Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
2,71 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN tế H uế -- - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ại họ cK in h THỰC TRẠNG PHÂN LOẠI, THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI PHƯỜNG TỨ HẠ, Đ THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÕ THỊ MỸ LINH KHÓA HỌC: 2012-2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN tế H uế -- - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ại họ cK in h THỰC TRẠNG PHÂN LOẠI, THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI PHƯỜNG TỨ HẠ, Đ THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Võ Thị Mỹ Linh ThS.Phạm Thị Thanh Xuân Lớp: K46KT-TNMT Niên khóa: 2012-2016 Huế, tháng năm 2016 Lời Cám Ơn Đ ại họ cK in h tế H uế Trong trình thực đề tài mình, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, quý quan, cán hộ dân địa bàn phường Tứ Hạ Lời xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy, Cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế dạy dỗ, trang bị cho hệ thống kiến thức làm sở để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Phạm Thị Thanh Xuân, người hướng dẫn tận tình, đầy trách nhiệm suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Tôi xin đặc biệt gửi lời cám ơn chân thành đến chú, bác, anh chị công tác phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Hương Trà UBND phường Tứ Hạ nhiệt tình cung cấp thông tin, tư liệu cần thiết để hoàn thành khoá luận Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè bên cạnh ủng hộ thời gian thực khóa luận Mặc dù cố gắng dành tâm huyết cho Khóa luận tốt nghiệp đợt chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp chia sẻ quý thầy cô để hoàn thiện Huế, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Võ Thị Mỹ Linh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU 1 Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tế H uế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các kết mà nghiên cứu đạt ại họ cK in h PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu riêng Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập số liệu Đ 3.2 Phương pháp thống kê mô tả 3.3 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu: 3.4 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt SVTH: Võ Thị Mỹ Linh ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân 1.1.1 Một số khái niệm chất thải rắn sinh hoạt 1.1.2 Nguồn gốc, thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.1.2.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 1.1.2.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.1.3 Tác hại chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường người 1.1.3.1 Tác hại chất thải rắn sinh hoạt tới môi trường 1.1.3.2 Tác hại chất thải rắn sinh hoạt tới sức khỏe người 10 1.2 Tổng quan vấn đề phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt 11 1.2.1 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt 11 tế H uế 1.2.1.1 Các cách phân loại chất thải rắn sinh hoạt 11 1.2.1.2 Lợi ích phân loại chất thải rắn sinh hoạt 12 1.2.2 Thu gom chất thải rắn sinh hoạt 13 1.2.3 Các phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt 15 ại họ cK in h 1.2.3.1 Xử lý chất thải rắn phương pháp đốt 15 1.2.3.2 Xử lý chất thải rắn phương pháp ép kiện 16 1.2.3.3 Xử lý chất thải rắn phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh 16 1.2.3.4 Xử lý chất thải rắn phương pháp ủ sinh học 18 Cơ sở thực tiễn 19 2.1 Tình hình phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 19 2.1.1 Tình hình phát sinh 19 Đ 2.1.2 Tình hình thu gom, vận chuyển 19 2.1.3 Tình hình xử lý 20 2.2 Tình hình phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Thừa Thiên Huế 23 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÂN LOẠI, THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở PHƯỜNG TỨ HẠ, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 24 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 2.1.1.1 Vị trí địa lý 24 SVTH: Võ Thị Mỹ Linh iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân 2.1.1.2 Khí hậu 25 2.1.1.3 Hệ thống đất 25 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 2.1.2.1 Kinh tế 25 2.1.2.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 27 2.2 Thực trạng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn phường Tứ Hạ 28 2.2.1 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phân theo nguồn 28 2.2.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt phân theo nguồn 30 2.2.3 Mô hình thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn phường Tứ Hạ 30 tế H uế 2.2.3.1 Tình hình thu gom 30 2.2.3.2 Lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom 32 2.2.3.3 Tình hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt 34 2.3 Thực trạng phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt hộ điều tra ại họ cK in h sống địa bàn phường Tứ Hạ - thị xã Hương Trà 34 2.3.1 Khái quát mẫu điều tra 34 2.3.2 Khối lượng , thành phần chất thải rắn sinh hoạt 36 2.3.3 Tình hình phân loại, xử lý chất thải rắn sinh hoạt hộ điều tra 37 2.3.4 Đánh giá công tác thu gom địa bàn phường hộ điều tra 39 2.3.5 Đánh giá hộ dân hiệu mô hình công tác thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn phường Tứ Hạ 41 Đ 2.4 Những thuận lợi khó khăn công tác thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt phường Tứ Hạ 42 2.4.1 Những thuận lợi 42 2.4.2 Những khó khăn hạn chế 43 2.4.2.1 Công tác tuyên truyền giáo dục 43 2.4.2.2 Công tác quản lý đầu tư nguồn lực 43 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 44 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC PHÂN LOẠI, THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI PHƯỜNG TỨ HẠ, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ 45 SVTH: Võ Thị Mỹ Linh iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân 3.1 Căn xây dựng giải pháp 45 3.1.1 Mục tiêu hoạt động phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt 45 3.1.1.1 Mục tiêu tổng quát 45 3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể 46 3.2 Đề xuất số giải pháp 46 3.2.1 Về chế quản lý 46 3.2.2 Giải pháp áp dụng công cụ pháp lý 48 3.2.3 Giải pháp kỹ thuật 49 3.2.3.1 Xây dựng giải pháp phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn 49 tế H uế 3.2.3.2 Xây dựng giải pháp thu gom 50 3.2.3.3 Xây dựng giải pháp xử lý 50 3.2.4 Giải pháp công cụ kinh tế 51 3.2.5 Giải pháp tuyên truyền , nâng cao nhận thức người dân 51 ại họ cK in h PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 3.1 Kết luận 53 3.2 Kiến nghị 54 3.2.1 Đối với cấp thị xã 54 3.2.2 Đối với cấp phường 54 3.2.3 Đối với người dân 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Đ PHỤ LỤC 57 SVTH: Võ Thị Mỹ Linh v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chất thải rắn sinh hoạt CTR Chất thải rắn BVMT Bảo vệ môi trường NĐ-CP Nghị định Chính Phủ TN & MT Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân BCL Bãi chôn lấp CN Công nghiệp TTCN Tiểu thủ công nghiệp XD Xây dựng Đ ại họ cK in h tế H uế CTRSH SVTH: Võ Thị Mỹ Linh vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1: Bản đồ địa phường Tứ Hạ 24 Biểu đồ 1: Hạn chế phân loại CTRSH hộ điều tra 39 Đ ại họ cK in h tế H uế Biểu đồ 2: Đánh giá hộ mức phí thu gom 40 SVTH: Võ Thị Mỹ Linh vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Bảng 2: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Bảng 3: Thành phần hóa học chất thải rắn Bảng 4: Quy mô giá trị cấu kinh tế phường Tứ Hạ năm 2015 25 Bảng 5: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phân theo nguồn thành phần 29 Bảng 6: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt phân theo nguồn hình thành 30 Bảng 7: Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh thu gom phường giai tế H uế đoạn 2013- 2015 32 Bảng 8: Kinh phí thực công tác thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt phường Tứ Hạ giai đoạn 2013 – 2015 33 Bảng 9: Thông tin hộ điều tra 35 ại họ cK in h Bảng 10: Khối lượng CTRSH phát sinh ngày 36 Bảng 11: Tình hình phân loại xử lý chất thải rắn sinh hoạt hộ 37 Bảng 12: Đánh giá hộ tầm quan trọng việc phân loại CTRSH trước xử lý 38 Đ Bảng 13: Đánh giá công tác thu gom xử lý CTRSH phường Tứ Hạ 41 SVTH: Võ Thị Mỹ Linh viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC PHÂN LOẠI, THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI PHƯỜNG TỨ HẠ, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ 3.1 Căn xây dựng giải pháp 3.1.1 Mục tiêu hoạt động phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt Cụ thể hóa quy định, nguyên tắc, nhiệm vụ, giải pháp để thực Luật Bảo vệ môi trường văn quy phạm pháp luật có liên quan đến công tác bảo vệ tế H uế môi trường; huy động tổ chức cá nhân tích cực tham gia công tác bảo vệ môi trường nhằm ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cố môi trường người thiên nhiên gây ra, cải thiện nâng cao chất lượng môi trường, nâng cao chất lượng sống ại họ cK in h Chủ động xây dựng lựa chọn giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trường hướng tới phát triển bền vững Chú trọng triển khai dự án vệ sinh môi trường nông thôn, đẩy mạnh tuyên truyền cải thiện thói quen sử dụng, xử lý CTRSH giáo dục nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường Kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến Đ xã hội bảo vệ môi trường phát triển bền vững 3.1.1.1 Mục tiêu tổng quát Nhằm cải thiện môi trường sống ngày bền vững góp phần giải an ninh xã hội Xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn địa bàn 11tổ dân phố theo nguyên tắc: Nguồn CTRSH thu gom phân loại nguồn, hạn chế tối đa lượng CTRSH bị chôn lấp nhằm tiết kiệm quỹ đất, hạn chế việc gây ô nhiễm môi trường CTRSH gây SVTH: Võ Thị Mỹ Linh 45 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân Nâng cao nhận thức cho người dân việc thu gom xử lý CTRSH, nâng cao nguồn nhân lực quản lý chất thải địa bàn phường, tạo môi trường sống ngày xanh – – đẹp 3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể • Mục tiêu môi trường: Đảm bảo thu gom, xử lý 99% CTRSH phường vào năm 2020 Giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực đến môi trường gây ô nhiễm: nguồn nước, đất đai, không khí, cảnh quan đô thị Bảo vệ sức khỏe người dân sống gần khu vực xử lý, công nhân trực tiếp làm việc • Mục tiêu xã hội: tế H uế Tận dụng thành phần chất hữu chất thải để cải tạo đất Đảm bảo 100% người dân phường tiếp cận với kiến thức phân loại CTRSH vệ sinh môi trường ại họ cK in h Giảm tối đa công tác phục vụ cho chôn lấp Tạo phần công ăn việc làm cho xã hội Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động giữ gìn bảo vệ môi trường Là sở cho việc hoàn chỉnh pháp luật, quy tắc, quy chế cho việc quản lý chất thải rắn • Mục tiêu tài Đ Nâng cao hiệu việc quản lý CTRSH Giảm phần cho ngân sách Tăng thu nhập cho người lao động tham gia việc phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt 3.2 Đề xuất số giải pháp 3.2.1 Về chế quản lý Cấp Thị xã Chỉ đạo cụ thể, chặt chẽ tới cấp phường triển khai có hiệu mô hình thu gom, xử lý chất thải rắn SVTH: Võ Thị Mỹ Linh 46 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân Chủ trì phối hợp tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức trách nhiệm tổ chức, cá nhân bảo vệ môi trường địa bàn phường để người dân hiểu quyền lợi trách nhiệm để tham gia công tác quản lý CTRSH địa phương; tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật nhận biết phân loại CTRSH nguồn cho tổ thu gom người dân địa phương Xem xét hỗ trợ bù đắp phần thiếu hụt cho địa phương khoảng năm triển khai thực phương án việc thu gom thu phí hộ gia đình chưa đạt tiêu Cấp phường tế H uế Ban hành quy chế tổ chức hoạt động tổ thu gom Xem xét kế hoạch hoạt động tổ thu gom; tổ chức triển khai thực kế hoạch quản lý tổ thu gom hoạt động hiệu Định kỳ quý, năm có sơ kết, tổng kết tình hình thực công tác BVMT ại họ cK in h địa bàn xã có giải pháp khắc phục hữu hiệu Truyền thông, vận động để người dân, tổ chức địa bàn nhận thấy ý nghĩa việc phân loại, thu gom xử lý CTRSH đảm bảo vệ sinh môi trường; Giao Đài phát phường phát tuyên truyền giữ gìn vệ sinh môi trường, phân loại CTRSH nguồn Chủ trì phối hợp tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho nhân dân địa bàn bảo vệ môi trường văn hóa Đ Bổ sung tiêu chí bảo vệ môi trường vào đánh giá bình chọn gia đình, tổ dân phố Phối hợp chặt chẽ với đơn vị dịch vụ vệ sinh môi trường vận chuyển CTRSH bãi chôn lấp Các tổ chức trị - xã hội đoàn thể xã/thị trấn Mặt trận tổ quốc, Đoàn thành niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh,… phối hợp với UBND phường tuyên truyền vận động nhân dân thực qui định vệ sinh môi trường quản lý CTRSH nông thôn Các tổ trưởng Tổ dân phố Xây dựng hương ước, quy ước có quy định quản lý CTRSH SVTH: Võ Thị Mỹ Linh 47 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân Phối hợp với tổ thu gom trình thực hiện; phổ biến qui định quản lý CTRSH nông thôn phường đến tổ chức, hộ gia đình cá nhân địa bàn quản lý Tham gia giám sát việc thực qui định quản lý CTRSH hộ gia đình, quan, tổ chức đơn vị thuộc địa bàn quản lý, thông báo kịp thời với quan chức vi phạm hành quản lý CTRSH địa bàn Trách nhiệm Tổ thu gom Hằng năm, phải lập kế hoạch hoạt động tổ thu gom trình lên UBND phường xem xét lịch trình thống tế H uế Chủ động, tích cực thực công tác thu gom vận chuyển CTRSH theo Hướng dẫn người dân nhận biết phân loại CTRSH Lập kế hoạch dự phòng cho việc thu gom CTRSH mùa mưa bão ại họ cK in h Phối hợp chặt chẽ với trưởng thôn việc thu tiền phí vệ sinh Các cá nhân, hộ gia đình, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ Tích cực tham gia phân loại CTRSH nguồn xử lý CTRSH hộ gia đình theo hướng dẫn tuyên truyền viên tổ thu gom Xác súc vật chết dịch bệnh phải để riêng báo quan thú y tổ thu gom để thu gom riêng Tham gia bỏ rác quy định; nộp đầy đủ hạn phí vệ sinh theo quy định Đ Tham gia hoạt động vệ sinh môi trường khu phố, đường làng, ngõ xóm, nơi công cộng hoạt động tự quản bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư Thực quy định bảo vệ môi trường CTRSH hương ước, quy ước qui định quản lý, xử lý CTRSH UBND tỉnh, thị xã, phường ban hành 3.2.2 Giải pháp áp dụng công cụ pháp lý Công cụ pháp lý biện pháp mang tính pháp lý luật, pháp lệnh, nghị định, thông tư, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn văn pháp quy khác Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh hoạt động phát triển cá nhân, doanh nghiệp, cấp, địa phương cho phù hợp với mục đích BVMT, bảo đảm cân sinh thái SVTH: Võ Thị Mỹ Linh 48 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân Ở phường Tứ Hạ, nhận thức môi trường nâng cao thói quen xả rác bừa bãi nhiều Trước vấn đề đó, cần áp dụng công cụ pháp lý để làm thay đổi thái độ người dân, buộc họ phải tham gia vào công tác BVMT Đối với hành vi xả rác bừa bãi đường cần có biện pháp cứng rắn mức phạt nặng nề tài để thay đổi thói quen xấu Xử lý kiên hộ gia đình, cá nhân xả thải loại chất gây ô nhiễm môi trường cần có chế tài, đề mức phạt cụ thể hộ gia đình không chấp hành theo quy định 3.2.3 Giải pháp kỹ thuật 3.2.3.1 Xây dựng giải pháp phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn tế H uế Công đoạn phân loại CTRSH nguồn công việc cần thiết tiết kiệm nguyên vật liệu ( loại chất thải tái sinh được) mà giảm chi phí, nâng cao hiệu xử lý Tuy nhiên thực tế cho thấy việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn chưa hộ dân thực đầy đủ mà ại họ cK in h nguyên nhân theo tìm hiểu người dân chưa có đủ kiến thức để biết cách phân loại CTRSH ý thức người dân tầm quan trọng phân loại CTRSH chưa cao Tuy nhiên biện pháp cần thiết, chắn thực tương lai nên đề xuất việc phân loại CTRSH nguồn phường Tứ Hạ sau: Việc đào tạo, tập huấn tuyên truyền việc phân loại CTRSH nguồn phải trọng hàng đầu Việc đào tạo, tập huấn tuyên truyền nhằm mục đích thay đổi Đ thói quen bỏ rác xưa người dân, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường - công việc đòi hỏi tính kiên trì lâu dài; đồng thời phải hướng dẫn cho người dân với cách bỏ CTRSH mới; phân tích lợi ích mà việc phân loại đem lại cho họ xã hội Tại hộ gia đình, tiến hành phân làm loại trang bị hai thùng rác có màu sắc khác Một loại để chứa loại chất thải hữu dễ phân hủy(rau, củ, quả, thức ăn thừa ), loại khác chứa loại chất thải vô cơ( giấy, vỏ lon, túi nilon, bìa, kim loại, sành, sứ ) bán ve chai tái chế Sau chứa CTRSH vào dụng cụ trên, người dân đem đổ rác dễ phân hủy lần/ngày để tránh bốc mùi SVTH: Võ Thị Mỹ Linh 49 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân nhà, loại lại bán Phương án thu gom phương án dùng xe ngăn để thu gom, ngăn chứa chất thải hữu cơ, ngăn chứa chất thải vô Đối với CTR chợ công tác phân loại gặp phải nhiều khó khăn hơn, lượng chất thải đa dạng Tuy nhiên, người thu gom cần phải cố gắng khắc phục khó khăn tiến hành phân loại CTRSH hộ gia đình Để công tác phân loại CTRSH đạt hiệu cần: + Tuyên truyền sâu rộng, tập huấn thực thí điểm + Tích hợp với hoạt động thường xuyên khối, tổ, xóm… + Có quy chế ràng buộc trách nhiệm hộ gia đình tế H uế + Thiết bị kỹ thuật đáp ứng 3.2.3.2 Xây dựng giải pháp thu gom Hiện công tác thu gom vận chuyển CTRSH đáp ứng việc vận chuyển tải chất thải khỏi khu vực dân cư phường Tuy nhiên đề đảm bảo ại họ cK in h thu gom triệt để, rác sau phát sinh phải chuyển khỏi địa bàn phường thời gian ngắn nhất, cần phải củng cố lại hệ thống thu gom từ khâu phát sinh chất thải, chứa chất thải tạm thời, đến khâu thu gom vận chuyển đến nơi xử lý Thu gom hết lượng CTRSH phát sinh thu gom CTRSH từ gốc nguyên lý mà nơi cố gắng thực Các hộ gia đình, quan, chợ phải tự tổ chức gom CTRSH vào thùng chứa, điểm chứa để công nhân vệ sinh đến lấy tránh gây cản trở cho hoạt động thu gom Đ Ngoài ra, cần tăng cường trang thiết bị vận chuyển tìm hiểu phường trang thiết bị phục vụ cho công tác thu gom vận chuyển CTRSH thiếu không quy định 3.2.3.3 Xây dựng giải pháp xử lý Hiện phường đảm nhiệm thu gom CTRSH toàn phường xử lý bãi chôn lấp CTR chân núi Thế Đại phường Hương Vân.Tuy nhiên bãi chôn lấp CTR thiết kế trước chưa đảm bảo nên việc xe đổ CTRSH đổ lòng hồ, làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh khu vực núi Thế Đại Vì vậy, phường cần đầu tư sửa chữa xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh để công tác xử lý hiệu SVTH: Võ Thị Mỹ Linh 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân 3.2.4 Giải pháp công cụ kinh tế: Sử dụng công cụ phí vệ sinh môi trường Công cụ kinh tế xem công cụ điều hành linh hoạt bảo vệ môi trường , ứng dụng rộng rãi giới Công cụ áp dụng dựa nguyên tắc quốc tế thừa nhận ”người gây ô nhiễm phải trả tiền” (PPP) ” nguyên tắc người hưởng thụ phải trả tiền” (BPP) Hiện mức thu lệ phí CTR phường Tứ Hạ theo: Căn Quyết định số: 34/2013/QĐ – UBND ngày 30/8/2013 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí vệ sinh địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế tế H uế Có thể sử dụng phí vệ sinh môi trường để khuyến khích người dân phân loại CTRSH nguồn Đối với CTRSH tái sinh giấy, bìa, kim loại, chai lọ để riêng loại túi khác Kích thước, màu sắc loại túi cần quy định rõ để phân biệt túi đựng CTRSH khác Với biện pháp khiến gia đình ại họ cK in h hạn chế lượng CTRSH, tân dụng tối đa vật chất Hơn với biện pháp tăng thêm nguồn thu vào bù đắp chi phí bỏ Nếu thực biện pháp lôi kéo thành phần kinh tế tham gia vào công tác thu gom, xử lý phần thu vào cho hoạt động đảm bảo 3.2.5 Giải pháp tuyên truyền , nâng cao nhận thức người dân Hoạt động tuyên truyền giáo dục cộng đồng quản lý rác thải nhằm mục tiêu tăng cường hiểu biết, nhận thức người dân việc quản lý CTRSH vùng nông Đ thôn, nhằm tạo thói quen tiết kiệm, tận dụng tái sinh chất thải để lượng CTRSH thải vào môi trường Đại diện UBND phường, trưởng Tổ dân phố, mặt trận Tổ Quốc, Đoàn niên, Hội cựu chiến binh, Hội Nông dân, Hội phụ nữ thực tuyên truyền vận động.Chuyên gia tư vấn: hướng dẫn nội dung, hình thức tuyên truyền giáo dục, hướng dẫn buổi tập huấn Nội dung giáo dục Chỉ rõ loại chất thải hữu dễ phân hủy, chất thải tái chế, chất thải khó phân hủy, cách thức thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH SVTH: Võ Thị Mỹ Linh 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân Tác hại việc vứt bỏ bừa bãi CTRSH chưa xử lý đường làng ngõ xóm, kênh mương tới sức khỏe cộng đồng, cảnh quan, môi trường Các điểm luật BVMT, qui định phân loại lịch thu gom CTRSH, qui định xử phạt hành chính, trách nhiệm cộng đồng, qui định phí thu gom CTRSH Việc tuyên truyền giáo dục cần nhấn mạnh hộ gia đình không đổ chất thải đường, sông ngòi, suối, kênh rạch nguồn nước mặt Các chất thải dạng bao bì chứa hóa chất độc hại sản phẩm hóa chất hết hạn sử dụng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp phải lưu giữ túi riêng tạp kết Cách thức truyền thông tế H uế bể chứa CTR nguy hại đồng ruộng Dán pano, áp phích, băng rôn trục đường chính, điểm tập trung dân cư tuyên truyền thực qui định quản lý CTRSH, tác hại việc thải bừa bãi ại họ cK in h CTRSH đường làng, ngõ xóm Tổ chức diễu hành tuyên truyền quản lý CTRSH tổ dân phố, quan nhà nước, trường học Phổ biến qui định quản lý CTRSH thường xuyên đài phát đến Tổ dân phố Phát tờ rơi đến hộ gia đình Tổ chức hội nghị, hội thao, hội thi, tập huấn, chủ đề BVMT Đ Công tác tập huấn Tập huấn, hướng dẫn dân cư trưởng Tổ dân phố kỹ thuật phân loại CTRSH nguồn, thu gom, xử lý chất thải hữu dễ phân hủy thành phân compost hộ gia đình Tập huấn, hướng dẫn nhân viên thu gom kỹ thuật phân loại CTRSH, thu gom, vận chuyển SVTH: Võ Thị Mỹ Linh 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Tứ Hạ phường kinh tế trọng điểm thị xã Hương Trà, nơi tập trung đông hộ dân sinh sống làm việc Với tình hình phát triển đô thị hóa sống người dân nâng cao cải thiện, nhu cầu tiêu dùng tăng làm phát sinh lượng chất thải tăng, đòi hỏi phải thu gom xử lý để đảm bảo môi trường cho người dân sinh sống Phường Tứ Hạ thực công tác thu gom xử lý CTRSH dựa Đề án thu gom xử lý rác thải sinh hoạt tế H uế thị xã từ năm 2012-2015 Qua trình thực hiện, công tác thu gom xử lý CTRSH địa bàn phường thực tốt nhiên môi trường CTRSH địa bàn phường nhiều bất cập khâu phân loại CTRSH nguồn người dân, công đoạn thu gom xử lý CTRSH quyền Vì việc đổi ại họ cK in h tổ chức, ban hành sách, lựa chọn phương pháp thu gom, xử lý chất thải,trang thiết bị phù hợp để đem lại hiệu thu gom xử lý CTRSH ngày cao, đảm bảo môi trường sống ngày xanh – – đẹp nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu công tác bảo vệ môi trường để ổn định an sinh xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội phường ngày bền vững Qua trình điều tra, nghiên cứu nhận thấy rằng: CTRSH địa bàn phường Tứ Hạ phát sinh từ nhiều nguồn khác tổng lượng CTRSH Đ bình quân ngày đêm khoảng 4.145 kg/ngày đêm (trong hộ dân cư 2.645kg, tổ chức chợ 1.500kg), lượng CTRSH ngày tăng lên mà sống người dân nơi ngày cải thiện Hiện nay, địa bàn phường có bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh nằm khu vực chân núi Thế Đại với quy mô 10.000m2 để giải việc thu gom CTRSH phường Tứ Hạ số phường phụ cận Trên sở tìm hiểu thực trạng phân loại, thu gom xử lý CTRSH địa bàn phường Tứ Hạ Tôi nhận thấy người dân phường Tứ Hạ có hiểu biết nguy hại CTRSH, nguy hại môi trường ô nhiễm, họ chủ động thường xuyên tham gia hoạt động VSMT nhằm tạo môi trường đẹp vấn đề đáng quan tâm phân loại CTRSH người dân SVTH: Võ Thị Mỹ Linh 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân họ chưa có đủ kiến thức thiếu quan tâm hỗ trợ từ cấp quyền nên họ chưa trọng đến việc phân loại CTRSH trước xử lý Về công tác thu gom xử lý CTRSH quyền phường Tứ Hạ có hiệu cao tỷ lệ thu gom lên tới 99%, thành công công tác BVMT phường Nhưng nhìn chung tình hình phân loại, thu gom xử lý CTRSH chưa thực hiệu Các hộ gia đình có tỷ lệ thùng rác để thu gom phân loại, xử lý ít; CTR sở sản xuất, kinh doanh chưa phân loại, thu gom xử lý quy định Tóm lại, để nâng cao hiệu việc phân loại, thu gom xử lý CTRSH cần phải nâng cao ý thức trách nhiệm người dân Ngoài ra, vấn đề nâng cao công tác vận động hướng dẫn người dân phân loại CTRSH trước xử lý nhu tế H uế cầu cần thiết công tác BVMT phường Cần phải có quy định xử phạt nghiêm trường hợp gây tác động xấu đến môi trường phải khắc phục, bồi thường thiệt hại theo quy định Bên cạnh đó, thường xuyên tuyên truyền vận động người dân thực thói quen phân loại CTRSH nguồn hạn chế việc vứt rác bừa ại họ cK in h bãi dọc tuyến đường, vỉa hè gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người mỹ quan đô thị 3.2 Kiến nghị Để việc phân loại, thu gom xử lý CTRSH địa bàn phường Tứ Hạ thực cách có hiệu quả, xin phép đưa số kiến nghị sau: 3.2.1 Đối với Cấp thị xã Hàng năm, UBND thị xã nên quan tâm, bố trí thêm ngân sách tạo điều kiện để Đ phường Tứ Hạ đầu tư mua sắm trang thiết bị, phương tiện phục vụ tốt cho công tác thu gom xử lý Tăng cường đạo ban ngành, đoàn thể thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật BVMT thu gom, xử lý CTRSH để tạo ý thức tốt cho người dân bảo vệ môi trường Thường xuyên xây dựng đề án thu gom xử lý CTRSH địa bàn thị xã để các xã, phường thực 3.2.2 Đối với cấp phường Tăng cường hiệu công tác phân loại, thu gom xử lý CTRSH cách có hiệu Cần phải phân bổ thùng rác hợp lý, chỗ có nhiều, chỗ lại thưa thớt SVTH: Võ Thị Mỹ Linh 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân chí không có; điều khiến người dân vứt rác bừa bãi, không nơi quy định, gây khó khăn nhiều thời gian cho lực lượng thu gom rác Cần phải hình thành phận quản lý môi trường cấp phường Tổ chức phổ biến kiến thức môi trường cho người dân, đồng thời cần có chế tài xử phạt đơn vị, cá nhân gây ảnh hưởng đến môi trường Xây dựng kế hoạch xử lý tổng hợp CTRSH cho toàn khu vực xây dựng khu xử lý chất thải làm phân vi sinh, xây dựng bãi chôn lấp CTRSH hợp vệ sinh vận hành quy trình kỹ thuật Đưa tiêu chí môi trường vào điều kiện đánh giá gia đình văn hóa hộ tế H uế gia đình Cần thực tốt theo đề án thu gom xử lý rác thải mà cấp thị xã đưa nhằm mục tiêu thực tốt công tác BVMT 3.2.3 Đối với người dân ại họ cK in h Mỗi người dân nên tự nâng cao nhận thức thái độ việc BVMT thông qua việc tự tham gia học hỏi tìm hiểu thông tin môi trường Cần phải thay đổi thói quen tiêu cực gây ô nhiễm môi trường sống có thái độ, hành động cụ thể hành vi gây ô nhiễm người khác để góp phần xây dựng cộng đồng có ý thức trách nhiệm môi trường sống Thực quy định bảo vệ môi trường rác thải hương ước, Đ quy ước qui định quản lý, xử lý CTRSH UBND tỉnh, thị xã, phường ban hành SVTH: Võ Thị Mỹ Linh 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề án thu gom xử lý rác thải sinh hoạt thị xã Hương Trà giai đoạn 20122015” Báo cáo Công tác tổ chức thực đề án thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt thị xã giai đoạn 2012-2015 định hường 2020 Báo cáo Tình triển khai Đề án thu gom, xử lý rác thải phường Tứ Hạ từ 2012-2015 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2015 phường Tứ Hạ Luật BVMT 2014 tế H uế Nghị định số 38/2015/NĐ-CP Quản lý chất thải phế liệu Chính phủ Bài giảng: Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại( Trường Đại học Công nghệ Tp Hồ Chí Minh -Viện Khoa học công nghệ quản lý môi trường- ThS Võ ại họ cK in h Đình Long, ThS Nguyễn Văn Sơn Trang Web: http://moitruongviet.edu.vn Tình hình quản lý chất thải rắn Việt Nam Đ Khóa luận khóa 43,44 SVTH: Võ Thị Mỹ Linh 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐẠI HỌC HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN PHIẾU ĐIỀU TRA Đề tài: “Thực trạng phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” Xin chào Ông/Bà! tế H uế Tôi Võ Thị Mỹ Linh sinh viên Trường Đại học Kinh Tế Huế Tôi làm đề tài nghiên cứu về:“Thực trạng phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” Tôi xin cam đoan câu hỏi nhằm mục tiêu thu thập thông tin ại họ cK in h phục vụ cho mục đích làm khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn! Mã số phiếu: I Thông tin hộ điều tra Tên người vấn: Địa chỉ: Đ Người thực điều tra: Võ Thị Mỹ Linh Giới tính: Tuổi: Nam Nữ < 30 tuổi 30 – 60 tuổi > 60 tuổi Nghề nghiệp: Công nhân viên chức Nông dân Buôn bán, dịch vụ Nghề nghiệp khác( ) SVTH: Võ Thị Mỹ Linh 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân Thu nhập người/ tháng < triệu 3 – triệu 2 – triệu > triệu II Thông tin việc phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt hộ điều tra Tứ Hạ Lượng chất thải rắn sinh hoạt bình quân hàng ngày gia đình ông(bà) thuộc khoảng sau đây: kg Có tế H uế Gia đình ông(bà) có vật dụng đựng chất thải không? Không Ông(bà) phân loại chất thải rắn sinh hoạt trước xử lý hay không? Có Không nào? ại họ cK in h Theo ông(bà) việc phân loại CTRSH gia đình gặp hạn chế 10 Không nắm rõ kiến thức để phân loại rác Thiếu dụng cụ để phân loại Việc phân loại tốn nhiều thời gian công sức Lí khác( .) Ông(bà) đánh giá việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt nào? Rất quan trọng Không quan trọng Quan Rất không quan trọng Đ 11 Bình thường 12 Xin ông(bà) cho biết cách xử lý chất thải rắn sinh hoạt gia đình gì? Để vào thùng rác công cộng Để trước nhà để công nhận vệ sinh thu gom Đào hố chôn, đốt Khác( ) SVTH: Võ Thị Mỹ Linh 58 Khóa luận tốt nghiệp 13 GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân Ông(bà) cho biết tần suất thu gom CTRSH tổ vệ sinh môi trường? 14 Ông(bà) tiền hàng tháng cho việc thu gom CTRSH ? đồng Với mức phí ông bà thấy nào? 15 Cao Phù hợp Thấp nào? Tốt Bình thường 17 ại họ cK in h Kém tế H uế Ông(bà) đánh giá công tác thu gom xử lí CTRSH phường 16 Ông(bà) có thường xuyên tham gia chương trình dọn dẹp vệ sinh,các buổi tuyên truyền bảo vệ môi trường địa phương không? Có 18 Không Ông(bà) có kiến nghị công tác phân loại, thu gom xử lí CTRSH địa phương ? Đ Xin chân thành cám ơn hợp tác quý ông(bà)! SVTH: Võ Thị Mỹ Linh 59