1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại phường tứ hạ, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

81 417 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 859,21 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Việt Hùng Lờ i Cả m Ơn! Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Trên cơở s nhữ ng kiế n thứ c đư ợ c họ c ởnhà trư ng suố t thờ i gian năm Đạ i họ c Thự c tậ p tố t nghiệ p ộ hi đểkiể m ng nhữ ng lý thuyế t họ c thông qua thự c tế Tạ o điề u kiệ n cho sinh viên rèn luyệ n tay nghề , nâng cao trình độchun mơn trư ng Đư ợ c sựnhấ t trí củ a Ban chủnhiệ m Khoa kinh tếvà phát triể n, Trư ng Đạ i họ c kinh tếHuếvà dư i sựhư ng dẫ n trự c tiế p củ a thầ y giáo Th.s Võ Việ t Hùng, tiế n hành thự c tậ p vớ i đềtài: “Đánh giá thự c trạ ng phân loạ i, thu gom xửlý rác thả i sinh hoạ t tạ i phư ng TứHạ , thịxã Hươngà,Trtỉ nh Thừ a Thiên Huế ” Trong trình thự c tậ p, nghiên u viế t khóa luậ n, nhậ n đư ợ c sựgiúp đỡ quan tâm củ a nhiề u cá nhân, tậ p thểtrong trư ng Lờ i đầ u tiên tơi xin bày tỏlịng biế t ơn chân th ành tớ i Thầ y, Cô giáo trư ng Đạ i họ c Kinh tếHuếđã trang bịcho hệthố ng kiế n thứ c làm cơở s đểtơi hồn thành khóa luậ n tố t nghiệ p Đặ c biệ t xin đư ợ c bày tỏlòng m ơn sâu ắ sc nhấ t đế n Thầ y giáo Th.S Võ Việ t Hùng, ngư i trự c tiế p hư ng dẫ n dày công giúp đỡtôi suố t q trình nghiên u hồn thành khóa luậ n tố t nghiệ p Tôi xin gử i lờ i m ơn chân th ành đế n Phòng TN & MT thịxã Hươngà,TrUBND phư ng TứHạ , cán bộvà hộdân đị a bàn phư ng TứHạđã nhiệ t tình hư ng dẫ n, tạ o điề u kiệ n tố t cho tơi suố t q trình thự c tậ p, thu thậ p sốliệ u điề u tra thự c tế Cuố i cùng, xin bày tỏlòng biế t ơn sâuắ sc tớ i gia đình, bạ n bè chỗdự a tinh thầ n hậ u phươngữ ngv chắ c giúp hoàn thành tố t việ c họ c tậ p, nghiên u củ a nhữ ng năm họ c vừ a qua Lầ n đầ u tiên thự c hiệ n đềtài nghiên u Khoa họ c, mặ c dù bả n thân có nhiề u cố gắ ng tâm huyế t vớ i công việ c nh ậ n đư ợ c nhiề u sựgiúp đỡnhưng vi thờ i gian lự c có hạ n, khóa luậ n tố t nghiệ p không thểtránh khỏ i nhữ ng sai sót Rấ t mong nhậ n đư ợ c ý kiế n đóng góp củ a quý thầ y bạ n bè đểđềtài đư ợ c hồn thiệ n Huế , tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễ n ThịThả o My SVTH: Nguyễn Thị Thảo My - Lớp: K44 KT TNMT i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Việt Hùng MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v uế DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ .1 tế H Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể in h 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu cK 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 4.1 Phương pháp thu thập số liệu .5 họ 4.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 4.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Đ ại 4.2 Phương pháp thống kê mô tả .6 4.3 Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí 4.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 4.5 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu .6 ng PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .7 ườ 1.1 Cơ sở lý luận .7 1.1.1 Tổng quan rác thải sinh hoạt Tr 1.1.1.1 Các khái niệm rác thải sinh hoạt 1.1.1.2 Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt 1.1.1.3 Thành phần rác thải sinh hoạt .8 1.1.1.4 Tác hại rác sinh hoạt 10 1.1.2 Tổng quan vấn đề phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt 1.1.2.1 Phân loại rác thải sinh hoạt .12 1.1.2.2 Thu gom RTSH 14 SVTH: Nguyễn Thị Thảo My - Lớp: K44 KT TNMT ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Việt Hùng 1.1.2.3 Các mơ hình xử lý tiêu hủy rác thải sinh hoạt 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1.Thực trạng thu gom, xử lý quản lý rác thải sinh hoạt giới 19 1.2.2.Thực trạng thu gom, xử lý quản lý rác thải sinh hoạt Việt Nam 22 1.2.3.Thực trạng thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt Thừa Thiên Huế 25 uế CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÂN LOẠI, THU GOM VÀ XỬ LÝ tế H RÁC THẢI SINH HOẠT Ở PHƯỜNG TỨ HẠ, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 26 2.1 Thực trạng rác thải sinh hoạt địa bàn phường Tứ Hạ 26 2.1.1 Lượng rác thải sinh hoạt .26 2.1.2 Nguồn gốc phát sinh, thành phần rác thải sinh hoạt địa bàn phường Tứ in h Hạ 27 2.1.3 Khối lượng rác thải sinh hoạt phường Tứ Hạ 28 2.2 Thực trạng phân loại, thu gom xử lý RTSH hộ điều tra sống địa cK bàn phường Tứ Hạ - thị xã Hương Trà 29 2.2.1.Thực trạng phân loại, thu gom rác thải sinh hoạt 29 2.2.1.1 Thực trạng phân loại rác thải sinh hoạt .29 họ 2.2.1.2 Thực trạng thu gom rác thải sinh hoạt 32 2.2.2 Thực trạng xử lý rác thải sinh hoạt .35 Đ ại 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt 38 2.3.1 Chi phí – lợi ích hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt 38 2.3.1.1 Các khoản chi phí 39 ng 2.3.1.2 Lợi ích 41 2.3.1.3 Lợi ích rịng hoạt động thu gom 41 2.3.1.4 Các hiệu khác hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt 42 ườ 2.3.2 Đánh giá đề xuất hộ điều tra phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt .43 Tr 2.3.2.1 Về mức phí áp dụng cho hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt 43 2.3.2.2 Nhận thức, thái độ người dân việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt 44 2.4 Những tồn hạn chế công tác phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt phường Tứ Hạ 47 2.4.1 Những tồn hạn chế 47 2.4.1.1 Công tác tuyên truyền giáo dục 47 SVTH: Nguyễn Thị Thảo My - Lớp: K44 KT TNMT iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Việt Hùng 2.4.1.2 Công tác quản lý đầu tư nguồn lực 47 2.4.2 Nguyên nhân tồn hạn chế .48 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC PHÂN LOẠI, THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT CỦA PHƯỜNG TỨ HẠ 49 uế 3.1 Mục tiêu hoạt động phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt .49 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 49 3.1.2 Mục tiêu cụ thể .49 tế H 3.2 Đề xuất số giải pháp 49 3.2.1 Giải pháp tổ chức quản lý rác thải sinh hoạt 49 3.2.2 Các công cụ kinh tế .51 3.2.2.1 Phí vệ sinh môi trường 51 in h 3.2.2.2 Hệ thống đặt cọc – hoàn trả 52 3.2.3 Áp dụng công cụ pháp lý 52 3.2.4 Các giải pháp kỹ thuật 52 cK 3.2.4.1 Xây dựng giải pháp phân loại RTSH nguồn .52 3.2.4.2 Xây dựng giải pháp thu gom .53 3.2.5 Giải pháp tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng .53 họ PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 1.Kết luận 55 Kiến nghị 56 Đ ại TÀI LIỆU THAM KHẢO ng PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Phụ lục 2: Phiếu điều tra Tr ườ Phụ lục 3: Các hình ảnh SVTH: Nguyễn Thị Thảo My - Lớp: K44 KT TNMT iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Việt Hùng DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường RTSH : Chất thải rắn sinh hoạt : Ô nhiễm môi trường HTX : Hợp tác xã MTĐT : Môi trường đô thị NĐ – CP : Nghị định – Chính phủ RTSH : Rác thải sinh hoạt cK in h ƠNMT tế H CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa uế CN – TTCN : Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp QĐ – UBND : Quyết định – Uỷ ban nhân dân TNMT : Quản lý đô thị họ QLĐT : Tài nguyên môi trường : Tài nguyên thiên nhiên TDP : Tổ dân phố UBND : Uỷ ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường VC : Vận chuyển Tr ườ ng Đ ại TNTN SVTH: Nguyễn Thị Thảo My - Lớp: K44 KT TNMT v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Việt Hùng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt uế Bảng 2: Thành phần chất thải sinh hoạt đặc trưng 10 Bảng 3: Thành phần hoá học cấu tử hữu rác đô thị 10 tế H Bảng 4: Quy mô bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt 16 Bảng 5: Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị số nước 21 Bảng 6: Phương pháp xử lý rác thải nước giới 23 Bảng 7: Lượng RTSH phát sinh đô thị Việt Nam đầu năm 2007 24 h Bảng 8: Tổng lượng rác phát sinh phường giai đoạn 2011- 2013 29 in Bảng 9: Khối lượng rác thải trung bình ngày hộ gia đình điều tra 31 cK Bảng 10: Đánh giá hộ cần thiết việc phân loại rác trước xử lý 32 Bảng 11: Số hộ phân loại RTSH hàng ngày trước xử lý .33 Bảng 12: Nguyên nhân người dân địa phương không phân loại rác .34 họ Bảng 13: Số trang, thiết bị phục vụ hoạt động thu gom 36 Bảng 14: Lượng rác phát sinh thu gom phường Tứ Hạ 37 Đ ại Bảng 15: Cách thức xử lý RTSH hộ gia đình 39 Bảng 16: Ý kiến ngời dân việc xử lý rác quyền địa phương .40 Bảng 17: Chi phí mua cơng cụ, dụng cụ thu gom 42 ng Bảng18: Chi phí vận chuyển hoạt động thu gom rác thải .43 Bảng 19: Mức thu đơn vị, hộ kinh doanh, trường học .44 ườ Bảng 20: Đánh giá mức phí VSMT hộ gia đình .46 Bảng 21: Các ảnh hưởng xả rác bừa bãi 47 Tr Bảng 22: Phản ứng người dân thấy người khác xả rác bừa bãi 48 Bảng 23: Tham gia chương trình dọn dẹp vệ sinh đường phố, BVMT 49 SVTH: Nguyễn Thị Thảo My - Lớp: K44 KT TNMT vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Việt Hùng TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Có thể nói: Mơi trường có vai trị định tới tồn phát triển uế giới tự nhiên nói chung người nói riêng Là nơi để người sinh sống, lao động học tập.Vì vậy, mơi trường vấn đề quan tâm hàng đầu quốc tế H gia toàn giới Với bùng nổ sản xuất công nghiệp, tốc độ phát triển kinh tế vũ bão bùng nổ dân số giới nói chung Việt Nam nói riêng kéo theo nhiều hệ lụy sau, vấn đề quan trọng ô nhiễm môi trường Lượng chất thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt in h người ngày nhiều hơn, đa dạng thành phần độc hại tính chất Do vậy, phải có biện pháp hay phải lập trình quản lý, xử lý, thu cK gom, phân loại cho có hiệu an tồn nhằm mục đích giảm nhiễm chất thải rắn nói chung chất thải sinh hoạt nói riêng gây Từ thực tế trên, chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng phân loại, thu gom họ xử lý rác thải sinh hoạt phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” Đ ại Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn vấn đề rác thải sinh hoạt - Đánh giá thực trạng rác thải, việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn nghiên cứu, đặc biệt việc phân loại, thu gom xử lý hộ gia ng đình ườ - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn Tứ Hạ Tr Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp chuyên gia chuyên khảo - Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí - Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu SVTH: Nguyễn Thị Thảo My Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Việt Hùng Các kết mà nghiên cứu đạt - Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn Tứ Hạ Trong đó, trọng đến thực trạng phân loại, thu gom uế xử lý hộ điều tra - Tìm hiểu nhận thức, hành vi người dân việc phân loại, thu gom tế H rác thải sinh hoạt, đồng thời đánh giá khó khăn hạn chế mà địa bàn nghiên cứu gặp phải - Từ dề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phân loại, thu gom Tr ườ ng Đ ại họ cK in h xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn Tứ Hạ SVTH: Nguyễn Thị Thảo My Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Việt Hùng PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, tốc độ đô thị hóa diễn nhanh trở thành nhân tố tích cực đối phát triển kinh tế - xã hội đất nước, q trình thị hóa Việt Nam uế phát triển không ngừng tốc độ lẫn quy mô, số lượng lẫn chất lượng Tuy nhiên bên cạnh lợi ích kinh tế - xã hội, tiến vượt bậc thị hóa tế H nhanh tạo sức ép nhiều mặt, nhiều hạn chế mà nước phát triển phải đối mặt Đặc biệt, môi trường sống ngày bị ô nhiễm trầm trọng, cụ thể ô nhiễm đất, nước, khơng khí tình trạng tài ngun bị cạn kiệt hàng loạt vấn đề môi trường khác cần giải quyết, khống chế h không thành phố trọng điểm mà vấn đề trở nên trầm trọng in thị xã, phường, thơn, xóm… địi hỏi cần quan tâm sâu sắc kịp thời giải cK cách nghiêm túc, triệt để Mặt khác, phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch… kéo theo mức sống người dân ngày cao, điều làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải công tác bảo vệ môi trường họ sức khỏe cộng đồng dân cư Lượng chất thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt người ngày nhiều hơn, đa dạng thành phần độc hại tính chất Rác thải sinh hoạt vấn đề nhức nhối toàn xã hội, q trình Đ ại thị hóa, cơng nghiệp hóa diễn nhanh chóng Theo dự báo Bộ Tài nguyên Mơi trường, đến năm 2015 khối lượng RTSH phát sinh từ đô thị Việt Nam ước tính khoảng 37 nghìn tấn/ngày năm 2020 59 nghìn ng tấn/ngày, cao gấp 2- lần Tác động tiêu cực rác thải nói chung rõ ràng loại rác thải không phân loại, thu gom xử lý ườ kĩ thuật môi trường Như vậy, với lượng rác thải sinh hoạt thị gia tăng nhanh chóng công nghệ sử dụng đáp ứng yêu cầu điều kiện Việt Tr Nam có mật độ dân số cao, quỹ đất hạn chế, việc xác định địa điểm bãi chơn lấp khó khăn không đảm bảo môi trường không tận dụng nguồn tài nguyên từ rác thải Việc chọn công nghệ xử lý rác để đạt hiệu cao, không gây nên hậu xấu cho môi trường tương lai hay áp dụng công nghệ Theo Báo cáo Bộ TN & MT quốc gia, (2010) SVTH: Nguyễn Thị Thảo My Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Việt Hùng hạn chế chôn lấp rác thải nhằm tiết kiệm quỹ đất, BVMT tận dụng nguồn tài nguyên từ rác thải vấn đề cấp bách Đi với xu hướng phát triển theo hướng CNH - HĐH nước trình tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế nói uế chung thị xã Hương Trà nói riêng có bước tiến vượt bậc, hình thành nhiều khu, cụm cơng nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, làng nghề… Tuy nhiên với tế H phát triển kinh tế - xã hội làm gia tăng lượng rác thải sinh hoạt lên nhiều, tạo khó khăn cho cơng tác phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho nhà quản lý môi trường đô thị Tứ Hạ nằm trung tâm thị xã Hương Trà - nơi có đường giao thông thuận lợi, h tiếp giáp với thành phố nên sở sản xuất, khu công nghiệp ngày in mở rộng Ngoài ra, kinh tế phát triển đời sống người dân cải thiện, mức sống ngày nâng cao vật chất lẫn tinh thần nên nhu cầu tiêu dùng cK sản phẩm xã hội cao, làm gia tăng lượng rác thải lên nhiều RTSH trình ăn, ở, tiêu dùng người thải vào môi trường ngày nhiều, vượt qua khả tự làm môi trường dẫn đến môi trường bị ô nhiễm nghiêm họ trọng Cho nên việc bảo vệ môi trường, việc xử lý, quản lý rác thải sinh hoạt trở nên cấp thiết cần có chủ trương, giải pháp đồng để góp phần vào trình phát triển Đ ại kinh tế nhanh bền vững thị xã Hương Trà nói riêng tồn tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Xuất phát từ thực trạng trên, nhằm tìm biện pháp, cách xử lý công tác quản lý phù hợp góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường rác thải sinh ng hoạt địa bàn Tứ Hạ, định chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tỉnh ườ Thừa Thiên Huế” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tr Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu SVTH: Nguyễn Thị Thảo My Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Việt Hùng + Chế độ mưa: Lượng mưa phân bố không năm tập trung vào tháng kết thúc gần cuối tháng 12 hàng năm Lượng mưa cao thường tập trung vào tháng đến tháng 11 hàng năm, vào tháng thường hay xảy lũ lụt lượng mưa giai đoạn chiếm 70 – 80% lượng mưa năm Số ngày mưa bình quân uế hàng năm 153 ngày Lượng mưa trung bình năm: 2.955 mm tế H Lượng mưa lớn năm: 4.937 mm Lượng mưa tối thiểu năm: 1.882 mm + Chế độ gió: Chế độ gió diễn biến theo mùa phân thành mùa rõ rệt: Gió Tây Nam khơ nóng xuất từ tháng đến tháng hàng năm, vận tốc gió in h trung bình – m/s (cực đại m/s) Gió Đơng Bắc ẩm lạnh kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau, mang theo cK khơng khí lạnh Tốc độ gió trung bình 3,5 – m/s (cực đại 10 m/s), tháng thời kỳ gió Đơng Bắc hoạt động mạnh Bão thường xuyên xuất từ tháng thường xảy từ tháng đến tháng 10, họ tần suất bão trung bình năm khoảng 0,4 trận/năm + Độ ẩm: Độ ẩm tương đối bình quân năm 84.5%, độ ẩm thấp tuyệt đối Đ ại 15% Tính chất dịng khơng khí khác mùa tạo nên thời kỳ khô ẩm khác nhau, mùa đông độ ẩm lớn thời kỳ mưa nhiều Với thời tiết khí hậu nêu trên, phường Tứ Hạ có điều kiện tương đối thuận lợi ng cho phát triển nông nghiệp nhiệt đới đặc biệt ăn công nghiệp ngắn ngày Tuy nhiên lượng mưa phân bố không thường gây lụt lội hạn hán, ườ cần thiết phải tích cực chọn giống thủy lợi nhằm bảo đảm chủ động tưới tiêu mùa hạ tiêu úng mùa lũ Tr 1.4 Thủy văn Hệ thống thủy văn phân bố đều, sông Bồ đổ vào phá Tam Giang trước đổ biển, dịng sơng ngắn, dốc, phần hạ lưu quanh co cửa biển hẹp Sơng Bồ qua ranh giới phía Tây phía Bắc phường có chiều dài khoảng 5,04 km, lưu lượng dịng chảy 4.000 m3/s có ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ thủy văn SVTH: Nguyễn Thị Thảo My – Lớp: K44 TNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Việt Hùng khu vực phường khu đất ven sơng – làng phía Tây Mùa mưa nước lớn, dịng chảy mạnh, nước dâng nhanh thường gây lũ lụt khu vực dọc sông Bồ 1.5 Các nguồn tài nguyên  Tài nguyên đất uế Phường Tứ Hạ có diện tích tự nhiên 845,40 bao gồm nhóm đất sau: tế H + Nhóm đất phù sa (P) Được hình thành bồi tụ sông Bồ, thành phần giới chủ yếu thịt nhẹ, thịt trung bình phân bố khu vực phẳng Loại đất thích hợp cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt loại lương thực, thực phẩm h Trên loại đất phù sa, tiêu tính chất hóa học đất năm gần in thay đổi theo chiều hướng khơng có lợi cho sản xuất nơng nghiệp đặc biệt cK độ PH đất Việc thay đổi độ chua theo hướng dẫn tăng dần theo năm hậu việc sử dụng phân đạm với liều lượng lớn, không cân lân xem nhẹ vai trị phân hữu họ + Nhóm đất vàng nhạt đá cát (Fq): Loại đất phát triển đá mẹ granit, trầm tích đá biến chất, đá Đ ại phong hóa yếu, có nhiều mảnh vụn nguyên sinh, tỷ lệ mùn cao phân giải chậm, lân kali nghèo Đất có khả trồng cơng nghiệp ngắn ngày lạc, mía, hồ tiêu, ăn ng + Nhóm đất biến đổi trồng lúa (Lp): ườ Đây loại đất phù sa thích hợp cho trồng lúa, có tầng đất dày, đất đai tương đối màu mỡ, thành phần giới chủ yếu thịt nhẹ, thịt trung bình cát pha hàng năm Tr bồi đắp phù sa sông Bồ Loại đất chủ yếu tập trung ven sông Bồ  Tài nguyên nước Sông Bồ bắt nguồn từ khe Quaoxin Rào Căn dài 25 km chảy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc sông Hương phá Tam Giang Chiều rộng trung bình 250 m, diện tích lưu vực 680 km2 Về mùa lũ nước thường dâng cao từ - m, lưu lượng dịng chảy trung bình khoảng 4.000 m3/s Nói chung nguồn nước mặt, nước ngầm SVTH: Nguyễn Thị Thảo My – Lớp: K44 TNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Việt Hùng nước mưa phong phú, trữ lượng nước lớn cung cấp đủ nước tưới cho đồng ruộng, nước sinh hoạt công nghiệp  Tài nguyên rừng Trên địa bàn Phường có 81,80 đất lâm nghiệp chiếm 9,68% diện tích tự nhiên trồng chưa khai thác với keo, tràm tế H  Tài nguyên nhân văn uế với diện tích có rừng 81,80 chủ yếu rừng trồng sản xuất Hiện rừng chủ yếu Trên địa bàn phường đa số người dân tộc Kinh sinh sống từ lâu đời, dân tộc Pa Cơ có người, Thái trắng có người Người dân có trình độ tương đối cao, số h người độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao thuận lợi cho việc phát triển kinh tế in Điều kiện kinh tế - xã hội cK 2.1 Tăng trưởng kinh tế Phường Tứ Hạ trung tâm trị, văn hóa, an ninh quốc phịng tồn thị xã Hương Trà Những năm qua kinh tế phường có bước phát họ triển mạnh, đời sống vật chất nhu cầu sinh hoạt nhân dân ngày nâng cao Các cơng trình xây dựng sở hạ tầng trọng đầu tư, phát triển tương đối Đ ại hoàn thiện hệ thống đường giao thông, điện sinh hoạt, trạm y tế, trường học,… Phường có kinh tế chủ yếu: thương mại dịch vụ, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp nông nghiệp Trong tương lai khu vực phường Tứ Hạ phát triển mạnh mang dáng dấp trung tâm Thị xã, nhu cầu đầu tư lớn ng Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình khoảng 11%, thương mại - dịch ườ vụ chiếm 39,78%, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm 33,94%, nông lâm thủy sản chiếm 26,28% Thu nhập bình quân đầu người 6,5 triệu đồng/năm Tỷ lệ nghèo Tr toàn phường cuối năm 2006 3,15% gồm 63 hộ phấn đấu đến năm 2010 2% Điều cho thấy kinh tế có bước chuyển biến tích cực đóng góp phần đáng kể kinh tế thị xã Hương Trà Tổng giá trị ngành kinh tế năm 2013 sau: Giá trị sản xuất ngành dịch vụ ước đạt: 211,29 tỷ đồng ( tăng 19,2% so với năm 2012), giá trị sản xuất ngành CN - TTCN ước đạt 201,42 tỷ đồng ( tăng 21,4% so với năm 2012) SVTH: Nguyễn Thị Thảo My – Lớp: K44 TNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Việt Hùng 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế Đẩy mạnh phát triển kinh doanh thương mại dịch vụ xem ngành mũi nhọn phát triển kinh tế mở rộng kêu gọi đầu tư vào khu cơng nghiệp nguồn thu phường Tiếp tục khai thác lợi địa bàn phường trung tâm huyện lỵ tạo điều uế kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, tích cực thu hút thành phần kinh tế vào đầu tư phát triển dịch vụ - thương mại địa bàn Mở rộng phát tế H triển kinh doanh, dịch vụ đa dạng tuyến đường trung tâm, đường bờ sông Bồ, đường cầu Tứ Hạ - Quảng Phú số khu vực dân cư có điều kiện Đưa dịch vụ thương mại phát triển 539 hộ xây dựng phường trở thành trung tâm phát triển mạnh dịch vụ vận tải đường khu vực phía Bắc tỉnh in h Phối hợp với ngành để đẩy mạnh phát triển cụm công nghiệp Tứ Hạ tạo điều kiện thành phần kinh tế vào đầu tư xây dựng nhà máy hoạt động có hiệu cK khuyến khích đơn vị tiểu thủ công nghiệp phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh Phát triển ngành nghề sản xuất gạch ngói, mộc dân dụng, sửa chữa khí, may mặc,… họ Đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng, vật ni theo hướng sản xuất hàng hóa Đã trọng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tập trung chuyển đổi Đ ại giống đổi phương thức canh tác, phương thức chăn nuôi theo hướng công nghiệp bán công nghiệp chiếm 50% tỷ trọng ngành nông nghiệp 2.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế ng  Khu vực kinh tế nông nghiệp - Trong năm vừa qua sản xuất nơng nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực ườ Tập trung chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp coi trọng, sản xuất bảo đảm quy trình cơng tác chọn Tr giống ưu tiên hàng đầu Hiện đưa giống lúa cấp I vào sản xuất đạt 100% diện tích, bước chuyển đổi số diện tích trồng có suất hiệu kinh tế cao sắn công nghiệp, vải, lạc xen hàng năm tăng Diện tích loại trồng hàng năm ổn định với tổng diện tích gieo trồng năm 282,79ha, đạt 98,22% so với kế hoạch, giảm 3,04ha so với năm 2012 Năng suất lúa bình quân đạt 52 tạ/ha/vụ, sản lượng 771,14 tổng sản lượng lương thực bình quân hàng năm 1.200 SVTH: Nguyễn Thị Thảo My – Lớp: K44 TNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Việt Hùng Chuyển đổi số loại trồng có suất thấp sang trồng có hiệu kinh tế cao trồng rau màu hoa cúc số khu vực dân cư - Chăn nuôi địa bàn tiếp tục phát triển làm tăng thu nhập người dân ni lợn khu vực 2, ni bị khu vực 6, nuôi gà khu vực 10… Tổng đàn gia súc địa uế bàn có 3613 con, tăng 354 so với năm 2012; đó: đàn lợn có 3450 con, tăng 290 con; đàn bị 85 con, tăng 64 con; đàn trâu 78 ổn định so với năm 2012; thả tế H nuôi 13 lồng cá, tăng lồng so với năm 2012 Cơng tác phịng ngừa bệnh cho gia súc, gia cầm, dại chó, xây dựng lị mổ gia súc tập trung, cơng tác kiểm dịch giết mổ thường xuyên phối hợp thực tốt Hiện việc nuôi cá nước mở rộng nhiều hình thức với diện tích 15,3 13,2 mặt nước tự nhiên có 34 in  Khu vực kinh tế cơng nghiệp h lồng cá Ngồi phong trào ni ba ba, dê, cá ao hồ ngày phát triển cK - Tình hình sản xuất cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp địa bàn tiếp tục phát triển với tốc độ ngày tăng Các doanh nghiệp phát huy tính chủ động việc đầu tư mở rộng sản xuất nhà máy, tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm Một họ số doanh nghiệp hoạt động có hiệu nhà máy gạch Tuy nen, nhà máy Oxy nitơ, Phương Minh,… đến có 38 doanh nghiệp Ngồi cịn có thêm nhà Đ ại máy sản xuất bột trét tường, sản xuất mộc dân dụng cưa xẻ gỗ, sản xuất gạch,… trì hoạt động có hiệu ngày mở rộng - Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp cá thể tiếp tục trì phát triển ng sở sản xuất mộc, khí, hàn gị, sản xuất vật liệu xây dựng có chuyển biến tích cực Vì thu hút nhiều lao động tham gia tạo điều kiện việc làm tăng ườ thu nhập, nâng cao đời sống cho người lao động bước góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế Phường Tr  Khu vực kinh tế dịch vụ Trong năm qua ngành thương mại dịch vụ phát triển mạnh mẽ ngành mũi nhọn có bước đột phá tạo nguồn lực chủ yếu cho kinh tế Phường Ngành phát triển hoạt động phong phú, đa dạng buôn bán, nhà hàng, dịch vụ sản xuất vật liệu xây dựng, dịch vụ nhà ở, dịch vụ công cộng, dịch vụ văn hóa,… Vì SVTH: Nguyễn Thị Thảo My – Lớp: K44 TNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Việt Hùng góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao thu nhập cho người dân Hiện ngành dịch vụ phát triển mạnh khu vực trung tâm Phường đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất đời sống nhân dân Hiện chợ Phường đưa uế vào sử dụng, khuyến khích thu hút ngày nhiều hộ đến đầu tư sản xuất kinh doanh Phường có nhiều giải pháp nhằm khuyến khích người dân đầu tư kinh doanh vật tế H liệu xây dựng, vận tải, khí, điện tử, xe máy,… Tuyến dọc bờ sông Bồ khu vực bước phát triển mở rộng đến địa bàn Phường số hộ kinh doanh tăng lên 2.4 Dân số, lao động, việc làm thu nhập  Dân số - lao động in h Tổng dân số năm 2013 7.729 người với 2.204 hộ chia thành 11 khu vực dân cư: khu vực đến khu vực 11 Hầu hết người dân dân tộc Kinh có tập tỉnh thành khác đến lập nghiệp cK quán sống lâu đời qua hệ gồm 12 họ tộc số phận dân cư từ nhiều Tồn phường Tứ Hạ có 4.213 người độ tuổi lao động 3.992 người họ có khả lao động Số lao động có trình độ chun mơn tay nghề cao tồn huyện; Phường có 870 lao động có trình độ Cao đẳng, Đại học, Đại học; 492 Đ ại lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp; 1.708 lao động có tay nghề 922 lao động phổ thông  Mức sống dân cư ng Đời sống người dân Phường Tứ Hạ cao toàn huyện ngày nâng cao nắm bắt thị trường mạnh dạn đầu tư cho sản xuất, phát triển ườ ngành nghề, kinh doanh nhiều loại hình dịch vụ đặc biệt lĩnh vực thuơng mại dịch vụ, mở rộng khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, Nguồn thu nhập chủ yếu Tr người dân từ dịch vụ thương mại, lao động khu cơng nghiệp Phường có 547 hộ nông nghiệp, 350 hộ công nghiệp xây dựng 456 hộ dịch vụ thu nhập bình quân 6,5 triệu đồng/người Số lao động ngành nông lâm ngư 956 người, công nghiệp xây dựng 456 người dịch vụ 1.241 người Vì sống người dân ngày nâng cao, đời sống kinh tế cải thiện đáng kể SVTH: Nguyễn Thị Thảo My – Lớp: K44 TNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Việt Hùng Chương trình xóa đói giảm nghèo triển khai rộng khắp tồn phường đến khơng cịn hộ đói, qua bình xét đến cuối năm 2013 tồn phường có 82 hộ nghèo với 209 khẩu, chiếm tỷ lệ 4%, giảm 0,34% so với năm 2012; hộ cận nghèo 38 hộ với 129 khẩu, giảm 02 hộ so với năm trước uế - Dịch vụ bưu viễn thơng toàn Phường phát triển, số hộ dùng điện thoại ngày tăng với 1.100 máy chiếm tỷ lệ 13,6 máy/100 người dân tế H 2.5 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội  Giao thông Phường Tứ Hạ có hệ thống giao thơng tương đối phát triển hồn chỉnh thơng suốt tạo điều kiện thuận lợi cho việc thị hóa cửa ngõ phía Bắc thành phố in h Huế bao gồm tuyến đường: - Đường quốc lộ 1A dài 3,92 km ngang qua Phường với mặt đường thảm nhựa tông rải cấp phối 100% cK - Đường tỉnh lộ 16 dài 2,98 km đường dọc sông Bồ dài 5,04 km bê - Đường trung tâm, đường ô phố, đường ngõ phố, đường kiệt giải họ tỏa mở rộng có khoảng 80% đường bê tơng nhựa hóa - Đường liên khu vực đường thơn xóm 26 km bê tơng hóa 70% cịn lại Đ ại mở rộng theo quy hoạch cấp phối hóa (nền đường từ 3,7 – m) Bê tơng hóa mặt đường 1,5 m m theo phương thức Nhà nước nhân dân làm Ngoài cịn số tuyến giao thơng nội đồng phục vụ cho sản xuất với mặt ng đường rộng từ - m Hiện tu sửa tuyến giao thông nội thị bị sạt lở khu vực 2, 6, 8, 10 để đảm bảo cho người dân lại Xây dựng hoàn thành vĩa hè ngõ phố khu ườ vực dân cư 7, 9, nhựa hóa đường tiểu khu nối dài, mở rộng đường tiểu khu 2B,… Nhìn chung mật độ giao thơng địa bàn Phường phân bố tương đối đồng Tr hợp lý nên thuận lợi cho việc lại giao lưu kinh tế khu vực, khu vực với với thị trường bên Tuy nhiên với tốc độ phát triển tương lai trở thành đô thị nên hệ thống giao thông không đáp ứng đủ nhu cầu cho phát triển kinh tế lại người dân Vì để giải vấn đề cần phải mở rộng bố trí làm số tuyến giao thông thiết yếu phục vụ cho việc phát triển kinh tế thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thảo My – Lớp: K44 TNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Việt Hùng  Thủy lợi Kiên cố hóa kênh mương xác định nhiệm vụ trọng tâm xây dựng để tạo điều kiện tưới tiêu tốt cho đồng ruộng Hiện kênh mương bê tơng hóa 100% với chiều dài 4,12 km Phường có trạm bơm điện phục vụ tưới cho tốt đảm bảo cho việc tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp tế H  Giáo dục đào tạo uế 91,13 lượng nước cung cấp chủ yếu lấy từ sơng Bồ Nói chung hệ thống thủy lợi Diện tích đất sở giáo dục Phường 5,78 Cơng tác giáo dục có chuyển biến tích cực, phát triển vững qui mô lẫn chất lượng sở vật chất, đáp ứng nhu cầu học tập em địa phương Cơ sở vật chất phục vụ in h cho giáo dục ngày nâng cấp, bước kiên cố hóa, tầng hóa đội ngũ giáo viên đạt chuẩn từ bậc Mầm non đến Trung học sở Tỷ lệ học sinh khá, Cao đẳng ngày tăng cK giỏi tiểu học chiếm 91,75%; Trung học sở chiếm 72,94% tỷ lệ đỗ Đại học, Tuy nhiên thực trạng phát triển nghiệp giáo dục nhiều bất cập họ sở vật chất ngày xuống cấp, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học chưa đáp ứng yêu cầu, không đảm bảo cho việc học buổi/ngày bậc tiểu học Chất lượng  Y tế Đ ại giáo dục nâng lên thấp so với mặt chung Trạm y tế phường có bác sỹ, y sỹ 10 nhân viên y tế cộng đồng 10 khu ng vực dân cư, mạng lưới y tế khu vực dân cư phủ kín tồn địa bàn, sở vật chất trang thiết bị tăng cường Ngoài bệnh viện huyện đóng địa bàn phường ườ nên việc chăm sóc sức khỏe khám chữa bệnh người dân thuận lợi Trạm kết hợp với ban dân số phát huy hết lực mình, đạo lãnh Tr đạo thực tốt Chương trình y tế Quốc gia chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân hàng năm ngày tốt Công tác vệ sinh phịng dịch, vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, phòng chống bệnh dịch dễ xảy mùa hè thực tốt Công tác truyền thông dân số dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hố gia đình thực tốt với tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,07% SVTH: Nguyễn Thị Thảo My – Lớp: K44 TNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Việt Hùng  Văn hóa Đất sở văn hóa có diện tích 2,49 Trong tương lai Tứ Hạ Thị xã, sống ngày nâng cao cần xây dựng mở rộng thêm đất văn hoá để đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí người dân Hoạt động văn hóa ngày có chiều sâu uế không ngừng phát triển hoạt động cơng diễn văn nghệ quần chúng Phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa tiếp tục đẩy mạnh, thể chế tế H văn hóa củng cố tăng cường, phối hợp với ngành huyện xây dựng đài tưởng niệm, trung tâm vui chơi thiếu niên,…Đài truyền Phường củng cố phục vụ tốt công tác thông tin tuyên truyền chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước Trên toàn địa bàn đầu tư xây dựng hệ thống đài in h truyền không dây kỹ thuật số với cụm loa Hiện xây dựng cổng Tr ườ ng Đ ại họ cK chào kiên cố khu vực dân cư 3, 8, 9, 10 bước tạo mỹ quan đô thị SVTH: Nguyễn Thị Thảo My – Lớp: K44 TNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Việt Hùng Phụ lục 2: Mã phiếu:………… TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐẠI HỌC HUẾ tế H PHIẾU ĐIỀU TRA uế KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN Đề tài: “Đánh giá thực trạng phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” in h Tôi xin cam đoan câu hỏi phục vụ cho mục đích làm Xin chân thành cảm ơn! I.Thơng tin chung: cK khóa luận tốt nghiệp Mọi thơng tin giữ bí mật! họ 1.Người vấn: Nguyễn Thị Thảo My - K44 KT TNMT 2.Người vấn:………………………………………………………… Đ ại Tuổi: 3.Giới tính: Nam Nữ Nông dân Công nhân Buôn bán, dịch vụ Cán bộ, viên chức Nhà nước Thất nghiệp Nghề khác( ghi rõ……………) 4.Địa chỉ: ườ ng Nghề nghiệp: Tr 6.Trình độ học vấn Tiểu học sở Trung cấp/cao đẳng Trung học sở Đại học/Trên đại học Trung học phổ thông Khác 7.Thu nhập gia đình/tháng:……………………………………… 8.Số thành viên gia đình ơng/bà là: Nam:………… người SVTH: Nguyễn Thị Thảo My – Lớp: K44 TNMT Nữ:………… người Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Việt Hùng II Thông tin việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Ông (bà) cho biết rác thải hộ thải từ hoat động nào? Sinh hoạt ngày uế Hoạt động sản xuất kinh doanh Sản xuất tế H Dịch vụ Hoạt động khác 10.Ông (bà) đánh số cho loại rác thải thải ( Xếp hạng mức độ nhiều hay loại rác : Số loại rác thải nhiều nhất, số loại rác thải nhiều in h thứ 2, số loại rác thải nhiều thứ 3,…) Bao bì nylon, vỏ lon, vỏ hộp nhựa Rác thải khí Nước thải Các loại khác họ Thực phẩm thừa cK Bao bì giấy, hộp giấy, giấy vụn Đ ại 11 Lượng rác thải sinh hoạt bình quân ngày gia đình ông(bà) thuộc khoảng sau đây: 3-4kg 1-2kg >4kg ng

Ngày đăng: 19/10/2016, 11:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Cục Bảo vệ môi trường (2008), Dự án “Xây dựng mô hình và triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thị mới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình và triển khai thíđiểm việc phân loại, thu gom và xửlý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thịmới
Tác giả: Cục Bảo vệ môi trường
Năm: 2008
5. Dự án Danida (2007), Nâng cao năng lực quy hoạch và Quản lý Môi trường Đô thị, Nhà xuất bản Đại học Kiến trúc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực quy hoạch và Quản lý Môi trườngĐô thị
Tác giả: Dự án Danida
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kiến trúc Hà Nội
Năm: 2007
6. Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, TRương Thành Nam ( 2007), Bài giảng Kinh tế chất thải, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Kinhtếchất thải
8. Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường và việc quản lý Chất thải rắn, Sở Khoa học công nghệ môi trường – Lâm Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và việc quản lý Chất thải rắn
Tác giả: Nguyễn Thị Anh Hoa
Năm: 2006
1. BVMT trong xây dựng cơ bản, Lê Văn Nãi, NXB Khoa học Kỹ thuật (1999) 2. Bộ môn sức khỏe Môi trường (2006), Quản lý chất thải rắn, trường đại học y tế cộng đồng Khác
7. Nguyễn Thế Chinh, Bài giảng phân tích lợi ích – chi phí Khác
9. Giáo trình Vi sinh vật đại cương, NXB Sư Phạm Khác
10. HOWADIC (Tháng 06- 2010) 11. Khóa luận của các khóa 42, khóa 43 Khác
12. G.Tchobanoglous etal- Intergrated solidi wáte management (1993) Khác
13. Phòng TN & MT thị xã Hương Trà, Báo cáo số liệu lĩnh vực môi trường liên quan rác thải Khác
14. Theo chương I, điều 3, Nghị định số 59/2007/NĐ-CP về quản lý chất thải rắn Khác
15. UBND phường Tứ Hạ, Đề án thu gom xử lý RTSH phường Tứ Hạ, giai đoạn 2012 – 2015 và định hướng đến năm 2020 Khác
16. UBND phường Tứ Hạ, Báo cáo thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 Khác
17. Viện Năng lượng, Tổng công ty điện lực Việt Nam, 2002 Khác
18. Viện chiến lược chính sách (2010), Đề cương chi tiết báo cáo tình hình phát triển ngành TN & MT và xây dựng chiến lược phát triển ngành TN & MT năm 2011 – 2020.Trường Đại học Kinh tế Huế Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w