2.4.1. Cỡ mẫu
Theo công thức tính cỡ mẫu[19]:
2 2 ) 2 / 1 ( d pq x Z n = −α
Trong đó: n: cỡ mẫu
Z(1-α/2): Độ tin cậyở mức xỏc xuất 95% (≈ 1,96) p: Tỷ lệ mắc bệnh răng miệng của cộng đồng
q = 1 - p: Tỷ lệ không mắc bệnh răng miệng của cộng ủồng
d: Khoảng sai lệch mong muốn của kết quả nghiên cứu từ mẫu so với quần thể
p = 0,5; d = 0,05; cú n = 400
Trong tổng số mẫu đ−ợc chọn (n = 400) chia ra thành 5 tầng tuổi, mỗi tầng tuổi t−ơng đ−ơng với một khối lớp học. Nh− vậy mỗi khối lớp học ít nhất phải khám đ−ợc 80 học sinh. Thực tếủó nghiờn cứu ủược 479 học sinh.
2.4.2. Cách chọn mẫu
Sử dụng ph−ơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng.
- Chọn huyện: Toàn tỉnh Bắc Kạn có 8 huyện, thị trong đó có 1 thị xi
và 7 huyện. Tiến hành chọn chủ đích Thị xi Bắc Kạn đại diện cho khu vực thành thị, trong 7 huyện của Tỉnh chọn ngẫu nhiên 4 huyện đại diện cho khu vực nông thôn.
- Chọn tr−ờng: Thị xi Bắc Kạn chọn ngẫu nhiên 1 trong số các tr−ờng nội thị. Trong 4 huyện trên chọn ngẫu nhiên tại mỗi huyện 1 tr−ờng tiểu học.
- Chọn lớp: Trong mỗi tr−ờng chọn ngẫu nhiên trong 5 khối học mỗi khối 1 lớp.
- Ở mỗi lớp tiến hành ủiều tra cơ bản toàn thể học sinh trong lớp. Kết quả chọn mẫu ủược 5 trường tiểu học:
+ Trường tiểu học Minh Khai - Thị xó Bắc Kạn + Trường tiểu học Bằng Lũng – Huyện ChợĐồn + Trường tiểu học Xuõn La – Huyện Pỏc Nặm + Trường tiểu học Lương Thượng – Huyện Na Rỳ
+ Trường tiểu học Thuần Mang – Huyện Ngõn sơn
Tổng số ủối tượng nghiờn cứu của 25 lớp ủược chọn vào mẫu là 479 học sinh.
2.4.3. Kỹ thuật thu thập thông tin
- Phỏng vấn: Tiến hành hỏi, ghi đầy đủ theo bộ cõu hỏi ủó ủược chuẩn bị sẵn về các đặc tr−ng cá nhân, kiến thức, thỏi ủộ, hành vi VSRM của học sinh, phụ huynh học sinh vào phiếu thu thập thông tin (phụ lục kốm theo).
Kết quả thu ủược 479 phiếu thu thập thụng tin học sinh. Đối với phụ huynh học sinh, tuy ủó cú giấy mời riờng từng phụ huynh nhưng PHHS vẫn khụng ủến ủầy ủủ. Mặt khỏc, do trong mỗi trường ủều thực hiện việc ủiều tra ở 5 khối lớp, một số phụ huynh cú 2-3 con cựng ủược chọn vào mẫu nghiờn cứu nờn số phiếu thu thập thụng tin phụ huynh học sinh thu ủược là 347.
- Khám lâm sàng:
+ Dụng cụ:
Bộ khay khám răng: khay quả đậu, g−ơng, thám châm, gắp. Cây thăm dò nha chu của WHỌ
Dụng cụ để khử khuẩn: Cồn, bụng, dung dịch khử trựng dụng cụ… Đốn pin, búng xỡ khụ, giấy lau…
Phiếu khám răng miệng học sinh (phụ lục kèm theo).
+ Biện phỏp vụ khuẩn:
Trang phục bảo vệ: Áo Bluse, mũ, khẩu trang, găng khỏm vụ khuẩn. Từng loại dụng cụủược tiệt trựng và bảo quản trong hộp kim loạị
Khử khuẩn dụng cụ ủó sử dụng: Ngõm dụng cụ vào dung dịch Hydroperoxyde 6% trong 30 phỳt.
+ Ng−ời khám:
Các Bác sỹ chuyên khoa Răng Hàm Mặt Tỉnh Bắc Kạn đ−ợc tập huấn, định chuẩn, thống nhất cách khám và ph−ơng pháp đánh giá.
+ Tiờu chuẩn xỏc ủịnh sõu răng: Răng ủược xỏc ủịnh là bị sõu khi phỏt hiện một trong cỏc tổn thương sau:
Cú sang thương ở hố, rónh hay ở mặt lỏng, cú ủỏy mềm hay thành mềm. Một răng ủó ủược trỏm hoặc ủó ủược trỏm bớt hố rónh nhưng cú sõu mớị Trờn cỏc mặt tiếp giỏp phải chắc chắn thỏm chõm ủó lọt vào lỗ sõụ Khi cũn nghi ngờ thỡ khụng ghi sõu răng [3].
+ Cỏc bước tiến hành:
Chào hỏi, làm quen với học sinh tạo khụng khớ cởi mở, gần gũị Lắng nghe học sinh núị
Tư vấn cho học sinh về tỏc hại và cỏch phũng bệnh răng miệng.
Khỏm dưới ỏnh sỏng tự nhiờn: Quan sỏt kết hợp dụng cụủể phỏt hiện sõu răng,viờm lợị
2.4.4. Các chỉ số dùng trong điều tra dịch tễ học bệnh răng miệng [6], [7], [8].
Để đánh giá tình hình sức khoẻ răng miệng, trong điều tra dịch tễ học sử dụng nhiều chỉ số khác nhau nh−ng trong phạm vi đề tài này chúng tôi sử dụng một số chỉ số sau:
- Chỉ số dmft: chỉ số sâu mất trám răng sữa
- Chỉ số DMFT: chỉ số sâu mất trám răng vĩnh viễn
- Chỉ số CPITN: chỉ số tình trạng quanh răng và nhu cầu điều trị của cộng đồng
- Chỉ số DI-S: chỉ số cặn bỏm đơn giản.
- Chỉ số Dean: Đỏnh giỏ tỡnh trạng răng nhiễm Fluor
2.4.4.1. Chỉ số sõu- mất- trỏm răng vĩnh viễn (DMFT) [12].
Dùng cho răng vĩnh viễn với tổng số răng là 32 răng. Răng ch−a mọc, răng thừa, răng sữa không đ−ợc tính vào chỉ số nàỵ Chỉ số này gồm 3 thành phần:
- Sõu (DT) : gồm tất cả các răng bị sâu ở thân và chân răng - Mất (MT): răng mất không còn trên cung hàm do sâu - Trỏm (FT): răng đi hàn không sâu hoặc có sâu tái phát.
Chỉ số DMFT của cỏ thể là tổng số răng vĩnh viễn bị sâu, bị mất và
ủược trám trên mỗi người đ−ợc khám.
Chỉ số DMFT của quần thể là tổng số răng vĩnh viễn (sâư mất+ trám) của quần thể trên số ng−ời đ−ợc khám
DT/DMFT : Tỷ lệ răng sõu khụng ủược ủiều trị trong cộng ủồng (MT+FT)/ DMFT là tỷ lệ răng sâu đ−ợc điều trị trong cộng đồng.
Khám theo mẫu phiếu điều tra Tổ chức Y tế Thế giới, ghi đầy đủ các mục cần điều trạ Mi số trong phiếu khám đ−ợc quy −ớc theo WHO [48].
Bảng 2.1. Quy ước của WHO về ghi mó số DMFT
Tỡnh trạng răng Mó số DMFT Răng tốt 0 Răng sõu 1 Răng ủó hàn và cú sõu 2 Răng ủó hàn nhưng khụng sõu 3 Mất răng do sõu răng 4 Mất răng do lý do khỏc 5 24.4.2. Chỉ số dmft [49]
Bảng 2.2. Quy −ớc của WHO về ghi mã số dmft
Tình trạng răng sữa Mã số dmft
Răng tốt A
Sâu răng nguyên phát B
Đi trám nh−ng có sâu C
Đi trám nh−ng không sâu tái phát D
Mất răng do sâu E
Mất răng lý do khác -
2.4.4.3. Chỉ số CPITN [6], [49]
- Chỉ số CPITN do Ainamo và cộng sự giới thiệu năm 1983, chỉ số này nhằm mục đích khám phát hiện và h−ớng dẫn cá thể hoặc nhóm các cá thể về
nhu cầu điều trị quanh răng.
- Lựa chọn răng khám (áp dụng cho trẻ em): chia hàm răng thành sáu vùng lục phân, đánh giá mỗi vùng một răng:
Bảng 2.3. Phân vùng lục phân
16 11 26
46 31 36
Khi răng đ−ợc chỉ định khụng còn thì vùng đó không đ−ợc tính
- Dụng cụ khám: Trâm thăm dò nha chu của WHỌ Đầu bi tròn đ−ờng kính 0,5 mm có các vạch đánh dấu các khoảng 3,5mm; 5,5mm.
- Cách khám: Xác định độ sâu của túi lợi, chảy máu và cao răng.
Đ−a nhẹ đầu thăm khám vào rinh lợi và giữ tiếp xúc với bề mặt răng với lực khoảng 20g để phát hiện cao răng và ủánh giá độ sâu của túi lợi dựa vào cột màu:
+ < 3,5 mm + 3,5- 5,5 mm + > 5,5 mm
- Tiêu chuẩn đánh giá:
+ CPITN 0: tổ chức quanh răng bình th−ờng + CPITN 1: chảy máu nhẹ sau thăm khám + CPITN 2: có cao răng trên hay d−ới lợi + CPITN 3: túi lợi sâu 3,5 - 5,5 mm + CPITN 4: túi lợi sõu> 5,5 mm
ở trẻ em chỉ dùng 3 mó số CPITN 0,1,2. Trẻ có mi số 0 tức là có tổ chức quanh răng lành mạnh, mó số 1 và 2 là viờm lợi
- Cách ghi chép:
Sử dụng đồ hình quanh răng cho mỗi ng−ời Gạch chéo vùng mất răng
Đánh dấu vùng có mi số cao nhất
- Phân loại nhu cầu điều trị: theo các mức độ: 0, I và II + 0: Không cần điều trị (CPITN0)
+ II: H−ớng dẫn vệ sinh răng miệng, lấy cao răng, làm nhẵn cỏc mặt răng, loại trừ cặn bám răng, sửa lại các sai sót của phục hỡnh răng ( CPITN 2).
Tính toán CPITN cho một ng−ời: Chỉ số CPITN của cá thể là mi số cao nhất của ng−ời đó thấy đ−ợc qua thăm khám. Qua đó thấy đ−ợc mức độ bệnh lý cao nhất cần điều trị và khối l−ợng công việc tối ủa cần thực hiện trong quỏ trỡnh điều trị cho cỏ thể ủú.
- Tính toán CPITN cho nhóm: CPITN cho nhúm:
+ Tỷ lệ cỏ thể cú mụ nha chu lành mạnh và bị bệnh.
+ Số trung bỡnh vựng lục phõn lành mạnh và cú bệnh trờn mỗi cỏ thể. + Nhu cầu ủiều trị của cả nhúm
2.4.4.4. Chỉ số cặn bám đơn giản (DI -S) [49]
Cặn bỏm răng là tất cả các chất ngoại lai mềm dính vào răng.
DI- S là chỉ số cặn bám đơn giản sử dụng để đánh giá đơn thuần khả năng VSRM của trẻ em ở lứa tuổi 7-11 với hàm răng hỗn hợp.
Chọn răng và mặt răng:
Khỏm 6 răng đại diện: R16, R26, R11, R31: Khỏm mặt ngoài R36, R46 : Khỏm mặt l−ỡi Cách khám:
+ Khỏm 1/2 chu vi răng đại diện bao gồm cả mặt bên tới vùng tiếp giáp. + Tối thiểu phải khám 2 trong 6 mặt răng cần khám.
+ Ghi 6 mi số cặn bỏm cho 6 răng ủại diện. - Tiêu chuẩn đánh giá:
+ Mi số 0: Không có cặn bám
+ Mi số 1: Cặn mềm phủ không quá 1/3 bề mặt răng
+ Mi số 2: Cặn mềm phủ quá 1/3 nh−ng không quá 2/3 bề mặt răng + Mi số 3: Cặn mềm phủ quá 2/3 bề mặt răng
Công thức tính DI-S cá nhân [25]
Tổng mi số chất cặn
DI-S =
Tổng số răng khám
Công thức tính DI-S cho quần thể [25] = Tổng chỉ số DI-S cá nhân chia cho số ng−ời khám
Trong nghiên cứu, để đánh giá tình trạng VSRM của học sinh chúng tôi phân chia chỉ số DI-S chung theo giới, tuổi, trường.
2.4.4.5. Chỉ sốủỏnh giỏ tỡnh trạng nhiễm fluor răng (Dean)[7]
Đỏnh giỏ theo chỉ số Dean theo cỏc mó số sau:
0: Bỡnh thường: Bề mặt men răng nhẵn búng, màu trắng kem. 1: Nghi ngờ: Cú một vài vết trắng ủến ủốm trắng.
2: Rất nhẹ: Cú cỏc vựng trắng mờ ở men răng phõn tỏn khụng ủều trờn mặt răng phớa mụi với mức ủộ nhiều hơn nhưng dưới mức 25% mặt răng.
3: Nhẹ: Cỏc vựng mờ trắng ở men răng rộng hơn và nhiều hơn nhưng dưới mức 50% mặt răng.
4: Trung bỡnh: Bề mặt men răng bị mũn rừ và cú ủốm màụ
5: Nặng: Bề mặt men răng bị ảnh hưởng nặng, thiểu sản rừ và hỡnh dỏng chung của răng cú thể bịảnh hưởng, cú cỏc hố và vựng bị mũn màu nõụ
Cỏc kết quả ủược so sỏnh với cỏc chỉ số theo phõn loại của WHO [49] Bảng 2.4: Chỉ số DI-S DI-S Xếp loại 0 Rất tốt 0,1-0,6 Tốt 0,7-1,8 Trung bỡnh 1,9-3,0 Kộm Bảng 2.5: Tỷ lệ sõu răng Tỷ lệ Xếp loại > 80 % Cao 50- 80 % Trung bỡnh <50 % Thấp Bảng 2.6: Tỷ lệ viờm lợi Giỏ trị Bệnh Thấp Trung bỡnh Cao Viờm lợi 0-20 % 21-50 % >50 % Cao răng 0-50 % 51-80 % >80 %
2.4.4.7. Đỏnh giỏ kiến thức-thỏi ủộ- hành vi VSRM (K.ẠP) của học sinh và phụ huynh học sinh theo phiếu ủiều trạ
Mỗi học sinh ủược ủỏnh giỏ theo một phiếu phỏng vấn một số thụng tin ủơn giản về kiến thức, thỏi ủộ, hành vi VSRM. Chấm theo thang ủiểm 10 cho 5 cõu hỏị Lấy ủiểm trung bỡnh cho nhúm nghiờn cứu (giới, tuổi, trường) ủể xỏc ủịnh kiến thức-thỏi ủộ- hành vi VSRM của học sinh.
Vỡ học sinh tiểu học là ủối tượng nhỏ tuổi, thỏi ủộ và hành vi giữ gỡn VSRM chịu ảnh hưởng rất nhiều từ cha mẹ nờn chỳng tụi tiến hành phỏng vấn một số thụng tin liờn quan ủến kiến thức, thỏi ủộ, hành vi VSRM của phụ huynh học sinh với bộ cõu hỏi gồm 10 cõụ
2.4.5. Các biến số nghiên cứu:
2.4.5.1. Các biến số độc lập
Tuổi Giới
Địa dư (thành thị/nụng thụn)
Kiến thức, thỏi ủộ, hành vi VSRM của học sinh và phụ huynh
2.4.5.2. Các biến số phụ thuộc
Tỷ lệ sâu răng sữa Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn Chỉ số DMFT, dmft Tỷ lệ viêm lợi Chỉ số CPITN Chỉ số DI-S Chỉ số Dean
2.4.6. Phân tích số liệu
Số liệu thu thập đ−ợc sau khi làm sạch thô đ−ợc nhập trên ch−ơng trình Epi info 6.04 và phân tích trên phần mềm SPSS 13.0.
Các biến số nghiên cứu đ−ợc phân tích và trình bày d−ới dạng tần số, tỷ lệ% và các bảng biểụ
Test −ớc l−ợng khoảng đ−ợc sử dụng để xem xét mối liên quan giữa các biến số nghiên cứu và nhóm học sinh (tuổi, giới, trường)
Tỷ xuất chênh (OR), khoảng tin cậy 95% CI, mụ hỡnh hồi quy ủa biến Logistic đ−ợc sử dụng để biểu diễn mối liên quan giữa cỏc yếu tố nguy cơ với sõu răng, viờm lợi ở học sinh.
2.4.7. Hạn chế sai số trong nghiên cứu
Huấn luyện kỹ, thực hành điều tra thử, rút kinh nghiệm, bổ sung kiến thức và kỹ năng cho điều tra viên tr−ớc khi tiến hành nghiên cứụ
Giám sát quá trình điều tra, tiến hành điều tra lại ngẫu nhiên 5% số học sinh để đánh giá độ tin cậy trên cùng một ng−ời khám và giữa những ng−ời khám khác nhaụ Kết quả ủộ tin cậy trong nghiờn cứu của chỳng tụi ủạt ở mức nhất trớ cao (85%).
Kết quả nghiên cứu đ−ợc phân tích đa biến để loại trừ nhiễu ảnh h−ởng đến kết quả nghiên cứụ
2.4.8. Đạo đức trong nghiên cứu
- Đề c−ơng nghiên cứu đ−ợc hội đồng chấm đề c−ơng cao học Viện đào tạo Răng Hàm Mặt- Tr−ờng Đại học Y Hà nội xét duyệt và thông quạ
- Đ−ợc Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Kạn đồng ý cho phép tiến hành nghiên cứụ
- Có sự tự nguyện tham gia của học sinh và phụ huynh học sinh.
- Không gây ảnh h−ởng đến sức khoẻ và tính mạng của đối t−ợng nghiên cứu - Nghiên cứu chỉ nhằm bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho đối t−ợng nghiên cứu, không nhằm mục đích nào khác.
Ch−ơng 3
kết quả nghiên cứu
3.1. ĐặC ĐIểM NHóM NGHIÊN CứU
Bảng 3.1. Một sốủặc trưng cỏ nhõn của 479 học sinh Đặc trưng cỏ nhõn Số lượng Tỷ lệ (%) Tuổi 7 99 20.0 8 82 17.1 9 105 21.9 10 90 18.8 11 103 21.5 Giới Nam 239 49.9 Nữ 240 50.1 Tr−ờng Minh Khai 124 25.9 Bằng Lũng 135 28.2 Xuân La 80 16.7 L−ơng Th−ợng 64 13.4 Thuần Mang 76 15.8
Trong tổng số 479 học sinh tham gia nghiờn cứu, học sinh 9 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (21.9%), tỷ lệ học sinh 8 tuổi là thấp nhất (17.1%).
Học sinh nam chiếm tỷ lệ 49.9%, học sinh nữ chiếm tỷ lệ 50.1%.
Trường tiểu học Bằng Lũng cú tỷ lệ học sinh tham gia nghiờn cứu cao nhất (28.2%), trường cú tỷ lệ học sinh tham gia nghiờn cứu ớt nhất là trường tiểu học Lương Thượng (13.4%)
3.2. KIếN THứC- THáI Độ- HàNH VI VSRM (K.ẠP) CủA HọC SINH Bảng 3.2. Kiến thức- Thỏi ủộ- Hành vi VSRM (K.ẠP) của học sinh Bảng 3.2. Kiến thức- Thỏi ủộ- Hành vi VSRM (K.ẠP) của học sinh K.ẠP học sinh Số lượng Tỷ lệ Sõu răng là do 1. Con sõu răng 2. Khụng chải răng và hay ăn ủường, kẹo 3. Khụng biết 18 40 60 3.8 83.7 12.5 Số lần chải răng trong ngày 1. Buổi sỏng lỳc mới ngủ dậy 2. Buổi sỏng lỳc mới ngủ dậy và trước khi ủi ngủ 3. Khụng biết 47 405 27 9.9 84.6 5.8 Chải răng như thế nào là ủỳng nhất 1. Chải xoay trũn, chải kỹ ớt nhất trong 3 phỳt 2. Chải ngang 3. Khụng biết 150 285 44 31.3 59.6 9.2 Muốn răng khụng bị sõu, miệng khụng bị ủau và chảy mỏu thỡ phải 1. Chải răng sạch sẽ 2. Uống thuốc 3. Khụng biết 422 04 53 88.2 0.8 11.0 Cần khỏm răng miệng thường xuyờn 1. Cần 2. Khụng cần 3. Khụng biết 379 55 45 79.2 11.5 9.3 Tổng 479 100
Đa số học sinh hiểu ủỳng về nguyờn nhõn gõy sõu răng (83.7%). Cú 84.6% học sinh hiểu ủỳng là phải chải răng ớt nhất 2 lần trong một ngày (cả