1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đánh giá tình trạng khai thác, sử dụng lâm sản trái phép ở khu vực tây thiên vườn quốc gia tam đảo và đề xuất giải pháp kiểm soát quản lý

89 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Lâm Thị Hoan NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG LÂM SẢN TRÁI PHÉP Ở KHU VỰC TÂY THIÊN – VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT QUẢN LÝ Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số : 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Xuân Đặng HÀ NỘI - 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đất nước có đa dạng sinh học cao xếp thứ 16 giới Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà đa dạng sinh học, hệ sinh thái, hệ sinh thái rừng nhiệt đới bị suy thoái trầm trọng thời gian qua Đặc biệt, rừng nguyên sinh, nơi tập trung nhiều loài động thực vật quý hiếm, đặc hữu Việt Nam bị suy giảm nghiêm trọng diện tích chất lượng Sự suy giảm rừng kéo theo suy giảm thành phần số lượng loài động thực vật Vườn quốc gia Tam Đảo (VQG Tam Đảo) thành lập tháng 3/1996, có tổng diện tích khoảng 34.945 ha, địa điểm có giá trị đa dạng sinh học cao Việt Nam vùng rừng tự nhiên cuối sát Hà Nội Tuy nhiên, sức ép lớn dân cư việc quản lý bất cập nên thời gian qua nguồn tài nguyên thiên nhiên VQG bị ảnh hưởng nghiêm trọng dẫn đến việc phá hủy tầng thực vật thấp Việc săn bắt thu hái không kiểm soát dẫn đến suy kiệt loài thực vật động vật quý VQG củi đun lâm sản gỗ Khu vực Tây Thiên quần thể danh thắng tiếng vùng, lẽ nơi hội tụ yếu tố: văn hóa, tín ngưỡng cảnh quan thiên nhiên Chính vậy, không mùa lễ hội mà Tây Thiên thu hút khách thập phương quanh năm Trong năm qua ngành du lịch phát triển bùng nổ đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho địa phương làm hủy hoại phần vẻ đẹp tự nhiên VQG Tam Đảo vùng xung quanh, đặc biệt mối nguy suy thoái giá trị đa dạng sinh học VQG Tam Đảo Tài nguyên rừng người dân Tây Thiên sử dụng cho nhiều mục đích truyền thống khác làm thực phẩm, làm thuốc trang trí gia đình Tuy nhiên, động lực tình trạng khai thác phục vụ cho mục đích buôn bán Hậu việc khai thác mức loài động thực vật hoang dã tác động tiêu cực đến khu hệ động thực vật, hủy hoại tính nguyên vẹn nguồn tài nguyên sinh vật (đa dạng sinh học), làm suy giảm hiệu công tác bảo tồn khu vực Tam Đảo, đặc biệt loài quý Lợi nhuận cao từ buôn bán khuyến khích người dân địa phương chủ buôn tham gia vào hoạt động khai thác lâm sản trái phép có giải pháp tăng thu nhập khác Xuất phát từ bối cảnh chọn thực đề tài “Nghiên cứu đánh giá tình trạng khai thác, sử dụng lâm sản trái phép khu vực Tây Thiên - VQG Tam Đảo đề xuất giải pháp kiểm soát quản lý” nhằm cung cấp thông tin làm sở cho công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học VQG Tam Đảo vùng đệm có hiệu Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tầm quan trọng Khu bảo tồn thiên nhiên KBTTN có tầm quan trọng nhiều mặt đời sống người, phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên quan trọng bảo tồn giá trị đa dạng sinh học nước giới Tầm quan trọng KBTTN thể qua chức sau: 1) Đóng vai trò chủ chốt bảo tồn đa dạng sinh học Tổ chức IUCN (1994) đưa định nghĩa KBTTN sau: “Khu bảo tồn thiên nhiên vùng đất và/hoặc vùng biển giành riêng để bảo vệ đa dạng sinh học, nguồn tài nguyên thiên nhiên văn hoá kèm; quản lý công cụ luật pháp phương thức quản lý có hiệu khác” Như vậy, IUCN khẳng định bảo tồn đa dạng sinh học chức hàng đầu KBTTN Công ước Đa dạng sinh học (1992) xác định KBTTN công cụ hữu hiệu để bảo tồn đa dạng sinh học Công ước quy định nước tham gia Công ước Đa dạng sinh học có trách nhiệm thành lập hệ thống KBTTN, xây dựng hướng dẫn lựa chọn, thành lập quản lý KBTTN quản lý tài nguyên sinh học bên KBTTN để đảm bảo trì sử dụng bền vững 2) Cung cấp dịch vụ sinh thái góp phần bảo vệ môi trường thiên nhiên Các KBTTN góp phần trì chức dịch vụ môi trường hệ sinh thái tự nhiên như: - Góp phần bảo vệ chu trình thuỷ văn vùng đầu nguồn đảm bảo hoạt động bình thường công trình thủy điện, thủy lợi cung cấp nước vùng hạ du - Giảm bớt cường độ bão, lũ lụt, hạn hán, chống xói mòn đất, bảo vệ bờ biển khỏi bị sói lở, - Góp phần cải tạo đất chuyển hóa chất dinh dưỡng - Góp phần điều hoà khí hậu địa phương toàn cầu, đặc biệt làm giảm lượng khí thải CO2 vào khí gây biến đổi khí hậu toàn cầu Theo ước tính hệ thống KBTTN giới hấp thụ khoảng 15% tổng lượng khí CO2 thải đất liền (312 Giga tấn) Ở Canađa, 39 VQG hàng năm hấp thụ tỷ CO2 , tương đương 39 - 87 tỷ đô la tiền tín dụng CO2 3) Đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội Tại Hội nghị thượng đỉnh Công ước Đa dạng sinh học năm 1992, phủ công nhận KBTTN đơn vị kinh tế đóng vai trò quan trọng xóa đói giảm nghèo, trì hệ sinh thái hỗ trợ môi trường sống cộng đồng giới Nếu biết quản lý khai thác, KBTTN đơn vị tạo thu nhập, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế Ví dụ, Canađa, hoạt động KBTTN đem lại khoảng 6,5 tỷ đô la Canađa năm, tạo 1590.000 chỗ làm đóng góp 2,5 triệu đô la Canađa tiền thuế cho Chính phủ Tại Úc, VQG thu tỷ đô la Úc năm đóng 60 triệu đô la thuế cho Chính phủ (IUCN Việt Nam, 2009) Các đóng góp kinh tế KBTTN kể như: - Cung cấp lâm sản (chủ yếu lâm sản gỗ) làm vật liệu xây dựng, sản xuất đồ gia dụng, cung cấp nguồn thực phẩm dược phẩm, - Tạo môi trường phát triển du lịch: Sự hấp dẫn mặt thẩm mỹ vẻ đẹp loài sinh vật hoang dã thiên nhiên mang lại lợi ích kinh tế đáng kể cho đất nước người dân địa phương thông qua phát triển hình thức du lịch thiên nhiên - Tạo sinh kế cho người nghèo: Các KBTTN đáp ứng phần lớn nhu cầu người nghèo nông thôn lương thực, chất đốt, thuốc chữa bệnh nước sinh hoạt Đối với nhiều vùng xa xôi hẻo lánh, KBTTN giữ vai trò "kho dự trữ thức ăn" thiếu đói Các KBTTN trì chức sinh thái ngăn chặn thiên tai mà người nghèo đối tượng dễ bị ảnh hưởng Theo Báo cáo môi trường 2005 Đa dạng sinh học Bộ TN&MT (2005) có khoảng 25 triệu người Việt Nam sống dựa vào hệ sinh thái rừng; khoảng triệu người có nguồn thu nhập hộ gia đình phụ thuộc vào khai thác thủy, hải sản 12 triệu người khác có phần thu nhập từ ngư nghiệp - Duy trì giá trị văn hóa - tinh thần: Hệ thống KBTTN góp phần bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa quan trọng quốc gia, trì sống dân tộc thiểu số với truyền thống văn hóa đặc sắc, bảo vệ khu thắng cảnh thiên nhiên tạo điều kiện tổ chức hoạt động tham quan thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên, giảm stress tạo thoải mái tinh thần - Cung cấp địa bàn cho nhiều nghiên cứu khoa học chuyên đề sinh thái học, xã hội học kinh tế học 1.2 Khái quát Vườn quốc gia Tam Đảo 1.2.1 Vị trí địa lý diện tích VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo trải dài từ 21021′ đến 21042′ vĩ độ Bắc 105023′ đến 105044′ kinh độ Đông, nằm địa phận tỉnh: Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên Quang Đây dãy núi lớn dài 80 km, chạy theo hướng Tây Bắc Đông Nam, từ huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) đến huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) Trung tâm VQG Tam Đảo cách thủ đô Hà Nội 75 km phía Tây Bắc, cách thị xã Vĩnh Yên 13 km phía Bắc Diện tích VQG Tam Đảo 34.995 Ranh giới VQG Tam Đảo xác định từ độ cao 100m (so với mực nước biển) trở lên chia làm phân khu sau: - Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 17.295 nằm độ cao 400m trở lên (trừ khu nghỉ mát Tam Đảo) Đây khu vực rừng tự nhiên nơi cư trú chủ yếu loài động vật hoang dã - Phân khu phục hồi sinh thái: 15.398 ha, nằm bao quanh phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Trước đây, rừng tự nhiên bị khai thác nhiều lần nhiều diện tích bị rừng Đến nay, rừng phát triển tốt, góp phần bảo vệ môi trường phòng hộ đầu nguồn cho khu vực Tam Đảo - Phân khu nghỉ mát, du lịch: 2.302 ha, nằm sườn Tây Bắc Tam Đảo (thuộc địa phận tỉnh Vĩnh Phúc), bao quanh thị trấn Tam Đảo hệ thủy suối Thác Bạc Đồng Bùa Trong phân khu có rừng tự nhiên rừng trồng để tạo cảnh quan đẹp môi trường sinh thái cho khu du lịch 1.2.2 Mục tiêu quản lý VQG Tam Đảo Ngày 06/03/1996, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 136/TTg phê duyệt dự án khả thi xây dựng VQG Tam Đảo Trong Quyết định này, mục tiêu quản lý VQG Tam Đảo xác định sau: - Bảo vệ nguyên vẹn hệ sinh thái rừng núi Tam Đảo, nguồn gen loài động thực vật rừng quý hiếm, đặc biệt loài đặc hữu, loài bị đe dọa cảnh quan thiên nhiên - Thực công tác nghiên cứu, thực nghiệm khoa học dịch vụ kỹ thuật, tạo môi trường tốt phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, du lịch nghỉ mát - Tổ chức công tác tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng lòng yêu thiên nhiên ý thức bảo vệ rừng đa dạng sinh học - Thực vai trò lưu trữ điều tiết nguồn nước khu vực đầu nguồn, chống ô nhiễm, góp phần cải thiện môi sinh cho vùng đồng Trung du Bắc Bộ Thủ đô Hà Nội - Phối hợp xây dựng chương trình du lịch sinh thái thực hoạt động dịch vụ tham quan du lịch nghỉ mát - Góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân vùng đệm VQG 1.2.3 Các kiểu thảm thực vật VQG Tam Đảo có kiểu rừng sau: Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới; Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp; Kiểu rừng lùn đỉnh núi; Một số kiểu rừng khác a) Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Kiểu rừng thường phân bố độ cao 800m, ảnh hưởng độ dốc, hướng phơi mà loại rừng phân bố độ cao 900 - 1000m Kiểu rừng bao phủ phần lớn dãy núi Tam Đảo với loài có giá trị kinh tế chò (Shoera chinensis), giổi (Michelia sp ), re (Cinnamomum sp.)… b) Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp Tam Đảo phân bố từ độ cao 800m trở lên phân bố 900m Thực vật bao gồm loài họ re (Lauraceae), họ dẻ (Fagaceae), họ chè (Theaceae), họ mộc lan (Magnoliaceae), họ sau sau (Hamamelidaceae) Đây vành đai loài thuộc khu hệ nhiệt đới, gọi vành đai mây Không khí tình trạng bão hoà nước, nên tạo điều kiện thuận lợi cho rêu địa y phát triển Từ độ cao 1000m, trở lên xuất số loài thuộc ngành Hạt Trần thông nàng (Dacrycarpus imbricatus), pơ mu (Fokienia hodginsii), thông tre (Podocarpus neriifolius) Ngoài ra, thấy loài thông yên tử (Podocarpus pilgeri), kim giao (Nageia fleuryi) Dưới tán kiểu rừng thường có vầu đắng Lên cao sặt gai (Arundinaria giffithiana) mọc dày đặc dọc theo dông núi Ven theo sườn núi thường có loài bụi thuộc họ cà phê (Rubiaceae), họ đơn nem (Myrsinaceae), họ thầu dầu (Euphorbiaceae)… c) Rừng lùn đỉnh núi Rừng lùn đỉnh núi kiểu phụ đặc thù rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp hình thành đỉnh dông dốc hay đỉnh núi cao đất xương xẩu, nhiều nắng gió, mây mù thường xuyên bao phủ Cây cối thường thấp bé, phát triển chậm, thân cành địa y rêu bao phủ Đất tầng rừng mỏng có tầng thảm mục dày (ở số nơi đỉnh Rùng Rình, tầng thảm mục dày 1m) Thực vật chủ yếu loài thuộc họ đỗ quyên (Ericaceae), họ re (Lauraceae), họ dẻ (Fagaceae), họ hồi (Liciaceae), họ thích (Aceraceae)… Chủ yếu gặp dông đỉnh núi cao 1000m, nơi có điều kiện khí hậu khắc nghiệt d) Rừng tre nứa Khi rừng thuộc hai loại bị phá loài tre, nứa mọc xen vào chuyển hẳn thành rừng tre, nứa Ở đai cao 800m, loài tre tiêu biểu vầu sặt gai Đai trung bình giang (ở độ cao từ 500 - 800m), thấp (dưới 500m) nứa e) Rừng phục hồi sau nương rẫy Rừng trước năm 80 bị tác động mạnh hoạt động khai thác gỗ Lâm trường đóng địa bàn giáp ranh với Vườn canh tác nương rẫy nhân dân vùng đệm Sau thành lập VQG Tam Đảo, việc đốt nương làm rẫy giảm xuống rõ rệt Do tác động mạnh người, thành phần thực vật nhiều có biểu cho thực vật rừng thứ sinh phục hồi sau đất sử dụng cho canh tác nương rẫy phục hồi sau rừng khai thác Sau khai thác, làm nương rẫy rừng khôi phục loài bục trắng (Mallotus apelta), bục bạc (Mallotus paniculatus), ba soi (Macaranga denticulata), bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), thẩu tấu (Aporosa dioica), dền (Xylopia vielana), dung (Symplocos sp.), màng tang (Litsea cubeba), … Loại hình rừng thường mọc thành chòm rải rác thuộc xã Quân Chu, Phú Xuyên, La Bằng thuộc huyện Đại Từ xã Hợp Hoà, Kháng Nhật thuộc huyện Sơn Dương f) Rừng trồng Rừng trồng Tam Đảo có từ thời kỳ Pháp thuộc Đó diện tích rừng thông đuôi ngựa (Pinus massoniana) trồng dọc hai ven đường lên thị trấn Tam Đảo để tạo cảnh quan đẹp cho khu du lịch Tam Đảo, cải thiện môi trường sinh thái rừng lim xanh tươi tốt chạy dọc theo dải đồi thấp từ xóm Thông đến gần đồi Giếng Năm 1962, công tác trồng rừng bắt đầu trở lại Tam Đảo Loài trồng chủ yếu loài nhập nội thông, bạch đàn gần keo tràm keo tai tượng, tạo thành loại rừng trồng chính: rừng thông đuôi ngựa, rừng bạch đàn, rừng keo g) Trảng bụi Thành phần thực vật trảng bụi không phong phú số lượng cá thể lại nhiều Thành phần loài bụi ưa sáng, chịu hạn, nhiều có cứng có gai Phổ biến thẩu tấu (Aporosa dioica), thổ mật (Bridelia tomentosa), thao kén (Helicteres spp.), bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), me rừng (Phyllanthus emblica), mua rừng (Melastoma soptemnervium), sim (Rhodomyrtus tomentosa), màng tang (Litsea cubeba)…, Số cá thể nhiều thường Tỷ lệ phần trăm (%) 74 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Săn bắt ĐV KT nhiên liệu KT thực phẩm Nhận thức sai KT thuốc KT làm cảnh KT gỗ tre nứa Nhận thức Hình 3.15 Nhận thức người dân khu vực Tây Thiên quy chế quản lý VQG Tam Đảo Đối với săn bắt động vật nhìn chung nhận thức người dân cao Có đến 94% số hộ hỏi cho không săn bắt loài động vật hoang dã rừng, dù có loài động vật lớn hay nhỏ Nhưng bên cạnh 4% người dân nhận thức sai cho loài động vật nhỏ sóc, chuột, cá suối phép khai thác Đối với khai thác củi số đông người dân nhận thức chưa đúng, chiếm 64% Phần lớn họ cho củi khô VQG lấy, theo họ việc họ lấy củi khô không làm ảnh hưởng đến tài nguyên rừng Họ thường lấy cành nhỏ khô, rụng xuống đất không lấy củi tươi hay chặt Còn lại 36% người hỏi cho không nên lấy củi rừng Mặc dù họ dùng củi để dun, củi họ lấy vườn hay rừng mà họ trồng bạch đàn gần sát với nhà Đối với nhóm lâm sản làm thực phẩm số người nhận thức sai chiếm tỷ lệ cao lên đến 32% Thực phẩm mà người dân lấy chủ yếu măng, mộc nhĩ, thực vật làm thức ăn cho gia súc ăn thả gia súc vào rừng Đối với nhóm làm cảnh họ lại có nhận thức cao Số người nhận thức cho không lấy làm cảnh chiếm đến 98% 75 số người vấn Chỉ có 1% nhận thức sai, cho lấy làm cảnh, chủ yếu họ lấy phong lan làm cảnh Đối với nhóm gỗ tre nứa đa số người dân hỏi có nhận thức (chiếm 94%) Tuy nhiên, hộ nhận thức chưa (chiếm 6%), cho họ sống gần rừng nên không sử dụng sản phẩm từ rừng Theo họ nên cho họ lấy phần sản phẩm tre nứa làm giàn trồng rau, rào vườn, gỗ nhỏ làm nhà Các hoạt động khai thác bất hợp pháp nguồn tài nguyên rừng trước hết đời sống kinh tế nghèo khổ phong tục tập quán lạc hậu người dân địa phương, song bên cạnh thiếu hiểu biết không nhỏ phận dân cư, đặc biệt người dân tộc Sán Dìu 3.4.2 Hoạt động bảo vệ tài nguyên sinh vật vùng nghiên cứu Công tác bảo vệ tài nguyên sinh vật VQG Tam Đảo Ban quản lý VQG Tam Đảo Hạt Kiểm lâm VQG Tam Đảo thực có phối hợp với quyền địa phương Hiện nay, Ban quản lý VQG Tam Đảo có 30 người Hạt Kiểm lâm VQG Tam Đảo có 70 người, văn phòng Hạt có 12 người, 58 người bố trí 17 Trạm Quản lý Bảo vệ rừng cộng thêm tổ Kiểm lâm viên xã Tuy nhiên, theo đánh giá Dự án quản lý VQG Tam Đảo vùng đệm (GTZ/TDMP), cán lực lượng chưa đáp ứng tình hình VQG, lực chuyên môn lực lượng trực tiếp quản lý bảo vệ rừng nhiều hạn chế Mặt khác, sở hạ tầng giản đơn, trang thiết bị phục vụ cho công tác QLBVR thiếu thốn chưa đảm bảo Mặc dù vậy, lực lượng kiểm lâm trạm thực nhiệm vụ cách tích cực Các hoạt động quản lý bảo vệ là: - Công tác quản lý rừng: Phối hợp thực cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho dân, tiến hành đóng bổ sung cọc mốc ranh giới VQG - Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân: Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân vùng đệm tham gia bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường VQG trọng làm thường xuyên, liên tục Một số hoạt 76 động VQG phối hợp với ban, ngành, đoàn thể địa phương huyện, xã vùng đệm để tuyên truyền nhiều hình thức nội dung phong phú - Công tác tuần tra rừng: Công tác tuần tra, truy quét rừng Hạt kiểm lâm tổ chức thường xuyên Các Trạm kiểm lâm chủ động tổ chức phối hợp với lực lượng bảo vệ rừng địa phương Kiểm lâm địa bàn huyện, chủ hộ nhận khoán bảo vệ rừng Vườn, tổ bảo vệ rừng, ban lâm nghiệp xã vùng đệm tuần tra rừng - Công tác phòng cháy, chữa cháy rừng: Xây dựng phương án phòng cháy, chữa cháy rừng; phối hợp với cấp quyền địa phương, lực lượng công an, quân đội, tổ chức quần chúng tham gia công tác PCCCR - Công tác pháp chế: Hạt Kiểm lâm VQG Tam Đảo bắt xử lý vụ vi phạm liên quan đến hoạt động đào đất lấy quặng, khai thác gỗ trái phép, mua bán vận chuyển lâm sản, săn bắt động vật rừng Trong năm gần (2005 - 2009), Hạt Kiểm lâm phát 159 vụ vi phạm, xử lý 154 vụ khai thác gỗ, tre nứa, măng, củi, săn bắt động vật hoang dã Nhìn chung, công tác quản lý bảo vệ rừng VQG Tam Đảo có chuyển biến tích cực, tình trạng chặt trộm gỗ, củi giảm đáng kể so với trước Nhân dân có thay đổi nhận thức, tích cực tham gia bảo vệ rừng, nhiên, số người dân lút vào rừng săn bắt động vật rừng, đào quặng trái phép, thu hái lâm sản phụ Rừng đặc dụng khu vực Tây Thiên thuộc quản lý Trạm Quản lý Bảo vệ rừng Đại Đình Trạm có 03 kiểm lâm viên Diện tích rừng đặc dụng Trạm quản lý 2.060,2 Tại có thôn liền rừng, kéo dài khoảng 10 số, có 18 lán dân tộc làm kinh tế, có khu vực rừng lim (rộng 150 ha, có thôn, với 40 hộ gia đình) Khu vực trạm nơi có đường lên khu vực chùa Tây Thiên qua Đền Hạ, Đền Thỏng, Đền Cậu (thuộc phân khu phục hồi sinh thái) Đền Cô, Đền Thượng tức Chùa Tây Thiên (thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt) Do vậy, công tác QLBVR quản lý du khách khu vực 77 trạm phức tạp Trạm thường xuyên thực tuần tra rừng theo tuyến sau: Chùa Báng - Phòng Không (nơi thường xảy khai thác gỗ lâm sản phụ) Đền Thỏng - Đền Thượng - Khe Chè (thường xảy săn bắt động vật hoang dã chặt trộm gỗ) Đền Thỏng - Dốc Ông Cụ - Thác Bạc - Khe Chè - Đền Thượng (thường xảy chặt củi, lấy sặt, săn bắt động vật hoang dã) Có thể nói, Trạm Đại Đình tích cực thực hoạt động quản lý bảo vệ tài nguyên rừng theo chương trình kế hoạch hoạt động chung VQG Tam Đảo Tuy nhiên, lực lượng ít, địa bàn phức tạp, đặc biệt có hoạt động khu di tích Tây Thiên nên công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng chưa đạt kết cao, nhiều vi phạm xảy làm tổn hại đến giá trị đa dạng sinh học vùng 3.5 Đề xuất giải pháp kiểm soát tình trạng khai thác sử dụng lâm sản trái phép khu vực Tây Thiên 3.5.1 Tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường cho người dân địa phương du khách Công tác giáo dục tuyên truyền bảo vệ môi trường giúp cho đối tượng tham gia hiểu vấn đề môi trường quan trọng phát triển kinh tế, du lịch đời sống nhân dân, biết hậu suy thoái tài nguyên người khai thác không hợp lý Từ giúp có hành vi đối xử thân thiện với môi trường tài nguyên sinh vật VQG Tam Đảo - Đối với người dân địa phương: Đây công việc cần tiến hành thường xuyên, quy mô rộng nhiều hình thức Trước hết, cần xây dựng thêm số biển báo khu vực Tây Thiên Các hình thức tuyên truyền khác 78 họp thôn, loa phóng thanh, truyền hình tỉnh, áp phích, tờ rơi cần đầu tư thực thôn bản, đặc biệt thôn gần rừng Trên biển ghi rõ khung hình phạt số dạng hoạt động vi phạm Đối tượng giáo dục cần tập trung nam giới (những người chủ yếu khai thác sử dụng lâm sản) trẻ em (vì em chủ nhân tương lai địa phương) Giáo dục nâng cao nhận thức cho trẻ em trường học cần thông qua hoạt động nói chuyện, vẽ tranh, giáo dục môi trường Lồng ghép chương trình giáo dục môi trường vào môn học Tổ chức tham quan thực tế khu di tích danh thắng Tây Thiên Qua giúp em hiểu giá trị du danh thắng, nơi bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, kho dự trữ thiên nhiên quý báu, bảo tồn cảnh quan độc đáo, loài động thực vật đặc hữu quý Việt Nam, nơi bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử - Đối với khách du lịch: Cần hướng dẫn cho du khách biết quy chế quản lý du lịch thân thiện với môi trường; xây dựng thêm nhiều bảng nội quy tham quan, biển báo ranh giới VQG Tam Đảo, biển báo tuyên truyền quy chế quản lý VQG Tam Đảo, biển báo, tờ rơi, áp phích mang thông điệp bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh học “ Bảo vệ rừng bảo vệ phổi mình”; “Bỏ rác nơi quy định”; “Không bẻ cành, bứt cây", "Không mua bán, tiêu thụ lâm sản khai thác trái phép", 3.5.2 Tăng cường thực thi pháp luật để bảo vệ tài nguyên rừng bảo vệ môi trường a) Tăng cường kiểm soát hoạt động săn bắt, khai thác lâm sản VQG Tam Đảo cần tăng cường công tác tuần tra rừng khu vực mà người dân thường hay vào rừng để săn bắt động vật, khai thác gỗ lâm sản, khai thác quặng Kiểm kê lại toàn súng săn thôn bản, tiến hành thu đổi súng săn lưu giữ nhà dân Số lượng súng săn 79 thôn không nhiều số người dân địa phương dùng để săn bắt động vật Kiểm soát tình trạng sản xuất sử dụng loài bẫy động vật hoang dã Thực xử phạt nghiêm minh vụ vi phạm Cần có sách khuyến khích cho chủ rừng công tác tuần tra chủ rừng nhận khoán bảo vệ giúp cho trạm kiểm lâm VQG quản lý tốt cửa vào rừng, việc tuần tra rừng tận gốc góp phần hạn chế hoạt động phạm pháp rừng Phải có sách khen thưởng đối tượng thực tốt quy định bảo vệ rừng, bảo vệ động thực vật bảo tồn đa dạng sinh học VQG xử phạt nghiêm đối tượng vi phạm Từ khuyến khích người dân tham gia cách tự nguyện vào hoạt động bảo vệ rừng mà không đòi hỏi điều b) Tăng cường kiểm soát hoạt động thu mua, buôn bán, sử dụng lâm sản trái phép VQG Tam Đảo cần phối hợp với UBND xã Đại Đình xã lân cận tổ chức cho nhà hàng, khách sạn, quán hàng ký cam kết không mua bán, sử dụng loại lâm sản khai thác trái phép Bản cam kết cần photo cỡ A3, ép Plastic dán tường nhà hàng, khách sạn, quán xá Chính quyền địa phương, ban ngành chức (công an, lực lượng tra thị trường lực lượng kiểm lâm VQG Tam Đảo) cần phối hợp chặt chẽ để tăng cường lực lượng tuần tra, kiểm soát xử lý nghiêm nhà hàng, khách sạn, quán xá (nếu vi phạm cam kết) 3.5.3 Tăng cường lực cho Ban quản lý khu di tích Tây Thiên Trạm Quản lý Bảo vệ rừng Đại Đình VQG Tam Đảo cần bổ sung thêm nhân lực cho Trạm Quản lý Bảo vệ rừng Đại Đình để họ có điều kiện làm tốt công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng khu vực Tây Thiên 80 VQG Tam Đảo Chính quyền địa phương cần thảo luận để phân định việc quản lý toàn diện tích Khu di tích danh thắng Tây Thiên cho Ban quản lý khu danh thắng Tây Thiên, chấm dứt tình trạng quản lý chồng chéo nhiều quan (Ban quản lý khu danh thắng Tây Thiên, VQG Tam Đảo, UBND xã Đại Đình, hộ dân nhận khoán rừng, Lâm trường Tam Đảo) dẫn đến hiệu Cần huy động người dân địa phương tham gia thu gom rác thải hưởng lợi từ hoạt động phát triển du lịch vùng Xây dựng quy chế, nội quy chặt chẽ cho nhân dân địa phương khách du lịch, từ quản lý phát triển du lịch theo luật pháp Nhà nước, làm tăng thêm niềm tin vào linh thiêng khu di tích danh thắng Tây Thiên Ban quản lý khu di tích Tây Thiên cần thành lập đội thu gom rác thải, bố trí thêm nhiều thùng đựng rác có nắp đậy dọc tuyến đường từ chân Đền Thỏng lên Đền Thượng, khoảng 500 - 600m nên có thùng đựng rác Cần có khu xử lý rác thải tập trung với khu xử lý rác thải xã Giai đoạn đầu xử lý phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh Sau tiến hành biện pháp học (làm phân sinh dùng bón cho trồng) 3.5.4 Tạo điều kiện phát triển kinh tế nâng cao đời sống người dân xã Đại Đình Cuộc sống đói nghèo, để có thêm nguồn thu nhập phục vụ cho nhu cầu thiết hàng ngày, phận dân cư xã thường xuyên vào rừng lấy sản phẩm từ rừng làm suy giảm tài nguyên rừng VQG Chính cần có giải pháp làm giảm áp lực người dân lên tài nguyên rừng cách phối hợp với tổ chức nước để hỗ trợ vốn, giống cho người dân tập trung sản xuất kinh doanh, xây dựng hướng dẫn người dân làm mô hình kinh tế VAC, RVAC… Đảm bảo cho dân sống làm giàu từ rừng 81 Bảo tồn tài nguyên rừng phải gắn kết với lợi ích phát triển cộng đồng Khi triển khai chương trình bảo tồn, dự án, hoạt động hỗ trợ phát triển cần có tham gia cộng đồng địa phương, để họ giúp đỡ lực lượng kiểm lâm lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng (đặc biệt ý việc săn bắt động vật rừng) Cần khuyến khích hỗ trợ người dân áp dụng loại bếp tiết kiệm củi, bếp khí biogas nguồn nhiên liệu khác để đun nấu Khuyến khích người dân sử dụng củi tiết kiệm tự trồng tạo nguồn củi đun vật liệu cho gia đình Tổ chức giúp đỡ người dân phát triển chăn nuôi số loài động vật hoang dã gây trồng thuốc phục vụ nhu cầu du khách tăng thu nhập cho người dân 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu nêu trên, rút số kết luận sau: Xã Đại Đình có tổng diện tích 3.455,09 ha, có 2.044,70 đất rừng đặc dụng VQG Tam Đảo quản lý Toàn xã có 8.999 nhân thuộc hai dân tộc Sán Dìu (36,06%) dân tộc Kinh (63,94 %); lao động tập trung chủ yếu vào nông nghiệp (95%) Mặc dù có sở hạ tầng tương đối tốt, thiếu đất sản xuất, kỹ thuật sản xuất lạc hậu, thiếu vốn sản xuất, nên đời sống nhiều hộ gia đình khó khăn, thu nhập bình quân đầu người xã thấp, tỷ lệ hộ nghèo chiếm tới 19,4% tổng số hộ xã Hoạt động sản xuất, sinh sống nhiều hộ hoạt động khu di tích Tây Thiên gây nhiều ảnh hưởng xấu đến tài nguyên sinh vật VQG Tam Đảo Đã thống kê khu vực Tây Thiên có 52 loài nhóm loài thực vật 60 loài nhóm loài động vật bị khai thác buôn bán trái phép Trong đó, có 11 loài thực vật 21 loài động vật loài quý hiếm, nguy cấp Hầu hết lâm sản khai thác từ VQG Tam Đảo hình thức khai thác không bền vững (dùng súng, cạm bẫy, chặt cây, ) Việc khai thác mang tính mùa vụ tương đối phụ thuộc vào chủng loại lâm sản Đối tượng khai thác chủ yếu nam giới (88,53 %) Xét số loài nhóm loài, nhóm lâm sản làm dược liệu chiếm tỷ lệ lớn (35,48 %), tiếp đến nhóm làm thực phẩm (33,06 %), nhóm làm sinh vật cảnh (29,03 %), nhóm làm vật liệu nhiên liệu (2,42 %); chưa có đánh giá số lượng khai thác, buôn bán nhóm Đối tượng sử dụng lâm sản chủ yếu nam giới (70,09 %) Các lâm sản khai thác trái phép tiêu thụ phần địa phương, phần lớn bán cho du khách vận chuyển đến bán khu đô thị lớn (Thị trấn Tam Đảo, Thị xã Vĩnh Yên, Hà Nội, Ninh Hiệp, ) sang Trung Quốc 83 VQG Tam Đảo quyền địa phương thực nhiều biện pháp kiểm soát lực hạn chế địa bàn phức tạp nên chưa đạt hiệu mong muốn Nhận thức người dân địa phương mục tiêu quản lý VQG Tam Đảo tốt, nhiên, nhận thức số quy chế quản lý VQG Tam Đảo yếu Đã đề xuất nhóm giải pháp nhằm kiểm soát tình trạng khai thác, sử dụng, buôn bán trái phép lâm sản khu vực Tây Thiên bao gồm: 1) Tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường cho người dân địa phương du khách; 2) Tăng cường thực thi pháp luật để bảo vệ tài nguyên rừng bảo vệ môi trường; 3) Tăng cường lực cho Ban quản lý khu di tích Tây Thiên Trạm Quản lý Bảo vệ rừng Đại Đình; 4) Tạo điều kiện phát triển kinh tế nâng cao đời sống người dân xã Đại Đình Kiến nghị Cần tiếp tục tiến hành điều tra, khảo sát tình trạng khai thác sử dụng lâm sản trái phép khu vực Tây Thiên để hoàn thiện danh lục loài lâm sản bị khai thác trái phép khu vực Nghiên cứu tìm hiểu kỹ thuật nhân nuôi loài động thực vật hoang dã nhằm làm giảm áp lực khai thác người dân lên tài nguyên rừng Bên cạnh nhân nuôi động thực vật hoang dã đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân, giúp xóa đói giảm nghèo Do đó, tổ chức nước nên hỗ trợ vốn, giống chuyển giao kỹ thuật cho người dân 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT I Andrew Grieser Johns (2005), Hướng dẫn bảo tồn cho Vườn quốc gia Tam Đảo vùng đệm - phiên số Ban Quản lý Khu danh thắng Tây Thiên (2009), Báo cáo nghiệm thu kết nghiên cứu khoa học “Thực trạng, giải pháp nâng cao chất lượng du lịch danh thắng Tây Thiên” Bộ Khoa học Công nghệ, Viện KHCNVN (2007), Sách Đỏ Việt Nam (phần I Động Vật), Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện KHCNVN (2007), Sách Đỏ Việt Nam (phần II Thực vật), Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Khoa học, công nghệ môi trường (2001), Từ điển đa dạng sinh học phát triển bền vững, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ NN PTNT (2002), Danh lục loài động vật, thực vật hoang dã quy định Phụ lục công ước CITES, 109tr Bộ NN PTNT (2007), Báo cáo dự án Quy hoạch bảo tồn phát triển loài động vật hoang dã Bộ NN PTNT, VQG Tam Đảo (2006), Kế hoạch hoạt động VQG Tam Đảo thời kỳ 2006 - 2010 Bộ TN & MT, Ngân hàng Thế giới Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển (2005), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2005 - Đa dạng sinh học 10 Đặng Ngọc Cần, Nguyễn Thanh Vân Ngô Viết Huy (2006), Báo cáo đánh giá trạng săn bắt buôn bán động vật hoang dã Khu bảo tồn thiên nhiên bắc Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị 11 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Dự án quỹ môi trường 85 toàn cầu VIE/91/G3 (1995), Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam 12 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2003), Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010 13 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định Chính phủ số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý, 14 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định Chính phủ số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2006 thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng 15 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định Chính phủ số 82-2006-NĐ-CP Về quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, 16 Nguyễn Cử, Lê Trọng Trãi, K Phillips (2000), Chim Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 17 Dự án Quản lý Vườn quốc gia Tam Đảo vùng đệm (TDMP) (2004), Báo cáo phân tích thông tin đa dạng sinh học Vườn quốc gia Tam Đảo 18 Dự án Quản lý Vườn quốc gia Tam Đảo vùng đệm (TDMP) (2007), Các biện pháp môi trường Trường rừng Tam Đảo Trung tâm cứu hộ Gấu thung lũng Chắt Dậu Quỹ Động Vật Châu Á (AFF) 19 Nguyễn Xuân Đặng cs (2004), Báo cáo kết điều tra nuôi nhốt động vật hoang dã gây trồng lan khu vực VQG Tam Đảo, Báo cáo kỹ thuật Dự án GTZ/TDMP 20 Nguyễn Xuân Đặng cs (2005), Báo cáo tổng kết đánh giá nhanh khu hệ thú VQG Tam Đảo, Báo cáo kỹ thuật Dự án GTZ/TDMP 86 21 Nguyễn Xuân Đặng cs (2006), Đánh giá tình trạng nuôi động vật hoang dã gây trồng vườn lan khu vực VQG Tam Đảo, tháng 11 năm 2006, Báo cáo kỹ thuật Dự án GTZ/TDMP 22 Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Cử, Hà Văn Tuế, Hà Quý Quỳnh (2009), Báo cáo kết xây dựng chương trình giám sát đánh giá đa dạng sinh học cho Vườn quốc gia Tam Đảo 23 Nguyễn Xuân Đặng (2010), Bài giảng: “Quản lý Rừng đặc dụng” tài liệu giảng dạy học viên cao học, trường Đại học Lâm nghiệp 24 Hội Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên (2004), Vườn quốc gia Tam Đảo, Nxb Nông nghiệp 25 Đặng Huy Huỳnh (1994), Danh mục loài thú (Mammalia), Nxb Khoa học & kỹ thuật, Hà Nội 26 Kế hoạch hành động quốc gia tăng cường kiểm soát buôn bán động vật, thực vật hoang dã đến năm 2010, Hà Nội 27 Lê Vũ Khôi (2000), Danh lục thú Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng (2000,) Sổ tay nhận diện loài thú lớn KBTTN Pù Mát, Nxb - Lao động & Xã hội, Hà Nội 29 Lê Văn Phúc, Dương Văn Hùng, M Sander (2008), Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có tham gia (PRA), Tài liệu Dự án GTZ/TDMP 30 Phạm Bình Quyền Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Đa dạng sinh học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 31 Quyết Định số: 58/2001/QĐ-BNN-KNKL ngày 23 tháng 05 năm 2001 Bộ Trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành Danh mục giống trồng, giống vật nuôi quý cấm xuất khẩu, Danh mục giống trồng, giống vật nuôi nhập 87 32 Quyết Định số: 40/2005/QĐ-BNN ngày 07 tháng 07 năm 2005 Bộ Trưởng Bộ NN & PTNT việc ban hành Quy chế khai thác gỗ lâm sản khác 33 Quyết định Bộ trưởng Bộ NN & PTNT số 54 /2006/QĐ-BNN ngày 05 tháng năm 2006 việc công bố Danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định Phụ lục Công ước buôn bán quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp 34 Quyết định số 186 /QĐ-BNN-TCCB ngày 23/01/2007 Bộ Trưởng Bộ NN & PTNT việc thành lập Văn phòng Ban đạo Trung ương vấn đề cấp bách bảo vệ phòng cháy, chữa cháy rừng 35 Richard B Primack (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn - tài liệu dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005), Nhận dạng số loài Bò sát - Ếch nhái Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 37 Tilo Nadler, Nguyễn Xuân Đặng (2008), Các loài động vật bảo vệ Việt Nam - Phần động vật cạn, Hội động vật học Frankfurt, Đức xuất 38 Tạ Huy Thịnh cs (2004), Báo cáo đánh giá trạng săn bắt, buôn bán động vật, côn trùng cảnh ảnh hưởng đến kinh tế xã hội cộng đồng địa phương VQG Tam Đảo vùng đệm, Báo cáo kỹ thuật Dự án GTZ/TDMP 39 Nguyễn Quảng Trường cs (2004), Báo cáo khảo sát tập huấn giám sát loài bò sát ếch nhái quan trọng Vườn quốc gia Tam Đảo, Báo cáo kỹ thuật cho Dự án GTZ/TDMP 40 Nguyễn Quảng Trường cs (2005), Nhận dạng số loài bò sát- ếch nhái Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 41 Website: http:/www.tamdao.com.vn 88 II TIẾNG NƯỚC NGOÀI 42 Franklin, I.R (1980), Evolutionary change in small population In M.E Soule and B.A Wilcox (eds); Conservation Biology: An Evolutionary - Ecologycal Perspective, pp 135 – 149, Sinauer Associates, Sundeland, MA 43 Tran Van On (2004), A revision on the trade of medicinal plants in Vietnam and within Tam Dao National Park and Buffer zone, A Report to GTZ/ TDMP Project 44 Nguyen Van Sang, Ho Thu Cuc, Nguyen Quang Truong (2008), Herpetofauna of Vietnam Edition Chimaira ... thực đề tài Nghiên cứu đánh giá tình trạng khai thác, sử dụng lâm sản trái phép khu vực Tây Thiên - VQG Tam Đảo đề xuất giải pháp kiểm soát quản lý nhằm cung cấp thông tin làm sở cho công tác quản. .. trái phép lâm sản khu vực nghiên cứu tác động lễ hội Tây Thiên đến đa dạng sinh học VQG Tam Đảo - Đề xuất giải pháp kiểm soát tình trạng khai thác, sử dụng trái phép lâm sản vùng nghiên cứu bảo... sử dụng lâm sản khai thác trái phép, lực lượng buôn bán, đối tượng sử dụng lâm sản - Đánh giá tác động việc khai thác, sử dụng lâm sản trái phép đến tài nguyên sinh vật VQG Tam Đảo hoạt động kiểm

Ngày đăng: 13/09/2017, 16:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Andrew Grieser Johns (2005), Hướng dẫn bảo tồn cho Vườn quốc gia Tam Đảo và vùng đệm - phiên bản số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn bảo tồn cho Vườn quốc gia Tam Đảo và vùng đệm -
Tác giả: Andrew Grieser Johns
Năm: 2005
2. Ban Quản lý Khu danh thắng Tây Thiên (2009), Báo cáo nghiệm thu kết quả nghiên cứu khoa học “Thực trạng, giải pháp nâng cao chất lượng du lịch danh thắng Tây Thiên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng, giải pháp nâng cao chất lượng du lịch danh thắng Tây Thiên
Tác giả: Ban Quản lý Khu danh thắng Tây Thiên
Năm: 2009
3. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện KHCNVN (2007), Sách Đỏ Việt Nam (phần I. Động Vật), Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam (phần I. Động Vật)
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện KHCNVN
Nhà XB: Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
4. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện KHCNVN (2007), Sách Đỏ Việt Nam (phần II. Thực vật), Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam (phần II. Thực vật)
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện KHCNVN
Nhà XB: Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
5. Bộ Khoa học, công nghệ và môi trường (2001), Từ điển đa dạng sinh học và phát triển bền vững, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển đa dạng sinh học và phát triển bền vững
Tác giả: Bộ Khoa học, công nghệ và môi trường
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2001
6. Bộ NN và PTNT (2002), Danh lục các loài động vật, thực vật hoang dã đã quy định trong các Phụ lục của công ước CITES, 109tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài động vật, thực vật hoang dã
Tác giả: Bộ NN và PTNT
Năm: 2002
16. Nguyễn Cử, Lê Trọng Trãi, K. Phillips (2000), Chim Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chim Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Cử, Lê Trọng Trãi, K. Phillips
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2000
19. Nguyễn Xuân Đặng và cs. (2004), Báo cáo kết quả điều tra nuôi nhốt động vật hoang dã và gây trồng lan tại khu vực VQG Tam Đảo, Báo cáo kỹ thuật của Dự án GTZ/TDMP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả điều tra nuôi nhốt động vật hoang dã và gây trồng lan tại khu vực VQG Tam Đảo
Tác giả: Nguyễn Xuân Đặng và cs
Năm: 2004
20. Nguyễn Xuân Đặng và cs. (2005), Báo cáo tổng kết đánh giá nhanh khu hệ thú ở VQG Tam Đảo, Báo cáo kỹ thuật của Dự án GTZ/TDMP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đánh giá nhanh khu hệ thú ở VQG Tam Đảo
Tác giả: Nguyễn Xuân Đặng và cs
Năm: 2005
21. Nguyễn Xuân Đặng và cs. (2006), Đánh giá tình trạng nuôi động vật hoang dã và gây trồng các vườn lan tại khu vực VQG Tam Đảo, tháng 11 năm 2006, Báo cáo kỹ thuật của Dự án GTZ/TDMP Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đánh giá tình trạng nuôi động vật hoang dã và gây trồng các vườn lan tại khu vực VQG Tam Đảo, tháng 11 năm 2006
Tác giả: Nguyễn Xuân Đặng và cs
Năm: 2006
23. Nguyễn Xuân Đặng (2010), Bài giảng: “Quản lý Rừng đặc dụng” tài liệu giảng dạy học viên cao học, trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý Rừng đặc dụng”
Tác giả: Nguyễn Xuân Đặng
Năm: 2010
24. Hội Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên (2004), Vườn quốc gia Tam Đảo, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vườn quốc gia Tam Đảo
Tác giả: Hội Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
25. Đặng Huy Huỳnh (1994), Danh mục các loài thú (Mammalia), Nxb Khoa học & kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục các loài thú (Mammalia)
Tác giả: Đặng Huy Huỳnh
Nhà XB: Nxb Khoa học & kỹ thuật
Năm: 1994
26. Kế hoạch hành động quốc gia về tăng cường kiểm soát buôn bán động vật, thực vật hoang dã đến năm 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch hành động quốc gia về tăng cường kiểm soát buôn bán động vật, thực vật hoang dã đến năm 2010
27. Lê Vũ Khôi (2000), Danh lục thú Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục thú Việt Nam
Tác giả: Lê Vũ Khôi
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
28. Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng (2000,) Sổ tay nhận diện các loài thú lớn của KBTTN Pù Mát , Nxb - Lao động & Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay nhận diện các loài thú lớn của KBTTN Pù Mát
Nhà XB: Nxb - Lao động & Xã hội
29. Lê Văn Phúc, Dương Văn Hùng, M. Sander (2008), Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA), Tài liệu của Dự án GTZ/TDMP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA)
Tác giả: Lê Văn Phúc, Dương Văn Hùng, M. Sander
Năm: 2008
30. Phạm Bình Quyền và Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Đa dạng sinh học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học
Tác giả: Phạm Bình Quyền và Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
35. Richard B. Primack (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn - tài liệu dịch, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh học bảo tồn
Tác giả: Richard B. Primack
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1999
36. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005), Nhận dạng một số loài Bò sát - Ếch nhái ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận dạng một số loài Bò sát - Ếch nhái ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN