0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh và PHHS về VSRM

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG SÂU RĂNG, VIÊM LỢI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở HỌC SINH TIỂU HỌC TỈNH BẮC KẠN (Trang 75 -101 )

4.2.1. Kiến thức- Thái độ- Hành vi VSRM (K.ẠP) của học sinh

Bảng 3.2 là kết quả phỏng vấn K.ẠP học sinh.

Cú 83,7 % học sinh trả lời ủỳng nguyờn nhõn gõy sõu răng là do khụng chải răng và hay ăn ủồ ngọt.

84% trả lời ủỳng về số lần chải răng trong ngàỵ 31.3% học sinh chải răng ủỳng cỏch.

88.2% trả lời ủỳng về cỏch phũng sõu răng, viờm lợị

79.2% trả lời ủỳng cần phải khỏm răng miệng thường xuyờn.

Kết quả thống kờ cho thấy cú 4/5 cõu hỏi ủược học sinh trả lời ủỳng với tỷ lệ cao (>79%) chứng tỏ là cỏc em ủó ủược giỏo dục, tuyờn truyền và cú kiến thức VSRM tương ủối tốt. Tuy nhiờn, thực hành thỡ ngược lại, chỉ cú 31.3% học sinh chải răng ủỳng cỏch.

Điểm trung bỡnh kiến thức - thỏi ủộ- hành vi VSRM của học sinh tiểu học Tỉnh Bắc Kạn ở mức trung bỡnh (6.56 ± 2.176), khụng cú sự khỏc biệt giữa nam và nữ, ủiểm trung bỡnh cao nhất ở nhúm học sinh 11 tuổi (7.19 ± 1.777), thấp nhất ở nhúm học sinh 7 tuổi (5.66 ± 2.450) là lứa tuổi nhỏ nhất, chưa ủược tiếp cận nhiều với chương trỡnh NHĐ. Theo ủịa dư, ủiểm trung bỡnh K.ẠP học sinh cao nhất là ở trường tiểu học Minh Khai- Thị xó Bắc Kạn (7.27 ± 1.432) và thấp nhất là trường tiểu học Xuõn La- Huyện Pỏc Nặm (4.71 ± 2.887)- huyện khú khăn nhất của Tỉnh Bắc Kạn. Kết quả này là phự hợp với tớnh chất vựng miền giữa cỏc trường ở thành thị với cỏc trường ở nụng thụn, vựng sõu vựng xạ

Kết quả trả lời cõu hỏi về cỏch dự phũng sõu răng trong nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn kết quả nghiờn cứu của Đào Thị Ngọc Lan [13] (88.2% so

với 68,6%) tại Tỉnh miền nỳi Yờn Bỏi tuy nhiờn nghiờn cứu của Đào thị Ngọc Lan thực hiện từ năm 2002, cho ủến nay kiến thức VSRM của học sinh Yờn Bỏi chắc chắn cũng ủó ủược nõng cao hơn nhiềụ

4.2.2. Kiến thức- Thái độ- Hành vi VSRM của PHHS

Bảng 3.3 thể hiện kết quả phỏng vấn kiến thức- thỏi ủộ- hành vi VSRM của PHHS.

Trong tổng số 347 phụ huynh học sinh ( PHHS) ủược phỏng vấn, ủa số PHHS (77.8%) trả lời ủỳng nguyờn nhõn sõu răng là do khụng chải răng sạch sẽ và hay ăn ngọt ủồng thời cú 88.5% PHHS nhận thức ủỳng bệnh răng miệng nguy hiểm ủối với sức khỏe của trẻ. Số PHHS thấy cần sắm bàn chải riờng cho trẻ chiếm tỷ lệ rất cao (98.0%) nhưng chỉ cú 47.8% PHHS thực hiện thay bàn chải răng cho trẻ trong vũng 3 thỏng. Cú 66.6% PHHS trả lời ủỳng rằng cần phải khỏm răng miệng ủịnh kỳ nhưng mõu thuẫn với hành vi: Chỉ cú 4.6% PHHS thực hiện ssưa con ủi khỏm răng miệng ủịnh kỳ. Gần một nửa số PHHS (40.6%) khụng biết cần phải ủỏnh răng ớt nhất hai lần trong một ngày (cả buổi sỏng và buổi tối). Đặc biệt, cú 61.1% PHHS trả lời sai về cỏch chải răng và 38.3% PHHS chưa từng ủưa con ủi khỏm răng miệng. 94.9% PHHS chỉ ủưa con ủi khỏm khi ủó cú vấn ủề về răng miệng. Việc khỏm chữa răng của trẻ chủ yếu là ủiều trị, chỉ cú 4% là khỏm kiểm tra, khụng cú trẻ nào ủược lấy cao răng khi ủi khỏm răng.

Cú 52,2% PHHH thay bàn chải răng cho trẻ khụng ủỳng. Đõy là một yếu tố nguy cơ gõy viờm lợi vỡ ủặc ủiểm của bàn chải răng là chỉ dựng trong 3 thỏng, nếu quỏ 3 thỏng thỡ lụng bàn chải sẽ cứng lại, khi chải răng sẽ gõy chảy mỏu lợị Mặc dự trong nghiờn cứu này chưa ủỏnh giỏ chất lượng của bàn chải răng, nhưng 98% PHHS cú hành vi mua bàn chải răng riờng cho trẻ là rất tốt. Nhận thức của PHHS qua cõu trả lời cú thể là rất tốt nhưng việc thực hiện cú ủỳng như vậy khụng? Điều ủú cần ủược kiểm chứng qua phõn tớch mối liờn quan giữa cỏc yếu tố nguy cơ và thực trạng sõu răng viờm lợi của học sinh.

Kiến thức, thỏi ủộ của PHHS về yếu tố nguy cơ và sự nguy hiểm của sõu răng với sức khỏe cho thấy 55,9% PHHS trả lời sai về yếu tố nguy cơ của sõu răng. Mặc dự ủa số trả lời sai, nhưng 88.5% PHHS cú sự lo ngại rất ủỳng về sự nguy hiểm của sõu răng ủối với sức khoẻ của con mỡnh.

Mặc dự cú 59% PHHS trả lời ủỳng về thời ủiểm chải răng trong ngày, nhưng cỏch chải răng thỡ cú 61,1 % trả lời sai, 5,2% là khụng biết.

Về hành vi ủưa trẻ ủi khỏm răng: 50,7% là do sõu răng mới ủưa trẻ ủi khỏm, trong khi ủú chỉ cú 4,6% là ủi khỏm răng ủịnh kỳ cho trẻ. Điều ủú chứng tỏ rằng kiến thức và ý thức phũng bệnh răng miệng cho trẻ của PHHS là rất kộm, khi mắc bệnh mới ủưa con ủi khỏm chưa mà chưa biết cỏch phũng bệnh cho trẻ như hướng dẫn trẻ chải răng ủỳng cỏch, ủưa trẻ ủi khỏm răng ủịnh kỳ…

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn kết quả ủiều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc năm 2001 [30] ủối với loại hỡnh ủiều trị răng miệng cho trẻ: cú 13.5% trẻ 6-8 tuổi và 8% trẻ 9-11 tuổi ủược lấy cao răng khi ủi khỏm răng (Bắc Kạn 0%). Thấp hơn kết quả nghiờn cứu của Trần Thị Mỹ Hạnh tại Hà Nội [9] về tỷ lệ PHHS ủưa con ủi khỏm răng miệng ủịnh kỳ (6.67% so với 4.6%).

4.3. Thực trạng sâu răng, viêm lợi của học sinh tiểu học tỉnh Bắc Kạn. Bắc Kạn.

4.3.1. Thực trạng sâu răng:

Theo tổ chức y tế Thế giới, ủể ủỏnh giỏ tỡnh trạng sõu răng trong cộng ủồng, hai trong cỏc tiờu chớ ủược sử dụng là:

- Tỷ lệ hiện mắc sõu răng ủểủỏnh tỡnh hỡnh lưu hành sõu răng tại cộng ủồng. - Chỉ số răng sõu -mất- trỏm/cỏ thể ủể núi lờn nguy cơ sõu răng trong cộng ủồng.

Trong nghiờn cứu, chỳng tụi cũng sử dụng hai tiờu chớ này ủể ủỏnh giỏ thực trạng sõu răng ở học sinh tiểu học Tỉnh Bắc Kạn.

4.3.1.1. Sõu răng sa

Kết quả nghiờn cứu thể hiện ở bảng 3.7, 3.8 và bảng 3.9 cho thấy tỷ lệ sõu răng sữa chung của học sinh tiểu học Tỉnh Bắc Kạn là 83.5% trong ủú lứa tuổi 7-8 là > 92.7%, lứa tuổi 9-11 là >65 %. Kết quả này cao hơn kết quả ủiều tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc năm 2001: tỷ lệ sõu răng sữa ở trẻ 6-8 tuổi là 84,9%, trẻ 9-11 tuổi là 56.3% [30].

Tỷ lệ sõu răng sữa cao nhất ở nhúm 7 tuổi (94,9%), chỉ số dmft = 6,4 , cú tớnh chất giảm dần và thấp nhất ở nhúm 11 tuổi (65%), chỉ số dmft = 2,02. Điều này ủược lý giải là sõu răng sữa chủ yếu là sõu răng hàm, ớt gặp ở răng cửạ Do cỏc răng hàm sữa sau 30 thỏng ủó mọc ủủ, ủến 9 tuổi trẻ bắt ủầu thay răng hàm sữa nờn nhúm 7,8,9 tuổi cú răng hàm sữa tồn tại từ 4-6 năm, mà sõu răng cú tớnh chất tớch lũy theo thời gian nờn tỷ lệ sõu răng sữa ở lứa tuổi này thường là cao nhất. Khi trẻ từ 9 tuổi trở lờn thỡ bắt ủầu cú hiện tượng thay răng hàm sữa nờn tỷ lệ sõu răng sữa giảm dần và thấp nhất ở lứa tuổi 11. Kết quả này cũng phự hợp với ủặc ủiểm tăng trưởng sõu răng sữa của Astralia (1987-1988) cũng gặp cao nhất ở nhúm 7-8 tuổi và giảm dần ở cỏc nhúm tuổi lớn hơn [41]. Bảng 4.1. So sỏnh với kết quả nghiờn cứu tỷ lệ sõu răng sữa của một số tỏc giả [30],[9], [21]. Tỏc giả Khu vực Năm Tỷ lệ sõu răng sữa (%) Trần Văn Trường và CS 12 tỉnh thành 2002 84.9 (6-8 tui) 56.3 (9-11 tuổi) Trần Thị Mỹ Hạnh Thanh Liệt-Hà Nội 2006 > 82 (7- 8 tui) < 80 (9-11 tuổi) Trần Ngọc Thành Khương Thượng- Đống Đa- Hà Nội 2007 56.5 (6-12 tui) Nụng Bớch Thủy Bắc Kạn 2010 > 92 (7-8 tui) > 75% (9-11 tuổi)

4.3.1.2. Phõn tớch ch s dmft

Phõn tớch chỉ số dmft ở bảng 3.11 thấy chỉ số dmft chung của học sinh tiểu học Tỉnh Bắc Kạn là 4.1. Tỷ lệ răng sữa sõu khụng ủược ủiều trị của học sinh tiểu học Tỉnh Bắc Kạn là rất cao (91%), tỷ lệ răng sữa sõu ủược ủiều trị (bao gồm nhổ và hàn) là rất thấp (9%). Như vậy, Bắc Kạn là một Tỉnh cú nguy cơ cao về sõu răng trong cộng ủồng. Nếu cứ ủể tỡnh trạng sõu răng khụng ủược ủiều trị như vậy kộo dài sẽ ảnh hưởng lớn ủến sức nhai, ủến chất lượng hàm răng vĩnh viễn và sức khỏe toàn thõn. So sỏnh với nghiờn cứu của Nguyễn Đăng Nhỡn [15] tỷ lệ răng sữa ủược ủiều trị là 5%; Kết quả ủiều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc năm 2001[30] cú tỷ lệ răng sữa ủược ủiều trị là 6% thỡ ở Bắc Kạn (sau 10 năm) tỷ lệ 9% tuy cú cao hơn nhưng khụng ủỏng kể.

4.3.1.3. Sõu răng vĩnh vin

Kết quả nghiờn cứu thể hiện từ bảng 3.13 ủến bảng 3.18 tỡnh hỡnh sõu răng vĩnh viễn của học sinh tiểu học Tỉnh Bắc Kạn.

Tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn chung là 42,2% trong ủú lứa tuổi 7-8 là >30%, lứa tuổi 9-11 là > 46%, cú tớnh chất tăng dần theo tuổi . Điều này phự hợp với quỏ trỡnh thay răng sữa bằng răng vĩnh viễn của trẻ và phự hợp với ủặc ủiểm bệnh ủó ủược WHO [48] ủưa ra, ủú là: tuổi càng tăng thỡ thỡ càng cú sự tớch lũy sõu răng. Tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn ở học sinh tiểu học 42,2% thực sự là một vấn ủềủỏng lo ngại của sức khỏe răng miệng cộng ủồng.

Bảng 4.2. So sỏnh với kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc[9], [13], [15], [30]

Tỏc giả Địa ủiểm Năm Tuổi Sõu răng (%) DMFT

6-8 25,4 0,48

Điều tra toàn quốc Toàn quốc 2001

9-11 54,6 1,19

6 13,97 0,23

Đào Thị Ngọc Lan Yờn Bỏi 2002

12 51,82 1,70

6 14,87 0,22

Nguyễn Đăng Nhỡn Tuyờn

Quang 2004 12 64,06 1,67 7 17 0,31 Trần Thị Mỹ Hạnh Hà Nội 2006 11 49,33 1,66 7 23,2 0,55 Nụng Bớch Thủy Bắc Kạn 2010 11 64,1 1,65

Theo bảng trờn cho thấy tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn của học sinh tiểu học Bắc Kạn cao hơn so với cỏc ủịa phương khỏc và tương ủương với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Đăng Nhỡn ở Tuyờn Quang [15] .

4.3.1.4. Phõn tớch ch s DMFT

Bảng 3.17 cho thấy chỉ số DMFT của học sinh tiểu học Tỉnh Bắc Kạn là 1.1. tỷ lệ răng vĩnh viễn sõu ủược ủiều trị là rất thấp (3%) ủặc biệt là ở nhúm học sinh 7, 8 tuổi khụng cú học sinh nào ủược ủiều trị răng vĩnh viễn sõụ Kết quả nghiờn cứu này của chỳng tụi thấp hơn rất nhiều so với kết quả ủiều tra của Nguyễn Văn Tớn [23] và kết quả nghiờn cứu của Trần Thị Mỹ Hạnh [9]. Điều này chứng tỏ sự quan tõm của phụ huynh và cộng ủồng ủến sức khỏe răng miệng học sinh Bắc Kạn là chưa caọ

91.25 8.78 96 3 0 20 40 60 80 100 dt/dmft (%) mt+ft/dmft %) DT/DMFT (%) MT+FT/DMFT dmft DMFT

Biểu đồ 4.1. So sánh tỷ lệ răng sâu đ−ợc điều trị và không đ−ợc điều trị

4.3.2. Thực trạng viêm lợi

Tỡnh trạng viờm lợi của học sinh trong nghiờn cứu ủược thể hiện qua bảng 3.19, 3.20 và 3.21. Tỷ lệ viờm lợi của học sinh tiểu học Tỉnh Bắc Kạn là 64.9% trong ủú chảy mỏu lợi 18,4%, cú cao răng 46,5%. Chỉ số nhu cầu ủiều trị nha chu cộng ủồng CPITN là 1.1

Tỷ lệ học sinh bị viờm lợi tăng dần theo tuổi, thấp nhất ở nhúm 7 tuổi (28.3%), cao nhất ở nhúm 11 tuổi (92.2%) một mặt là do trẻ càng tăng tuổi càng thoỏt khỏi sự kiểm soỏt, hướng dẫn VSRM trực tiếp của bố mẹ, mặt khỏc cũn là do sự tớch tụ của cao răng theo thời gian dẫn ủến gia tăng tỷ lệ CPINT 2 từủú làm gia tăng tỷ lệ viờm lợi chung.

So sỏnh tỷ lệ viờm lợi của chỳng tụi với cỏc nghiờn cứu của một số tỏc giả khỏc cũng thấy cú sự gia tăng viờm lợi theo tuổi: Nghiờn cứu của Đào Thị Ngọc Lan [13] ở trẻ 6 tuổi là 5,16% và ở trẻ 12 tuổi là 7,1%; nghiờn cứu của Trần Thị Mỹ Hạnh [9] ở lứa tuổi 7 tuổi là 43.33 % và 11 tuổi là 68.67%. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với kết quả ủiều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc năm 2001 [30].

Tỷ lệ trẻ cú chỉ số CPINT 1 chung cho cỏc lứa tuổi là 18,4% theo phõn loại của WHO [50] là ở mức thấp, việc can thiệp ủiều trị cho nhúm này ủơn giản hơn rất nhiều so với nhúm viờm lợi cú cao răng vỡ chỉ cần học sinh VSRM ủỳng cỏch thỡ lợi sẽ lành mạnh trở lại, 18,4% học sinh khỏi viờm lợi, khụng trở thành cao răng và nõng tỷ lệ số học sinh cú lợi lành mạnh lờn > 50%.

Đối với 46,6%, trẻ viờm lợi chỉ số CPINT 2, theo phõn loại của WHO là ở mức trung bỡnh [50] nhưng ủể can thiệp ủiều trị cho nhúm trẻ này thỡ ngoài việc thực hiện tốt VSRM thỡ phải lấy cao răng trong khi khụng phải PHHS nào cũng nhận thức ủược là cần phải lấy cao răng cho trẻ, một khú khăn nữa là khụng phải gia ủỡnh nào cũng cú ủiều kiện ủưa trẻ lờn Huyện ủể lấy cao răng bởi vỡ hiện nay ở Bắc Kạn cũn rất nhiều xó khụng cú nha sỹ và khụng cú phũng khỏm răng. Đõy thực sự là vấn ủề khú khăn mà nếu khụng ủược giải quyết, 46,6% trẻ cú cao răng sẽ bị viờm quanh răng, mất răng sớm, ảnh hưởng ủến chất lượng sống của trẻ sau nàỵ

Bảng 4.3. So sỏnh với một số kết quảủiều tra viờm lợi [4], [22], [34]

Tỏc giả Địa phương Năm Tỷ lệ %

Nguyễn Thị Thu Hải Phũng 1994 63

Đào Thị Dung Hà Nội 2000 67.5

Nguyễn Tiến Vinh Thỏi Bỡnh 2000 60.88

Nụng Bớch Thủy Bắc Kạn 2010 64.9

Như vậy, viờm lợi trong nghiờn cứu của chỳng tụi nếu so về tỷ lệ là tương ủương nhưng so về thời gian sau 10 năm mà Bắc Kạn vẫn cú tỷ lệ viờm lợi cao như cỏc ủịa phương khỏc từ 10 năm trước chứng tỏ chương trỡnh NHĐ chưa ủược phỏt huy hiệu quả tại Bắc Kạn.

4.3.3. Thực trạng VSRM

Kết quả thu ủược ở bảng 3.24 và 3.25 cho thấy tất cả học sinh ủều cú chỉ số DI-S ở mức ủộ rất tốt và tốt. Chỉ số DI-S chung là 0.25. Tỷ lệ học sinh cú tỡnh trạng VSRM tốt (gồm DI-S mức ủộ 0 và DI-S mức ủộ 1) là 93%. Điều này cú thể giải thớch một phần là do trẻ em miền nỳi ớt ủược ăn quà bỏnh trước khi ủến lớp, thậm chớ cú em thường xuyờn khụng ăn sỏng, chế ủộ ăn hàng ngày cú nhiều chất xơ tự nhiờn…Tuy nhiờn, cú thể khẳng ủịnh ý thức VSRM của học sinh và sự quan tõm của gia ủỡnh ủến việc chăm súc răng miệng cho trẻ thể hiện qua chỉ số DI-S là rất tốt.

Kết quả này tương ứng với kết quả phỏng vấn học sinh, cú 84,6% học sinh trả lời ủỏnh răng 2 lần trong ngày, tuy nhiờn chỉ cú 31.3% thực hành chải răng ủỳng, nếu kỹ năng thực hành của trẻ tốt hơn thỡ tỡnh trạng VSRM của trẻ sẽ cũn tốt hơn nữạ Vấn ủề ủặt ra ở ủõy là: ngoài hoạt ủộng truyền thụng giỏo dục ủể học sinh cú nhận thức ủỳng cần phải quan tõm ủến việc huấn luyện thực hành ủể trẻ cú kỹ năng làm sạch răng ủỳng, khi ủú VSRM mới cú hiệu quả.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn kết quả nghiờn cứu của Trần Thị Mỹ Hạnh ở Hà Nội [9] (DI-S 0.93) cú thể là do học sinh trong nghiờn cứu của Trần Thị Mỹ Hạnh cú chế ủộ ăn hiện ủại, nhiều bỏnh ngọt, nhiều thức ăn tinh, cú ủiều kiện ăn quà nhiều hơn…

4.3.4. Tình trạng nhiễm Fluo răng

Bảng 3.25 cho thấy kết quả chỉ số Dean. 100% học sinh tiểu học Tỉnh Bắc Kạn cú chỉ số Dean 0, khụng cú học sinh nào nhiễm Fluor răng. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn kết quả nghiờn cứu của Vũ Mạnh Tuấn ở Hũa Bỡnh [31] cú 1,25% học sinh nhiễm Fluor răng.

Kết quả này cũng phự hợp với kết quả kiểm ủịnh nồng ủộ Fluor trong cỏc mẫu nước sinh hoạt tại cỏc khu vực của Tỉnh Bắc Kạn: 100% mẫu nước cú nồng ủộ fluor < 0.01ppm. và cũng phự hợp với nghiờn cứu của Vũ Mạnh Tuấn [31]: 100% cỏc nguồn nước sinh hoạt của Thị xó Hũa Bỡnh ủều cú nồng ủộ Fluor dưới ngưỡng chuẩn (0.8-1.2ppm).

Theo nghiờn cứu của nhiều tỏc giả, ủể ủạt hiệu quả dự phũng sõu răng

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG SÂU RĂNG, VIÊM LỢI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở HỌC SINH TIỂU HỌC TỈNH BẮC KẠN (Trang 75 -101 )

×