1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt thành phố thanh hóa

93 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Qua khoảng thời gian học tập trường Đại Học Lâm Nghiệp với giảng dạy thầy cô, em trang bị hệ thống kiến thức nghành Khoa Học Môi Trường Và để nâng cao kiến thức học lý thuyết, em có hội thực tập nhà máy xử lý nước thải trực thuộc cơng ty CƠNG TY CỔ PHẦN MƠI TRƯỜNG VÀ CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ THANH HỐ Tại em học hỏi, tìm hiểu tiếp cận với quy trình xử lý nước thải thực tế góp phần bổ sung vào vốn kiến thức Em xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo tập thể cán nhân viên cơng ty CƠNG TY CỔ PHẦN MƠI TRƯỜNG VÀ CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ THANH HOÁ tiếp nhận tạo điều kiện để giúp đỡ em thời gian thực tập Đặc biệt em cảm ơn thầy ThS Lê Phú Tuấn quan tâm, giúp đỡ em hoàn thiện báo cáo Với tất lòng biết ơn, em xin chúc Thầy dồi sức khỏe gặt hái nhiều thành công đường giảng dạy Chúc chú, anh chị cơng ty CƠNG TY CỔ PHẦN MƠI TRƯỜNG VÀ CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ THANH HỐ mạnh khỏe, thu nhiều thành công thắng lợi Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh Viên Lê Hạ Tuấn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chung nguồn nước thải sinh hoạt 1.1.1 Nguồn gốc nước thải sinh hoạt 1.1.2 Thành phần đặc tính nước thải sinh hoạt 1.1.3 Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt 1.1.4 Tình hình cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt Thế giới Việt Nam 19 1.1.4.1.Trên giới 19 1.1.4.2 Ở Việt Nam 20 CHƢƠNG II TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 2.1 Khái quát chung thành phố Thanh Hóa 21 2.1.1 Tình hình dân số thành phố Thanh Hóa 21 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội thành phố Thanh Hóa 21 2.1.3 Điều kiện địa hình khí hậu thành phố Thanh Hóa 23 2.1.3.1 Điều kiện địa hình 23 2.1.3.2 Điều kiện khí hậu 24 2.2 Khái quát Công ty Cổ phần Mơi trường Cơng trình Đơ thị Thanh Hóa 24 2.3 Các quy định hành nước thải sinh hoạt 26 CHƢƠNG III MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 27 3.2 Nội dung nghiên cứu 27 3.3 Phạm vi nghiên cứu 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Đánh giá hiệu xử lý nước thải nhà máy 35 4.1.1 Sơ đồ thu gom nước thải nhà máy xử lý nước thải 35 4.1.2 Sơ đồ xử lý nước thải nhà máy xử lý nước thải 37 4.1.3 Kết phân tích số tiêu nước 41 4.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý nhà máy xử lý nước thải 51 4.2.1 Đề xuất giải pháp khắc phục cố trình vận hành hệ thống51 4.2.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý hệ thống 52 4.3 Tính tốn thiết kế cơng trình theo phương án lựa chọn 57 4.3.1 Tính tốn cơng trình 57 4.3.1.1 Song chắn rác 57 4.3.1.2 Bể tiếp nhận 60 4.3.1.3 Bể điều hòa 60 4.3.1.4 Bể lắng I 62 4.3.1.5 Bể aerotank 64 4.3.1.6 Bể lắng II 67 4.3.1.7 Bể khử trùng 68 4.3.1.8 Sân phơi bùn 69 4.3.2 Dự trù chi phí 71 4.3.2.1 Tính toán vốn đầu tư 71 4.3.2.2 Tính tốn chi phí quản lý vận hành 73 4.3.2.3 Tính tốn giá thành nước sau xử lý 75 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Tồn 76 5.3 Kiến nghị 76 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Sơ đồ thu gom nước thải sinh hoạt 36 Hình 4.2 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải nhà máy 37 Hình 4.3 Cấu tạo song chắn rác 38 Hình 4.4 Sơ đồ cấu bể điều hòa lưu lượng 39 Hình 4.5 Biểu đồ thể giá trị pH mẫu nước thải 43 Hình 4.6 Biểu đồ thể giá trị BOD5 mẫu nước thải 44 Hình 4.7 Biểu đồ thể giá trị COD mẫu nước thải 45 Hình 4.8 Biểu đồ thể giá trị TDS mẫu nước thải 46 Hình 4.9 Biểu đồ thể giá trị TSS mẫu nước thải 47 Hình 4.10 Biểu đồ thể giá trị P/PO43- mẫu nước thải 48 Hình 4.11 Biểu đồ thể giá trị N/NH4+ mẫu nước thải 49 Hình 4.12 Biểu đồ thể giá trị Coliforms mẫu nước thải 50 Hình 4.13 Sơ đồ cơng nghệ bể Aerotank kết hợp với bể lắng 53 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tải trọng chất bẩn theo đầu người [2] Bảng 1.2 Tải lượng chất bẩn nước thải sinh hoạt [1] Bảng 4.1 Kết phân tích số tiêu nước 42 Bảng 4.2 So sánh ưu nhược điểm phương án 57 Bảng 4.3 Tóm tắt thơng số thiết kế song chắn rác 59 Bảng 4.4 Tóm tắt kích thước bể tiếp nhận 60 Bảng 4.5 Tóm tắt thơng số thiết kế bể điều hịa 62 Bảng 4.6 Tóm tắt kích thước bể lắng 64 Bảng 4.7.Tóm tắt kích thước bể aerotank 67 Bảng 4.8 Tóm tắt kích thước bể lắng II 68 Bảng 4.9 Tóm tắt kích thước bể khử trùng 69 Bảng 4.10 Tóm tắt kích thước sân phơi bùn 70 Bảng 4.11 Tóm tắt kích thước hợp phần 71 Bảng 4.12 Tính tốn vốn đầu tư xây dựng 71 Bảng 4.13 Tính tốn vốn đầu tư trang bị 72 Bảng 4.14 Tính tốn chi phí điện 74 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa từ viết tắt QCVN BTNMT BOD COD TDS TSS BTCT NXB TCXD Quy chuẩn Việt Nam Bộ tài nguyên môi trường Chỉ số nhu cầu sinh học Chỉ số nhu cầu hóa học Tổng chất rắn hịa tan Tổng chất rắn lơ lửng Bê tông cốt thép Nhà xuất Tiêu chuẩn xây dựng TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG ———————————o0o——————————— TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận: ―Nghiên cứu đánh giá đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý nước thải nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Thanh Hóa‖ Sinh viên thực hiện: Lê Hạ Tuấn Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Lê Phú Tuấn Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu chung: Nghiên cứu góp phần đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý nước nhà máy xử lý nước thải - Mục tiêu cụ thể + Đánh giá hiệu xử lý nước thải sinh hoạt nhà máy xử lý nước thải + Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý khu vực nghiên cứu + Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt phù hợp để thay hệ thống có Nội dung nghiên cứu - Khảo sát, thu thập số liệu vị trí, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực thành phố hóa - Lấy mẫu, phân tích, đối chiếu kết đưa đánh giá chi tiết trạng, đặc tính nước thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu Từ đề xuất đưa kiến nghị phù hợp với tình hình nhà máy - Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, chi phí vận hành giá thành xử lý nước thải Kết đạt đƣợc Từ kết phân tích, đánh giá chất lượng nước thải tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu vực thành phố Thanh Hóa, đề tài rút số kết luận sau: - Đề tài phân tích, đánh giá chất lượng nước đầu vào đầu nhà máy Đề tài số thông số vượt tiêu cho phép xả thải như: BOD5 có đầu vào gấp lần đầu gấp 1,4 lần cho phép; COD có đầu vào gấp 10 lần đầu gấp lần cho phép; TDS có đầu vào gấp lần đầu gấp 1,2 lần cho phép; TSS có đầu vào gấp lần đầu gấp 1,5 lần cho phép, Coliform có đầu vào gấp 8,5 lần đầu gấp lần cho phép - Đề tài đề xuất công nghệ xử lý cho nhà máy có cơng suất 37500 m3/ngày đêm với tổng kinh phí xây dựng đầu tư trang thiết bị ban đầu 6.862,7 (triệu VNĐ) Sau tính tốn thiết kế, chi phí xây dựng vận hành, đề tài tính chi phí xử lý 1m3 nước thải 1.400 (đồng/m3) nước thải Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường - Để có đề xuất giải pháp thể cải thiện chất lượng nước việc quản lý sử dụng nguồn nước cách hiệu cần phải quản lý tổng hợp, kết hợp nhiều biện pháp kỹ thuật, quản lý tuyên truyền giáo dục đến cộng đồng ĐẶT VẤN ĐỀ Nước nhu cầu thiết yếu cho sinh vật Là nguồn nguyên liệu đặt biệt quan trọng sống hành tinh, điều kiện tồn phát triển tự nhiên kinh tế xã hội nhân văn Nó có vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu dung mơi lý tưởng để hịa tan, phân bố chất vơ cơ, hữu làm nguồn dinh dưỡng cho giới thủy sinh giới động thực vật cạn, cho giới vi sinh vật người Có thể nói đâu có nước có sống ngược lại Đúng vậy, hàng ngày thể người cần từ đến 10 lít nước cho hoạt động bình thường Lượng nước thơng qua đường thức ăn, nước uống thể để thực trình trao đổi chất, trao đổi lượng, sau theo đường tiết ngồi Ngày q trình thị hóa bùng nổ dân số làm cho nguồn nước tự nhiên hao hụt bị ô nhiễm cách nghiêm trọng Bên cạnh với phát triển cách nhanh chóng nghành cơng nghiệp thải ngồi mơi trường lượng nước thải lớn, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước mặt cách nghiêm trọng Hiện nay, 70% nhà máy cấp nước nước ta sử dụng nước mặt nguồn nước chính, phục vụ cho nhu cầu cấp nước sinh hoạt sản xuất Tuy nhiên, nhiều nơi nguồn nước mặt lại nơi tiếp nhận loại chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp từ khu đô thị, khu dân cư, nông thôn, làng nghề sản xuất, với nhiều loại chất gây ô nhiễm, kể hợp chất hữu phức tạp, đa dạng, có dạng tồn khó xử lý Bên cạnh phát triển ứng dụng khoa học công nghệ - kĩ thuật đại phát sinh vấn đề cần giải làm cho mơi trường bị nhiễm q trình sản xuất, sinh hoạt khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất như: khói, bụi, chất thải rắn, nước thải Vì vậy, việc xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn chất lượng trước thải môi trường cần thiết Ngày những câu chuyện mn thuở dịng sơng chết sơng Tơ Lịch, hay làng ung thư sống gần khu công nghiệp sản xuất quặng Apatit Hằng ngày, đất nước thân u hình chữ S đẹp thơ mộng có tập thể nhà máy xả thải chộm hàng m3 nước chưa xử lý ngồi mơi trường Hệ tất yếu mơi trường đất, nước, khơng khí xuống cấp ảnh hưởng đến đời sống người dân không khắc phục ảnh hưởng đến hệ mai sau Từ thực tế khách quan cho thấy, muốn xử lý nguồn nước thải sinh hoạt thành phố Thanh Hóa có hiệu ta phải đánh giá thực trạng mức độ chất lượng nguồn nước để từ đưa phương pháp xử lý tốt đạt hiệu nhất, giảm chi phí đáng kể cho q trình xử lý nước thải Tình trạng mơi trường nói chung, bị hủy hoại nghiêm trọng gây nên cân hệ sinh thái, cạn kiệt nguồn tài nguyên, đe dọa đời sống nhân loại Nguyên nhân gây vấn đề phần lớn có nguồn gốc trực tiếp gián tiếp từ hành vi người Vì muốn giải vấn đề môi trường cần việc thay đổi thái độ hành vi ứng xử với mơi trường người Một cách hiệu để thay đổi hành vi người môi trường tăng cường thực giáo dục mơi trường, góp phần định hướng giúp người có lối sống bền vững Đặc biệt việc giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường phải hình thành rèn luyện từ sớm Chương trình giáo dục nhận thức bảo vệ mơi trường cho em học sinh cần phải quan tâm hàng đầu Vì với đề tài “Nghiên cứu đánh giá đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý nước thải nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Thanh Hóa” hy vọng đáp ứng phần yêu cầu Vậy kích thước bể là: L x B x H = 15 x 13 x 4,5[3] Bảng 4.9 Tóm tắt kích thước bể khử trùng Đơn vị Kích thƣớc Chiều dài bể m 15 Chiều rộng bể m 13 Chiều cao bể m 4,5 Thông số 4.3.1.8 Sân phơi bùn Lượng cặn bùn tười cần xử lý: ( ) Trong đó: Q: lưu lượng nước thải, m3/ngày.đêm C0: hàm lượng TSS đầu vào nhà máy, mg/l E : độ ẩm cặn, 95% Lượng bùn tười cần xử lý: (sau bể lắng I) ( ) ( ) Trong đó: S: tỷ trọng cặn tươi, S = 1,02 (kg/l) [2] P: nồng độ cặn, P = 5% ( độ ẩm 95%) Lượng bùn hoạt tính xả từ bể lắng II: G2 = 3428 (kg/ngày đêm) ( ) ( Trong đó: S: tỷ trọng cặn tươi, S= 1,005 kg/l [2] P: nồng độ cặn tươi, P= 1% = 0,01 Thể tích bùn dẫn đưa vào sân phơi ngày ( Chỉ tiêu thiết kế: đạt nồng độ cặn 25% (độ ẩm 75%) 69 ) ) Chọn chiều dày bùn 25% 10 cm, sau tuần 1m2 sân phơi cặn: ( ) ( ) đó: V= 1m2 x 0,1m= 0,1m3 S: tỷ trọng bùn khô, S = 1,4 [2] P = 0,25 Lượng bùn cần phơi 14 ngày ( ) ( ) Diện tích sân phơi ( ) Diện tích cơng trình phụ sân phơi (đường ống, hố tu nước, trạm bơm ) lấy tổng 2% diện tích sân phơi bùn Tổng diện tích sân phơi: ( ) Ta bố trí 14 ô Diện tích ô là: ( ) Mỗi ô có kích thước 22,5 x 20(m) bùn phơi thu gom định kỳ 14 ngày/lần.[4] Bảng 4.10 Tóm tắt kích thước sân phơi bùn Đơn vị Kích thƣớc Diện tích sân phơi m2 6293 Chiều cao sân phơi cm 25 Số ô sân phơi ô 14 Chiều dài ô m 22,5 Chiều rộng ô m 20 Thơng số 70 Bảng 4.11 Tóm tắt kích thước hợp phần STT Tên cơng trình Bể tiếp nhận Bể điều hịa Thơng số m Chiều rộng 16 m Chiều cao m Chiều dài 60 m Chiều rộng 42 m Chiều cao m Chiều cao bể 17 m 29,2 m 6,1 m Chiều dài 35 m Chiều rộng 28 m Chiều cao m Chiều cao bể m Đường kính bể 49 m 11,3 m Chiều dài 15 m Chiều rộng 13 m Chiều cao 4,5 m Diện tích sân 6293 m2 Chiều cao sân 25 cm Đường kính ống trung Bể Aerotank Bể lắng II Đường kính ống trung tâm Bể khử trùng Sân phơi bùn Đơn vị 25 tâm thƣớc Chiều dài xây dựng Đường kính bể Bể lắng I Kích 4.3.2 Dự trù chi phí 4.3.2.1 Tính tốn vốn đầu tư a) Vốn đầu tư xây dựng Bảng 4.12 Tính tốn vốn đầu tư xây dựng 71 STT Đơn giá Đơn vị Số tính lƣợng BTCT m3 1899 1,2 2.278,8 - Bể BTCT m3 230 1,8 414 - Sàn công tác Thép 0,7 0,7 - Lan can Thép 0,5 0,5 - Máng thu váng Thép 5 - Máng cưa Sắt 5 - Ống trung tâm Inox 3,5 3,5 Tên cơng trình Bể tiếp nhận Vật liệu (triệu VNĐ) Thành tiền (triệu VNĐ) Bể lắng I Bể điều hòa BTCT m3 1000 1,8 1.800 Bể Aerotank BTCT m3 450 1,8 810 - Bể BTCT m3 250 1,8 450 - Sàn công tác Thép 0,7 0,7 - Lan can Thép 0,5 0,5 - Máng thu váng Thép 5 - Máng cưa Sắt 5 - Ống trung tâm Inox 3,5 3,5 Bể lắng II Bể khử trùng BTCT m3 80 1,8 144 Sân phơi bùn BTCT m3 938 0,25 234,5 Chi phí đào đất Công nhân chuyên chở, lắp đặt 10 Phí phát sinh 50 Tổng 6.222,7 Vậy vốn đầu tư xây dựng hệ thống theo phương án đề xuất 6.222,7 (triệu VNĐ) b) Vốn đầu tư trang thiết bị Bảng 4.13 Tính tốn vốn đầu tư trang bị 72 STT Tên cơng trình Song chắn rác, inoxx Bơm nước thải Bơm bùn Bơm định lượng Thùng nhựa pha hóa chất Máy thổi khí Moter khuấy Ống nhựa PVC Ống thép dẫn khí Van ống Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá (triệu VNĐ) Thành tiền (triệu VNĐ) Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc 15 6 18 1,5 40 4 270 54 20 240 24 15 640 Tổng Vậy vốn đầu tư trang thiết bị cho hệ thống theo phương án đề xuất 640 (triệu VNĐ) Tổng chi phí đầu tư cho hệ thống ( ) Chi phí khấu hao - Phần đầu tư xây dựng tính khấu 20 năm ( - ) Phần thiết bị máy móc tính khấu hao năm ( ) Tổng chi phí khấu hao ( )[4] 4.3.2.2 Tính tốn chi phí quản lý vận hành a) Chi phí công nhân Lương công nhân 20 người x triệu VNĐ/người/tháng x 12 tháng = 1.440 (triệu VNĐ) Lương cán quản lý người x triệu VNĐ/người/tháng x 12 tháng = 384 (triệu VNĐ) Lương cán quản lý cấp cao người x 12 triệu VNĐ/người/tháng x 12 tháng = 432 (triệu VNĐ) Tổng chi phí nhân công: 1.440 + 384 + 432 = 2.256 (triệu VNĐ)[3] 73 b) Chi phí điện Trong đó: Ntb: cơng suất thiết bị (Kw/h) Th: thời gian vận hành ngày (h) Tn: số ngày vận hành năm (ngày) N: số thiết bị vận hành đồng thời (chiếc) Bảng 4.14 Tính tốn chi phí điện Chi phí STT Tên thiết bị Ntb Th Tn N Bơm nước thải 15 16 365 20 1.752.000.000 Máy thổi khí 16 365 10 438.000.000 Bơm bùn 16 365 15 657.000.000 16 365 46.720.000 8 365 10 233.600.000 Bơm định lượng Moter khuấy Tổng (1100VNĐ/kW) 3.127.320.000 Vậy chi phí điện hệ thống năm 3.127.320.000 (đồng/năm) c) Chi phí hóa chất Chlorine 15g/m3 x 37500 (m3/ngày) = 562500g/ngày = 562,5 kg/ngày 562,5 kg/ngày x 60.000đ/kg = 33.750.000 (đồng/ngày) 365 ngày x 33.750.000 (đồng/ngày) = 12.318.750.000 (đồng/năm) Vậy chi phí dùng hóa chất năm 12.318.750.000 (đồng/năm) d) Chi phí sửa chữa, bảo trì: 1.500.000 đồng/ngày 1.500.000 x 365 = 547.500.000 (đồng/năm) Chi phí dùng để bảo trì sửa chữa hệ thống năm 547.500.000 (đồng/năm) 74 4.3.2.3 Tính tốn giá thành nước sau xử lý Trong đó: : chi phí khấu hao xây dựng Mkhtb : chi phí khấu hao thiết bị D: chi phí điện năm Chc: chi phí hóa chất năm Cnc: chi phí nhân cơng năm Csc: chi phí sửa chữa bảo trì năm Qn: lưu lượng nước thải năm = 1.400 (đồng/m3) Vậy chi phí để xử lý 1m3 nước thải sơ đồ đề xuất 1.400 (đồng/m3), giá thành rẻ giá thành mà nhà máy xử lý 2.100 (đồng/m3) Mà chất lượng nước đầu hẳn so với chất lượng nước đầu nhà máy đạt tiêu chuẩn cột B QCVN 14:2008/BTNMT 75 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết phân tích, đánh giá chất lượng nước thải tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu vực thành phố Thanh Hóa, đề tài rút số kết luận sau: - Đề tài phân tích, đánh giá chất lượng nước đầu vào đầu nhà máy Đề tài số thông số vượt tiêu cho phép xả thải như: BOD5 có đầu vào gấp lần đầu gấp 1,4 lần cho phép; COD có đầu vào gấp 10 lần đầu gấp lần cho phép; TDS có đầu vào gấp lần đầu gấp 1,2 lần cho phép; TSS có đầu vào gấp lần đầu gấp 1,5 lần cho phép, Coliform có đầu vào gấp 8,5 lần đầu gấp lần cho phép - Đề tài đề xuất công nghệ xử lý cho nhà máy có cơng suất 37500 m3/ngày đêm với tổng kinh phí xây dựng đầu tư trang thiết bị ban đầu 6.862,7 (triệu VNĐ) Sau tính tốn thiết kế, chi phí xây dựng vận hành, đề tài tính chi phí xử lý 1m3 nước thải 1.400 (đồng/m3) nước thải Ngồi ra, đề tài cịn thiết kế hệ thống thay hệ thống nhà máy Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn mơi trường - Để có đề xuất giải pháp thể cải thiện chất lượng nước việc quản lý sử dụng nguồn nước cách hiệu cần phải quản lý tổng hợp, kết hợp nhiều biện pháp kỹ thuật, quản lý tuyên truyền giáo dục đến cộng đồng 5.2 Tồn Do có điều kiện thời gian, sở vật chất, trang thiết bị với kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên đề tài số tồn sau: - Chưa lấy nhiều mẫu nhiều công đoạn dây chuyền xử lý đem phân tích - Chưa đánh giá mơi trường xung quanh nhà máy 5.3 Kiến nghị Xuất phát từ vấn đề tồn đọng nêu trên, đề tài đưa số kiến nghị sau: 76 - Thời gian nghiên cứu tiêu đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt cần có nhiều thời gian hơn, để đưa số liệu xác khách quan - Cần lấy thêm nhiều mẫu nước thải phân tích để số liệu xác đáng tin cậy; lấy thêm mẫu phân tích mơi trường xung quanh nhà máy để đánh giá tác động nhà máy đến môi trường xung quanh 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đức Hạ (2002), xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa nhỏ, NXB Khoa học kỹ thuật PGS.TS Hoàng Văn Huệ - Xử lý nước thải, NXB Khoa học kỹ thuật Trịnh Xuân Lai (2000), Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, NXB Xây dựng Lâm Minh Triết (2008), Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải đô thị công nghiệp, NXB Đại học quốc gia TP HCM Nguyễn Thị Thuy Thuỷ (2000), Xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật Trịnh Thị Thanh (2004), Giáo trình Cơng Nghệ Mơi Trường Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga (2002), Giáo trình Cơng Nghệ Xử Lý Nước Thải, NXB Khoa học kỹ thuật Ts Trần Xuân Việt, Giáo trình Xử Lý Nước Thải Nguyễn Xn Ngun, Giáo trình Nước Thải Cơng Nghệ Xử Lý Nước Thải 10 PGS.TS Nguyễn Văn Phước (2011), Giáo trình Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Cơng Nghiêp Phương Pháp Sinh Học, NXB Xây Dựng 11 Trịnh Lê Hùng (2009), Giáo trình Kỹ Thuật Xử Lý Nước Thải, NXB Giáo Dục 12 TS Nguyễn Trung Việt, TS Trần Thị Mỹ Diệu (2008), Giáo trình Xử lý nước thải, NXB Đại học quốc gia TP HCM 13 PGS TS Trịnh Lê Hùng (2007), Xử lý nước thải, NXB Giáo Dục 14 QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt 15 Cổng thông tin thành phố Thanh Hoá PHỤ LỤC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƢỚC THẢI SINH HOẠT QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn qui định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải môi trường Không áp dụng quy chuẩn nước thải sinh hoạt thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trung 1.2 Đối tƣợng áp dụng Quy chuẩn áp dụng sở công cộng, doanh trại lực lượng vũ trang, sở dịch vụ, khu chung cư khu dân cư, doanh nghiệp thải nước thải sinh hoạt môi trường 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Nước thải sinh hoạt nước thải từ hoạt động sinh hoạt người ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân 1.3.2 Nguồn nước tiếp nhận nước thải nguồn nước mặt vùng nước biển ven bờ, có mục đích sử dụng xác định, nơi mà nước thải sinh hoạt thải vào QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận nước thải không vượt giá trị Cmax tính tốn sau: Cmax = C x K Trong đó: Cmax nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận, tính miligam lít nước thải (mg/l); C giá trị nồng độ thông số ô nhiễm quy định Bảng mục 2.2 K hệ số tính tới quy mơ, loại hình sở dịch vụ, sở công cộng chung cư quy định mục 2.3 Khơng áp dụng cơng thức tính nồng độ tối đa cho phép nước thải cho thông số pH tổng coliforms 2.2 Giá trị C thơng số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nƣớc thải sinh hoạt Giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép Cmax nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận nước thải quy định Bảng Bảng - Giá trị thông số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nƣớc thải sinh hoạt TT Thông số Giá trị C Đơn vị A B  5-9 5-9 pH BOD5 (20 0C) mg/l 30 50 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 100 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 500 1000 Sunfua (tính theo H2S) mg/l 1.0 4.0 Amoni (tính theo N) mg/l 10 Nitrat (NO3-)(tính theo N) mg/l 30 50 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 10 20 Tổng chất hoạt động bề mặt mg/l 10 10 Phosphat (PO43-) mg/l 10 3.000 5.000 (tính theo P) 11 MPN/ Tổng Coliforms 100 ml Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thơng số nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột A1 A2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt) - Cột B quy định giá trị C thông số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột B1 B2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt vùng nước biển ven bờ) 2.3 Giá trị hệ số K Tuỳ theo loại hình, quy mơ diện tích sử dụng sở dịch vụ, sở công cộng, khu chung cư khu dân cư, doanh nghiệp, giá trị hệ số K áp dụng theo Bảng Bảng 2: Giá trị hệ số K ứng với loại hình sở dịch vụ, sở công cộng chung cƣ Loại hình sở Quy mơ, diện tích sử dụng sở Giá trị hệ số K Khách sạn, nhà nghỉ Từ 50 phòng khách sạn xếp hạng trở lên Dưới 50 phòng 1,2 Trụ sở quan, văn phòng, trường học, sở nghiên cứu Lớn 10.000m2 1,0 Dưới 10.000m2 1,2 Cửa hàng bách hóa, siêu thị Lớn 5.000m2 1,0 Dưới 5.000m2 1,2 Lớn 1.500m2 1,0 Dưới 1.500m2 1,2 Nhà hàng ăn uống, cửa hàng thực phẩm Lớn 500m2 1,0 Dưới 500m2 1,2 Cơ sở sản xuất, doanh trại lực lượng vũ trang Từ 500 người trở lên 1,0 Dưới 500 người 1,2 Khu chung cư, khu dân cư Từ 50 hộ trở lên 1,0 Dưới 50 hộ 1,2 Chợ PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Phương pháp xác định giá trị thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế: - TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994) Chất lượng nước – Xác định pH - TCVN 6001-1995 (ISO 5815-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxi sinh hoá sau ngày(BOD5) - phương pháp cấy pha loãng - TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997) - Chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thuỷ tinh - TCVN 6053–1995 (ISO 9696-1992) - Chất lượng nước - Xác định hàm lượng tổng chất rắn hoà tan - TCVN 4567-1988 - Chất lượng nước – Xác định hàm lượng gốc sunphua sunphát - TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) - Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp chưng cất chuẩn độ - TCVN 6180-1996 (ISO 7890-3-1988) - Chất lượng nước – Xác định nitrat Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic - TCVN 6336-1998 (ASTM D 2330-1988) - Phương pháp thử chất hoạt động bề mặt metylen xanh - TCVN 6622 - 2000 - Chất lượng nước – Xác định chất hoạt động bề mặt Phần 1: Xác định chất hoạt động bề mặt Anion phương pháp đo phổ Metylen xanh - TCVN 6494-1999 - Chất lượng nước - Xác định ion Florua, Clorua, Nitrit, Orthophotphat, Bromua, Nitrat Sunfat hoà tan sắc ký lỏng ion - TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990) - Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt Escherichia coli giả định Phần 1: Phương pháp màng lọc - TCVN 61872 : 1996 (ISO 93082 : 1990) Chất lượng nước  Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt escherichia coli giả định  Phần 2: Phương pháp nhiều ống Phương pháp xác định tổng dầu mỡ thực theo US EPA Method 1664 Extraction and gravimetry (Oil and grease and total petroleum hydrocarbons) TỔ CHỨC THỰC HIỆN Qui chuẩn áp dụng thay cho TCVN 6772:2000 - Chất lượng nước Tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐBKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Tổ chức, cá nhân liên quan đến việc thải nước thải sinh hoạt môi trường tuân thủ quy định Quy chuẩn Cơ quan quản lý nhà nước mơi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w