Thực trạng viêm lợi

Một phần của tài liệu Thực trạng sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh tiểu học tỉnh bắc kạn (Trang 81 - 83)

Tỡnh trạng viờm lợi của học sinh trong nghiờn cứu ủược thể hiện qua bảng 3.19, 3.20 và 3.21. Tỷ lệ viờm lợi của học sinh tiểu học Tỉnh Bắc Kạn là 64.9% trong ủú chảy mỏu lợi 18,4%, cú cao răng 46,5%. Chỉ số nhu cầu ủiều trị nha chu cộng ủồng CPITN là 1.1

Tỷ lệ học sinh bị viờm lợi tăng dần theo tuổi, thấp nhất ở nhúm 7 tuổi (28.3%), cao nhất ở nhúm 11 tuổi (92.2%) một mặt là do trẻ càng tăng tuổi càng thoỏt khỏi sự kiểm soỏt, hướng dẫn VSRM trực tiếp của bố mẹ, mặt khỏc cũn là do sự tớch tụ của cao răng theo thời gian dẫn ủến gia tăng tỷ lệ CPINT 2 từủú làm gia tăng tỷ lệ viờm lợi chung.

So sỏnh tỷ lệ viờm lợi của chỳng tụi với cỏc nghiờn cứu của một số tỏc giả khỏc cũng thấy cú sự gia tăng viờm lợi theo tuổi: Nghiờn cứu của Đào Thị Ngọc Lan [13] ở trẻ 6 tuổi là 5,16% và ở trẻ 12 tuổi là 7,1%; nghiờn cứu của Trần Thị Mỹ Hạnh [9] ở lứa tuổi 7 tuổi là 43.33 % và 11 tuổi là 68.67%. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với kết quả ủiều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc năm 2001 [30].

Tỷ lệ trẻ cú chỉ số CPINT 1 chung cho cỏc lứa tuổi là 18,4% theo phõn loại của WHO [50] là ở mức thấp, việc can thiệp ủiều trị cho nhúm này ủơn giản hơn rất nhiều so với nhúm viờm lợi cú cao răng vỡ chỉ cần học sinh VSRM ủỳng cỏch thỡ lợi sẽ lành mạnh trở lại, 18,4% học sinh khỏi viờm lợi, khụng trở thành cao răng và nõng tỷ lệ số học sinh cú lợi lành mạnh lờn > 50%.

Đối với 46,6%, trẻ viờm lợi chỉ số CPINT 2, theo phõn loại của WHO là ở mức trung bỡnh [50] nhưng ủể can thiệp ủiều trị cho nhúm trẻ này thỡ ngoài việc thực hiện tốt VSRM thỡ phải lấy cao răng trong khi khụng phải PHHS nào cũng nhận thức ủược là cần phải lấy cao răng cho trẻ, một khú khăn nữa là khụng phải gia ủỡnh nào cũng cú ủiều kiện ủưa trẻ lờn Huyện ủể lấy cao răng bởi vỡ hiện nay ở Bắc Kạn cũn rất nhiều xó khụng cú nha sỹ và khụng cú phũng khỏm răng. Đõy thực sự là vấn ủề khú khăn mà nếu khụng ủược giải quyết, 46,6% trẻ cú cao răng sẽ bị viờm quanh răng, mất răng sớm, ảnh hưởng ủến chất lượng sống của trẻ sau nàỵ

Bảng 4.3. So sỏnh với một số kết quảủiều tra viờm lợi [4], [22], [34]

Tỏc giả Địa phương Năm Tỷ lệ %

Nguyễn Thị Thu Hải Phũng 1994 63

Đào Thị Dung Hà Nội 2000 67.5

Nguyễn Tiến Vinh Thỏi Bỡnh 2000 60.88

Nụng Bớch Thủy Bắc Kạn 2010 64.9

Như vậy, viờm lợi trong nghiờn cứu của chỳng tụi nếu so về tỷ lệ là tương ủương nhưng so về thời gian sau 10 năm mà Bắc Kạn vẫn cú tỷ lệ viờm lợi cao như cỏc ủịa phương khỏc từ 10 năm trước chứng tỏ chương trỡnh NHĐ chưa ủược phỏt huy hiệu quả tại Bắc Kạn.

Một phần của tài liệu Thực trạng sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh tiểu học tỉnh bắc kạn (Trang 81 - 83)