Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã thái giang huyện thái thụy tỉnh thái bình

66 0 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã thái giang   huyện thái thụy   tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình cử nhân khoa học môi trƣờng, đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Môi Trƣờng, môn Quản Lý Môi Trƣờng, thực đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu xử lý chất thải rắn sinh hoạt xã Thái Giang - huyện Thái Thụy - tỉnh Thái Bình” Trong thời gian thực khóa luận, tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Môi Trƣờng cô, bác Ủy ban nhân dân xã Thái Giang, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thế Nhã– ngƣời tạo điều kiện tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Môi Trƣờng tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị Ủy ban nhân dân nói chung phịng Địa – Mơi trƣờng xã Thái Giang nói riêng nhiệt tình cung cấp thơng tin giúp tơi thực khóa luận Và xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tập thể lớp 58D – KHMT tạo điều kiện thuận lợi giúp mặt học tập nhƣ động viên tơi hồn thành khóa luận Mặc dù thân có nhiều cố gắng nhƣng điều kiện thời gian, kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, cô giáo, bạn bè để chuyên đề đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2017 Sinh viên thực Bùi Thị Mỹ Hạnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 1.1.3 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt 1.2 Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƣờng 1.2.1 Ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc 1.2.2 Ảnh hƣởng đến môi trƣờng không khí 1.2.3 Ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất 1.2.4 Ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời 1.2.5 Ảnh hƣởng đến cảnh quan 10 1.3 Hệ thống quản lý chất thải rắn số nƣớc giới Việt Nam 10 1.3.1 Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt số nƣớc giới 11 1.3.2 Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 14 1.4 Tổng quan phƣơng pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt giới Việt Nam 17 1.4.1 Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt giới 17 1.4.2 Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 19 CHƢƠNG II MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.1.1 Mục tiêu chung 23 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 23 2.2 Đối tƣợng, phạm vi, thời gian 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 24 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 24 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp 27 CHƢƠNG III ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.2 Địa hình, đất đai 28 3.1.3 Khí hậu 29 3.1.4 Hệ thống sơng ngịi 29 3.2 Điều kiện kinh tế 30 3.2.1 Về nông nghiệp 30 3.2.2.Về công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 30 3.3 Điều kiện văn hóa – xã hội, sở hạ tầng 30 3.3.1 Dân số 30 3.3.2 Văn hóa xã hội, sở hạ tầng 31 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt xã Thái Giang – Thái Thụy – Thái Bình 33 4.1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt xã Thái Giang 34 4.1.2 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt xã Thái Giang .36 4.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt xã Thái Giang 39 4.2 Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt xã Thái Giang tới môi trƣờng ngƣời 41 4.2.1 Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt tới môi trƣờng đất 41 4.2.2 Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt tới môi trƣờng nƣớc 41 4.2.3 Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt tới mơi trƣờng khơng khí 42 4.2.4 Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt tới sức khỏe ngƣời dân mỹ quan nông thôn 42 4.3 Hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Thái Giang 42 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho xã Thái Giang 46 4.4.1 Đề xuất biện pháp giáo dục truyền thông môi trƣờng 46 4.4.2 Đề xuất biện pháp giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt công cụ hỗ trợ 47 4.4.3 Đề xuất biện pháp giảm thiểu, phân loại xử lý sơ chất thải rắn sinh hoạt nguồn 47 4.4.4 Đề xuất biện pháp thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo phƣơng pháp chôn lấp 49 4.4.5 Đề xuất biện pháp giảm thiểu xử lý chất thải rắn sinh hoạt biện pháp ủ phân sinh học 49 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Các từ viết tắt Diễn giải BNN&PTNT Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Bộ TN&MT Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CHLB Cộng hòa liên bang CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa KLCTRSH Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt KHCTRSHTB Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt trung bình RTSH Rác thải sinh hoạt 10 RTSHTB Rác thải sinh hoạt trung bình 11 RTSHBQ Rác thải sinh hoạt bình quân 12 TP Thành phố 13 TCVN, TCN Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số liệu tiêu biểu thành phẩm tính chất nƣớc rác bãi chôn lấp lâu năm Bảng 2.1: Mẫu biểu cấu hộ điều tra rác thải 25 Bảng 2.2 Mẫu biểu kết thành phần rác thải sinh hoạt 26 Bảng 2.3 Mẫu biểu kết cân lƣợng rác sinh hoạt hộ gia đình 26 Bảng 3.1 Thống kê dân số xã Thái Giang năm 2014 31 Bảng 4.1 : Nguồn phát sinh chất thải rắn xã Thái Giang năm 2016 34 Bảng 4.2: Kết điều tra khối lƣợng rác thải sinh hoạt ngày 35 Bảng 4.3 : Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt xã Thái Giang đƣợc thu gom 37 Bảng 4.4 Kết điều tra 38 Bảng 4.5 : Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt điểm công cộng xã Thái Giang 38 Bảng 4.6 : Thành phần chất thải rắn sinh hoạt xã Thái Giang 40 Bảng 4.7 Mức phí mơi trƣờng địa bàn xã Thái Giang 45 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Hình 1.2: Sơ đồ tác hại chất thải rắn sinh hoạt ngƣời 10 Hình 1.3 Sơ đồ biểu thị quy trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt Nhật Bản 12 Hình 1.4 : Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý chất thải rắn sinh hoạt Trung ƣơng 15 Hình 1.5 Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt số đô thị lớn Việt Nam 16 Hình 1.6 Ảnh bãi chôn lấp rác Nam Sơn 20 Hình 4.1 : Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt xã Thái Giang 34 Hình 4.2 : Sơ đồ giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho xã Thái Giang 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ % nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 35 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ % khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt 36 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thu gom xã Thái Giang qua số năm 37 Biểu đồ 4.4 : Thành phần chất thải rắn sinh hoạt xã Thái Giang 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt nam bƣớc vào thời kì cơng nghiệp hóa - đại hoá đất nƣớc,xã hội phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu lợi ích ngƣời,song dẫn tới vấn đề nan giải nhƣ gây ô nhiễm môi trƣờng ngày tăng cao.Lƣợng rác thải thải từ sinh hoạt nhƣ hoạt động sản xuất ngƣời ngày nhiều,và mức độ gây ô nhiễm môi trƣờng ngày nghiêm trọng nhiều vùng khác Quá trình phát triển kinh tế xã hội, với thị hóa nhanh chóng tạo nên sức ép nhiều mặt dẫn tới suy giảm chất lƣợng môi trƣờng sống phát triển không bền vững.Theo đánh giá Tổng cục Môi trƣờng - Bộ TN&MT (2012), chất thải rắn khu vực nông thôn phát sinh chủ yếu từ hộ gia đình, nhà kho, chợ, trƣờng học, bệnh viện, quan hành chính…Phần lớn chất thải rắn chủ yếu chất thải rắn sinh hoạt chất hữu dễ phân hủy (có tỷ lệ chiếm tới 65% chất thải sinh hoạt gia đình nơng thơn), cịn lại loại chất thải khó phân hủy nhƣ: túi nilon, thủy tinh Ƣớc tính lƣợng rác thải rắn sinh hoạt nông thôn phát sinh khoảng 18,21 tấn/ngày, tƣơng đƣơng với 6.600 tấn/năm Việc phân loại chất thải rắn nơng thơn cịn nhiều hạn chế.Chất thải rắn sinh hoạt không đƣợc phân loại nguồn, vứt bừa bãi môi trƣờng Một số nơi không quy định bãi tập trung rác, khơng có nhân viên thu gom rác Lƣợng rác tồn đọng kênh, mƣơng lớn phổ biến, dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn đạt khoảng 40 - 55% Do vây cần có biện pháp quản lý thu gom xử lý RTSH theo quy trình kỹ thuật nhằm đảm bảo vệ sinh môi trƣờng sức khỏe cộng đồng.Xã Thái Giang – Thái Thụy – Thái Bình địa phƣơng khơng nằm ngồi bao trùm hiên tƣợng ô nhiễm chất thải rắn sinh hoạt.Có nhiều ngun nhân dẫn tới tình trạng chất thải rắn sinh hoạt “ lấn sân” nhanh chóng xã Thái Giang Thứ nhất, dân số địa phƣơng không ngừng gia tăng qua năm.Năm 2014, dân số xã Thái Giang 6658ngƣời khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt 778,10 tấn.Năm 2016, số dân tăng lên 6747 ngƣời khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tăng lên 1178,80 tấn.( Nguồn: phịng địa – mơi trƣờng xã Thái Giang ).Nhƣ vậy, lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tỷ lệ thuận với số dân Thứ hai, ngƣời dân sản xuất nơng nghiệp khối lƣợng phân bón sử dụng năm lớn nhƣng chủ yếu phân bón hóa học nhƣ: NPK, phân Urea, Supe Lân, đƣợc bón với liều lƣợng cao làm cho đất bị nhiễm, thối hóa bạc màu, ngồi cịn ảnh hƣởng đến sức khỏe, gây ngộ độc, lâu ngày gây bệnh nguy hiểm cho ngƣời Thứ ba, ý thức ngƣời dân địa phƣơng chƣa cao, tồn nếp sống “ nhà, bẩn ngõ” nên chất thải rắn sinh hoạt đƣợc ngƣời dân trọng đƣa khỏi gia đình mà chƣa đƣợc quan tâm đặt đâu, xử lý sao, ảnh hƣởng nhƣ Thứ tƣ, công tác quản lý cán xã Thái Giang môi trƣờng nói chung chất thải rắn sinh hoạt nói riêng chƣa thực đem lại hiệu cao.Các hình thức quản lý chƣa mang tính đồng bộ, chƣa có quy hoạch lâu dài chƣa cho áp dụng biện pháp tiên tiến ƣ ủ chất thải hữu dễ phân hủy thành phân vi sinh nhằm vừa tận dụng đƣợc nguồn chất thải rắn sẵn có địa phƣơng vừa tái chế thành nguyên liệu,nhiên liệu phục vụ cho sinh hoạt sản xuất Vì vậy, việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Thái Giang vấn đề mang tính cấp thiết, cần đƣợc quan tâm,giải cấp bách hiệu qua.Để góp phần xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho địa phƣơng, mang lại môi trƣờng “xanh- sạch- đẹp” cho ngƣời dân, nâng cao tính khoa học, chun mơn cho công tác quản lý môi trƣờng hƣớng tới phát triển bền vững địa phƣơng nghiên cứu, chọn thực đề tài: „„Giải pháp nâng cao hiệu xử lý chất thải rắn sinh hoạt xã Thái Giang – Thái Thụy – Thái Bình” đƣợc chúng việc san lấp, đót bỏ cắm biển cấm đổ rác với mức phạt lên tới 500000 đồng/ngƣời.Tuy nhiên, việc nâng cao nhận thức cho nhân dân chƣa đƣợc trọng nên tình trạng tái diễn.Cán mơi trƣờng xã thơn cịn lúng túng khâu quy hoạch, quản lý 100% cán mơi trƣờng chƣa có trình độ chun mơn.Mặt khác, tinh thần trách nhiệm chƣa cao, chƣa có phận quản lý môi trƣờng tách biệt nên việc quản lý phụ thuộc khâu trung gian, vƣợt qua quyền hạn cấp quản lý trực tiếp với nhân dân.Đặc biệt yếu tố tác động trực tiếp họ chƣa nhận đƣợc ngân sách nhƣ mức kinh phí tri trả phù hợp cho cơng việc, môi cán thôn đƣợc nhận mức trợ cấp 50000 đồng/tháng để chăm lo tới môi trƣờng thôn xóm Do vậy, cần cao cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho xã Thái Giang nữa.Thứ cần có thêm buổi tập huấn nâng cao trình độ cho cán địa phƣơng để đảm bảo cán xã, thôn nắm vững đƣợc kiến thức mơi trƣờng nói chung chất thải rắn sinh hoạt nói riêng.Thứ hai, tăng mức trợ cấp cho cán môi trƣờng để họ nâng cao trách nhiệm với công việc.Thứ ba, tuyên truyền, giáo dục để ngƣời dân nhận thức tác hại chất thải rắn sinh hoạt, từ họ thay đổi tƣ hành động.Giúp cho ngƣời dân hiểu đƣợc gia tăng không ngừng tác hại chất thải rắn sinh hoạt tới môi trƣờng nhƣ sức khỏe gia đình họ ảnh hƣởng tới mĩ quan thơn xóm q trình thị hóa.Thứ tƣ, trì tăng thêm lực lƣợng nhân công, xe đẩy hoạt động thu gom vận chuyển để công đoạn nhanh nhẹn triệt để hơn.Duy trì phát huy mức phí mơi trƣờng để đảm bảo lƣơng cho cán công nhân tham gia quản lý, chi trả cho phƣơng pháp xử lý đại sau 44 Bảng 4.7 Mức phí mơi trƣờng địa bàn xã Thái Giang Đối tƣợng thu phí mơi trƣờng STT Mức phí ( nghìn đồng/tháng ) Hộ gia đình 15 Hộ kinh doanh buôn bán 20 Hộ kinh doanh ăn uống 30 Chợ 500 UBND xã Thái Giang 100 Trạm y tế xã Thái Giang 100 Trƣờng mầm non xã Thái Giang 200 Trƣờng tiểu học xã Thái Giang 150 Trƣờng trung học sở xã Thái Giang 150 10 Hợp tác xã nông nghiệp xã Thái Giang 100 11 Các công ty, doanh nghiệp 200 ( Nguồn : Phịng địa – môi trƣờng xã Thái Giang ) Giải pháp quản lý CTRSH cho xã Thái Giang Giáo dục truyền thông môi trƣờng Giảm thiểu,phân loại xử lý sơ chất thải rắn sinh hoạt nguồn Thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo phƣơng pháp chôn lấp Xử lý chất thải rắn sinh hoạt biện pháp ủ phân sinh học Hình 4.2 : Sơ đồ giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho xã Thái Giang 45 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho xã Thái Giang 4.4.1 Đề xuất biện pháp giáo dục truyền thông môi trường Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt xã Thái Giang chƣa đƣợc triệt để nhận thức ý thức ngƣời dân chƣa cao.Ngƣời dân nhiều hiểu đƣợc nguyên nhân xuất phát từ họ mong muốn thay đổi hành vi từ hệ em họ.100% ngƣời dân đƣợc vấn mong cháu họ đƣợc nhận thức, giáo dục môi trƣờng nói chung chất thải rắn sinh hoạt nói riêng từ cấp mầm non.100% ngƣời dân đƣợc vấn đồng tình với phƣơng pháp ủ rác thải sinh hoạt thành phân nhƣng có 40% số đồng ý tham gia chƣơng trình số lý nhƣ thời gian, cho khó làm lƣợng chất thải rắn sinh hoạt ít,chƣa nắm vững chun mơn,….Do phƣơng pháp tuyên truyền vận động ngƣời dân nâng cao nhận thức chung tay hành động cán quản lý môi trƣờng xã Thái Giang cần thiết.Cần có nội dung trao đổi tình hình chất thải rắn sinh hoạt thơn gắn với buổi họp hàng tháng thôn.Lồng ghép chủ đề bảo vệ mơi trƣờng nói chung quản lý chất thải rắn sinh hoạt nói riêng vào chƣơng trình giải trí thơn để nâng cao nhận thức ngƣời dân tác hại chất thải rắn sinh hoạt.Nhà trƣờng gia đình kết hợp giáo dục em biết giảm thiểu, phân loại vứt bỏ chất thải rắn sinh hoạt nơi quy định từ độ tuổi mầm non cho cấp học khác.Khuyến khích, động viên ngƣời dân việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt cách trao thƣởng cho hững hộ gia đình có sáng kiến xử lý chất thải rắn sinh hoạt.Vận động ngƣời dân sử dụng vận dụng thân thiện với môi trƣờng nhƣ loại túi đựng dễ phân hủy,… Và áp dụng biện pháp khoa học sản xuất nhƣ kết hợp ủ chất thải rắn sinh hoạt với chất thải rắn nông nghiệp để làm phân cho trồng trọt 46 4.4.2 Đề xuất biện pháp giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt công cụ hỗ trợ  Công cụ pháp lý Quy định phân loại rác nguồn ( phần kết hợp với hỗ trợ cộng đồng ) Phân loại rác nguồn đƣợc số quốc gia giới sử dụng - hiệu quả, nƣớc nhƣ nƣớc ta cần phải sử dụng phƣơng pháp hợp lý nhất, phƣơng pháp vừa tiết kiệm nguyên vật liệu loại rác tái sinh đƣợc mà cịn giảm chi phí xử lý, nâng cao hiệu xử lý - Để việc thực phân loại rác nguồn có tính khả thi cao, ta sử dụng biện pháp sau: Hỗ trợ thùng chứa, thùng màu xanh chứa chất thải thực phẩm, thùng màu nâu chứa chất thải lại Giảm mức phí thu gom để khuyến khích thực phân loại Áp dụng mức phí khác cho chất thải, chất thải tái chế (nhƣ: thủy tinh, kim loại, giấy, carton…) thu phí thấp chất thải khơng có giá trị tái chế  Xử phạt hành Áp dụng xử phạt hành (mức phạt đề nghị) với hành vi sau: ( Biện pháp áp dụng cho toàn địa bàn xã Thái Giang toàn thành phố) - Vứt rác bừa bãi nơi cơng cộng, vứt rác xuống dịng nƣớc - Các quan, trƣờng học không thực tốt việc thu gom rác, gây hôi thối cho môi trƣờng xung quanh Để có đƣợc chấp thuận cộng đồng, cần tiến hành lắp đặt nhiều thùng rác công cộng nữa, thực vệ sinh đƣờng phố nơi công cộng thƣờng xuyên - Các nhân viên môi trƣờng thu gom rác cần có nhận thức: quét cho sạch, gom cho hết rác để ngƣời dân thấy mà noi theo 4.4.3 Đề xuất biện pháp giảm thiểu, phân loại xử lý sơ chất thải rắn sinh hoạt nguồn Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt xã Thái Giang ngày tăng nhanh nên biện pháp quản lý cần đƣợc áp dụng cho địa phƣơng giảm 47 thiểu, phân loại xử lý sơ nguồn.Công tác quản lý vừa đơn giản, không tốn lại vƣa nâng cao ý thức chung tay mơi trƣờng cho nhân dân xã.Phƣơng pháp quản lý gồm ba bƣớc chính:Một giảm thiểu lƣợng chất thải rắn trình sinh hoạt.Hai phân loại, tách biệt riêng thành phần chất thải rắn sinh hoạt để dễ dàng cho khâu xử lý thành phần đó.Ba xử lý sơ loại chất thải rắn sinh hoạt gia đình phƣơng pháp đơn giản nhƣ đốt hay chôn lấp Để giảm thiểu lƣợng chất thải rắn sinh hoạt, gia đình thực số cách nhƣ: Thứ nhất, mua đủ sản phẩm cho sinh hoạt, tránh thừa lại bỏ đi, gây lãng phí.Sử dụng cặp lồng,bát gia đình đựng đồ ăn, đồ dùng, giảm lƣợng túi nilong đem từ chợ nhà.Thứ ba, sử dụng hộp lớn chứa dung dịch chất lỏng, hạn chế sử dụng gói nhỏ ví dụ nhƣ nên sử dụng dầu gội đầu chai thay sử dụng gói nhỏ, nhƣ tháng gia đình để giảm thiểu đƣợc khoảng 50 vỏ gói dầu gội đầu thay lọ bán để tái chế đƣợc.Thứ tƣ, nên sử dụng loại thƣc phẩm có ký quỹ mơi trƣờng nhƣ bia chai, bình nƣớc lọc… để sản xuất tái sử dụng bình cho lần sản xuất sau.Thứ năm, khuyến khích sử dụng ngƣời dân sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trƣờng bán thị trƣờng nhƣ túi giấy, túi vỏ ngô dễ phân hủy khơng sử dụng Chúng ta hƣớng dẫn ngƣời dân phân loại chất thải rắn sinh hoạt thành thành phần riêng biệt nhƣ sau : loại một, chất hữu dễ phân hủy nhƣ thức ăn thừa, giấy, cây, hoa tƣơi, vải vóc…Loại hai, loại chất hữu khó phân hủy xong tái chế nhƣ chai lọ nhựa, thủy tinh, sành sứ, túi nilon, đồ kim loại…Và lại loại ba thành phần đặc biệt nhƣ pin, đồ điện tử,bình acquy… Cơng đoạn xử lý sơ đơn giản dễ thực hiên.Những thành phần chất thải rắn sinh hoạt thuộc loại nhƣ thức ăn thừa, rau màu thừa gom lại, tận dụng cho hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm.Những loại nhƣ hoa tƣơi, vải vóc, giấy đào hố chơn góc vƣờn đa số họ gia đình xã Thái 48 Giang nhà liền vƣờn.Những loại nhƣ đồ gỗ, cành cây, đem phơi khô, đốt bỏ.Những chất thải rắn sinh hoạt loại nên khuến khích ngƣời dân thu gom, khơng nên đốt bỏ bán cho ngƣời thu mua phế liệu Những thành phần chất thải rắn sinh hoạt loại nhƣ pin, ác quy,…càng không nên chôn lấp hay vứt bỏ nên bán lại cho ngƣời thu mua phế liệu để tái chế sử dụng 4.4.4 Đề xuất biện pháp thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo phương pháp chôn lấp Biện pháp đƣợc sử dụng phổ biến Việt Nam.Với điều kiện kinh tế, xã hội xã Thái Giang biện pháp hiệu hợp lý nhất.Dựa vào thành phần chất thải rắn sinh hoạt xã Thái Giang 57,03% chất hữu dễ phân hủy, điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa với độ ẩm tƣơng đối cao kết hợp với sở vật chất có sẵn bãi tập kết rác lớn thôn phất lộc đông thôn phất lộc tiến nên ta lựa chọn phƣơng pháp chôn lấp tập trung sau qua bƣớc phân loại chất thải rắn sinh hoạt gia đình.Nhƣ lƣợng chất thải rắn sinh hoạt hữu đƣợc thu gom gia đình đƣợc thu gom, chơn lấp hợp lý.Lƣợng rác cịn lại đƣợc tập chung bãi tập kết để công ty môi trƣờng Thái Bình xử lý 4.4.5 Đề xuất biện pháp giảm thiểu xử lý chất thải rắn sinh hoạt biện pháp ủ phân sinh học Xã Thái Giang vốn xã nông nghiệp trình cơng nghiệp hóa đại hóa nhƣng sản xuất nông nghiệp nghề chủ yếu ngƣời dân.Chất thải rắn phát sinh từ trình trồng trọt chăn nuôi ngày tăng theo thời gian.Đặc biệt vào hai mùa gặt năm vụ mùa vụ chiêm, khoảng năm trở lại rơm rạ cánh đồng khơng cịn đƣợc tận dụng đem nhà làm chất đốt mà bị vứt mặt ruộng rải bờ mƣơng vứt thành đống lề đƣờng.Do thời tiết thƣờng mƣa nắng to nên rơm rạ hay bị trƣớc bị đốt thành tro,gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng.Do đó, kết hợp với tính chất đặc thù chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu chất hữu dễ phân hủy, ta kết hợp chất thải rắn sinh 49 hoạt hữu dễ phân hủy với phần chất thải rắn nông nghiệp nhƣ: rau màu, rơm rạ, trấu,…để ủ thành chế phẩm phân vi sinh tạo nguồn phân bón phục vụ cho hoạt động trồng trọt ngƣời dân Hiện nay, có nhiều loại chế phẩm sinh học giúp bà nơng dân trực tiếp thực ủ phân vi sinh nhƣ bio- plant, chế phẩm emic, chế phẩm fito biomixRR…Theo cán nông nghiệp xã thôn cho biết xã dừng việc tập huấn cho cán nông nghiệp mà chƣa tuyên truyền áp dụng rộng rãi cho ngƣời dân.Do đó,sau khóa luận tơi mong phƣơng pháp đƣợc áp dụng rộng rãi xã Cách thức thực : Trộn lẫn rơm rạ, trấu, chất