1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng bền vững xã cẩm thịnh huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh

73 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Chương trình đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đồng ý Khoa Đào tạo sau đại học, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên rừng bền vững xã Cẩm Thịnh, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh” Trong trình hồn thành luận văn, ngồi nỗ lực thân, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, giáo, tổ chức, cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn thầy giáo PGS.TS Trần Quang Bảo giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường động viên, giúp đỡ tơi nhiệt tình dẫn nhiều ý kiến chuyên môn quan trọng, giúp nâng cao chất lượng luận văn Qua đây, xin cảm ơn tạo điều kiện nhà quản lý, cán công nhân viên chức Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hà Tĩnh trình thu thập tài liệu nghiên cứu thực đề tài Tôi xin cảm ơn tác giả tài liệu mà đề tài sử dụng Mặc dù thân có nhiều cố gắng q trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến quý báu để luận văn hồn thiện Cuối cùng, tơi xin cam đoan kết quả, số liệu trình bày luận văn trung thực, khách quan Các hình ảnh minh họa luận văn tác giả Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Quang Hùng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nhận thức chung Quản lý rừng bền vững 1.2 Nghiên cứu quản lý rừng bền vững 1.2.1 Quản lý rừng bền vững giới 1.2.2 Quản lý rừng bền vững Việt Nam Chương ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp luận 16 2.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 17 2.4.3 Phương pháp xử lý thông tin 21 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên cảnh quan môi trường 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình địa mạo .22 3.1.3 Khí hậu – Thủy văn 22 3.1.4 Các nguồn tài nguyên: .23 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội .25 3.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế 25 3.2.2 Thực trạng phát triển khu dân cư: 26 3.2.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng: .26 iii 3.2.3 Nhận xét chung thực trạng phát triển kinh tế xã hội: 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .30 4.1 Đặc điểm trạng, phân bố tài nguyên rừng xã Cẩm Thịnh huyện Cẩm Xuyên biến động tài nguyên rừng từ năm 1997 đến .30 4.1.1 Phân bố diện tích loại rừng kiểu sử dụng đất khu vực 30 4.1.2 Đặc điểm cấu trúc kiểu rừng 32 4.1.3 Đặc điểm tài nguyên động thực vật 33 4.1.4 Đặc điểm biến động tài nguyên rừng xã Cẩm Thịnh huyện Cẩm Xuyên từ năm 1997 đến 34 4.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến diễn biến tài nguyên rừng xã Cẩm Thịnh huyện Cẩm Xuyên .39 4.2.1 Nhân tố chủ quan 39 4.2.2 Nhân tố khách quan 42 4.2.3 Lợi xã Cẩm Thịnh công tác QLBVR 45 4.2.4 Hạn chế thách thức công tác QLBVR 46 4.3 Một số giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng xã Cẩm Thịnh huyện Cẩm Xuyên 47 4.3.1.Giải pháp chế sách 47 4.3.2 Giải pháp quản lý .49 4.3.3 Giải pháp khoa học công nghệ 50 4.3.4 Giải pháp giáo dục tuyên truyền 51 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt STT Viết đầy đủ BQL Ban quản lý ĐDSH Đa dạng sinh học KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KTXH Kinh tế xã hội NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn ODB Ơ dạng OTC Ô tiêu chuẩn QLRBV Quản lý rừng bền vững QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất 10 RĐD Rừng đặc dụng 11 UBND Ủy ban nhân dân xã v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất Lâm nghiệp xã Cẩm Thịnh, 30 huyện Cẩm Xuyên .30 Bảng 4.2 Kết thống kê đất đai cấu sử dụng đất Lâm nghiệp xã Cẩm Thịnh theo Quy hoạch loại rừng 31 Bảng 4.3 Hiện trạng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý 31 Bảng 4.4 Thống kê trữ lượng loại rừng xã Cẩm Thịnh 33 Bảng 4.5 Thống kê tình hình biến động đất lâm nghiệp xã Cẩm Thịnh giai đoạn 1997 – 2013 .35 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trị quan trọng đời sống người sản xuất xã hội, rừng bảo vệ mơi trường, điều hồ khí hậu, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn rửa trơi vv đối tượng để người lợi dụng phục vụ sống Trong điều kiện kinh tế giới phát triển “nóng” rừng giữ vai trị quan trọng hết việc bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo cho phát triển kinh tế bền vững Nhưng với nhiều nguyên nhân xuất phát từ hoạt động người khai thác lâm sản không đứng mức, nhu cầu lương thực, nhà dẫn đến việc chặt phá rừng, với phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ, giấy, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất để trồng công nghiệp, phát triển hệ thống sở hạ tầng xây dựng, giao thơng với hoạt động khác khơng có kiểm sốt làm cho diện tích rừng ngày bị thu hẹp rừng nhiệt đới Mất rừng gây hậu nặng nề kinh tế - xã hội, môi trường Thiên tai lũ lụt hạn hán thường xuyên xảy với mức độ ngày nghiêm trọng, đất đai bị xói mịn rửa trơi, thối hố dẫn đến diện tích đất canh tác, suất trồng ngày giảm, nguồn nước phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp đời sống người không đảm bảo Cùng với rừng tự nhiên mơi trường sống nhiều lồi động thực vật rừng bị đe doạ bị suy thoái nghiêm trọng, khu phân bố sinh thái loài ngày thu hẹp, ngun nhân làm cho nhiều lồi sinh vật rừng bị biến có nguy tuyệt chủng cao, đa dạng sinh học bị suy giảm Nguyên nhân chủ yếu tình trạng người sử dụng, quản lý bảo vệ tài nguyên rừng chưa thực hợp lý dẫn đến hậu xấu kinh tế, xã hội, tính đa dạng sinh học mơi trường sinh thái Vì vậy, cần thiết phải quy hoạch, quản lý rừng cách bền vững để vừa phát huy hết vai trò chức rừng vừa lợi dụng rừng cách lâu dài, liên tục Xã Cẩm Thịnh, huyện Cẩm Xun nằm phía Đơng Nam tỉnh Hà Tĩnh có kiểu địa hình bán sơn địa với đầy đủ dạng địa hình: đồi núi, đồng rộng, bãi cát ven biển …nơi thuận lợi cho phát triển ngành Nông Lâm Ngư nghiệp đặc biệt ngành du lịch, dịch vụ Trong nhiều năm qua, quan tâm cấp, ngành với nỗ lực cố gắng đơn vị, tổ chức, hộ gia đình quản lý rừng ngồi xã thực tốt công tác bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, diện tích rừng tăng lên, chất lượng tính đa dạng sinh học rừng ngày cải thiện Rừng đất lâm nghiệp địa bàn xã nhiều năm qua xây dựng khẳng định giá trị môi trường khu vực, phát huy tác dụng to lớn việc lưu giữ nguồn gen thiên nhiên quý hiếm, bảo vệ loài động thực vật đặc hữu; đảm bảo chức phịng hộ, điều tiết nguồn nước chống xói mịn, rửa trôi đất, hạn chế triều cường Tuy nhiên, tài nguyên rừng khu vực phải đối mặt với tác động tiêu cực săn bắt, khai thác động, thực vật rừng trái phép Nếu giải pháp ngăn chặn có hiệu tình trạng tài nguyên rừng bị suy thối, giá trị q báu tương lai Ngăn chặn tác động làm tổn hại đến tài nguyên rừng nói chung rừng xã Cẩm Thịnh huyện Cẩm Xuyên điều băn khoăn trăn trở cấp, ngành, quyền người dân địa phương Xuất phát từ lý tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên rừng bền vững xã Cẩm Thịnh huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh” Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nhận thức chung Quản lý rừng bền vững Rừng tài nguyên vô quý báu quốc gia nói riêng tồn thể nhân loại nói chung Rừng phận quan trọng mơi trường sinh thái mà cịn có giá trị to lớn mặt kinh tế, xã hội Do vậy, tài nguyên rừng cần quản lý bền vững xu phát triển lâm nghiệp giới Từ lâu, vấn đề QLRBV nhà lâm học, quốc gia, vùng lãnh thổ tổ chức giới xem vấn đề bản, quan trọng cần phải quan tâm Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới ô nhiễm mơi trường, thay đổi khí hậu tồn cầu, bên cạnh nhu cầu người sản phẩm ngành lâm nghiệp nhu cầu đất canh tác, đất xây dựng sở hạ tầng vv ngày tăng cao, tạo áp lực ngày lớn vào tài nguyên rừng vấn đề QLRBV trở nên quan trọng hơn, cấp thiết trở thành nguyên tắc quản lý kinh doanh rừng, đồng thời tiêu chuẩn mà quản lý kinh doanh rừng cần phải đạt tới Tuy nhiên, áp dụng QLRBV “giáo điều” bất di bất dịch mà tuỳ thuộc vào tình hình thực tế khu vực, quốc gia, vùng lãnh thổ mà thực theo cách khác mức độ khác nhau, đảm bảo tính linh hoạt áp dụng biện pháp QLBVR cho phù hợp với điều kiện cụ thể nơi quốc tế chấp nhận Cho dù cách tổ chức mức độ thực có khác QLRBV vươn tới mục tiêu chung là: Ngăn chặn tình trạng rừng, việc khai thác lợi dụng rừng khơng mâu thuẫn với việc đảm bảo diện tích chất lượng rừng, đồng thời trì phát huy chức bảo vệ môi trường sinh thái lâu bền QLRBV nhằm phát huy đồng thời đạt giá trị bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững mơi trường rừng Trong bền vững mặt hiểu : - Bền vững kinh tế: Là bảo đảm kinh doanh rừng lâu dài liên tục với suất, hiệu ngày cao, lợi ích mang lại lớn chi phí đầu tư truyền lại từ hệ sang hệ khác (không khai thác lạm vào vốn rừng; trì phát triển diện tích, trữ lượng rừng; áp dụng biện pháp kỹ thuật làm tăng suất rừng) - Bền vững mặt xã hội: Bảo đảm kinh doanh rừng phải tuân thủ luật pháp, thực tốt nghĩa vụ đóng góp với xã hội, bảo đảm quyền hạn quyền lợi mối quan hệ tốt với nhân dân, với cộng đồng địa phương - Bền vững mơi trường: Bảo đảm kinh doanh rừng trì khả phịng hộ mơi trường trì tính đa dạng sinh học rừng, đảm bảo hệ sinh thái ổn định, giữ gìn bảo tồn sản phẩm rừng, đáp ứng khả phục hồi rừng q trình tự nhiên, đồng thời khơng gây tác hại hệ sinh thái khác Các mục tiêu QLRBV có quan hệ hữu với Nếu đứng quan điểm kinh tế sinh thái hiệu mặt mơi trường xác định giá trị kinh tế, nâng cao giá trị mặt mơi trường sinh thái rừng giảm chi phí cần thiết để phục hồi ổn định môi trường sống cho xã hội Mặt khác, yếu tố xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ đến giá trị kinh tế môi trường, thể ý thức người quy định pháp luật bảo vệ rừng phát triển kinh tế lâm nghiệp Hiện giới có khái niệm khác QLRBV, có hai khái niệm quan tâm nhiều : - Theo tổ chức gỗ nhiệt đới (ITTO) thì: “QLRBV q trình quản lý diện tích rừng cố định, nhằm đạt mục tiêu đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mong muốn mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai rừng, không gây tác động tiêu cực môi trường vật lý xã hội” - Theo tiến trình Helsinki thì: “ QLRBV quản lý rừng đất rừng cách hợp lý để trì tính đa dạng sinh học (ĐDSH), suất, khả tái sinh, sức sống rừng, đồng thời trì tiềm thực chức kinh tế, xã hội sinh thái chúng trong tương lai, cấp địa phương, quốc gia tồn cầu, khơng gây tác hại hệ sinh thái (HST) khác” Các khái niệm nói lên mục tiêu chung QLRBV đạt ổn định diện tích, đảm bảo bền vững tính ĐDSH hiệu mặt kinh tế môi trường sinh thái rừng 1.2 Nghiên cứu quản lý rừng bền vững 1.2.1 Quản lý rừng bền vững giới Trên giới, lịch sử quản lý rừng phát triển từ sớm Đầu kỷ 18, nhà lâm học Đức (G.L.Hartig, 1840; Heyer, 1883, Hundeshagen, 1926 ) đề xuất nguyên tắc lợi dụng lâu bền rừng loài đồng tuổi Cũng vào thời điểm đó, nhà lâm nghiệp Pháp (Gournand, 1922) Thụy Sĩ (H Biolley, 1922) đề phương pháp kiểm tra điều chỉnh sản lượng rừng khác tuổi khai thác chọn Trong thời kỳ này, hệ thống quản lý rừng phần lớn dựa mơ hình kiểm sốt quốc gia trung ương Các khu đất rừng công cộng chiếm từ 25 75% tổng diện tích đất đai nhiều quốc gia Hiện nay, nhiều phủ giữ nguyên quyền pháp lý độc kiểm sốt tồn khu rừng tự nhiên Các quan Lâm nghiệp giao bảo vệ khu đất thường phải đương đầu với vấn đề vốn nhân ngân sách khu vực công cộng bị giảm xuống trình cải tổ kinh tế Trong giai đoạn từ kỷ XIX đến kỷ XX, hệ thống quản lý rừng thường mang tính tập trung cao nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Trong thời kỳ này, vai trò tham gia cộng đồng quản lý rừng không ý Mặc dù quy định pháp luật rừng tài sản tồn dân xong thực tế người dân khơng hưởng lợi từ rừng người dân không quan tâm đến vấn đề xây dựng bảo vệ vốn rừng Họ biết khai thác tài nguyên rừng để lấy lâm sản lấy đất canh tác phục vụ cho nhu cầu sống họ Bên cạnh với phát triển ngành công nghiệp, nhu cầu lâm sản ngày tăng lên nên tình trạng khai thác mức tài nguyên rừng giai đoạn trở thành nguyên nhân quan trọng tình trạng suy thoái tài nguyên rừng 54 rừng Các qui ước cần xây dựng phù hợp với xã, thôn tuyên truyền để nhân dân thực thoả thuận ghi qui ước - Ngoài ra, để tạo thêm việc làm thu nhập cho người dân cần có sách khuyến khích, động viên em người dân sống vùng đệm học tập hoạt động lĩnh vực bảo vệ, bảo tồn, du lịch sinh thái, giáo dục môi trường v.v 55 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Xã Cẩm Thịnh, huyện Cẩm Xuyên xã vùng đệm Khu BTTN Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh Tổng diện tích đất Lâm ngiệp xã tính đến năm 2013 6252,1 ha, diện tích đất có rừng tự nhiên 4.408,7ha (70,52%); rừng trồng 1.524,7ha (24,39%); đất trống chưa có rừng 288,5ha (4,6%); đất khác 30,2ha (0,49%) Cơ cấu đất lâm nghiệp theo quy hoạch loại rừng: rừng đặc dụng chiếm 49,53% (3.096,49ha); Đất rừng phòng hộ chiếm 24,92%; đất rừng sản xuất chiếm 25,55% Diện tích đất lâm nghiệp phân theo chủ sở hữu: 6.058,62ha (96,9%) thuộc quản lý Khu BTTN; 44,24ha (0,07%) thuộc quản lý Ủy ban xã Cẩm Thịnh; hộ gia đình quản lý 149,24ha (3,03%) Tài nguyên rừng địa bàn tương đối phong phú với nhiều lồi gỗ, đơng vật rừng, lâm sản ngồi gỗ q hiếm, có giá trị cao Trữ lượng rừng không cao, chủ yếu tập trung diện tích rừng tự nhiên thuộc Khu bảo tồn Diện tích trạng thái rừng xã Cẩm Thịnh năm 2013 so với năm 1997 có biến động: Diện tích đất có rừng tăng 1647,84 ha, bình qn tăng 103 ha/năm Trong diện tích rừng tự nhiên tăng 1256,3 ha; Diện tích rừng trồng tăng 391,54 ha; Diện tích đất trống, khơng có rừng giảm 1681,5 ha; Diện tích đất khác 30,2ha Chất lượng rừng giảm qua thời gian, tài nguyên động thực vật suy giảm nghiêm trọng, cần có biện pháp bảo vệ, phục hồi Những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến phát triển tài nguyên rừng chủ yếu hệ thống quản lý lực quản lý bảo vệ rừng địa phương cịn thiếu yếu; chưa có đầu tư đầy đủ cho khoa học kỹ thuật, công tác nghiên cứu khoa học Những yếu tố khách quan ảnh hưởng tới hoạt động quản lý rừng xã Cẩm Thịnh phân mùa khí hậu gay gắt, yếu tố xã hội vai trị, trách nhiệm quyền địa phương cấp; nhận thức kiến thức chưa đầy đủ người dân quản lý rừng; yếu tố Chính sách tình trạng thực Luật bảo vệ phát triển rừng chưa nghiêm Đề tài thuận lợi, hạn chế khó khăn cơng tác QLBV rừng xã Cẩm Thịnh 56 Đề tài có số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý tài nguyên rừng bền vững Tồn Mặc dù đạt kết định đề tài số tồn sau: - Quản lý rừng hoạt động phức tạp, để xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng cần áp dụng nhiều phương pháp nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác - Tính định lượng tư liệu sử dụng đề tài hạn chế nên việc đánh giá tránh khỏi thiếu sót, tồn tại, chủ quan ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Vì vậy, có giải pháp đề xuất luận văn dừng lại góc độ định hướng, thiếu nghiên cứu để đề xuất sát cụ thể Kiến nghị Để giải pháp đề xuất đề tài có tính thực tiễn hơn: - Cần có giai đoạn thử nghiệm đánh giá trước áp dụng rộng rãi giải pháp đề xuất luận văn - Điều tra, nghiên cứu sinh kế người dân địa phương để đánh giá phụ thuộc họ đến tài nguyên rừng khu vực để đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập, cách sát đúng, thiết thực - Các nghiên cứu cần đánh giá diện rộng, đặt mối tương quan với Khu BTTN Kẻ Gỗ để có kết nhìn tổng quát i TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp PTNT (2010), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 Bộ Nông nghiệp PTNT (2005), Quyết định số 1116/QĐ/BNN - KL việc công bố diện tích rừng đất chưa sử dụng tồn quốc năm 2004 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006) Nghị định số: 32/2006/ NĐ-CP, ngày 30/3/2006 Thủ tướng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, chương Quản lý rừng bền vững hỗ trợ kỹ thuật tài dự án GTZREFAS (2006) Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Davidson P., Lê Mạnh Hùng, Lê Trọng Trải Ngô Xuân Tường (2005) Đánh giá giá trị bảo tồn loài chim Vườn Quốc gia Tam Đảo Hà Nội: Dự án GTZ, Vườn Quốc Gia Tam Đảo Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam – SPAM (2003) Sổ tay hướng dẫn điều tra giám sát đa dạng sinh học, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Khu BTTN Kẻ Gỗ (2010) Danh lục thú Khu bảo tồn Kẻ Gỗ Trung Tâm Môi trường Phát triển Nông thôn (CERD)- Trường Đại học Vinh Khu BTTN Kẻ gỗ (2010) Kết điều tra lồi chim có nguy tuyệt chủng KBTTN Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh Viện sinh thái rừng môi trường Đại học Lâm Nghiệp Khu BTTN Kẻ Gỗ (2007) Kế hoạch quản lý hoạt động giai đoạn 2008 – 2012 10 Hoàng Ngọc Thảo, Nguyễn Cử (2009) Thành phần loài chim khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An: Tạp chí sinh học 4:32-43 11 Lê Trọng Trai, Nguyễn Huy Dũng, Nguyên Cử, Lê Văn Chẩm, Jonathan C Eames (2000) Dự án khả thi khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Tổ chức bảo tồn chim quốc tế, Hà nội ii 12 Lê Văn Phúc, Dương Văn Hùng, Marietta Sander (2008), Phương pháp đánh giá nhanh nông thơn có tham gia (PRA) Trong "Bộ tài liệu hướng dẫn Lập kế hoạch sử dụng tài nguyên có tham gia – PRUP" Dự án quản lý VQG Tam Đảo vùng đệm (GTZ) xuất Phần 13 Nguyễn Cử, Eames, J C Lambert, F R (1995) Kết khảo sát vùng rừng núi thấp miền Trung Việt Nam kiến nghi thành lập khu bảo tồn lồi trĩ: Gà lơi lam mào đen (Lophura imperialis) 60 Gà lôi lam đuôi trắng (L hatinhensis) Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Sinh Thái Tài nguyên Sinh vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật Pp.264-275 14 Nguyễn Cử (2002), Hoàn thiện thể chế tăng cường lực bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo vệ Dự án tăng cường công tác quản lí hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (WWF/ SPAM Project), Báo cáo kỹ thuật (số 8), Hà Nội 15 Nguyễn Huy Dũng (2007), Cộng đồng vấn đề quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Lung (1998), “Hệ thống quản lý rừng sách lâm nghiệp Việt Nam”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững bền vững chứng rừng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 28 – 35 17 Nguyễn Viết Ninh (2013), Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp 18 Phân viện ĐTQHRBTB (2000-2010) Tài liệu điều tra ÔSC Ô định vị sinh thái 19 Richard B.P (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, Bản tiếng Việt Võ Quí, Phạm Bình Quyền, Hồng Văn Thắng, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội dịch Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 20 Sách Đỏ Việt Nam (Phần Động vật) (2007), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật) (2007), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Viện Sinh Thái rừng Môi trường – Trường ĐHLN (2012) Tài liệu Kiểm kê rừng iii 23 Võ Quý, Nguyễn Cử (1995), Danh mục chim Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà nội 24 Võ Quý (1999), Để sống môi trường người dân miền núi bền vững Hội thảo quốc gia: “Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt nam” CRES, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Võ Quí, Đường Nguyên Thụy (1995), Xây dựng vùng đệm xã Kỳ Thượng huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh, bảo vệ mơi trường, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước bảo vệ môi trường ( KT.02), Hà Nội TIẾNG ANH 26 Burnham, K.P & Anderson, D.R (1984) Estimation of the population of wildlife by transect sampling lines Hutchinson University, San Francisco 27 Collar, N J., Crosby, M J and Stattersfield, A J (1994) Birds to watch 2: the world list of threatened birds Cambridge, U.K.: BirdLife International (BirdLife Conservation Series no 4) 28 Hennache A., Rasmussen P., Lucchini A., Rimondi S.Ettore R (2003) Hybrid origin of the imperial pheasant Lophura imperialis (Delacour and Jabouille, 1924) demonstrated by morphology, hybrid experiments, and DNA analyses Biological Journal of the Linnean Society, 2003, 80, 573–600 29 ICBP (1992) Putting biodiversity on the map: priority areas for global conservation Cambridge, U.K.: International Council for Bird Preservation 30 IUCN (2010) Red list of Threatened species, Website: http/www.redlist.org Access on December 30, 2010 31 F.A.O (1989), Review of management systems of tropical Asia Rome 32 Lambert, F R., Eames, J C and Nguyen Cu (1994) Surveys for endemic pheasants in the Annamese Lowlands of Vietnam, June-July, 1994 Status and conservation recommendations for Vietnamese Pheasant Lophura hatinhensis and Imperial Pheasant L imperialis Oxford, UK.: IUCN 33 Margoluis, R., & Salafsky, N (2001) Is our project succeeding? A guide to threat reduction assessment Biodiversity Support Program for conservation Washington, D.C: iv 34 Nguyen Cu, Truong Van La and Duong Nguyen Thuy (1992) Pheasant surveys in Ky Anh-Ho Ke Go,Ha Tinh province 5-1992 Study report to ICBP 35 Nguyen Cu and Eames, J C (1993) The distribution and status of pheasants in Vietnam Pp: 20-27 in Jenkins, ed Pheasants in Asia, 1992 WPA 36 Robson, C 2005 Birds of Southeast Asia Princeton University Press, Princeton, New Jersey 37 Rozendaal, F., Nguyen Cu, Truong Van La and Vo Quy (1991) Notes on Vietnamese Pheasant, with description of female plumage of Lophura hatinhensis Dutch Birding 13:12-15 38 Wiens, J A 1992 The ecology of bird community Cambridge University Press, New York 39 Van Ngoc Thinh, Luong Viet Hung, Nguyen Tien Dung and Christian Roos, 2011 Population survey of white-cheeked crested gibbons in Ke Go Nature Reserve, Ha Tinh Province, and Khe Net Proposed Nature Reserve, Quang Binh Province, 2010, Fauna & Flora International / Conservation International/German Primate Centre, Hanoi, Vietnam v Phụ lục 01 Kết vấn mật độ loài thực vật Xã Cẩm Thịnh, huyện Cẩm Xuyên TT Tên loài Mức độ trước 1997 Mức độ Lim xanh Phổ biến, to Chỉ tái sinh Đinh Cây lớn cịn Cịn ít, nhỏ Giổi Tương đối nhiều Cịn ít, phân bố rải rác, chất lượng xấu Hồng tinh Mọc rải rác Cịn Re hương Nhiều Cịn Vảng tâm Nhiều Cịn Chị Mọc rải rác Cịn Gụ mật Có nhiều lơn Còn nhỏ tái sinh 10 Lát hoa Rải rác, nhỏ Chỉ số đường kính nhỏ 11 Các lồi Nhiều Cịn ít, nhỏ Giổi 12 Sến Nhiều Cịn xa 13 Phong lan Nhiều Ít, cao, xa 14 Dẻ cau Nhiều to, thấp Cịn ít, nhỏ 15 Dẻ gai Nhiều, lớn Cịn ít, lớn 16 Xoan nhừ Nhiều to, thấp Cây to xa 17 Vối thuốc Rất nhiều, to Nhiều nhỏ 18 Màng tang Ít mọc ven Nhiều đường 19 Cây tái sinh Nhiều Ít, nhiều chồi 20 Cây làm Nhiều lồi, to Ít, bé, khó gặp thuốc vi Phụ lục 02 PHIẾU ĐIỀU TRA Ô TIÊU CHUẨN I THU THẬP THÔNG TIN CHUNG 1.Vị trí Ơ TC (Chân, Sườn, Đỉnh): Độ dốc: Đai cao: m Trạng thái rừng: Loài bụi thảm tươi: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Các tác động đến rừng thời gian qua: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… II THU THẬP TRÊN Ô TC Đo đếm tái sinh: TT Tên Tổng Chất số lượng Chiều cao (m)

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w