo đám  Khác + Đốt thực bì trước trồng:  Có đốt  Không đốt + Làm đất:  Toàn diện  Cục quanh hố  Khác + Phương thức trồng rừng:  Thuần loài  Hỗn loài  NLKH + Trồng theo hình thức:  Quảng canh  Thâm canh + Mật độ trồng: Luồng:  200bụi/ha  250bụi/ha  300bụi/ha  Khác + Cây gỗ trồng xen mô hình  Keo Lai  Keo Tai Tượng  Lim xanh  Lát Hoa  Trám Trắng  Cây khác + Mật độ gỗ:  100cây/ha  150cây/ha  200cây/ha  Khác + Cây nông nghiệp trồng xen  Lạc  Sắn  Đậu tương  Khác + Thời vụ trồng:  Tháng 1-3  Tháng 3-6  Tháng 6-9  Tháng 9-12 + Bón phân:  Không bón  Có bón - Loại phân bón:  NPK Vi sinh  Khác Số lần bón…… /năm - Thời gian bón: Lần chăm sóc  Lần chăm sóc Lần chăm sóc + Chăm sóc nuôi dưỡng: Số lần chăm sóc …/năm - Kỹ thuật chăm sóc: Phát dọn thực bì  Xới sáo, bón phân  Chặt vệ sinh  Khá Phụ lục 04 PHIẾU ĐO ĐẾM Ô TIÊU CHUẨN RỪNG LUỒNG Thông tin chung - Họ tên chủ hộ: + Địa chỉ: + Diện tích rừng luồng hộ: - Diện tích ÔTC: + Vị trí đặt ÔTC: - Lịch sử rừng trồng: + Mật độ trồng: + Năm trồng: + Phương thức trồng: + Phương pháp trồng: + Loại rừng (tốt, xấu, trung bình): + Tình trạng sâu, bệnh hại: Sô liệu ÔTC: TT TT bụi Chỉ tiêu đo đếm Tuổi D1.3 HVN Phân (cm) (m) loại TT TT bụi Chỉ tiêu đo đếm Tuổi D1.3 HVN Phân (cm) (m) loại Tổng hợp, tính toán tiêu sinh trưởng trung bình lâm phần: Mật độ: Số bụi/ha: Số cây/ha: Phân loại số theo cấp tuổi: cây/bụi: cây/ + Số tuổi bình quân bụi: cây/ bụi cây/ + Số tuổi bình quân bụi: cây/ bụi cây/ + Số tuổi bình quân bụi: cây/ bụi cây/ + Số tuổi bình quân bụi: cây/ bụi cây/ cây/bụi cây/ Phân loại số theo chất lượng: + Số loại bình quân bụi: + Số loại bình quân bụi: cây/bụi cây/ + Số loại bình quân bụi: cây/bụi cây/ + Số loại bình quân bụi: cây/bụi cây/ Ngày tháng năm 20… Người điều tra ... pháp nghiên cứu đặc điểm rừng Luồng thoái hóa Thanh Hóa Để nghiên cứu đặc điểm rừng Luồng thoái hóa, xã trên, chọn rừng Luồng có mức độ thoái hóa khác theo nguyên nhân như: Thoái hóa lập địa; Thoái. .. gây thoái hóa rừng Luồng + Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng rừng Luồng thoái hóa - Xây d ng tiêu chí bảng phân loại rừng Luồng thoái hóa Thanh Hóa + Xây d ng tiêu chí xác định mức độ thoái hóa rừng. .. Nội dung nghiên cứu .19 - Đánh giá thực trạng rừng Luồng Thanh Hóa .19 - Nghiên cứu đặc điểm rừng Luồng thoái hóa Thanh Hóa 19 - Xây d ng tiêu chí bảng phân loại rừng Luồng thoái

Ngày đăng: 18/09/2017, 16:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan