Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ CỦA NGƢỜI DÂN XÃ KIM BINH - HUYỆN CHIÊM HÓA TỈNH TUYÊN QUANG NGÀNH: QLTNR&MT MÃ SỐ : 302 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa học : ThS Phạm Thành Trang : Đặng Văn Lợi : 1253020201 : 57A - QLTNR & MT : 2012 - 2016 Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Sau trình học học tập, nghiên cứu rèn luyện Trƣờng Đại học Lâm nghiệp đến bƣớc vào giai đoạn cuối Để hồn thành chƣơng trình đạo tạo hệ Đại học quy, sinh viên phải thực đề tài nghiên cứu khoa học nhằm vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tế Đƣợc đồng ý Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Thực vật học trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thực đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu thành phần loài thực trạng khai thác, sử dụng lâm sản gỗ người dân xã Kim Binh-huyện Chiêm Hóa-tỉnh Tuyên Quang” Trong suốt q trình thực đề tài tốt nghiệp, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, quyền, cơng an viên ngƣời dân xã Kim Bình bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tất cá nhân tổ chức nêu giúp đỡ, ủng hộ việc thu thập số liệu thực nghiên cứu Cũng này, tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới ThS Phạm Thành Trang trực tiếp hƣỡng dẫn tơi q trình định hƣớng nghiên cứu, thu thập số liệu hồn thiện khóa luận Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian thực đề tài nhiều hạn chế, khối lƣợng nghiên cứu lớn đặc biệt hạn chế ngôn ngữ địa nên đề tài luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong thầy giáo bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,ngày tháng năm 2016 Sinh viên Đặng Văn Lợi TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG BẢNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Nghiên cứu thành phần lồi thực trạng khai thác, sử dụng lâm sản gỗ ngƣời dân xã Kim Binh-huyện Chiêm Hóa-tỉnh Tuyên Quang GVHD: Ths Phạm Thành Trang Sinh viên: Đặng Văn Lợi Lớp: 57A-QLTNR&MT Địa điểm: Xã Kim Bình - huyện Chiêm Hóa - tỉnh Tuyên Quang Mục tiêu nghiên cứu 1.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá tiềm năng, thực trạng việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thực vật LSNG ngƣời dân địa phƣơng Từ đƣa kiến nghị, giải pháp nhằm bảo tồn phát triển LSNG xã Kim Bình 1.2 Mục tiêu cụ thể Xác định đƣợc thành phần lồi thực vật LSNG theo mục đích sử dụng Đánh giá đƣợc tình hình khai thác tiêu thụ thực vật LSNG địa phƣơng Trong xác định rõ lồi có giá trị đƣợc trọng phát triển Việt Nam khu vực nghiên cứu Đánh giá đƣợc hiệu khai thác quản lý LSNG địa phƣơng Từ đƣa đề xuất giải pháp cho việc cải thiện sách quản lý tài nguyên thực vật LSNG hợp lý Nội dung nghiên cứu - Thành phần loài cho LSNG khu vực nghiên cứu - Thực trạng khai thác, sử dụng nguồn thực vật LSNG địa phƣơng - Đánh giá thị trƣờng tiềm phát triển số loài thực vật cho LSNG - Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển bền vững nguồn thực vật LSNG địa phƣơng với tham gia ngƣời dân Kết nghiên cứu Đề tài thống kê đƣợc 104 loài, 38 họ 02 ngành thực vật cho LSNG xã Kim Bình Trong đó, ngành Hạt kín (Angiospermatophyta) ngành có đa dạng lồi nhiều với 100 loài chiếm 96.15% tổng số loài thực vật cho LSNG ghi nhận đƣợc đợt điều tra Dạng sống loại thực vật cho LSNG đƣợc chia dạng là: thân gỗ, thân thảo, dây leo, bụi Trong số đó, dạng sống thân gỗ ( chiếm 42.31% tổng số loài cho LSNG) thân thảo ( chiếm 33.65% tổng số loài cho LSNG) hai loài đặc trƣng khu vực Hiện tại, cộng đồng địa phƣơng xã Kim Bình sử dụng LSNG theo mục đích: làm thuốc, làm cảnh, làm rau ăn, gia vị, dầu béo, lƣơng thực, làm thủ công, thƣơng phẩm Trong đó, số lồi thực vật sử dụng vào mục đích làm thuốc chủ yếu với 56 loài Các phận sử dụng dạng gồm thân, lá, rễ, củ, Trong phận lá, quả, thân đƣợc sử dụng chủ yếu Kết điều tra ghi nhận đƣợc loài đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng cấp độ từ VU đến EN Sách đỏ Việt Nam năm 2007 bao gồm: Ba gạc to (Rauvolfia cambodiana Pierre et Pit), ba gạc vòng (Rauwolfia indochinensis) đề thuộc cấp VU, bách độ đứng (Stemona collinsiae) thuộc cấp EN Thị trƣờng tiêu thụ LSNG xã Kim Bình diễn sơi động dễ dàng Nhờ có đầu mối thu mua lái bn ngƣời dân địa phƣơng thuận lợi việc tìm đầu cho sản phẩm Vấn đề quan trọng khai thác bền vững nguồn tài nguyên LSNG để tăng thu nhập sử dụng bền vững Các tác động tiêu cực đến tài nguyên rừng nói chung nhƣ tài nguyên LSNG nói riêng xã Kim Bình bao gồm: đốt nƣơng làm rẫy ngƣời dân địa phƣơng, cháy rừng, động vật ăn cỏ thả rông, khai thác LSNG bừa bãi, rừng bị khai thác cạn kiệt Ngoài trở ngại cho bảo tồn LSNG cịn đƣợc xác định cơng tác quản lý yếu hiểu biết cán địa bàn xã MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm thực vật cho LSNG 1.2 Những nghiên cứu LSNG giới 1.3 Những nghiên cứu LSNG Việt Nam 1.4 Nghiên cứu khu vực nghiên cứu 10 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Công tác chuẩn bị 13 2.4.2 Công tác ngoại nghiệp 13 2.4.3 Phƣơng pháp phân tích SOWT 18 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 19 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1.Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1.Vị trí địa lý: 21 3.1.2.Địa hình, địa mạo: 21 3.1.3.Khí hậu, thời tiết: 22 3.1.4.Thủy văn 22 3.2.Điều kiện kinh tế xã hội 23 3.2.1.Nông ngiệp 23 3.2.2.Công nghiệp thủ công nghệp dịch vụ 24 3.2.3.Dân số, lao động, việc làm thu nhập 24 3.2.4.Thực trạng phát triển nông thôn 25 3.2.5 Cơ sở hạ tầng 25 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHÓA LUẬN 27 4.1 Thành phần loài phân loại LSNG khu vực nghiên cứu 27 4.1.1 Thành phần loài 27 4.1.2 Phân loại thực vật cho LSNG theo nhóm giá trị sử dụng 29 4.2.Tình hình khai thác, sử dụng thị trƣờng tiêu thụ LSNG xã Kim Bình 39 4.2.1.Tình hình khai thác sử dụng 39 4.2.2 Thị trƣờng tiêu thụ LSNG khu vực nghiên cứu 44 4.3 Tiềm phát triển, thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý LSNG xã Kim Bình 47 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển LSNG địa bàn khu vực nghiên cứu 49 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 51 1.Kết luận 51 2.Tồn 52 3.Khuyến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng ghi chép điều tra theo tuyến loài cho LSNG 14 xã Kim Bình 14 Bảng 2.2: Bảng ghi chép điều tra tầng cao cho LSNG 15 Bảng 2.3 : Bảng ghi chép điều tra tái sịnh cho LSNG 15 Bảng 2.4: Bảng điều tra thị trƣờng tiêu thụ LSNG 18 Bảng 2.5 Danh mục LSNG xã Kim Bình 19 Bảng 2.6: Các nhóm giá trị sử dụng LSNG xã Kim Bình 20 Bảng 4.1: Sự phân bố họ, loài LSNG tỷ lệ % chúng theo ngành 27 Bảng 4.2 Phân loại LSNG theo dạng sống 28 Bảng 4.3: Thành phần lồi cơng dụng số dƣợc liệu 30 Bảng 4.4: Một số loài LSNG làm thực phẩm, gia vị đƣợc ngƣời dân thu hái 34 Bảng 4.5: Một số loài LSNG cho dầu béo vung nghiên cứu 36 Bảng 4.6: Một số loài LSNG khác khu vực nghiên cứu 37 Bảng 4.7: Bảng tổng hợp ý kiến ngƣời dân thay đổi LSNG 39 Bảng 4.8: Tổng hợp LSNG theo mục đích sử dụng khu vực nghiên cứu 41 Bảng 4.9: Tổng hợp LSNG theo phận sử dụng khu vực nghiên cứu 42 Bảng 4.10: Bảng điều tra cao cho LSNG 43 Bảng 4.11: Thông tin thị trƣờng mùa khai thác số loài LSNG khu vực 44 Bảng 4.12: Phân tích SWOT cơng tác quản lý LSNG 47 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 4.1: Phân loại LSNG theo dạng sống 29 Biểu đồ 4.2: Số nhóm cơng dụng cho LSNG 42 Biểu đồ 4.3.Kênh thị trƣờng tiêu thụ số sản phẩm LSNG 45 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LSNG Lâm sản gỗ BTTN Bảo tồn thiên nhiên OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới STT Số thứ tự TT Thứ tự UBND Ủy ban nhân dân ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, LSNG đƣợc quan tâm nhiều khía cạnh khác nhau, chúng có giá trị góp phần vào việc phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trƣờng, đa dạng sinh học Giá trị mặt kinh tế thể nguồn thu nhập cho cộng đồng ngƣời dân sống gần rừng LSNG nguồn thu tiền để mua lƣơng thục thực phẩm, hàng tiêu dùng trang trải chi phí thuốc men, chi phí học hành trẻ hộ gia đình nghèo Ngồi LSNG cịn góp phần lớn vào kinh tế đất nƣớc Theo ông Phạm Đƣc Tuấn (2007), Phó Cục trƣởng cục kiểm lâm “ Lâm sản gỗ Việt Nam đƣợc xuất sang 90 nƣớc vùng lãnh thổ, với tổng kim ngạch gần 200 triệu USD/ năm Tuy nhiên, việc xuất lâm sản gỗ chƣa tƣng xứng với tiềm rừng Việt Nam” Về giá trị xã hội, LSNG giúp ổn định kinh tế an ninh cho đời sống ngƣời dân phụ thuộc vào rừng, tạo việc làm, bảo tồn kiến thức địa giá trị mặt mơi trƣờng, chúng góp phần bảo vệ, điều tiết nguồn nƣớc, chống xói mịn, bảo vệ mơi trƣờng, tạo cảnh quan, bảo tồn đa dạng sinh học Trƣớc xu suy giảm diện tích rừng ngày tăng số lƣợng chất lƣợng Việt Nàm mà diễn hầu hết nƣớc giới làm cho tài nguyên LSNG ảnh hƣởng nghiêm trọng Đã từ lâu, lâm sản ngồi gỗ đƣợc sử dụng đa mục đích nhiều lĩnh vực đời sống xã hội nhƣ làm dƣợc liệu, làm đồ trang sức, đồ gai dụng, hàng thủ cơng mĩ nghệ, thực phậm…, chúng đóng vai trò quan trọng đời sống nhân dân Nhiều loài dƣợc liệu quý nhƣ Lan Kim tuyến, Trầm hƣơng, Cốt tối bổ, Hà thủ ơ, lồi cho tinh dầu nhƣ Trầm hƣơng, Quế, Hồi, hay lồi động vật cho da, lơng, xƣơng, ngà,thịt, mật bị suy giảm nghiêm trọng tự nhiên cần đƣợc bảo tồn Do đó, bảo tồn phát triển LSNG phải gắn liền với bảo vệ, phục hồi phát triển hệ sinh thái rừng nhằm sử dụng bền vững mà phát huy nguồn lợi từ rừng hƣớng cho nhà nghiên cứu khoa học, vào cấp quyền quan tâm tổ chức bảo tồn nƣớc TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), (2003) Danh lục loài thực vật Việt Nam Nxb Nông nhiệp, Hà Nội Bộ khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (Vol Phần II Thực vật) Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn, Vụ khoa học công nghệ chất lƣợng sản phẩm(2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân, Vũ Văn Dũng (1992), Giáo trình "Thực vật thực vật đặc sản rừng", Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Văn Chi Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam (Tập 1), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trần Ngọc Hải (2004), Bài giảng LSNG dùng cho sinh viên Quản lý bảo vệ rừng, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Trần Ngọc Hải (2009), Bài giảng Lâm sản gỗ, Nxb Nơng Nghiệp Phạm Hồng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam tập 1, tập 2, tập 3, Nhà xuất Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 9.Triệu Văn Hùng (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, Nxb Bản đồ Hà Nội 10 Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam , Nxb Y Hà Nội 11 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997): Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 12 UBND xã Kim Bình, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang “ Báo cáo phát triển kinh tế-xã hội; quốc phòng- an ninh năm 2016” PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC LỒI THỰC VẬT CHO LSNG Ở XÃ KIM BÌNH ST T I Tên khoa học POLYPODIOPHYTA Athyriaceae Diplazium esculentum Dryopteridaceae Tectaria stenosemioides C.Chr.& Tard Glecheniaceae Dicranopteris dichotoma (Thunb.) Bernh Tên Việt Nam Bộ phận sử dụng NGÀNH DƢƠNG XỈ Họ Rau dớn Rau dớn Họ Dƣơng xỉ thƣờng Ráng Họ Guột Guột Công dụng Dạng sống Thân Rau Thân thảo Toàn Làm thuốc Dây leo Thân Hàng thủ công Dây leo Marsileaceae Marsilea quadrifolia L ANGIOSPERMATOPYTA Họ Tần (Rau bợ) Rau bợ Thân NGÀNH HẠT KÍN Rau Thân thảo LỚP HAI LÁ MẦM Họ Dền Dền gai Lá Dền cơm Lá Họ Đào lộn hột Sấu Quả Rau Rau Thân thảo Thân thảo DICOTYLEDONAE Amaranthaceae Amaranthus spinosus L Amaranthus tricolor L Anacardiaceae Dracontomelon duperreanum Thân gỗ Spondias pinnata Ăn quả, cảnh, gia vị Ăn quả, II Cóc rừng Quả Thân gỗ Ghi cảnh, gia vị Apiaceae Centella asiatica (L.) Urb 10 Coriandrum sativum L Mùi Hạt 11 Coriandrum sativum L Mùi tàu Lá, thân 12 13 14 Centella asiatica (L.) Urban Apocynaceae Alstonia scholaris (L).R.Br Rauvolfia cambodiana Pierre et Pit Rau má rừng Họ Trúc đào Sữa Ba gạc to 15 Rauwolfia indochinensis 16 Araliaceae Polyscias fruticosa (L.) Harms 17 Schefflera heptaphylla 18 Tetrapanax papyrifer Asteraceae Ageratum conyzoides L Artemisia vulgaris L Bidens pilosa L Tagetes erecta L Gerbera jamesonii Bolus et Hook 19 20 21 22 23 Họ hoa tán Rau má Toàn Thân thảo Toàn Làm thuốc, Rau Làm thuốc, gia vị Làm thuốc, gia vị Rau Vỏ, thân Vỏ, rễ Làm thuốc Làm thuốc Thân gỗ Bụi Ba gạc vòng Lá, rễ Làm thuốc Bụi Họ Ngũ gia bì Đinh lăng Lá, rễ Bụi Chân chim Lá Thân gỗ Thông thảo Họ Cúc Cỏ cứt lợn Ngải cứu Đơn buốt Cúc vạn thọ Hoa đồng tiền Thân Làm thuốc, gia vị Rau, làm thuốc Làm thuốc Lá, rễ Lá, thân Toàn Toàn Toàn Làm thuốc Làm thuốc Làm thuốc Cây cảnh Cây cảnh Thân thảo Thân thảo Thân thảo Thân thảo Thân thảo Thân thảo Thân thảo Thân thảo Thân gỗ Phân hạng cấp VU Phân hạng cấp VU 24 Bombaceae Bombax malabaricum DC 25 Ceiba pentandra Gaertn 26 Caesalpiniaceae Bauhinia oxysepala Gagnep 27 Cassia occidentalis L Muồng khế 28 Tamarindus indica L Me 29 30 31 Họ Gạo Gạo Vỏ,lá Gịn Vỏ,rễ Họ Vang Móng bị Tồn cây,rễ Làm thuốc, dầu béo Làm thuốc, dầu béo Thân gỗ Làm thuốc, cảnh Làm thuốc, cảnh Làm thuốc,ăn quả, làm cảnh Thân gỗ Lá, thân Lá, thân Làm thuốc Làm thuốc Thân gỗ Thân gỗ Lá, rễ, Làm thuốc, ăn Thân gỗ Làm thuốc, ăn quả, dầu béo Ăn quả, dầu béo Thân gỗ Dọc Vỏ, quả, hạt Quả, hạt Họ Bìm bìm Khoai lang Củ, Làm thuốc, Rau, lƣơng Dây leo Caprifoliaceae Sambucus nigra Vibunum lute scens Blume 10 Caricaceae Carica Papaya L Họ Kim ngân Cơm cháy Vót Họ Đu đủ Đu đủ 11 Họ Bứa (Măng cụt) Bứa tròn Clusiaceae 32 Garcinia oblongifolia 33 Garcinia multiflora Champ ex Benth 34 12 Convolvulaceae Ipomoea batatas Poir Rễ, toàn Lá, Thân gỗ Thân gỗ Thân gỗ Thân gỗ 35 36 37 38 Ipomoea nil (L.) Roth Ipomoea repens 13 Cucurbitaceae Benincasa hispida (Thunb.) Cogn Cucurbita maxima Duch ex Lam Bìm bìm lam Rau muống Họ Bầu bí Bí xanh Bí đỏ Quả Quả, hạt 39 40 41 Lagenaria siceraria (Molina) Stadl Momordica charantia L Momordica cochinchinensis Spreng Bầu trắng Mƣớp đắng Gấc Quả Quả Quả, hạt 42 43 44 45 14 Euphorbiaceae Actephila excelsa (Dalz.)Wight Bischofia javanica Blume Macaranga denticulata (Bl.) Muell.-Arg Manihot esculenta Crantz Họ Thầu dầu Chè dại Nhội Ba soi Sắn 15 Fabaceae Desmodium styracifolium Pueraria montana (Lour.) Merr Pachyrhizus erosus (L.) Urb Erythrophleum fordii 16 Moraceae Artocarpus heterophyllus Lam Broussonetia papyrifera L Fatoua Pilosa Gaudich Họ Đậu Kim tiền thảo Sắn dây rừng Củ đậu Lim xanh Họ Dâu tằm Mít gai Dƣớng Ruối 46 47 48 49 50 51 52 Lá, thân Lá thực Làm thuốc Rau Dây leo Dây leo Rau Làm thuốc, Rau Rau Rau Làm thuốc, dầu béo,ăn Dây leo Dây leo Toàn Lá, rễ Toàn Lá, rễ Làm thuốc Làm thuốc Làm thuốc Làm thuốc, lƣơng thực Thân gỗ Thân gỗ Thân gỗ Thân gỗ Toàn Rễ Củ Toàn Làm thuốc Làm thuốc Lƣơng thực Cây cảnh Dây leo Thân gỗ Dây leo Thân gỗ Quả Hạt Toàn Ăn Dầu béo Làm thuốc, Thân gỗ Thân gỗ Thân gỗ Dây leo Dây leo Dây leo 53 54 Ficus benjamina L Ficus auriculata Lour 55 Ficus racemosa L 56 57 Ficus hirta Morus alba L Ngái khỉ Dâu tằm 58 59 17 Mytaceae Cleistocalyx nervosum DC Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk Họ Sim Chè vối Sim 60 61 62 63 64 65 66 18 Oleaceae Jasminum sambac (L.) Ait 19 Oxalidaceae Averrhoa carambola L Oxalis corniculata L 20 Piperaceae Piper lolot A.DC Piper nigrum L 21 Portulacaceae Portulaca grandiflora 22 Rhamnaceae Zizyphus mauritiana 23 Rosaceae Si, Sanh Vả Sung Họ Nhài Hoa nhài Họ Chua me đất Khế chua Chua me đất Họ Hồ tiêu Lá lốt Hồ tiêu Họ Sam Hoa mƣời Họ Táo Táo nhà Họ Hoa hồng cảnh Toàn Cây cảnh Vỏ, Làm thuốc, ăn Rễ, lá, chồi Làm thuốc, ăn quả, cảnh Lá, vỏ Làm thuốc Lá, thân Làm thuốc, ăn quả, Rau Thân gỗ Thân gỗ Thân gỗ Thân gỗ Thân gỗ Lá, thân Lá, thân Làm thuốc Làm thuốc, ăn Bụi Thân gỗ Toàn Cây cảnh Bụi Lá, Toàn Làm thuốc, ăn Thân gỗ Rau Thân thảo Lá Quả Rau Gia vị Thân thảo Dây leo Toàn Cây cảnh Thân thảo Quả Ăn Thân gỗ 67 Prunus persica (L) Batsch 68 Prunus salicina Lindl 24 Rutaceae Citrus aurantiifolia (Chritm) Sw Citrus grandis (L.) Osb Citrus Sinensis (L.) Osb 25 Sapindaceae Dimocarpus longan Lour Litchi chinensis Sonn 26 Sapotaceae Pouteria lucuma 27 Saururaceae Houttuynia cordata Thunb 69 70 71 72 73 74 75 Đào Toàn Mận Họ Cam Chanh ta Bƣởi nhà Cam Họ Bồ Nhãn Vải Họ Sến Trứng gà Họ Lá giấp Giếp cá 77 28 Solanaceae Capsicum frutescens L 29 Stemonaceae Stemona collinsiae Họ Cà Ớt cay Họ Bách Bách đứng 78 30 Theaceae Camellia sinensis (L.) Họ Chè Chè 76 MONOCOTYLEDODAE 31 Araceae LỚP MỘT LÁ MÀM Họ Ráy Thân gỗ Quả Cây cảnh, ăn Ăn Quả Quả Quả Ăn Ăn Ăn Thân gỗ Thân gỗ Thân gỗ Quả Quả Ăn Ăn Thân gỗ Thân gỗ Quả Ăn Thân gỗ Lá Làm thuốc, gia vị Thân thảo Quả Gia vị Thân thảo Củ Làm thuốc, thƣơng phẩm Hạt Làm thuốc, dầu béo Thân gỗ Thân thảo Phân hạng cấp EN Thân gỗ 79 Alocasia macrorrhizos (L.) G Don Ráy Toàn 80 81 Homalomena occulta Acorus Calamus L 32 Dioscoreaceae Dioscorea cirrhosa (Lour.) Dioscorea persimilis Prain et Burk Thiên niên kiện Thạch xƣơng bồ Họ Củ nâu Củ nâu Củ mài Thân Lá thân rễ Củ từ Họ Huỳnh tinh Lá dong gói bánh Củ 85 Dioscorea peperroides Prain et Burk 33 Marantaceae Phrynium parviflorum 86 87 34 Musaceae Musa acuminata Musa balbisiana Colla 88 35 Poaceae Dendrocalamus barbatus Hsuch et D :Z.Li 89 Schizostachyum pseudolima 90 91 92 93 Cymbopogon citratus Satapf Imperata cylindrica (L.) Beauv Thysanolaena maxima (Roxb.) Kuntze Zea mays L 82 83 84 36 Palmaceae Làm thuốc, cảnh Làm thuốc Làm thuốc Thân thảo Lƣơng thực Làm thuốc, lƣơng thực Lƣơng thực Dây leo Dây leo Lá Làm thuốc, thƣơng phẩm Thân thảo Họ Chuối Chuối rừng Chuối hột Hạt Quả Rau Làm thuốc, thƣơng phẩm Thân thảo Thân thảo Họ Hòa thảo Luồng Thân, chồi Thân gỗ Nứa Thân, chồi Sả Cỏ tranh Cỏ chít Ngơ Lá Rễ Hoa Hạt Thủ công, Rau Thủ công, Rau Làm thuốc Làm thuốc Làm chuổi Làm thuốc, lƣơng thực Họ Cau dừa Củ Củ Thân thảo Thân thảo Dây leo Thân gỗ Thân thảo Thân thảo Thân thảo Thân thảo 94 Areca catechu L Cau Toàn 95 Caryota mitis Lour Đùng đình Tồn Mây nếp Mây song Họ Kim Cang Khúc khắc Thổ phục linh Họ Gừng Sa nhân Nghệ Gừng Củ 103 Zingiber zerumbet (L.) Riềng gió Củ 104 Alpinia galanga (L) Stunts Riềng nếp Củ 96 97 Calamus tetradactylus Calamus sp 37 Smilacaceae 98 Heterosmilax chinensis 99 Smilax glabra Roxb 38 Zingiberaceae 100 Alpinia blepharocalyx 101 Curcuma longa L 102 Zingiber officinale Roscoe Thân gỗ Thân Thân Làm thuốc, cảnh Làm thuốc, cảnh Làm thủ công Làm thủ công Củ Củ Làm thuốc Làm thuốc Dây leo Dây leo Hạt Củ Làm thuốc Làm thuốc, gia vị Làm thuốc, gia vị Làm thuốc, gia vị Gia vị Thân thảo Thân thảo Thân gỗ Dây leo Dây leo Thân thảo Thân thảo Thân thảo HÌNH ẢNH MỘT SỐ LỒI LSNG TẠI XÃ KIM BÌNH Hình1: Chuối hột Hình 2: Cây Guột Hình 3: Cây ráy Hình 4: Thiên niên kiện Hình 5: Cây dong Hình 7: Rau rớn Hình 6: Chuối rừng tái sinh Hình 8: Quả vả Hình 9: Ngƣời dân canh tác nƣơng rẫy Hình 11: Rừng bị chặt phá Hình 10: Đốt rừng làm nƣơng rẫy Hình 12: Gỗ bị khai thác Hình 13: Ảnh đƣờng mịn lên nƣơng rẫy Hình 15: Đồn thực địa Hình 14: Đƣờng mịn rừng Hình 16: Lập OTC điều tra gỗ lớn Hình 17: Lập OTC theo định lý Pi-ta-go Hình 18: Điều tra Hvn sào 4m