1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, đánh giá những thuận lợi, khó khăn khi tham gia phụ lục VI công ước marpol 7378 và đề xuất các giải pháp triển khai áp dụng các quy định của phụ lục tại việt nam

44 421 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 90,68 KB

Nội dung

Đinh Văn Mạnh – KMT52-ĐH LỜI CẢM ƠN Được phân công Viện Môi trường, trường Đại học Hàng Hải Việt Nam đồng ý thấy giáo hướng dẫn Th.s Trần Anh Tuấn, em thực đề tài : Nghiên cứu, đánh giá thuận lợi, khó khăn tham gia phụ lục VI cơng ước Marpol 73/78 đề xuất giải pháp triển khai áp dụng quy định phụ lục Việt Nam Để hoàn thành đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Viện Môi Trường, Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Th.s Trần Anh Tuấn tận tình, chu đáo hướng dẫn em thực đề tài Dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách tốt Nhưng lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu, phân tích, tìm hiểu thực tế hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa nhận thấy Em mong nhận góp ý q Thầy, Cơ giáo để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày tháng 12 năm 2015 Sinh viên Đinh Văn Mạnh Đinh Văn Mạnh – KMT52-ĐH MỤC LỤC Đinh Văn Mạnh – KMT52-ĐH Đinh Văn Mạnh – KMT52-ĐH ÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BGTVT Bộ Giao thông vận tải BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường CNTT Công nghiệp tàu thủy DO Dầu nhiên liệu ĐKVN Đăng kiểm Việt Nam IMO International Maritime Organization Tổ chức Hàng hải Quốc tế LO Dầu bôi trơn NMĐT Nhà máy đóng tàu PSC Port State Control Kiểm tra nhà nước cảng biển QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định SEEMP Ship Energy Efficiency Management Plan Kế hoạch quản lý lượng hiệu tàu TT Thông tư TTg Thủ tướng Đinh Văn Mạnh – KMT52-ĐH DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng 1.1 Nội dung phụ lục Công ước Quốc tế Marpol 1.2 Những thay đổi Công ước Quốc tế Marpol Trang 13 14 Đinh Văn Mạnh – KMT52-ĐH MỞ ĐẦU Những năm qua, hệ thống cảng biển Việt Nam có bước phát triển vượt bậc chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội bước đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế Hoạt động vận tải biển quốc tế hàng năm góp phần lớn vào giao thương hàng hóa từ vùng, miền, quốc gia giới Cùng với lợi ích to lớn hoạt động mang lại, phần không nhỏ gây ảnh hưởng tới môi trường Để phát triển kinh tế biển cách bền vững, thời gian vừa qua, Việt Nam tham gia số Công ước liên quan đến biển nhằm ngăn chặn giảm thiểu tối đa ô nhiễm biển, trội Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiểm tàu gây (MARPOL) Công ước MARPOL cơng ước Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) Tháng 9/1997, Tổ chức Hàng hải Quốc tế IMO bổ sung vào Công ước MARPOL 73/78 Phụ lục VI – Các quy định ngăn ngừa nhiễm khơng khí tàu gây Phụ lục VI, Cơng ước MARPOL 73/78 góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường tác động khác ngành Hàng hải giới nói chung ngành Hàng hải Việt Nam nói riêng Để đảm bảo thực tốt yêu cầu Công ước MARPOL, Việt Nam cần tiến hành xây dựng giải pháp kỹ thuật pháp lý để cảng bước thực cơng tác tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu Em chọn đề tài “Nghiên cứu, đánh giá thuận lợi, khó khăn tham gia phụ lục VI công ước Marpol 73/78 đề xuất giải pháp triển khai áp dụng quy định phụ lục Việt Nam ” yêu cầu cấp thiết hoạt động hàng hải thời kỳ hội nhập, hoàn toàn phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước bảo vệ mơi trường, góp phần to lớn cho việc xây dựng hồn thiện khung sách, pháp luật, thúc đẩy xây dựng ý thức pháp luật bảo vệ môi trường biển Đinh Văn Mạnh – KMT52-ĐH CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI VÀ CÔNG ƯỚC MARPOL 1.1 Tổng quan hoạt động hàng hải Việt Nam 1.1.1 Tổng quan hoạt động hàng hải Việt Nam 1.1.1.1 Vận tải biển Trong vận chuyển hàng hóa, hành khách, vận tải biển đóng vai trò quan trọng có nhiều lợi loại hình vận tải khác như: giá thành vận chuyển thấp, có khả chở hàng với số lượng lớn, hàng siêu trường, siêu trọng, tới tất châu lục giới Thực tế nay, 90% lượng hàng hóa vận chuyển châu lục đường biển Xu hướng vận chuyển hàng hóa đường biển tương lai không ngừng phát triển, đặc biệt hàng container Việt Nam quốc gia ven biển, cấu đội tàu biển, tính đến tháng năm 2015, đội tàu Việt Nam quản lý có 1.840 tàu với tổng trọng tải 7,3 triệu DWT Cơ cấu đội tàu chưa hợp lý, đặc biệt tỷ trọng tàu công-ten-nơ tổng trọng tải đội tàu thấp với 32 tàu công-te-nơ chiếm khoảng 3,81% so với 14% giới Số chủ tàu nhiều lực tài chính, trình độ quản lý hạn chế Trong số 597 chủ tàu có đến 500 chủ tàu nhỏ quản lý 27% tổng trọng tải đội tàu Về chủ sở hữu tàu, Việt Nam có 597 chủ tàu thuộc thành phần kinh tế, có 33 chủ tàu sở hữu đội tàu có tổng trọng tải 10.000 DWT, lại đội tàu nhỏ thuộc thành phần kinh tế tư nhân, nhỏ lẻ địa phương Hải Phòng, Thanh Hóa, Thái Bình, Cần Thơ Trong số 33 chủ tàu lớn có đến 25 chủ tàu thuộc tập đồn kinh tế lớn như: Tổng cơng ty hàng hải Việt Nam (Vinalines), Tập đồn Dầu khí Việt Nam (Petro-VietNam), Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ (SBIC) Các chủ tàu thuộc Vinalines sở hữu đội tàu lớn nhất, lên đến 2,4 triệu DWT với 122 tàu loại, bao gồm 18 tàu công-ten-nơ với tổng trọng tải Đinh Văn Mạnh – KMT52-ĐH khoảng 160.395 DWT, tàu dầu sản phẩm tổng trọng tải 451.375 DWT; tàu chở hàng khô 120 có tổng trọng tải 2.765.235 DWT, tàu khác 37.706 DWT, chiếm 45% tổng trọng tải đội tàu quốc gia, tàu hàng khơ chiếm 55%, cơng-ten-nơ chiếm 24% tàu dầu chiếm 28% Các chủ tàu vận tải thuộc Petrolimex sở hữu 10 tàu dầu sản phẩm với tổng trọng tải 288.239 DWT, chiếm 32% tổng trọng tải tàu dầu Việt Nam 7% tổng trọng tải đội tàu quốc gia Các chủ tàu khác doanh nghiệp nhỏ, số lượng tàu sở hữu ít, trọng tải nhỏ Có doanh nghiệp sở hữu tàu Sản lượng vận tải biển đội tàu biển Việt Nam tính đến cuối năm 2014 đạt 98,54 triệu Trong đó, vận tải quốc tế đạt 55,13 triệu tấn; vận tải nội địa đạt 43,23 triệu 1.1.1.2 Hệ thống cảng biển Hiện tại, hệ thống cảng biển Việt Nam có 24 cảng lớn nhỏ Ngành hàng hải quản lý khai thác 330 cầu bến nằm tổng chiều dài 39.951m (25.933m chiều dài bến hàng tổng hợp, container 13.958m chiều dài bến hàng chuyên dụng, gần gấp lần so với 1999) 160 bến cảng tồn quốc Sản lượng thơng qua năm 2014 256 triệu tấn, có 6.510.000 TEUs container, hàng lỏng 51,608 triệu tấn, hàng cảnh 29,489 triệu tấn; 35 luồng vào cảng quốc gia 12 luồng vào cảng chuyên dụng Con số sản lượng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng biển Việt Nam tháng đầu năm 2015 mà Cục Hàng hải VN vừa công bố đặc biệt ấn tượng, với 203 triệu hàng hóa, đạt 57,8% kế hoạch năm tăng 10,43% so với kỳ năm 2014 Trong đó, riêng hàng container đạt 6,2 triệu TEU, đạt 67,5% kế hoạch năm tăng 26,3% so với kỳ năm 2014 Nhóm cảng biển số (khu vực Hải Phòng, Quảng Ninh) số (khu vực TP HCM, Vũng Tàu) nơi chiếm tới gần 80% tổng sản lượng hàng thông qua cảng biển nước tiếp tục có tăng trưởng mạnh Riêng nhóm cảng số Đinh Văn Mạnh – KMT52-ĐH đạt 64,2 triệu tấn, tăng 7% Nhóm cảng biển số đạt 89,7 triệu tấn, tăng 15% so với kỳ năm 2014 1.1.1.3 Đóng sửa chữa tàu biển Tại miền Bắc có nhà máy đóng tàu lớn như: Nam Triệu, Hạ Long, Bạch Đằng, Phà Rừng, Bến Kiền, Sơng Cấm v…v, đóng loại tàu chở hàng rời có trọng tải 53.000 DWT – 56.000 DWT, tàu chở container có sức chở đến 1.700 TEU, tàu dầu –hóa chất đến 13.500 DWT, tàu chở ô tô 4.900 xe -6.900 xe, kho chứa dầu 150.000 dwt, loại tàu hút, kéo-đẩy, tàu tuần tra, tìm kiếm cứu nạn v.v Các nhà máy Bạch Đằng, Phà Rừng, Nam Triệu trang bị ụ 9.200 T, 4.500T 4.200T chuyên dùng để sửa chữa loại tàu có trọng tải tới 30.000 DWT Tại miền Nam có nhà máy đóng tàu Hyundai-Vinashin, Nha Trang, Sài Gòn, Cần Thơ, đóng loại tàu chở hàng có trọng tải đến 56.000 dwt loại tàu công tác chuyên dụng v.v Các nhà máy đóng tàu HyundaiVinashin, chuyên sửa chữa cho tàu nước ngồi đặc biệt hốn cải nâng cấp hàng loạt tàu chở ô tô cho Na Uy Nhà máy sửa chữa tàu biển Sài Gòn với ụ 8.500 T sửa chữa hàng loạt tàu cho chủ tàu ngồi nước Cơng nghệ nhà máy trọng đầu tư đổi mới, chậm, chưa đồng bộ; khả tự động hóa, giới hóa chưa cao; suất sức cạnh tranh sản phẩm nhiều hạn chế Hầu hết trang thiết bị, vật tư phục vụ đóng tàu phải nhập Công tác đào tạo, nghiên cứu thiết kế, thí nghiệm mơ hình tàu thủy, đăng kiểm tàu biển có nhiều tiến chưa đáp ứng yêu cầu 1.1.1.4 Các dịch vụ hàng hải khác Dịch vụ logistics, dịch vụ hỗ trợ hàng hải (dịch vụ đại lý, môi giới ) tiếp tục trì phát triển Vai trò hiệp hội ngành, nghề hàng hải phát huy nâng cao Dịch vụ logistics hình thành phát triển với Đinh Văn Mạnh – KMT52-ĐH mức tăng trường bình qn 20 - 25%/năm, góp phần quan trọng cho phát triển ngành Hàng hải Việt Nam Hiện nước có 1.000 doanh nghiệp Việt Nam nước hoạt động (nhiều số doanh nghiệp logistics hoạt động Thái Lan Singapore), có tập đồn giao nhận hàng đầu giới (top 25 top 30) tham gia đầu tư kinh doanh nhiều hình thức Được Ngân hàng Thế giới xếp hạng lực quốc gia logistics vị trí thứ 48/155 nước 1.1.2 Những tác động tới môi trường hoạt động hàng hải 1.1.2.1 Tác động đến mơi trường khơng khí Hoạt động tàu biển nguồn nhân tạo đóng góp đáng kể vào nhiễm khơng khí Chất lượng tàu biển Việt Nam thường không cao, nhiều phương tiện cũ, lạc hậu, hiệu suất đốt cháy nhiên liệu thấp chưa có hệ thống xử lý khí thải nên phát thải vào khơng khí nhiều khí độc Các chất gây nhiễm mơi trường khơng khí phát sinh từ hoạt động tàu biển gồm bụi khí độc SO2, CO2, CO, NO2, CxHy Ơ nhiễm khơng khí gia tăng hoạt động tàu biển tác động đến bầu khí quyển, đến đời sống sinh vật chí nguyên nhân gây di cư nhiều loại động vật nhạy cảm với thay đổi mơi trường khơng khí 1.1.2.2 Tác động đến mơi trường nước • Sự cố tràn dầu Đây nguyên nhân gây ô nhiễm sông, biển, dải ven bờ nghiêm trọng Sự cố tràn dầu thường tai nạn tàu thuyền gây Thông thường, nguyên nhân gây tai nạn tàu thuyền tàu đâm va nhau, đâm vào cầu cảng, mắc cạn, … đặc biệt xảy bão, lốc xoáy, gió lớn Trung bình có khoảng 400.000 dầu đổ xuống sông, biển hàng năm tai nạn tàu thuyền, cố dàn khoan dầu khí biển • Dầu thải la canh tàu biển 10 Đinh Văn Mạnh – KMT52-ĐH đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến công tác kiểm tra PSC chế tài xử phạt Phụ lục VI, Marpol 73/78 đến tập thể cá nhân liên quan chủ tàu, công ty vận tải biển, quan quản lý nhà nước hàng hải, thuyền viên sở đào tạo “Các chủ tàu hướng dẫn quy định IMO bảo dưỡng tàu trang thiết bị tàu để bảo đảm trạng thái tàu đáp ứng đầy đủ quy định an toàn, an ninh hàng hải, phòng ngừa nhiễm mơi trường IMO, tuyển dụng, đào tạo, huấn luyện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên công ty, sỹ quan thuyền viên tàu nhằm đáp ứng yêu cầu công việc” (Cục Hàng hải Việt Nam (2012), Dự án: Xây dựng hệ thống quy định Việt Nam chuẩn bị cho việc triển khai Phụ lục VI - Cơng ước MARPOL 73/78 kiểm sốt nhiễm khơng khí tàu biển, mã số CC131001) Với quy định đầy đủ tồn diện Cơng ước, sau tham gia phụ lục VI, nước ta kiểm sốt đáng kể vấn đề nhiễm khơng khí từ tàu sử dụng hiệu lượng tàu biển 2.1.3 Thuận lợi doanh nghiệp đóng sửa chữa tàu biển, doanh nghiệp vận tải hàng hải „Ở nước ta, hầu hết tàu đóng ngồi nước sử dụng động sản xuất nhập từ nước Mặt khác, tuổi đội tàu quốc tế cao, số tàu phải áp dụng Phụ lục VI ít, trừ tàu có đội tuổi thấp tàu đóng Việt Nam từ sau ngày 01/01/2000 Đối với tàu hoạt động sau ngày 01/01/2000 (chiếm tỷ lệ 20%) kiểm tra cấp giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm không khí phù hợp với yêu cầu Phụ lục VI Chiến lược phát triển đội tàu biển Việt Nam phục vụ cho định hướng phát triển kinh tế biển Việt Nam tạo điều kiện cho việc áp dụng công nghệ nhằm hạn chế phát thải khí gây nhiễm phù hợp với u cầu Phụ lục VI, MARPOL 73/78 Hiện nay, cơng nghệ kiểm tra tình trạng kỹ thuật thay đổi, cơng nghệ xử lý khí xả nghiên cứu 30 Đinh Văn Mạnh – KMT52-ĐH mạnh mẽ, điều tạo sở cho ngành Hàng hải Việt Nam tắt, đón đầu cơng nghệ để đảm bảo yêu cầu Phụ lục VI, MARPOL 73/78“ (Cục Hàng hải Việt Nam (2012), Dự án: Xây dựng hệ thống quy định Việt Nam chuẩn bị cho việc triển khai Phụ lục VI - Cơng ước MARPOL 73/78 kiểm sốt nhiễm khơng khí tàu biển, mã số CC131001) Các tàu đóng ngồi nước từ năm 2000 trở lại Việt Nam sử dụng động sản xuất từ nước chứng nhận phù hợp theo quy định Bộ Luật kỹ thuật NOx Phụ lục VI nhằm hạn chế phát thải khí gây nhiễm Có thể thấy rõ rằng, với việc các nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu biển hồn thiện dây chuyền, trang thiết bị, yếu tố kỹ thuật,… theo quy định Phụ lục VI Cơng ước, việc tìm kiếm hợp đồng đặt hàng nước nước ngồi trở nên nhanh chóng, dễ dàng tìm kiếm nhiều đơn đặt hàng ngành cơng nghiệp đóng tàu hồi sinh 2.2 Những khó khăn tham gia Phụ lục VI Cơng ước MARPOL 2.2.1 Khó khăn mơi trường Đối với khí thải từ phương tiện, Việt Nam chưa có quy định cụ thể chất lượng khí thải phương tiện, đặc biệt khí thải từ động tàu thủy Điều gây trở ngại cho việc đánh giá tác động từ nguồn gây ô nhiễm Khi Việt Nam tham gia Phụ lục VI, Công ước MARPOL 73/78, việc kiểm sốt tác nhân gây nhiễm mơi trường khơng khí từ động tàu thủy yêu cầu vô quan trọng Kết việc kiểm soát tác nhân để đánh giá việc tuân thủ quy định Phụ lục VI khí thải động Tuy nhiên, quy định khí thải phương tiện IMO khác với Việt Nam Mặt khác, nồng độ tác nhân gây ô nhiễm phát sinh từ động giám sát đơn vị g/kWh khác với quy định Việt Nam mg/m 3N Bên 31 Đinh Văn Mạnh – KMT52-ĐH cạnh đó, việc đo kiểm theo quy định IMO cần điều kiện nghiêm ngặt, điều gây khó khăn cho nhà đương cục việc đánh giá tuân thủ tàu điều kiện tàu lưu trú Việt Nam ngắn 2.2.2 Khó khăn quản lý quan quản lý Việc tham gia phụ lục VI, cơng ước Marpol tạo thách thức quan quản lý nhà nước việc quy định lựa chọn tuổi tàu đội tàu biển, chất lượng nhiên liệu cho phương tiện với bảo vệ môi trường biển Thách thức vấn đề kỹ thuật, công nghệ giao thông Hàng hải với Bảo vệ môi trường biển: công tác đầu tư, cải tạo, nâng cấp kỹ thuật, công nghệ chưa tiến hành đồng bộ; sở thiếu thiết bị tiếp nhận xử lý chất làm suy giảm ơzơn kiểm sốt nhiễm mơi trường Hiện nay, so với quy định Phụ lục VI Cơng ước MARPOL 73/78, Việt Nam thiếu số quy định về: Ngoại lệ Miễn giảm, Tương đương, Các yêu cầu kiểm soát phát thải từ tàu - Chất làm suy giảm ozon, Hợp chất hữu dễ bay hơi, tính sẵn sàng chất lượng dầu đốt Hiện bến, cảng biển, nhà máy đóng tàu Việt Nam chưa trang bị thiết bị phương tiên tiếp nhận chất làm suy giảm tầng ozon từ tàu biển Các quan quản lý nhà nước chuyên ngành cần nghiên cứu, xem xét thống đưa quy định cụ thể thiết bị tiếp nhận phù hợp với điều kiện có Việt Nam Ngành hàng hải nước ta thiếu hụt đội ngũ sỹ quan PSC chất lượng cao Hiểu biết chủ tàu, thuyền viên quy định an toàn, an ninh hàng hải phòng ngừa nhiễm mơi trường điều ước quốc tế mà cụ thể phụ lục VI -MARPOL73/78 nhiều hạn chế, chưa cập nhật sửa đổi bổ sung Công ước Đội tàu biển chạy tuyến quốc tế cũ, trang thiết bị lạc hậu Các quy định an toàn, an ninh hàng hải phòng ngừa nhiễm mơi trường cơng ước quốc tế sửa đổi, bổ sung liên tục, làm cho chủ tàu không kịp cập nhật 32 Đinh Văn Mạnh – KMT52-ĐH Để thực hiệu việc tham gia Phụ lục, quan cần lưu ý tới vấn đề nhân sự, đảm bảo cán thực nhiệm vụ có khả chun mơn phù hợp Các quan quản quản lý nhà nước cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức 2.2.3 Khó khăn doanh nghiệp đóng sửa chữa tàu biển, doanh nghiệp vận tải hàng hải Khó khăn gia nhập Phụ lục VI tàu đóng trước ngày 01/01/2000 Kinh phí cho việc thay hốn cải động máy máy phụ hệ thống khí xả để phù hợp với yêu cầu Phụ lục IV lớn chủ tàu, doanh nghiệp vận tải biển tình hình khó khăn nay, nguồn hàng hóa vận chuyển khơng liên tục ngày khan doanh nghiệp vận tải biển Đội tàu biển quốc tế Việt Nam, có doanh nghiệp vận tải biển lớn (Vinalines, Vosco…) không quản lý tập trung, điều kiện kinh tế chủ tàu, doanh nghiệp vận tải biển khác nhau, có doanh nghiệp có từ 1-2 tàu vận tải ngồi nhiều doanh nghiệp vận tải biển vừa nhỏ, số lượng chủ tàu có khả đáp ứng việc thay đổi cơng nghệ khơng nhiều Ngành đóng tàu giai đoạn khủng hoảng ảnh hưởng suy thoái kinh tế tồn cầu, Cơng ty đóng tàu gặp nhiều khó khăn, đơn hàng khan hiếm, phải thường xuyên cắt giảm lao động; Chủ tàu bỏ hợp đồng (khơng vốn đầu tư); sách vay vốn gặp nhiều khó khăn,… Do thiếu vốn nên việc trang bị dây chuyền công nghệ, đào tạo chuyên sâu… đáp ứng u cầu Cơng ước gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp tư nhân Với tình hình tài khó khăn nay, cơng tác cung cấp vật tư, phụ tùng cho tàu tu bảo dưỡng hạn chế dẫn đến tình trạng kỹ thuật tàu không đáp ứng yêu cầu quy định không cung cấp đủ ấn phẩm hàng hải 33 Đinh Văn Mạnh – KMT52-ĐH CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI PHỤ LỤC VI CÔNG ƯỚC MARPOL 3.1 Các giải pháp thể chế, sách Để triển khai thực có hiệu phụ lục VI Cơng ước Marpol, Việt Nam cần hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm quy định bảo vệ môi trường hoạt động hàng hải, đó, nghiên cứu xây dựng ban hành quy định kiểm soát quản lý chất thải phát sinh từ tàu Ngoài ra, nguồn thải khí từ bờ cần kiểm sốt nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho phần lục địa lẫn biển Để đáp ứng lộ trình gia nhập Công ước, Nhà nước cần xây dựng ban hành thể chế quy định mang tính bắt buộc việc thực thi yêu cầu Phụ lục VI luật có liên quan Cụ thể: + Bộ GTVT xây dựng trình Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn thực điều luật Bộ luật Hàng hải quy định thực phụ lục VI, MARPOL (năm 2016) + Bộ GTVT xây dựng ban hành Thông tư Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) quy định điều kiện kỹ thuật máy Diesel tàu biển có cơng suất từ 130 KW trở lên; quy chuẩn thiết tàu phù hợp cho tàu biển có tổng dung tích từ 400 trở lên đáp ứng yêu cầu phụ lục VI khí thải máy tàu biển Bộ luật NOx + Bộ Công thương xây dựng ban hành Thông tư quy định quản lý lộ trình áp dụng hàm lượng lưu huỳnh nhiên liệu sử dụng tàu biển sản xuất, pha chế, xuất khẩu, nhập mặt hàng theo Quy định 14 Phụ lục VI, Công ước MARPOL + Bộ Tài xây dựng ban hành Thơng tư Quy định phí kiểm tra chứng nhận đạt Giấy chứng nhận quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm khơng khí 34 Đinh Văn Mạnh – KMT52-ĐH (IAPP) động theo yêu cầu Quy định 13, Phụ lục VI MARPOL Bộ luật Tiêu chuẩn kỹ thuật khí NOx 3.2 Các giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Nguồn nhân lực triển khai thực phụ lục VI – MARPOL gồm đối tượng sau: - Các kỹ sư Đóng tàu biển, Máy tàu biển, Điện tàu thủy tương đương làm việc quan Đăng kiểm, Viện, Phòng thiết kế, sở đóng sữa chữa tàu biển; - Các kỹ sư tương đương làm việc trực tiếp tàu biển, gồm loại kỹ sư Điều khiển tàu biển, kỹ sư Khai thác vận hành máy tàu biển; - Các kỹ sư Kinh tế vận tải biển tương đương làm việc hãng, đơn vị kinh doanh tàu biển, kinh doanh vận tải biển; - Các Chuyên viên làm công tác quản lý nhà nước lĩnh vực Hàng hải, Cơng nghiệp đóng tàu biển, vận tải biển; - Giảng viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề đào tạo ngành nghề điều khiển tàu biển, máy tàu biển, thiết kế tàu thủy, đóng tàu thủy, kinh tế vận tải biển 3.2.1 Cập nhật kiến thức nhằm đáp ứng nguồn nhân lực thực thi nội dung Phụ lục VI Việt Nam gia nhập Công ước MARPOL đầy đủ Việc cập nhật nâng cao khả chuyên môn phụ lục VI MARPOL cho cán công tác chuyên ngành lĩnh vực Hàng hải Đăng kiểm Việt Nam cần thiết Tuy nhiên, tùy theo chuyên ngành công tác cán lĩnh vực ngành Hàng hải Đăng kiểm cần xây dựng nội dung đào tạo phù hợp cho đối tượng Sau xin đề xuất nội dung đào tạo phụ lục VI- MARPOL cho số nhóm đối tượng sau: - Nhóm đối tượng học sinh, sinh viên trường chuyên ngành Hàng hải, đóng tàu: Tiếp tục khuyến khích u cầu nhà trường trì nội dung 35 Đinh Văn Mạnh – KMT52-ĐH giảng dạy phụ lục giáo trình Pháp luật Hàng hải cặp nhật giáo trình chun ngành khác Ví dụ: ngành đào tạo Máy tàu biển (Ngành Khai thác vận hành máy tàu biển, ngành Lắp ráp sửa chữa máy tàu biển) đưa nội dung phụ lục VI vào giáo trình “Pháp luật Hàng hải”, kiểm sốt kỹ thuật phát thải NOx theo Bộ luật NOx (Quy định 13 – Phụ lục VI) nội dung hiệu sử dụng lượng (Quy định 19 – Phụ lục VI) vào giáo trình “Động diesel tàu thủy”, nội dung kiểm soát hàm lượng lưu huỳnh chất hạt (Quy định 14 - Phụ lục VI) vào giáo trình “Hóa kỹ thuật: phần nhiên liệu diesel tàu thủy), nội dung kiểm soát chất làm suy giảm tầng ozon (Quy định 12 – Phụ lục VI) vào giáo trình “ Máy phụ tàu biển” Các ngành Điều khiển tàu biển, Kinh tế vận tải biển, … trì nội dung giảng dạy Phụ lục VI giáo trình “Pháp luật Hàng hải” chuyên ngành - Nhóm đối tượng cán Đăng kiểm (Đăng kiểm viên), Cán Thiết kế thủy: Đây chuyên gia thực kiểm tra, giám sát thực nội dung Phụ lục VI Do họ cần cặp nhật thường xuyên nội dung Phụ lục Các hình thức cặp nhật theo dạng sau: + Cục ĐKVN cử cán tham gia khóa đào tạo ngắn hạn nâng cao kỹ kiểm tra, giám sát thực Phụ lục VI quan chuyên trách IMO tổ chức; + Cục ĐKVN mở lớp đào tạo nhân rộng nước nâng cao kỹ kiểm tra, giám sát thực Phụ lục VI chuyên gia nước giảng dạy; + Đưa nội dung Phụ lục VI vào nội dung đào tạo Đăng kiểm viên + Đưa nội dung Phụ lục VI vào nội dung đào tạo cặp nhật Cán Thiết kế tàu thủy - Nhóm đối tượng học viên sĩ quan quản lý, sĩ quan vận hành tàu biển máy tàu biển: đề nghị sở đào tạo (trường Đại học Hàng hải VN, Trường ĐH Giao thông vận tải Hồ Chí Minh, trường cáo đẳng nghề Hàng 36 Đinh Văn Mạnh – KMT52-ĐH hải) cập nhật nội dung Phụ lục VI vào giáo trình “Pháp luật Hàng hải” giáo trình chuyên ngành; - Đối với chuyên gia Pháp luật Hàng hải: Họ cần cặp nhật kiến thức Phụ lục VI - MARPOL để phục vụ công tác hướng dẫn thực Phụ lục cho tàu đội tàu cách đắn, đấu tranh với sai phạm tàu nước vi phạm pháp luật Việt Nam thực Công ước lãnh thổ nước ta 3.2.2 Về nội dung chương trình đào tạo Phụ lục VI – MARPOL - Tổ chức rà soát chi tiết nội dung đào tạo Phụ lục VI trường đào tạo chuyên ngành Hàng hải, Đóng tàu, Vận tải biển để kiến nghị thực cách đồng thống chương đào tạo nội dung tất trường chuyên ngành - Thống nội dung đào tạo Phụ lục VI – MARPOL cho khối học viên sĩ quan quản lý, sĩ quan vận hành tàu biển máy tàu biển; Đăng kiểm viên - Tổ chức biên soạn nội dung đào tạo phụ lục VI, cần bổ sung biên soạn nội dung “Hiệu sử dụng lượng máy tàu” theo Quy định 19 Phụ lục VI Công ước MARPOL 3.2.3 Tăng cường lực cho việc phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu thực gia nhập Phụ lục VI MARPOL - Tăng cường lực trang thiết bị phòng thí nghiệm, thực hành cho cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực thực Phụ lục VI MARPOL: Cần trang bị cho phòng thí nghiệm, trung tâm đào tạo chuyên ngành trang thiết bị kiểm tra nồng độ khí độc NOx, SOx, VOCs khí xả động giúp người học nâng cao khả giám sát thực tế Đặc biệt Thanh tra viên, Đăng kiểm viên - Tăng cường lực nghiên cứu, triển khai áp dụng kết nghiên cứu phục vụ thực thi phụ lục VI: Đầu tư cho trung tâm nghiên cứu máy 37 Đinh Văn Mạnh – KMT52-ĐH tàu nghiên cứu, triển khai áp dụng công nghệ để giảm nồng độ khí độc (NOx, SOx, VOCs) khí xả động áp dụng cho đội tàu biển Việt Nam Các hướng nghiên cứu ứng dụng là: + Nghiên cứu triển khai cải thiện chế độ cháy động diesel tàu thủy; + Thử nghiệm sử dụng chất phụ gia nhiên liệu diesel tàu thủy; + Thay nhiên liệu truyền thống (FO) nhiên liệu mới, thân thiện môi trường; + Tiết kiệm lượng khai thác, vận hành tàu biển 3.2.4 Thời gian thực Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực gia nhập Phụ lục VI Ngành Hàng hải ngành luôn phải hội nhập quốc tế Mặc dù nước ta tham gia Phụ lục VI – MARPOL xung quanh ta nhiều quốc gia tham gia phụ lục này, chẳng hạn gần Singapo, Nhật Bản, … nên phải yêu cầu đội tàu biển quốc tế Việt Nam thực yêu cầu Phụ lục VI tàu hoạt động vùng biển nước Việc chuẩn bị nguồn nhân lực thực Phụ lục VI – MARPOL cần thực thường xuyên có hiệu 3.3 Các giải pháp cơng nghệ, kỹ thuật - Nghiên cứu, thiết kế xây dựng khu vực chuyển tải chuyên dùng cho tàu chở dầu, chở hàng hoá nguy hiểm cho khu vực cảng biển nhằm đáp ứng yêu cầu an tồn hàng hải, phòng chống cháy nổ phòng ngừa ô nhiễm môi trường - Yêu cầu bến cảng, kể cảng hữu cảng xây phải trang bị thiết bị tiếp nhận theo quy định phương tiện tiếp nhận Phụ lục I, II, IV, V VI Công ước MARPOL - Xây dựng triển khai dự án nhằm khắc phục ô nhiễm, cố môi trường cảng biển Việt Nam 38 Đinh Văn Mạnh – KMT52-ĐH - Áp dụng cơng nghệ tiên tiến q trình trang bị, đầu tư thiết bị thu gom tiếp nhận xử lý chất thải phát sinh từ tàu biển - Điều tra, khảo sát, đánh giá trạng môi trường hoạt động hàng hải; Xây dựng báo cáo tình hình tác động mơi trường, sở liệu môi trường hàng hải - Nghiên cứu áp dụng chuyển giao công nghệ xử lý chất thải hoạt động hàng hải - Tăng cường, đẩy mạnh hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường thuộc lĩnh vực hàng hải: Thiết lập quan hệ với tổ chức quốc tế để tranh thủ phối hợp hỗ trợ; khuyến khích đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực thu gom, xử lý thiêu hủy chất thải nguy hại; chủ động hợp tác với tổ chức nước quốc tế việc xây dựng dự án liên quan đến bảo vệ môi trường thuộc lĩnh vực hàng hải 3.4 Các giải pháp phát triển phương tiện tiếp nhận Để triển khai hiệu phụ lục VI Công ước Marpol, Việt Nam cần xây dựng quy định pháp lý trang bị bổ sung phương tiện tiếp nhận chất phá hủy tầng ôzone cho việc chống ô nhiễm biển phát sinh từ nguồn khí thải tàu biển loại phương tiện thủy hoạt động ven biển Ngoài ra, nguồn thải khí từ bờ cần kiểm sốt nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho phần lục địa lẫn biển Căn yêu cầu Công ước MARPOL thực trạng sử dụng khí gây suy giảm tầng ozone chất cặn từ hệ thống lọc khí Việt Nam, thời gian tới để đáp ứng quy định 17 – Công ước MARPOL, Việt Nam cần triển khai số hoạt động sau: - Đánh giá nhu cầu thải tác nhân gây suy giảm tầng ozone chất cặn từ hệ thống lọc khí từ tàu biển tham gia hành hải sửa chữa Việt Nam; 39 Đinh Văn Mạnh – KMT52-ĐH - Xem xét lộ trình gia nhập Phụ lục VI – Công ước MARPOL Việt Nam sở xây dựng kế hoạch trang bị thiết bị theo quy định Công ước; - Xây dựng quy định pháp lý bắt buộc cảng, bến, sở sửa chữa, bảo dưỡng phải trang bị thiết bị tiếp nhận chất làm suy giảm tầng ozone chất cặn từ hệ thống lọc khí; - Xây dựng chế thị trường cho ngành dịch vụ thu gom xử lý tác nhân gây suy giảm tầng ozone chất cặn từ hệ thống lọc khí từ tàu biển; - Xây dựng hồn thiện cơng cụ kinh tế quản lý, chế tài khuyến khích hoạt động kinh doanh dịch vụ thu gom xử lý tác nhân gây suy giảm tầng ozone chất cặn từ hệ thống lọc khí từ tàu biển - Có sách thu hút, khuyến khích khu vực tư nhân khu vực đầu tư nước tham gia vào hoạt động kinh doanh dịch vụ thu gom xử lý tác nhân gây suy giảm tầng ozone chất cặn từ hệ thống lọc khí từ tàu biển - Tăng đầu tư Chính phủ cho hoạt động BVMT hoạt động vận tải hàng hải đặc biệt nâng cao khả đáp ứng yêu cầu Cơng ước MARPOL việc kiểm sốt nhiễm từ tàu biển; - Huy động ủng hộ xã hội, giúp đỡ kỹ thuật tài tổ chức nước để tăng cường quy mô thu gom xử lý tác nhân gây suy giảm tầng ozone chất cặn từ hệ thống lọc khí từ tàu biển; - Đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực thu gom xử lý tác nhân gây suy giảm tầng ozone chất cặn từ hệ thống lọc khí từ tàu biển - Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ môi trường lĩnh vực thu gom xử lý tác nhân gây suy giảm tầng ozone chất cặn từ hệ thống lọc khí từ tàu biển 3.5 Các giải pháp quản lý 40 Đinh Văn Mạnh – KMT52-ĐH - Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường: Tăng cường phối hợp hoạt động tra, kiểm tra lực lượng tra chuyên ngành hàng hải tra mơi trường để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường - Nghiên cứu, đề xuất biện pháp giảm thiểu, khắc phục ô nhiễm môi trường từ hoạt động hàng hải - Xây dựng lực lượng quản lý mơi trường chun trách đơn vị có liên quan đến chức quản lý môi trường tăng cường lực cho đơn vị thực công tác quản lý môi trường lĩnh vực hàng hải thơng qua hình thức đào tạo nhân lực, đầu tư trang thiết bị hỗ trợ quản lý, giám sát, - Chia sẻ, cung cấp thông tin mơi trường hoạt động hàng hải để chủ động nhìn nhận tổng qt, có sở khoa học thực trạng, tương lai môi trường khu vực quản lý - Phối hợp với quan chức Trung ương địa phương để hướng dẫn, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động hàng hải Các giải pháp chế tài 3.6 Để đề án triển khai thực hiện, khơng thể thiếu chế tài chính, bao gồm: chế kinh phí đầu tư xây dựng hệ thống, chế quy định mức phương pháp thu phí lệ phí, chế chế tài xử phạt vi phạm, … Một số đề xuất chế tài gồm: - Các văn pháp lý hỗ trợ, ưu đãi đầu tư hệ thống tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư từ xã hội - Các văn pháp lý thống phương pháp thu phí lệ phí tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu theo chiều hướng giảm nhẹ nguồn ngân sách nhà nước, thu hút nguồn đầu tư từ xã hội 41 Đinh Văn Mạnh – KMT52-ĐH - Các văn pháp lý chế tài xử phạt hành hành vi khơng trung thực chủ tàu khai báo lượng chất thải, hành vi thu gom chất thải phạm vi cho phép, … 3.7 Các giải pháp kiểm sốt, giảm thiểu, xử lý chất thải gây nhiễm môi trường từ hoạt động hàng hải - Nghiên cứu xây dựng trạm tiếp nhận, xử lý chất thải từ tàu - Xây dựng quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải hoạt động hàng hải - Xây dựng chương trình tiết kiệm lượng: + Giảm thiểu phát thải, tái chế, tái sử dụng chất thải; + Áp dụng giải pháp sử dụng nhiên liệu tiết kiệm hiệu quả; + Sử dụng nhiên liệu sạch, nhiên liệu thay 3.8 Các giải pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường biển - Tăng cường công tác phổ biến, quán triệt Nghị Bộ Chính trị, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước; Chương trình hành động Bộ GTVT BVMT đến quan, đơn vị, cán bộ, công nhân, viên chức ngành hàng hải qua hội nghị, hội thảo bồi dưỡng kiến thức BVMT - Tập huấn kỹ quản lý môi trường cho cán quản lý ngành hàng hải doanh nghiệp - Tổ chức thi tìm hiểu bảo vệ môi trường cho tổ chức, cá nhân ngành hàng hải đối tượng tham gia hoạt động hàng hải - Xuất phát hành ấn phẩm thông tin, tuyên truyền BVMT, sử dụng phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền, lồng ghép nội dung BVMT vào hoạt động phát triển ngành 42 Đinh Văn Mạnh – KMT52-ĐH KẾT LUẬN Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây (1973) sửa đổi Nghị định thư 1978 (Công ước MARPOL) công ước quan trọng Tổ chức hàng hải giới IMO vấn đề bảo vệ môi trường biển Trong thời gian tới, việc thực thi toàn diện yêu cầu Phụ lục Công ước Marpol cần phải đáp ứng Để đảm bảo thực tốt yêu cầu Công ước MARPOL 73/78 việc tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu, Việt Nam cần tiến hành xây dựng giải pháp kỹ thuật pháp lý để cảng bước thực công tác tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu Tóm lại, Việt Nam với nghĩa vụ quốc gia tàu treo cờ, quốc gia ven biển có cảng, nên việc bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền thực quyền tài phán quốc gia biển, có bảo vệ mơi trường biển từ hoạt động tàu thuyền theo mục tiêu Công ước yêu cầu thực tế khách quan quan tâm nhằm tạo điều điện thuận lợi hoạt động ngành hàng hải Việt Nam tham gia hội nhập với ngành hàng hải giới thực nghĩa vụ góp phần bảo vệ mơi trường biển việc Việt Nam gia nhập Phụ lục VI Cơng ước Marpol 73/78 hồn toàn phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước bảo vệ môi trường 43 Đinh Văn Mạnh – KMT52-ĐH TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục Đăng kiểm Việt Nam (2010), Thông báo số 022KT/10TB ngày 04 tháng 10 năm 2010: Áp dụng sửa đổi, bổ sung năm 2008 Phụ lục VI, Công ước MARPOL 73/78 liên quan đến ngăn ngừa ô nhiễm không khí tàu gây [2] Cục Hàng hải Việt Nam (2012), Dự án: Xây dựng hệ thống quy định Việt Nam chuẩn bị cho việc triển khai Phụ lục VI - Công ước MARPOL 73/78 kiểm sốt nhiễm khơng khí tàu biển, mã số CC131001 [3] Cục Đăng kiểm Việt Nam (2006), MARPOL 73/78 (Consolidated Edition 2006) [4] Cục Hàng hải Việt Nam (2012), Đề án nghiên cứu, đánh giá trạng, đề xuất quy hoạch triển khai xây dựng cơng trình tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu đáp ứng yêu cầu công ước MARPOL quy định pháp luật liên quan [5] MARPOL 73/78, www.en.wikipedia.org/wiki/MARPOL_73/78/ 44 ... Panama, Hàn Quốc, Singapore, Mỹ 28 Đinh Văn Mạnh – KMT52-ĐH CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA VI T NAM KHI THAM GIA PHỤ LỤC VI CÔNG ƯỚC MARPOL 2.1 Những thuận lợi tham gia Phụ lục. .. MARPOL, Vi t Nam cần tiến hành xây dựng giải pháp kỹ thuật pháp lý để cảng bước thực công tác tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu Em chọn đề tài Nghiên cứu, đánh giá thuận lợi, khó khăn tham gia phụ lục. .. nhân vi n công ty, sỹ quan thuyền vi n tàu nhằm áp ứng yêu cầu công vi c” (Cục Hàng hải Vi t Nam (2012), Dự án: Xây dựng hệ thống quy định Vi t Nam chuẩn bị cho vi c triển khai Phụ lục VI - Công

Ngày đăng: 09/03/2018, 13:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w