thải rắn sinh hoạt hữu với thành hỗn hợp.Tiếp theo cho thêm 0,2kg chế phẩm, 3kg phân hóa học NPK( bổ sung thêm phân chuồng ).Sau đậy tồn hỗn hợp nilon để đảm bảo vệ sinh,giữ độ ẩm nhiệt.Nên hỗn hợp vụn thêm cách băm nhỏ trƣớc trộn làm cho loại vi sinh vật phân bố cần phải thƣờng xuyên tƣới bổ sung trì độ ẩm, trộn chỗ phân hủy chỗ chƣa phân huy lần thứ sau 10- 12 ngày, lần thứ cách lần 10 ngày.Sau 30 ngày trở tiến hành kiểm tra chất lƣợng phân, đảm bảo yêu cầu mang sử dụng 50 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở xem xét thực tế, đánh giá cách toàn diện trạng công tác quản lý CTRSH xã Thái Giang đề xuất số giải pháp cơng tác quản lý địa bàn xã rút số kết luận nhƣ sau : Luận văn trình bày đƣợc khái niệm,tính chất,đặc điểm phƣơng pháp quản lý CTR nói chung CTRSH nói riêng, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý CTR số nƣớc giới nhƣ thành phố Việt Nam có điều kiện kinh tế, xã hội phù hợp với xã Thái Giang áp dụng vào thực tế Công tác phân loại rác bao gồm nguồn trạm trung chuyển chƣa đƣợc áp dụng, phần lớn rác thải đƣợc tập trung hỗn hợp vận chuyển đến bãi rác ngun nhân gây nhiễm nghiêm trọng khó khăn cho công tác xử lý Trên sở nghiên cứu công tác quản lý CTRSH xã Thái Giang, địa phƣơng nƣớc kinh nghiệm quản lý CTR giới đề tài đề suất đƣợc giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý CTRSHcho xã Thái Giang nhƣ : Giải pháp xây dựng chiến lƣợc quản lý CTRSH, quy hoạch tổng thể CTR địa bàn xã từ khâu phân loại, thu gom, vận chuyển đến khâu xử lý Tồn Do thời gian thực khóa luận tƣơng đối ngắn sở vật chất chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ nên khóa luận cịn tồn số điểm sau: - Qúa trình vấn ngƣời dân đƣợc triển khai với số hộ có hạn nên chƣa tổng hợp đƣợc ý kiến ngƣời dân toàn diện, đầy đủ - Số liệu lƣợng chất thải rắn sinh hoat thực tế tồn bãi rác tự phát số ƣớc lƣợng chủ quan cá nhân theo ý kiến ban quản lý mơi trƣờng xã mà chƣa thực đƣợc xác 51 - Do điều kiện trang thiết bị chƣa cho phép nên chƣa thực hiên phân tích đƣợc mẫu nƣớc đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí, mơi trƣờng đất - Chƣa đề xuất đƣợc mơ hình bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh khóa luận phải dựa vào điều kiện thực tế địa phƣơng có bãi tập kết rác lớn địa phƣơng khơng có kinh phí xây dựng bãi chôn lấp theo tiêu chuẩn Kiến nghị Đối với xã Thái Giang - Xây dựng quy chế việc phân loại, thu gom CTRSH nguồn địa bàn xã theo mơ hình xóm - Tăng cƣờng kinh phí mua sắm thiết bị thu gom, xử lý CTRSH chuyên dụng nhƣ : máy ép rác, máy phân loại rác chạm trung chuyển túi, thùng rác khác màu đặt hộ gia đình để phân loại rác nguốn đạt hiệu - Tiến hành quy hoạch ga rác hợp vệ sinh - Tổ chức tuyên truyện, nâng cao nhận thức ngƣời dân công tác bảo vệ môi trƣờng.Lồng ghép với chƣơng trình thi đua khe thƣởng đồng thời chế tải hình thức xử phạt nghiêm minh - Lập quỹ mơi trƣờng để trì hoạt động liên quan đến công tác quản lý CTR để từ có đƣợc kiểm tra, giám sát, tuyên truyền có chất lƣợng 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài nguyên môi trƣờng (2011), Báo cáo trạng môi trƣờng năm 2010 Lê Cƣờng (2014),“Quản lý chất thải rắn vùng ven đô thành phố Hà Nội thực trạng giải pháp”, Tạp chí khoa học Kiến Trúc & Xây dựng, Trƣờng Đại học Kiến Trúc Hà Nội, số 14.2014 Lê Thị Hồng Hảo (2013), Phân loại rác nguồn & xử lý rác hữu thành phân compost phường 2, TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Cao Thị Lành (2013), Giải pháp cho hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Thủ Dầu Một, Hồ Chí Minh Tổng cục mơi trƣờng (2010), “Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam” UBND xã Thái Giang (2014), Báo cáo kết hoạt động năm 2014 Việt Báo (2003), Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt Việt Nam Giáo trình quản lý chất thải rắn – Nguyễn Văn Phƣớc – năm 2016 Một số trang web điện tử: https://moitruongviet.edu.vn/cac-phuong-phap-xu-ly-chat-thai-ran/ https://www.slideshare.net/garmentspace/kha-lun-tt-nghip-nh-gi-hin-trng-qun-lcht-thi-rn-sinh-hot-ti-qun-hi-an-hi-phng-v-xut-mt-s-bin-php-nhm-nng-cao-hiuqu-qun-l-62111384 https://moitruongviet.edu.vn/chat-thai-ran-va-phan-loai-chat-thai-ran/ http://moitruong.com.vn/cong-nghe-moi-truong/cong-nghe-xu-ly-chat-thai-ransinh-hoat-14291.htm http://luanvan.net.vn/luan-van/khoa-luan-danh-gia-thuc-trang-quan-ly-chat-thairan-sinh-hoat-va-de-xuat-phuong-huong-quan-ly-chat-thai-ran-sinh-hoat-69565/ PHỤ LỤC Phụ lục 01: Thực trạng chất thải rắn sinh hoạt xã Thái Giang – Thái Thụy –Thái Bình Phỏng vấn viên: Bùi thị Mỹ Hạnh Ngày vấn:……………… Địa điểm vấn:……………………… Nội dung vấn: Câu1: Xin ông/ bà cho biết: Họ tên:……………………….Tuổi:…………Nam/Nữ Câu 2: Nghề nghiệp ơng/bà gì: A Cán bộ, cơng viên chức nhà nƣớc D Kinh doanh, buôn bán B Nông dân E Nghề tự C Về hƣu, già yếu, khơng làm việc Câu 3: Gia đình ơng/bà có ngƣời ?………….ngƣời Có nam, nữ ? ……… Nam………….Nữ Phần I: Thực trạng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã Thái Giang – Thái Thụy –Thái Bình Câu 1: Ơng/bà đánh giá chung trạng ô nhiễm rác thải sinh hoạt nơi ông/bà sống nhƣ nào? A Không ô nhiễm B Ơ nhiễm C Ơ nhiễm nặng Câu 2: Ơng/bà có phân biệt đƣợc đâu rác thải hữu hay vơ khơng? A Có B Không Câu 3: Loại rác thải chủ yếu gia đình ngày gì? A Rác hữu B Rác vơ tái chế C Rác vơ tái chế Câu 4: Trong gia đình ơng/bà có thùng rác khơng? A Có 03 thùng: 01 thùng đựng rác hữu cơ; 01 thùng đựng rác tái chế (giấy, túi ni lông, chai, lọ, ); 01 thùng đựng loại rác khác B Có thùng đựng tất loại rác C Khơng có thùng đựng rác Câu 5: Ơng/bà ƣớc tính khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt mà gia đình thải ngày kg? ………………… kg Câu 6: Ơng/bà ƣớc tính khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt mà thải ngày kg? ………………… kg Câu 7: Ở địa phƣơng ơng/bà có đƣợc tun truyền phân loại, thu gom xử lý rác thải không? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu 8: Ơng/bà có muốn đƣợc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt khơng? A Có B Khơng Câu 9: Ơng bà phải đống mức phí thu gom nghìn đồng/ ngƣời/ tháng? Nhƣ hợp lý chƣa? A Rẻ B Phù hợp C Đắt Phụ lục 02: Phiếu điều tra đặc điểm chất thải rắn sinh hoạt khu vực xã Thái Giang – Thái Thụy –Thái Bình D TT Thành Số gia phần nhân Rác hữu đình kinh tế dễ phân chế hủy (kg) (kg) (kg) hộ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Khối lƣợng rác theo thành phần Tên hộ Rác vô Rác tái Rác nguy hại (kg) 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tổng Phụ Lục 03: Phếu điều tra lƣợng rác sinh hoạt hộ gia đình Lƣợng rác thải sinh hoạt trung bình 0.50 – 1.00 1.10 – 1.50 1.60 – 2.00 2.10 – 2.50 2.60 – 3.00 >3 Tổng Tần suất lặp lại Tỷ lệ

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan