Tình trạng nhiễm Fluo răng

Một phần của tài liệu Thực trạng sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh tiểu học tỉnh bắc kạn (Trang 83 - 84)

Bảng 3.25 cho thấy kết quả chỉ số Dean. 100% học sinh tiểu học Tỉnh Bắc Kạn cú chỉ số Dean 0, khụng cú học sinh nào nhiễm Fluor răng. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn kết quả nghiờn cứu của Vũ Mạnh Tuấn ở Hũa Bỡnh [31] cú 1,25% học sinh nhiễm Fluor răng.

Kết quả này cũng phự hợp với kết quả kiểm ủịnh nồng ủộ Fluor trong cỏc mẫu nước sinh hoạt tại cỏc khu vực của Tỉnh Bắc Kạn: 100% mẫu nước cú nồng ủộ fluor < 0.01ppm. và cũng phự hợp với nghiờn cứu của Vũ Mạnh Tuấn [31]: 100% cỏc nguồn nước sinh hoạt của Thị xó Hũa Bỡnh ủều cú nồng ủộ Fluor dưới ngưỡng chuẩn (0.8-1.2ppm).

Theo nghiờn cứu của nhiều tỏc giả, ủể ủạt hiệu quả dự phũng sõu răng cao nhất cần phải phối hợp ủồng thời hai biện phỏp sử dụng Fluor là toàn thõn và tại chỗ. Trờn thế giới ủó cú nhiều thành phố trong ủú cú thành phố Hồ Chớ Minh của Việt Nam thực hiện Fluor húa nước mỏy ủể tối ưu nồng ủộ Fluor ủồng thời ỏp dụng thờm cỏc biện phỏp tại chỗ như dựng kem ủỏnh răng cú Fluor, sỳc miệng nước Fluor, bụi gel Fluor... ủó ủem lại hiệu quả rừ rệt. Ở Việt Nam, năm 1991 ủó thực hiện ủiều chỉnh nồng ủộ Fluor ủến tối ưu cho sức khỏe của răng tại Nhà mỏy nước ThủĐức- Thành phố Hồ Chớ Minh, sau 3 năm sõu răng ở trẻ 12 tuổi giảm 30% [1].

Như vậy, nội dung cho học sinh sỳc miệng Fluor 0,2% 2 lần/ tuần và fluor húa nước uống trong nhõn dõn là cần thiết ủối với Tỉnh Bắc Kạn.

Một phần của tài liệu Thực trạng sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh tiểu học tỉnh bắc kạn (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)