đánh giá vai trò của công tác khuyến nông trong việc phát triển hệ thống cây trồng vật nuôi ở huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế trong giai đoạn 2004 - 2006
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
503 KB
Nội dung
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Mở đầu Việt Nam đang đẩy mạnh cho việc thực hiện các nhiệm vụ của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Với xu hướng giảm tỷ trọngtrongnông nghiệp và tăng dần tỷ trọngtrongcông nghiệp, dịch vụ và xây dựng, nhưng giá trị của các ngành đều tăng. Trong đó nông nghiệp là một mặt trận hàng đầu đảm bảo cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước pháttriển và bền vững. Trongnông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành quan trọng nhất có đóng góp rất lớn cho xã hội như: Cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp đặc biệt là công nghiệp chế biến, công nghiệp thực phẩm…góp phần tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo. Mặt khác trồng trọt và chăn nuôi có mối quan hệ hết sức chặt chẽ tác động qua lại lẫn nhau trong quá trình phát triển. Sản xuất trồng trọt cung cấp thức ăn cho chăn nuôi, ngược lại chăn nuôi cung cấp phân bón, sức kéo cho trồng trọt. Do vậy cần pháttriển cân đối cả trồng trọt và chăn nuôi. Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn là pháttriểnnông nghiệp với năng suất và chất lượng cao, đưa nông thôn nước ta pháttriển nhanh mạnh, vững chắc, đủ sức cạnh tranh với hàng hóa của các nước trong khu vực và trên thế giới. Đảng và nhà nước đã chủ trương thành lập và đưa hoạt động khuyếnnông xuống tận cơ sở. Một nhân tố quan trọng có vaitrò làm cầu nối giữa nhà nghiên cứu với nông dân và nhiều vaitrò khác trongnông nghiệp và pháttriểnnông thôn. Từ khi ra đời cho tới nay hệthốngkhuyếnnông đã hoạt động mạnh mẽ và bước đầu đã đạt được nhữnh thành tựu đáng kể. Bên cạnh những thành tựu đạt được hệthốngkhuyếnnông vẫn còn những tồn tại và khó khăn nhất định, mà nguyên nhân chủ yếu là do mới thành lập hơn 10 năm trong khi đó hoạt động khuyếnnông rất đa dạng và phong phú trongnông nghiệp và pháttriểnnông thôn. Vì vậy những khó khăn về quản lý, nguồn nhân lực và kinh phí là không thể tránh khỏi. Hoạt động pháttriểnnông thôn mang tính chất liên ngành cần có sự phối hợp chặt chẽ, ăn ý của các bên liên quan, trong đó hệthốngkhuyếnnông là một mắt xích quan trọngtrong mối liên kết đó. Vì vật bất kỳ một sự chuyển biến nào trongpháttriểnnông thôn thì vaitròcủakhuyếnnông là hết sức quan trọng. Đặt biệt là vaitròtrongpháttriểnhệthốngcâytrồngvật nuôi, đã góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập và cải thiện chất lượng cuộc sống cho các vùng nông thôn. 1 Hương trà là một huyện có tiềm năng để pháttriển kinh tế, xã hội, có nền nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, địa hình và cơ cấu đất đai đa dạng cho phép triển khai và pháttriển một nền nông nghiệp toàn diện. Tuy nhiên, những khó khăn trongviệcpháttriểnnông nghiệp là rất lớn như: Thiếu vốn cho đầu tư sản xuất, chịu sự rủi ro cao của thời tiết, dịch bệnh, trình độ thâm canh chưa cao, sản xuất còn manh mún nhỏ lẻ,… trongnông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi chiếm vị trí hết sức quan trọng góp phần xoá đói giảm nghèo cho người dân nơi đây. Hệthốngcây trồng, vậtnuôi ngày càng hoàn thiện hơn được đầu tư bởi nhiều chương trình, dự án và năng suất sản lượng ngày càng cao hơn. Trong đó có sự đóng góp quan trọngcủahệthốngkhuyến nông. Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giávaitròcủacôngtáckhuyếnnôngtrongviệcpháttriểnhệthốngcâytrồngvậtnuôiởhuyệnHươngTrà,tỉnhThừaThiênHuếtronggiaiđoạn2004- 2006” 1.2. Thực trạng pháttriểnnông nghiệp Việt Nam Trong năm 2006 sản xuất nông nghiệp nước ta gặp nhiều khó khăn, miền Bắc bước vào vụ rét đậm và khô hạn thiếu nước ở vùng Đồng bằng Sông Hồng nên diện tích gieo trồng lúa Đông xuân phải chuyển sang trồng màu. Ở miền Nam, bước vào vụ lúa hè thu đầu vụ nắng hạn , giữa vụ mưa lớn, nhất là Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) một số diện tích phải gieo trồng lại nên năng suất lúa thấp. Sâu bệnh rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lá lan rộng trên 100 nghìn ha lúa ở vùng ĐBSCL và Đông Nam Bộ gây thiệt hại lớn cho mùa màng nhất là vụ hè thu. Dịch lở mồm long móng ởgia súc xẩy ra trên diện rộng. Thêm vào đó 10 cơn bão tràn vào nước ta, trong đó có 3 cơn bão lớn số1, số 6, số 9 làm thiệt hại lớn về lúa màu ở nhiều tỉnh, nhất là Miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ. Giá xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu tăng so với cùng kỳ các năm trước. Các yếu tố thuận lợi tuy có nhưng không nhiều, trong đó mưa lũ lớn ở Miền Bắc xẩy ra không đáng kể nên năng suất lúa Đông xuân, lúa mùa tăng khá so với cùng kỳ. Thị trường giá cả nông sản trong nước và thế giới biến động theo hướng có lợi cho người sản xuất, trong đó dáng chú ý là thị trường xuất khẩu gạo mở rộng, nhiều hợp đồng xuất khẩu gạo ký sớm với số lượng lớn (Philippines, Indonesia, Nhật Bản), giá lúa tăng cao, giá cà phê, cao su tăng đột biến. Được sự chỉ đạo điều hành sát sao của chính phủ, các cấp, các ngành, đặc biệt là Bộ Nông nghiệp và Pháttriểnnông thôn, sự nổ lực của các doanh nghiệp và bà con nông dân nên kết quả sản xuất nông, lâm nghiệp năm 2006 vẫn đạt cao hơn so với năm 2005. Tuy nhiên những mặt yếu kém, hạn chế và vấn đề đặt ra trongnông nghiệp năm 2006 vẫn còn nhiều. 2 1.2.1. Những kết quả đạt được Vượt qua khó khăn, sản xuất nông nghiệp vẫn tiếp tục tăng trưởng khá so với năm 2005. Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2006 ước tăng 3,1%, trong đó trồng trọt tăng 1,9%, chăn nuôi tăng 7,7%, lâm nghhiệp tăng 1,2% và dịch vụ tăng 2,7% so với năm 2005. Kim ngạch xuất khẩu ước đạt 7,16 tỷ USD tăng 19,7% so với 2005. Bảng 1: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa, sản lượng lương thực có hạt và lương thực bình quân nhân khẩu, cả năm 2006 (Đơn vị tính: DT.1000ha, Năng suất tạ/ha, SL 1000 tấn). Chỉ tiêu 2006 2005 2006/2005 Diện tích lúa 7.322,3 7.3292 -6,9 Năng suất bình quân/ vụ 48,94 35.832,9 +0,05 Sản lượng lúa 35.833,6 -0,4 Sản lượng lương thực có hạt 39.648,2 39.621,6 +26,6 Lương thực bình quân nhân khẩu 426,5 475,8 -49,3 (Nguồn: Tạp chí nông nghiệp và pháttriểnnông thôn-kỳ1-tháng 1/2007) Sản xuất lương thực vẫn tiếp tục pháttriển và tăng nhẹ so với năm 2005. Dù bị thiên tai, sâu bệnh phá hoại nặng nề nhưng sản xuất lương thực vẫn pháttriển và đạt kết quả khá, nhất là lúa. Sản xuất lúa chuyển dần theo hướng ổn định và giảm dần diện tích đồng thời chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, tăng diện tích lúa Đông xuân, giảm diện tích lúa mùa năng suất không ổn định, tăng cường đầu tư thâm canh tăng năng suất và tăng sản lượng, đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu gạo. Diện tích lúa cả năm 2006 đạt 7,32 triệu ha, giảm 6,4 nghìn ha, năng suất ước đạt 48,94 tạ/ha, tăng 0,05% và sản lượng ước đạt 35,834 triệu tấn, tăng 0,7 nghìn tấn so với năm 2005. Diện tích gieo cấy lúa Đông xuân ước đạt 2.984,6 nghìn ha, tăng 46,5 nghìn ha, chủ yếu do một số tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long chuyển dịch diện tích trồng màu và nuôitrồng thuỷ sản không hiệu quả sang trồng lúa 21,6 nghìn ha. Các tỉnh Đông Nam Bộ và Tây Nguyên cũng tăng diện tích lúa do mưa nhiều, đủ nước nên cấy hết diện tích, tăng khá so năm 2005; Đông Nam Bộ tăng 21,7 nghìn ha và Tây Nguyên tăng 10,5 nghìn ha. Năng suất lúa Đông xuân đạt 58,6 tạ/ha, giảm 0,3tạ/ha so với cùng kỳ năm 2005 chủ yếu do giảm năng suất ở một số tỉnh Duyên Hải Nam 3 Trung Bộ (Khánh Hòa giảm 7,1 tạ/ha, Phú Yên giảm 5,1 tạ/ha) và Đồng Bằng Sông Cửu Long bị nhiễm mặn, sâu bệnh nặng (-1,4 tạ/ha). Sản lượng lúa Đông xuân đạt 17,52 triệu tấn, tăng 187,2 nghìn tấn chủ yếu do diện tích lúa tăng 1,6%. Diện tích lúa hè thu đạt 2.322,3 nghìn ha, giảm 27 nghìn ha so với vụ hè thu năm 2005, trong đó miền Bắc tăng 9,9 nghìn ha, miền Nam giảm 36,9 nghìn ha, do Đồng bằng Sông Cửu Long đầu vụ bị hạn không gieo sạ hết diện tích giảm 67 nghìn ha còn Duyên hải Nam Trung Bộ tăng 23 nghìn ha, Đông Nam Bộ tăng 7,5 nghìn ha. Năng suất lúa hè thu đạt 41,8 tạ/ha, giảm 2,6%, miền Bắc tăng 2,7 tạ/ha, miền Nam giảm 3 tạ/ha, riêng Đồng bằng Sông Cửu Long giảm 3,6 tạ/ha. Các tỉnh giảm năng suất nhiều nhất là Long An giảm 6,5 tạ/ha; Kiên Giang giảm 6 tạ/ha; Đồng Tháp giảm 4,2 tạ/ha, An Giang giảm 4 tạ/ha, Tiền Giang giảm 3 tạ/ha, Bến Tre giảm 3,6 tạ/ha, Cần Thơ giảm 1,1 tạ/ha, Hậu Giang giảm 1,2 tạ/ha, Sóc Trăng giảm 2,1 tạ/ha,… do bệnh rầy nâu và vàng lùn-lùn xoắn lá lan rộng nhất là vụ hè thu muộn/vụ 3. Sản lượng lúa hè thu ước đạt 9,72 triệu tấn, giảm 6,9% (717,7 nghìn tấn) so với năm 2005, trong đó miền Bắc tăng 86 nghìn tấn (+13,3%), miền Nam giảm 803 nghìn tấn (-8,8%). Đáng quan tâm là sản lượng lúa hè thu của vùng ĐBSCL chỉ đạt 7,8 triệu tấn giảm 990,2 nghìn tấn so với vụ hè thu năm 2005. Các tỉnh có sản lượng lúa hè thu giảm nhiều nhất là: An Giang 279 nghìn tấn, Kiên Giang 207 nghìn tấn, Đồng Tháp 181 nghìn tấn, Long An 89 nghìn tấn, Bạc Liêu 54 nghìn tấn. Sản lượng lúa hè thu Duyên hải Nam Trung Bộ tăng 169 nghìn tấn, nên đã bù đắp lại một phần sản lượng lúa hè thu, nhất là vụ 3 ở Đồng Bằng Sông Cửu Long,… Diện tích lúa mùa cả nước đạt 2011 nghìn ha, giảm 26 nghìn ha so với năm 2005, trong đó miền Bắc gieo cấy 1205 nghìn ha, giảm 11,6 nghìn ha chủ yếu do Đồng bằng Sông Hồng chuyển sang đất chuyên dùng và nuôi thuỷ sản (giảm 8,2 nghìn ha). Miền Nam gieo sạ 806 nghìn ha, giảm 14,8 nghìn ha chủ yếu do chuyển sang lúa Đông xuân ở các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long (giảm 8,9 nghìn ha) và Đông Nam Bộ (giảm 10,4 nghìn ha). Năng suất lúa mùa đạt 42,7 tạ/ha, tăng 3,2 tạ/ha so với cùng kỳ năm 2005; sản lượng ước đạt 8,6 nghìn tấn, tăng 530 nghìn tấn (+6,6%) do năng suất lúa mùa tăng cao ở cả hai miền (miền Bắc đạt 46,4 tạ/ha, tăng 4,9 tạ/ha; miền Nam đạt 32 tạ/ha, tăng 0.6 tạ/ha). Năng suất lúa mùa Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên đều tăng nhẹ do nguồn nước được đảm bảo (Bình Định tăng 5,6 tạ/ha, Quãng Ngãi tăng 1,2 tạ/ha, Gia Lai tăng 2,8 tạ/ha, Đắc Lắc tăng 4,8 tạ/ha), riêng các tỉnh Đông Nam Bộ 4 do ảnh hưởngcủa sâu bệnh nên đều giảm diện tích (-10,04 nghìn ha), năng suất (- 0,9tạ/ha) và sản lượng (-53,2 nghìn tấn). Diện tích gieo trồng ngô đạt 1033 nghìn ha, giảm 19,7 nghìn ha so với cùng kỳ năm 2005 do giảm ở vụ đông Miền Bắc (-10 nghìn ha) và vùng Tây Nguyên (- 24 nghìn ha); năng suất đạt 36,9 tạ/ha, tăng 0,9 tạ/ha; sản lượng đạt 3,81 triệu tấn, giảm 26,8 nghìn tấn và bằng 100,7% so với năm 2005. Nguyên nhân giảm diện tích ngô vụ Đông ở Miền Bắc là do chi phí sản xuất cao nhưng giá bán không tăng, hiệu quả kinh tế thấp hơn các câytrồng khác như đỗ tương, rau màu, câycông nghiệp khác. Các tỉnh giảm nhiều là Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hà Nam. Sản xuất rau màu câycông nghiệp, cây ăn quả có một số tiến bộ nhưng chưa điều và chưa vững. Diện tích cây chất bột có củ đạt 680,3 nghìn ha, tăng 27,9 nghìn ha (+4,3%), trong đó, diện tích cây sắn đạt 460 nghìn ha, tăng 8,1% so với năm 2005. Diện tích câycông nghiệp hàng năm giảm nhẹ do thời tiết không thuận lợi trong vụ đông Miền Bắc. Diện tích đỗ tương đạt 187,3 nghìn ha giảm 8,2%; lạc đạt 244,1 nghìn ha giảm 9,5%; vừng đạt 44,5 nghìn ha, giảm 15,7%; bông đạt 24,3 nghìn ha giảm 5,8%; riêng cây mía người dân khôi phục lại do giá cả trong nước tương đối cao, diện tích đạt 285,8 nghìn ha tăng 7,3%. Diện tích rau đậu các loại đạt 837,8 nghìn ha bằng 100,7% sản lượng một số cây hàng năm tăng giảm không đều: sản lượng khoai lang đạt 1418,2 nghìn tấn bằng 98,3% so với năm 2005; cây sắn đạt 7468,9 nghìn tấn tăng 11,2%(+754 nghìn tấn), đỗ tương 259,3 nghìn tấn bằng 88,6%; cây lạc 457,6 nghìn tấn bằng 93,6%; cây rau các loại 9.980,7 nghìn tấn tăng 3,4%; cây mía 15.984,9 nghìn tấn tăng 6,9% (1 triệu tấn),… Chăn nuôi từng bước hồi phục sau cúm gia cầm. Tại thời điểm 01/08/2006, đàn trâu đạt 2.921 triệu con giảm 1.104 con và bằng 99,96% so với 01/08/2005; trong đó trâu cày kéo 1.804 triệu con giảm 43.114 con và bằng 97,7% do nông dân thay sức kéo bằng máy cày. Đàn bò đạt 6.511 triệu con tăng 970 nghìn con và bằng 117,5%, chủ yếu tăng đàn bò thịt và các tỉnh tăng cao: Sơn La, Bắc Giang, Hà Tây, Phú Thọ,… Hiện nay mô hình pháttriển đàn bò sữa ở các tỉnh không hiệu quả nên hơn 50% số tỉnh, thành phố có đàn bò sữa giảm so với năm 2005, đặc biệt một số tỉnh giảm trên 50% (Phú Yên, Bình Định, Tây Ninh, Trà Vinh, Tuyên Quang, ). Nguyên nhân do người dân còn thiếu kinh nghiệm, chưa dược tập huấn nhiều về kỹ thuật chăm sóc bò sữa, thu mua sữa chế biến còn hạn chế, giá cả thu mua sữa không hợp lý. Tuy nhiên, đàn bò sữa cả nước đạt 113,2 nghìn con, tăng 8,7% so với năm 2005, chủ yếu do tăng mạnh ở Thành phố Hồ Chí Minh (là tỉnh chiếm 60% 5 tổng đàn bò sữa cả nước). Đàn lợn đạt 26,9 triệu con, tăng 3% so cùng kỳ năm 2005; trong đó đàn nái 4,338 triệu con tăng 11,7%, chiếm 16,1% tổng đàn. Xu hướng chung trong chăn nuôi lợn là số hộ nuôi quy mô lớn tăng và áp dụng KHKT trong chăn nuôi, đầu tư nuôi thâm canh để tăng vòng quay. Đàn gia cầm đạt 214,564 triệu con bằng 97,6% so cùng kỳ năm 2005 do người dân vẫn còn lo ngại dịch cúm gia cầm quay trở lại và bùng phát nên chưa đầu tư để khôi phục đàn, trong đó đàn gà đạt 151,98 triệu con, bằng 95%. Dịch cúm gia cầm không phát sinh thêm ổ dịch mới kể từ đầu năm đến tháng 12/2006, được quốc tế đánhgiá cao. Đến 20/11/2006 có 63/64 tỉnh, thành đã triển khai tiêm phòng bổ sung vacxin phòng cúm gia cầm đợt 2 năm 2006 với hơn 136,4 triệu con, trong đó có 23 tỉnh hoàn thành, 27 tỉnh đang tiêm phòng bổ sung đợt 2,… dịch lở mồm, long móng ởgia súc đã được khống chế và hiện nay cơ bản đã được kiểm soát trên phạm vi cả nước. Đến đầu tháng 12 cả nước chỉ còn 27 xã, 15 huyện thuộc 6 tỉnh còn dịch với 1536 trâu bò và 94 lợn. Tuy nhiên, nguy cơ tái dịch vẫn còn lớn, nếu không có các giải pháp tiêm phòng tích cực, thường xuyên trong mùa đông. Nhược điểm của chăn nuôitrong năm 2006 là sự phá sản của chương trình bò sữa và bò laisind ở một số tỉnh Miền Bắc và Miền Trung ngày càng rõ nét. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất trồng trọt có một số nét mới. Do nhu cầu sản phẩm thay thế thịt, trứng gia cầm, thịt gia súc của người tiêu dùng tăng trên cả thị trường trong nước và thế giới do dịch cúm gia cầm chưa được khống chế triệt để cùng với dịch lở mồm long móng bùng phátở nhiều địa phương trong năm 2006, nên xu hướng chuyển một phần đất lúa hoặc câytrồng khác kém hiệu quả sang nuôitrồng thủy sản vẫn pháttriểnở một số địa phương. Bên cạnh đó một số mô hình kết hợp trồng lúa với nuôi thủy sản trên ruộng lúa, theo công thức cá+lúa phát triển, nhất là trên diện tích lúa mùa vùng ĐBSCL. Các hình thức nuôitrồng thủy sản trên ruộng lúa theo hướng đạt hiệu quả cao và pháttriển bền vững được các hộ gia đình nông dân áp dụng ngày càng nhiều và đã đem lại hiệu quả thiết thực. Phong trào nuôi cá lóc vèo, cá rô phi, diêu hòng, bống tượng, cá kèo, cá chẽm, cá chình,… trên các sông hồ hoặc các ruộng lúa pháttriển mạnh. Các tỉnh có diện tích nuôi tôm lớn như Bạc Liêu, Cà Mau có chủ trương khuyến khích người dân chuyển diện tích nuôi chuyên tôm trước đây sang nuôi tôm-lúa kết hợp để vừa tăng sản lượng lúa vừa giảm chi phí do nuôi tôm, hạn chế rủi ro khi vuông tôm quãng canh bị bệnh. 1.2.2. Những vấn đề dặt ra hiện nay 6 Bên cạnh những khởi sắc, trongnông nghiệp năm 2006 đã xuất hiện một số vấn đề nổi cộm rất đáng quan tâm. - Năng suất và sản lượng lúa Đông xuân, Hè thu nhất là thu đông ở vùng ĐBSCL đều giảm sút là dấu hiệu đáng lo ngại không chỉ cho năm nay mà còn cả triển vọng những năm tới. Sâu đục thân, bệnh vùng lùn-lùn xoắn lá lây lan trên diện rộng và chưa có dấu hiệu giảm đang là nguy cơ đối với sản xuất lúa của vùng, đồng thời tác động trực tiếp đến an ninh lương thực cả nước và xuất khẩu gạo. Hậu quả đã rõ ràng: ĐBSCL đã và đang phải nhập khẩu gạo từ Miền Bắc, Miền Trung và từ Căm Phu Chia với số lượng khá lớn. Kế hoạch xuất khẩu gạo phải tạm dừng từ tháng 11/2006. Giá lương thực tháng tăng cao và liên tục trong cả năm và đứng ở mức cao nhất từ 30 năm gần đây và chưa có dấu hiệu dừng lại. Tình hình này, tuy trước mắt có lợi cho nông dân trồng lúa, nhưng về lâu dài sẽ có tác động tiêu cực, trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp cũng như giảm sức cạnh tranh mặt hàng này trên thị trường Việt Nam khi gia nhập WTO. Chủ trương cắt lúa vụ 3 ở ĐBSCL để hạn chế sâu bệnh, bảo vệ đất đai vùng này là đúng, song vấn đề đặt ra là giải pháp nào hàng chục triệu hộ nông dân vốn quen trồng lúa vụ 3 (làm chơi, ăn thật) trên ruộng của mình, thực hiện chủ trương đó vẫn chưa có. - Đối với các tỉnh phía Bắc, sản xuất vụ đông giảm mạnh trong khi tiềm năng vẫn còn nhiều. Vụ lúa mùa năm 2005 ở các tỉnh phía Bắc thất bát nặng do bão lũ, nhiều tỉnh chủ trương lấy vụ đông bù vụ mùa, nhưng kết quả sản xuất vụ đông 2006 giảm sút cả về diện tích và sản lượng các loại cây trồng. Chủ trương đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính trong năm để khai thác tiềm năng đất đai, khí hậu và sức lao động ở miền Bắc đã không thành hiện thực. Đây cũng là vấn đề đặt ra đối với ngành nông nghiệp năm nay và cả năm 2006 nhưng chưa được giải quyết bằng các giải pháp có tính khả thi cao. Triển vọng vụ đông năm 2007 vẫn chưa rõ ràng dù thời tiết đang thuận. - Sản xuất rau màu, câycông nghiệp cây ăn quả tuy có tiến bộ nhưng chưa đều và chưa vững. Một số câycông nghiệp hàng năm như lạc, đỗ tương, mía vẫn tăng giảm không đều giữa các vùng. Năm 2006giá mía tăng cao nhưng sản lượng mía tăng chậm (+6,9%) nên nhiều nhà máy vẫn thiếu nguyên liệu. Sản xuất cây ăn quả vẫn trongtình trạng phân tán, quy mô nhỏ thiếu quy hoạch và đầu tư, nên chất lượng sản phẩm thấp sức cạnh tranh không cao. Tình trạng giá trái cây vùng ĐBSCL giảm mạnh trong những tháng cuối năm đã chứng minh thực tế đó. -Trong chăn nuôi, tốc độ khôi phục các đàn gia súc, gia cầm còn chậm do nguy cơ tái dịch vẫn còn lớn, nếu không có các giải pháp tiêm phòng tích cực, 7 thường xuyên trong mùa đông và đầu mùa xuân 2007. Đối với dịch cúm gia cầm nguy cơ tái dịch vẫn còn lớn do các nước Châu Á như Hàn Quốc, Indonesia vẫn còn tái dịch, nhưng các biện pháp phòng ngừa vẫn còn chưa tương xứng và hiệu quả còn thấp. Tình trạng tái ấp trứng vịt con, thả vịt chạy đàn, nuôi gà thả vườn vẫn rất phổ biến. Tư tưởng chủ quan của các hộ, trang trại chăn nuôi cũng như các đối tượng buôn bán, vận chuyển, cơ sở giết mổ, kinh doanh gia cầm và cả cơ quan thú y, quản lý thị trường ở các địa phương, cấp cơ sở vẫn còn nhiều. Dịch lở mồm long móng gia súc tuy có giảm về số địa bàn bị dịch nhưng chưa có khả năng khống chế trên phạm vi cả nước. Đến giữa tháng 12 cả nước vẫn còn 27 xã, 15 huyện thuộc 5 tỉnh còn dịch với 1536 trâu bò và 94 lợn. Tình trạng dấu dịch vẫn còn tồn tại ở nhiều hộ chăn nuôi, trang trại và doanh nghiệp kinh doanh, giết mổ, vận chuyển gia súc và sản phẩm với nhiều hình thức và phạm vi khác nhau. Trong khi, côngtác tiêm phòng, dập dịch tại các địa bàn có dịch, quản lý thị trường dịch gia súc vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập. Sự đỗ vở của phong trào nuôi bò sữa bò laisind ở các địa phương, nhất là các tỉnh phía Bắc và Miền Trung không chỉ để lại hậu quả nặng nề về kinh tế cho các hộ nuôi bò sữa và địa phương đó mà còn tác động tiêu cực đến chăn nuôi bò sữa ở các vùng và địa phương khác trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên cho đến nay, các ngành chức năng vẫn chưa có giải pháp tích cực, đồng bộ và khả thi để giải quyết vấn đề này một cách cơ bản , lâu dài. Vấn đề chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vậtnuôi năm 2006 vẫn trongtình trạng tự phát, manh mún, không theo quy hoạch và luẩn quẩn. Nét đáng lo ngại là đã có xu hướng chuyển đổi ngược chiều ở một số địa phương từ ruộng nuôi tôm, cá (chuyển từ đất lúa) không hiệu quả sang cấy lúa, làm diện tích lúa Đông xuân 2006 vùng ĐBSCL tăng lên 21.000 ha, nhưng năng suất giảm. Trong chăn nuôi cũng diễn ra tình hình tương tự giữa gia súc lai và gia súc truyền thống nhưng chưa có giải pháp tích cực, có hiệu quả. Thực tế là đàn gia cầm chưa đạt mức 2005, đàn lợn tăng chậm, chất lượng sản phẩm chăn nuôi chưa cao. 1.2.3. Mục tiêu pháttriển chủ yếu của ngành nông nghiệp và PTNT năm 2007 - Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng nông-lâm nghiệp 3%/năm (nông nghiệp 2,9-3%, lâm nghiệp trên 1%). - Cơ cấu kinh tế nông nghiệp: Trồng trọt 68%, chăn nuôi 26%, ngành nghề và dịch vụ khác 6%. - Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 7,4 tỷ USD. 8 - Khoán bảo vệ rừng 2 triệu ha, khoanh nuôi tái sinh rừng 703 nghìn ha, trồng rừng tập trung 200 nghìn ha, trong đó trồng rừng sản xuất 150 nghìn ha, trồngcây phân tán 200 triệu cây. - Tỷ lệ dân nông thôn được dùng nước sạch 70% (tăng 4%). - Sản lượng muối đạt 1,2 triệu tấn. 1.3. Vaitròcủakhuyếnnông 1.3.1. Trongpháttriểnnông thôn Mặc dầu mục đích cuối cùng củakhuyếnnông là thúc đẩy pháttriểnnông thôn, nhưng không phải như vậy mà đồng nhất giữa khuyếnnông và pháttriểnnông thôn. Pháttriểnnông thôn là cái đích của nhiều hoạt động khác nhau, tác động vào những khía cạnh khác nhau củanông thôn như: chính sách công nghệ, thị trường, giáo dục nông nghiệp… Tóm lại khuyếnnông là một bộ phận hợp thành của toàn bộ hoạt động pháttriểnnông thôn: 1.3.2. Khuyếnnông đối với nông dân Khuyếnnông có vaitrò trực tiếp với nông dân và cộng đồng của họ. Đặc biệt khi hộ gia đình được coi là một đơn vị kinh tế tự chủ và sản xuất hàng hoá là quy luật họ phải tuân theo, thì nông dân là đối tượng cuối cùng tiếp nhận thông tin và chịu mọi tác động củakhuyến nông. Vì vậy khuyếnnông hơn bao giờ hết cần đến cho mọi hộ nông dân. Có thể nói khuyếnnông là người bạn gần gủi nhất củanông dân. Sự giúp đỡ củakhuyếnnông đối với nông dân không bó hẹp trong khuôn khổ truyền bá thông tin, huấn luyện, giáo dục mà còn có những lĩnh vực tìm kiếm, sử dụng các nguồn tự nhiên và kinh tế. Vaitròcủakhuyếnnông đối với nông dân thể hiện: 9 Nông thôn Khuyếnnông Điện tử Chính sách Công nghệ Thị trường Tài chính Giáo dục Y tế • Là người trực tiếp nắm bắt các vấn đề nảy sinh từ nông dân và cộng đồng của họ. • Là người trực tiếp giúp đỡ nông dân về sản xuất và đời sống. • Là người trực tiếp huấn luyện, đào tạo nông dân và giúp đỡ nông dân sử dụng có hiệu quả những kiến thức, kỹ năng và điều kiện vật chất đã tiếp nhận. • Là người tạo lập và thúc đẩy mối liên kết phối hợp giữa các tổ chức tự nguyện củanông dân. 1.3.3. Khuyếnnông đối với nhà nước Khuyếnnông không chỉ là cầu nối giữa khoa học và thựcc tiễn, giữa các cơ quan nghiên cứu khoa học với nông dân mà còn là cầu nối giữa nhà nước với nông dân. Vaitròcủakhuyếnnông đối với nhà nước được thể hiện: • Khuyếnnông là người trực tiếp giúp nhà nước thực hiện những chiến lược chính sách về nông dân, nông nghiệp và nông thôn. • Khuyếnnông là người trực tiếp vận động nông dân tiếp thu và thực hiện các chính sách nông nghiệp của nhà nước. • Khuyếnnông là người trực tiếp cung cấp thông tin về những nhu cầu, đòi hỏi những nguyện vọng củanông dân cho nhà nước có cơ sở để hoạch định chính sách phù hợp. • Khuyếnnông còn là người trực tiếp giúp nhà nước phân phối sử dụng đúng đắn có hiệu quả vốn, quỹ và các nguồn lực khác dành cho việcpháttriểnnông nghiệp và nông thôn. 1.4. Mục tiêu của đề tài - Tìm hiểu vaitròcủacôngtáckhuyếnnôngtrongviệcpháttriểnhệthốngcâytrồngvậtnuôicủa địa phương -Đánhgiá những thành công, thất bại và xác định một số yếu tố ảnh hưởng tới các hoạt động khuyếnnôngởhuyệnHương Trà -Từ những khó khăn và thuận lợi đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vaitròcủacôngtáckhuyếnnôngtrongviệcpháttriểnhệthốngcâytrồngvậtnuôi PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.Thực trạng khuyếnnông trên Thế giới 2.1.1. Lịch sử hình thành khuyếnnông trên Thế giới 10 [...]... tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề liên quan đến vai tròcủacôngtáckhuyếnnông trongviệc pháttriểnhệthốngcâytrồngvậtnuôiởhuyệnHươngTrà,tỉnhThừaThiênHuếtronggiaiđoạn 200 4- 2006 31 - Nghiên cứu hệthốngcâytrồngvậtnuôithông qua các hoạt động khuyếnnông- Lấy cán bộ khuyếnnông và nông dân làm đối tượng nghiên cứu chính 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian:... 07/05/2007 - Về không gian: Được thực hiện tại huyệnHươngTrà,tỉnhThừaThiênHuế 3.2 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát, đánhgiá thực trạng điều kiện tự nhiên và kinh tế, xã hội của địa phương - Tìm hiểu thực trạng vai tròcủacôngtáckhuyếnnông trong việcpháttriểnhệthốngcâytrồngvậtnuôi- Tìm hiểu những khó khăn và thuận lợi để từ đó xây dựng giải pháp nhằm nâng cao vai tròcủacôngtáckhuyến nông. .. địa phương -Đánhgiá hiệu quả của côngtáckhuyếnnông trong việcpháttriểnhệthốngcâytrồngvậtnuôi tại địa phương 3.3 Phương pháp nghiên cứu Đề tài được sử dụng phương pháp PRA trong suốt quá trình nghiên cứu để thu thập và phân tích số liệu • Thu thập số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp là các nguồn thông tin liên quan đến đề tài và đã có sẵn trong các tài liệu, các cơ quan quản lý có liên quan -. .. một hệthốngkhuyếnnông hoàn chỉnh từ cấp trung ương xuống địa phương Hệthốngkhuyếnnôngở Trung Quốc được phân bổ rất chi tiết Côngviệctrongcôngtáckhuyếnnông được phân chia thành từng lĩnh vực và có riêng hẳn các bộ phận phụ trách Điều này đã tránh được sự chồng chéo trongcôngviệc và mỗi bộ phận có thể chuyên sâu vào lĩnh vực của mình hơn, làm cho KN Trung Quốc ngày một pháttriển và có hệ. .. tịch Ở cấp huyện có hội đồng khuyếnnông cấp II do khuyếnnông chọn một trong các trưởng dịch vụ nông nghiệp huyện làm chủ tịch Ở cấp liên xã có Trung tâm khuyếnnôngnông thôn và trung tâm thông tin nông thôn Ở Indonesia rất chủ động hai trung tâm này và được coi là tuyến đầu của Indonesia 2.2 Lịch sử hình thành và pháttriểnkhuyếnnôngở Việt Nam 2.2.1 Thời kỳ xã hội Nguyên thủy Ở thời kỳ này khuyến. .. chính phủ - Hội, Đoàn thể Khuyếnnông cơ - Các Hệthống tổ chức khuyếnnông việt nam trường phổ thông- Ngân hàng, Tín sở -Các đại lý, dịch vụ dụng - KN tự nguyện - Các tổ chức quốc tế CLB KN Làng Khuyếnnông tự quản Nhóm sở thích nông dân giỏi Nhóm sở thích nông dân giỏi 20 NÔNG DÂN Đường chỉ đạo Đường hợp tác Tổ chức khuyếnnông nhà nước là lực lượng KN nằm trong biên chế được hưởng lương sự nghiệp Qua... nông, nông dân tiên tiến tham gia khóa đào tạo ngắn hạn hoặc tham quan học tập tại nước ngoài Ở địa phương 28 Các trung tâm khuyếnnôngtỉnh tham gia hợp tác quốc tế về khuyếnnông chủ yếu thông qua các hợp phần khuyếnnôngtrong các dự án pháttriển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc thủy lợi như: Chương trình pháttriểnNông thôn Miền núi Việt Nam-Thủy Điển; dự án EU ở Cao Bằng, Bắc Cạn về phát triển. .. khoa - Các ban, năng lực, - Các viện, học liên quan - T.chính, N.hàng - Các trường Đại học TT Khuyếnnông NN - Báo, PT,TH - Các hội, Đoàn thể - Các D.nghiệp,Dịch vụ - KN tự nguyện - Các tổ chức Quốc tế, - Các phòng, Ban Phi chính - Các trườngphủ - T.chính, N.hàng, Tín Trạm khuyếnnông- Các công ty, D.nghiệp dụng - KN tự nguyện - PT,TH - Các tổ chức Quốc tế, - Các hội, Đoàn thể Phi chính phủ - Hội,... cán bộ nghiên cứu với nông dân là một trong những nhược điểm của phương pháp này Chính vì lẻ đó ở các nước đang pháttriển chuyển sang một phương pháp tiếp cận mới “ Nghiên cứu có sự tham giacủanông dân “ - Nghiên cứu có sự tham giacủanông dân (PRA) Vào thập kỷ 80, phương pháp đánhgiá nhanh nông thôn (RRA) được sử dụng rộng rãi vào các chương trình pháttriểnnông thôn, nhưng phương pháp này đã bộc... vấn đề bức xúc: Xóa đói giảm nghèo, hợp tác xã, việc làm Vì vậy mục tiêu tổng quát của côngtáckhuyếnnông là pháttriểnnông nghiệp và pháttriểnnông thôn mà chủ thể là người nông dân trong thời kỳ mới CNH, HĐH Nông dân luôn gắn liền với nông, lâm nghiệp là bộ phận cốt lỏi và củng là chủ thể của quá trình pháttriểnnông thôn Nhưng trong với mối quan hệ với bên ngoài cộng đồng như các nhà hoạch định . Đánh giá vai trò của công tác khuyến nông trong việc phát triển hệ thống cây trồng vật nuôi ở huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn 2004 - 2006 1.2. Thực trạng phát triển nông. cho việc phát triển nông nghiệp và nông thôn. 1.4. Mục tiêu của đề tài - Tìm hiểu vai trò của công tác khuyến nông trong việc phát triển hệ thống cây trồng vật nuôi của địa phương - Đánh giá. kỳ một sự chuyển biến nào trong phát triển nông thôn thì vai trò của khuyến nông là hết sức quan trọng. Đặt biệt là vai trò trong phát triển hệ thống cây trồng vật nuôi, đã góp phần xóa đói