1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Đề tài) nghiên cứu những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện phụ lục IV công ước MARPOL 7378 về ngăn ngừa ô nhiễm do nước thải từ tàu biển

43 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 748,5 KB

Nội dung

Đề tài tập trung nghiên cứu tìm hiểu lý luận, công nghệ, các vấn đề liên quan đến công tác bảo vệ môi trường và đưa ra các giải pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu ô nhiễm do nước thải từ tàu biển gây ra. Phân tích khó khăn thuận lợi trong việc thực thi công ước Marpol 7378 của Việt Nam, đưa ra đề xuất hoàn thiện hệ thống luật bảo vệ môi trường biển.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biển đại dương chiếm 71% diện tích hành tinh chúng ta, với độ sâu trung bình 3.710m tổng khối nước 1,37 tỷ Km Tài nguyên biển đại dương quan trọng bao gồm: Nguồn lợi hóa chất khoáng chất chứa khối nước đáy biển; nguồn lợi nhiên liệu hóa thạch, chủ yếu dầu mỏ khí tự nhiên, nguồn lượng “sạch” khai thác từ “gió”, nhiệt độ nước biển, dòng hải lưu thủy triều Mặt biển thềm lục địa đường giao thông thủy, biển nơi chứa đựng tiềm cho phát triển du lịch, thăm quan, nghỉ ngơi, giải trí, nguồn lợi sinh vật biển Biển đại dương kho chứa hóa chất vơ tận Tổng lượng muối tan nước biển 48 triệu Km3, có muối ăn, i-ốt 60 nguyên tố hóa học khác Các loại khống sản khai thác từ biển chủ yếu dầu khí, quặng sắt, mangan, quặng sa khoáng loại muối Năng lượng từ biển đại dương khai thác phục vụ vận tải biển, chạy máy phát điện nhiều lợi ích khác người Sinh vật biển nguồn lợi quan trọng người, gồm hàng loạt nhóm động vật, thực vật vi sinh vật Có tới 200.000 lồi động thực vật Sản lượng sinh học biển đại dương sau: Thực vật 550 tỷ tấn, thực vật đáy 0,2 tỷ tấn, lồi động vật (cá, mực, tơm ) 0,2 tỷ Năng suất sơ cấp biển khoảng 50-250 g/m 2/năm Sản lượng khai thác thủy sản từ biển đại dương toàn giới gia tăng, năm 1960 (22 triệu tấn), năm 1970 (40 triệu tấn), năm 1980 (65 triệu tấn), năm 1990 (80 triệu tấn) Theo đánh giá tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), lượng thủy sản đánh bắt tối đa từ biển 100 triệu Công ước Luật biển năm 1982 nguồn gây ô nhiễm biển: Các hoạt động đất liền, thăm dò khai thác tài nguyên thềm lục địa đáy đại dương, thải chất độc hại biển, vận chuyển hàng hóa biển nhiễm khơng khí Các nguồn gây ô nhiễm hoạt động hàng hải, thủy sản, du lịch, dầu khí hoạt động thương mại khác liên quan đến việc sử dụng tài nguyên biển đa dạng phức tạp gồm ô nhiễm dầu, ô nhiễm chất lỏng độc chở xô tàu, ô nhiễm loại hàng hóa nguy hiểm vận chuyển tàu, nhiễm rác thải từ tàu, ô nhiễm nước thải, ô nhiễm khơng khí, nhiễm sử dụng sơn chống hà, vật liệu độc hại khác, Các nguồn gây ô nhiễm thực trở thành nguy vô to lớn môi trường biển, gây ảnh hưởng lớn hệ sinh thái biển, hủy hoại nguồn tài nguyên biển, gây nguy hiểm cho sức khỏe người góp phần khơng nhỏ vào biến đổi khí hậu tồn cầu Nhận thức tầm quan trọng môi trường biển nguy gây ô nhiễm biển đời sống, kinh tế, trị- xã hội an ninh quốc gia, thời gian qua Đảng Nhà nước ta đặc biệt trọng công tác bảo vệ môi trường biển Là sinh viên trường Đại học Hàng hải Việt Nam, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tìm hiểu thuận lợi, khó khăn thực Phụ lục IV công ước MARPOL 73/78 ngăn ngừa ô nhiễm nước thải từ tàu” nhằm góp phần với cộng đồng hàng hải giới nói chung Việt Nam nói riêng bảo vệ mơi trường biển Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài “Nghiên cứu tìm hiểu thuận lợi, khó khăn thực Phụ lục IV cơng ước MARPOL 73/78 ngăn ngừa ô nhiễm nước thải từ tàu” nhằm tìm giải pháp hữu hiệu để giảm thiểu thiệt hại nước thải từ tàu gây đường biển đường sông nước ta góp phần thực mục tiêu làm mơi trường sơng, biển Nó tác động tốt khơng cho sức khỏe người mà cho vận tải biển có thời phát huy tiềm phát triển bền vững xu hội nhập khu vực quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nguồn gây ô nhiễm nước thải từ tàu, ảnh hưởng ô nhiễm nước thải từ tàu biển môi trường biển Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu quy định, quy tắc, luật lệ tài liệu liên quan Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu tìm hiểu lý luận, công nghệ, vấn đề liên quan đến công tác BVMT đưa giải pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu ô nhiễm nước thải từ tàu gây Tổng quan ứng dụng lý thuyết thực tiễn công tác BVMT biển đề tài sở khoa học để xây dựng giải pháp có hiệu lĩnh vực quản lý, điều hành, tạo dựng sở vật chất- kỹ thuật, đào tạo, huấn luyện đội ngũ, hoàn thiện chế, sách cơng tác BVMT Việt Nam Những nghiên cứu đề xuất đề tài góp phần hồn thiện hệ thống tổ chức quy trình cơng nghệ BVMT biển phù hợp hiệu góp phần đảm bảo cho kinh tế phát triển bền vững hội nhập với cộng đồng giới CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN 1.1 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN 1.1.1 Khái niệm môi trường biển ô nhiễm môi trường biển 1.1.1.1 Khái niệm môi trường biển Môi trường khái niệm phức tạp, có phạm vi rộng Theo cách hiểu thơng thường mơi trường định nghĩa sau: “Môi trường tập hợp vật thể, hoàn cảnh ảnh hưởng bao quanh đối tượng đó” Trong Anh ngữ “ Environment” Khái niệm môi trường cụ thể hóa đối tượng mục đích nghiên cứu Trong điều Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005 định nghĩa: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” “Mơi trường biển” thuật ngữ chưa có bề dày lịch sử định nghĩa cách đầy đủ, toàn diện Suốt thời kỳ dài loài người đề cập đến thuật ngữ “biển” “biển cả” mà không đề cập đến thuật ngữ “mơi trường biển” Điều lí giải từ xa xưa, người biết đến vai trò to lớn biển, tiếp nhận biển quà ban tặng thiên nhiên mà không cần phải thực nghĩa vụ nào, coi nguồn tài nguyên sinh vật biển vô hạn, biển rộng lớn vơ cùng, hấp thụ chuyển hóa loại chất thải mà người đưa đến, nên thuật ngữ “môi trường biển” với vấn đề bảo vệ môi trường biển chưa đặt Từ năm 1960, với quan tâm cộng đồng giới đến bảo vệ môi trường, thuật ngữ môi trường biển dần xuất Thời kỳ này, thuật ngữ môi trường biển chưa sử dụng cách độc lập mà đề cập với vấn đề liên quan đến bảo tồn tài nguyên biển xử lý ô nhiễm biển Phải đến Công ước Luật Biển UNCLOS 1982, công ước cộng đồng quốc tế coi Tuyên ngôn Biển, “môi trường biển” đề cập cách thức, tồn dạng liệt kê số yếu tố tự nhiên môi trường biển mà chưa xây dựng khái niệm hồn chỉnh Cụ thể Điều 1, khoản Cơng ước Luật Biển 1982 có quy định “mơi trường biển bao gồm cửa sông, hệ động vật biển hệ thực vật biển, chất lượng nước biển giá trị mĩ cảm biển” Rõ ràng định nghĩa chưa đạt mức khái quát môi trường biển nhiều phiến diện, mơi trường biển không bao gồm yếu tố nêu mà gồm thành tố khác tạo nên mơi trường biển lòng đất đáy biển, khơng khí, nước biển, tài nguyên phi sinh vật biển Cùng với nhu cầu bảo vệ biển ngày tăng quan tâm nhiều người đến môi trường biển, Hội nghị Thượng đỉnh trái đất bảo vệ môi trường họp Rio De Janeiro năm 1992, chương trình hành động phát triển bền vững (Agenda 21) Tại Chương 17 Agenda 21 định nghĩa “Môi trường biển vùng bao gồm đại dương biển vùng ven biển tạo thành tổng thể, thành phần hệ thống trì sống tồn cầu tài sản hữu ích tạo hội cho phát triển bền vững” Đây coi định nghĩa thức mơi trường biển Thành cơng định nghĩa giá trị mơi trường biển, “duy trì sống tồn cầu” “tài sản hữu ích” Định nghĩa nhấn mạnh đến mục tiêu phát triển bền vững, hướng phù hợp với quan điểm bảo vệ mơi trường tồn cầu đại Tuy nhiên, định nghĩa chưa mô tả hết yếu tố cấu thành mơi trường biển Điều minh chứng qua luận điểm sau đây: Thứ nhất, môi trường biển giới hạn chiều ngang chiều sâu Định nghĩa môi trường biển Chương 17 Agenda 21 giới hạn theo chiều ngang môi trường biển, bao gồm đại dương, biển vùng ven biển Môi trường biển giới hạn chiều sâu nó, bao gồm vùng đất đáy biển Xem xét góc độ khoa học, mơi trường biển bao gồm vùng nước mặn rộng lớn, nằm độ sâu trung bình khoảng 4000 mét tính từ mặt biển trở xuống Nghĩa lẫn chiều cần phải xem xét chiều ngang sâu môi trường biển yếu tố cấu thành Thứ hai, mơi trường biển tạo nên thành phần môi trường Môi trường biển hợp thành nhiều yếu tố khác lòng đất đáy biển, nước biển, khơng khí, hệ động vật biển, hệ thực vật biển, tạo nên đại dương, biển… Biển thành phần mơi trường biển, đồng thời thành phần mơi trường nói chung Biển, đại dương thành phần khác môi trường biển không nên xem thực thể độc lập mà cần phải đặt chúng mối quan hệ với quan hệ với thành phần môi trường khác, chúng tương tác với bầu khí phía mặt nước, đáy biển với lục địa , mà thành phần mơi trường lại nguồn gây nhiễm mơi trường biển nghiêm trọng Các thành phần môi trường biển có mối tương tác quan trọng hoạt động người, đặc biệt hoạt động người biển Những phân tích cho thấy môi trường biển tạo thành thành phần mơi trường có mối liên hệ mật thiết qua lại lẫn mà tách rời chúng Thứ ba, mơi trường biển có chứa nhiều loại tài nguyên Tài nguyên thuộc môi trường biển gọi tài nguyên biển, hình thành phân bố khối nước biển đại dương, bề mặt đáy biển lòng đất đáy biển Tài nguyên biển bao gồm tài nguyên sinh vật biển, gồm dạng sống giới hữu sinh tôm cá , tài nguyên phi sinh vật biển, gồm dạng vật chất giới vô sinh quặng kim loại, đất đá Tài nguyên biển chia thành tài nguyên biển tái tạo tài ngun biển khơng thể tái tạo, tài nguyên biển tái tạo loại tài nguyên phục hồi, tài ngun biển khơng thể tái tạo dạng tài nguyên vô sinh, phục hồi thành phần khối lượng ban đầu sau bị khai thác Thứ tư, mơi trường biển có nhiều giá trị kinh tế, khoa học môi sinh Môi trường biển mang lại sống cho toàn hệ sinh thái nước, cho tài nguyên sinh vật biển Trên giới, người khai thác tổng giá trị kinh tế từ nguồn tài nguyên biển ước tính khoảng 7000 tỷ USD năm Các nhà khoa học dự đoán vào kỉ tới, biển đại dương nơi dự trữ cuối loài người thực phẩm, lượng nhiên liệu Đồng thời, biển nơi diễn hoạt động thương mại du lịch, giao thông vận tải thuỷ, nơi khai thác giá trị kinh tế to lớn Khoảng 60% dân số giới sống vùng ven biển, tỉ lệ tăng lên khoảng 75% vào năm 2020 Tóm lại, môi trường biển nên định nghĩa “là thể thống nhất, bao gồm biển, đại dương, vùng ven biển, cửa sơng, giới hạn tồn vùng nước biển trái đất với tất chứa loại tài ngun sinh vật biển tài nguyên phi sinh vật biển, tạo nên thành phần môi trường tương tác chúng, có giá trị kinh tế, khoa học môi sinh” 1.1.1.2 Khái niệm nhiễm mơi trường biển Từ góc độ khoa học, vào năm 1981, Nhóm chuyên gia khía cạnh khoa học nhiễm biển (GESAMP) đưa định nghĩa ô nhiễm môi trường biển Theo đó, “ơ nhiễm mơi trường biển (Marine Pollution) việc người trực tiếp gián tiếp đưa chất liệu lượng vào môi trường biển, (bao gồm cửa sông), gây tác hại gây tổn hại đến nguồn lợi sinh vật, gây nguy hiểm cho sức khỏe người, gây trở ngại cho hoạt động biển, kể việc đánh bắt hải sản, làm biến đổi chất lượng nước biển phương tiện sử dụng làm giảm sút giá trị mĩ cảm biển” Đây xem định nghĩa giới ô nhiễm mơi trường biển Nó trả lời đầy đủ câu hỏi nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tác hại ô nhiễm môi trường biển gây nên Từ góc độ pháp luật quốc tế, thuật ngữ ô nhiễm môi trường biển đề cập thức Cơng ước Luật Biển 1982, trước có nhiều văn pháp lí biển Công ước Giơnevơ biển 1958, Công ước đánh cá bảo tồn tài nguyên sinh vật biển 1966 Theo khoản Điều Cơng ước Luật biển 1982, “Ơ nhiễm mơi trường biển việc người trực tiếp gián tiếp đưa chất liệu lượng vào môi trường biển, bao gồm cửa sông, việc gây gây tác hại gây tổn hại đến nguồn lợi sinh vật, đến hệ động vật hệ thực vật biển, gây nguy hiểm cho sức khỏe người, gây trở ngại cho hoạt động biển, kể việc đánh bắt hải sản việc sử dụng biển cách hợp pháp khác, làm biến đổi chất lượng nước biển phương diện sử dụng làm giảm sút giá trị mĩ cảm biển” Tiếp theo hai định nghĩa nêu trên, thuật ngữ ô nhiễm mơi trường biển giải nghĩa Tun bố Putrajaya hợp tác khu vực cho phát triển bền vững biển Đông Á 2003 (PEMSEA) “ô nhiễm môi trường biển việc người trực tiếp hay gián tiếp đưa chất lượng vào môi trường biển, kể cửa sông, dẫn đến ảnh hưởng có hại cho tài nguyên hữu sinh, gây nguy hiểm cho sức khỏe người, cản trở hoạt động biển kể khai thác thủy sản, suy giảm chất lượng lợi ích nước biển” Mặc dù cho có bước phát triển lớn mặt học thuật, song định nghĩa ô nhiễm môi trường biển ba tài liệu nêu nhận nhiều tranh luận Cụ thể là: Thứ nhất, định nghĩa ô nhiễm môi trường biển nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển người mà chưa nguyên nhân khác Trên thực tế nguyên nhân gây ô nhiễm biển động vật, thực vật biển gây nên, vận động, biến đổi bất thường tự nhiên Bên cạnh nguồn nhiễm nhân sinh, biển bị ô nhiễm từ cố, tai họa thiên nhiên núi lửa phun, rò rỉ khống chất, bão lụt Ý nghĩa khoa học tranh luận thể tính bao qt, tồn diện xem xét nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển, từ có sở xác định xác loại trách nhiệm pháp lí có liên quan đến hành vi làm ô nhiễm môi trường biển Thứ hai, định nghĩa liệt kê đầy đủ hậu từ ô nhiễm môi trường biển, song chúng chưa xếp cách thực khoa học Hậu "biến đổi chất lượng nước biển" lại 10 chuyển dầu mỏ, chế phẩm từ dầu mỏ hàng hoá nguy hiểm khác Theo qui định Thỏa thuận Tokyo kiểm tra nhà nước quốc gia có cảng ( Tokyo MOU), tàu thuyền nước vào cảng biển Việt Nam bị PSCO cảng biển kiểm tra Các tàu bị kiểm tra phải khắc phục khiếm khuyết phép rời cảng sau thỏa mãn yêu cầu Công ước quốc tế mà Tokyo MOU qui định Những qui định nhằm vào việc đảm bảo an toàn tàu trước hải trình góp phần ngăn ngừa, kiểm sốt nhiễm mơi trường biển Trong q trình hoạt động vùng nước cảng biển, tàu thuyền phải tuân thủ quy định quyền cảng Mặc dù nhiều điểm khuyết thiếu qui định pháp luật cảng biển thực tế, nhận thức tầm quan trọng việc xử lý ô nhiễm môi trường hoạt động cảng biển, quan nhà nước có thẩm quyền dành ưu tiên định cho hoạt động CHƯƠNG NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI VIỆT NAM THAM GIA PHỤ LỤC IV CÔNG ƯỚC MARPOL 73/78 VỀ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM DO NƯỚC THẢI TỪ TÀU 3.1 SỰ CẦN THIẾT GIA NHẬP PHỤ LỤC IV CÔNG ƯỚC MARPOL 73/78 VỀ NGĂN NGỪA Ơ NHIỄM DO NƯỚC THẢI TỪ TÀU 29 Cơng ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây ra, 1973, sửa đổi Nghị định thư 1978 (MARPOL 73/78) công ước quan trọng tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) đưa quy định ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển tàu gây Việt Nam thức gia nhập phụ lục I, II MARPOL 73/78 từ năm 1991 Tuy nhiên chưa phải quốc gia thành viên phụ lục IV Theo quy định Điều 5(4) Marpol 73/78, khơng có đối xử ưu đãi tàu treo cờ quốc gia thành viên Công ước đến cảng quốc gia khác Chính quy nêu trên, tàu biển Việt Nam đến cảng quốc gia phê chuẩn phụ lục IV Công ước MARPOL 73/78 phải tuân thủ quy định Phụ lục Tính đến ngày 31/01/2012, giới có 129 nước tham gia phụ lục IV Ngồi ra, Việt Nam chưa tham gia phụ lục IV nên Cảng vụ hàng hải Việt Nam chưa có đủ sở pháp lý để kiểm tra tàu nước đến cảng Việt Nam theo quy định Phụ lục để đảm bảo tàu nước không gây ô nhiễm lãnh thổ Việt Nam Bên cạnh với tốc độ phát ngày cao kinh tế, số lượng tàu nước ngoài, vào cảng biển Việt Nam ngày tăng lên từ dẫn tới nguy cao ô nhiễm môi trường vùng biển vùng nước cảng biển Việt Nam Điều đòi hỏi quan quản lý nhà nước cần tăng cường công tác tra, kiểm tra cảng biển Gia nhập công ước hàng hải quốc tế tạo lực đẩy nội buộc nghành hàng hải Việt Nam phải vận động mạnh mẽ để đạt đến trình độ nước phát triển nghành, đồng thời góp phần 30 xây dựng hình ảnh Việt Nam tích cực cơng bảo vệ mơi trường biển Việt Nam tham gia thực Điều ước quốc tế bảo vệ mơi trường biển có ý nghĩa quan trọng Việt Nam việc xây dựng hồn thiện khung sách, pháp luật nhằm bảo vệ hiệu mơi trường biển, góp phần thúc đẩy xây dựng ý thức pháp luật vệ môi trường biển Mặt khác, việc tham gia thực nghiêm túc điều ước khẳng định vị mạnh của Việt Nam để thu hút đầu tư, mở rộng hợp tác quốc tế nhằm phát triển đời sống, kinh tế - xã hội nước, thực mục tiêu phát triển bền vững mà Đảng nhà nước đặt Sự phát triển ngành hàng hải tách rời phát triển toàn xã hội, việc gia nhập đủ cơng ước hàng hải phải nỗ lực tồn xã hội hướng vào mục tiêu chung dân giàu nước mạnh Với nghĩa vụ quốc gia tàu treo cờ, quốc gia ven biển có cảng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi hoạt động nghành hàng hải Việt Nam tham gia hội nhập với nghành hàng hải giới thực nghĩa vụ góp phần bảo vệ mơi trường biển việc Việt Nam gia nhập Phụ lục IV công ước MARPOL cần thiết thời kỳ hội nhập hoàn toàn phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước bảo vệ môi trường Xuất phát từ quan điểm thực tế nêu Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, quan chủ trì xây dựng nội dung đề án tập trung đề cập vấn đề liên quan đến việc gia nhập tổ chức thực Phụ lục IV Công ước MARPOL 73/78 Việt Nam Việc gia nhập phụ lục IV MARPOL không tạo tác động tiêu cực lớn hoạt động hàng hải Việt Nam, mà ngược lại 31 mang lại tác dụng tích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho đội tàu Việt Nam hoạt động tuyến quốc tế tăng cường vai trò kiểm sốt phòng ngừa nhiễm mơi trường biển tầu gây quan quản lý nhà nước Việt Nam 3.2 NỘI DUNG CHÍNH CỦA PHỤ LỤC IV – CÔNG ƯỚC MARPOL 73/78 VỀ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM DO NƯỚC THẢI TỪ TÀU Phạm vi áp dụng Phụ lục có hiệu lực từ ngày 27/09/2003 áp dụng cho tàu biển có dung tích từ 400 GT trở lên tàu có 15 người Phụ lục điều chỉnh việc xả nước thải tàu, đưa quy định nơi phép xả, phương pháp xử lý tích trữ, quy định kiểm tra cấp giấy chứng nhận Theo quy định phụ lục việc miễn giảm áp dụng việc thải nước thải từ tàu cần thiết cho mục đích đảm bảo an tồn cho tàu, người tàu biển thải nước hư hỏng tàu thiết bị tàu áp dụng tất biện pháp sau xảy hư hỏng nhằm thực ngăn ngừa giảm thiểu thải Kiểm tra chứng nhận Đối với tàu chạy tuyến quốc tế có dung tích từ 400 trở lên tàu có nhiều 15 người, theo quy định sau kiểm tra lần đầu kiểm tra cấp phù hợp với yêu cầu phụ lục này, Chính quyền hàng hải cấp giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm nước thải (ISPP) cấp cho tàu thực chuyến đến cảng bến xa bờ thuộc chủ quyền thành viên khác tham gia công ước 32 Giấy chứng nhận quốc tế Ngăn ngừa ô nhiễm dầu gây không cấp cho tàu mang cờ quốc gia Thành viên Công ước (Quy định 6) Giấy chứng nhận Quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm nước thải phải lập theo mẫu nêu phụ chương Phụ lục phải viết tiếng Anh, Pháp Tây Ban Nha Nếu ngơn ngữ thức quốc gia tàu treo cờ sử dụng, ngơn ngữ sử dụng trường hợp xảy tranh chấp không thống (Quy định 7) Theo quy định Giấy chứng nhận quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm nước thải phải cấp với thời hạn Chính quyền hàng hải quy định khơng năm Nếu Giấy chứng nhận cấp với thời hạn ngắn năm quyền hàng hải gia hạn hiệu lực Giấy chứng nhận với hiệu lực Giấy chứng nhận với thời hạn tối đa vượt ngày hết hạn Giấy chứng nhận Nếu việc kiểm tra cấp hoàn thành mà Giấy chứng nhận chưa cấp chưa có tàu vào trước ngày hết hạn Giấy chứng nhận có Nhà chức trách tổ chức Chính quyền hàng hải xác nhận vào Giấy chứng nhận có Giấy chứng nhận có xác nhận phải cơng nhận có giá trị với thời hạn bổ sung khơng q tháng kể từ ngày hết hạn Giấy chứng nhận cấp theo quy định Phụ lục bị giá trị hiệu lực tàu khơng hồn thành kiểm tra thời hạn quy định Giấy chứng nhận cấp theo quy địn Phụ lục IV không yêu cầu phải xác nhận hàng năm Các quy định trang thiết bị 33 Tất tàu, theo quy định Phụ lục phải trang bị hệ thống xử lý nước thải sau : a/ Hệ thống xử lý nước thải loại quyền hàng hải phê duyệt, có lưu ý đến tiêu chuẩn phương pháp thử Tổ chức ban hành, ; b/ Hệ thống nghiền diệt trùng Chính quyền hàng hải phê duyệt Hệ thống phải trang bị thiết bị thỏa mãn yêu cầu Chính quyền hàng hải cho việc chứa tạm thời nước thải cho việc chứa tạm thời nước thải tàu cách bờ gần hải lý, c/ Két chứa tích thỏa mãn yêu cầu Chính quyền hàng hải, chứa tồn nước thải, có lưu ý đến chế độ hoạt động tàu, số lượng người tàu yếu tố liên quan khác Két chứa phải có kết cấu thỏa mãn yêu cầu Chính quyền hàng hải phải có thiết bị báo mức nước thải chứa Theo quy định 10 để đảm bảo việc nối đường ống thiết bị tiếp nhận với đường ống xả tàu, hai đường ống phải có bích nối tiêu chuẩn có kích thước theo quy định, cụ thể là: Đường kính ngòai: 210mm; Đường kính tương ứng với đường kính ngồi đường ống; Đường kính vòng tròn qua tâm bu lơng 170mm;Rãnh kht bích nối lỗ có đường kính 18mm bố trí cách theo đường tròn qua tâm lỗ bắt bu lơng, với đường kính nói có rãnh kht tới mép ngồi bích Chiều rộng rãnh 18mm;chiều dày bích nối 16mm; Bu lông đai ốc số lượng có đường kính 16mm chiều dày thích hợp Bích dùng cho đường ống có đường kính tới 100mm phải chế tạo bằn thép vật liệu tương đương có mặt ngồi phẳng Bích với đệm làm kín thích 34 hợp phải phù hợp cho việc sử dụng áp suất 600kPa Đối với tàu có chiều cao mạn lý thuyết từ 5m trở xuống, đường kính bích nối 38mm Đối với tàu hoạt động thương mại chuyên dụng thay cho đường ống thải tàu, Chính quyền hàng hải chấp nhận trang bị nối thải khác, ví dụ khớp nối nhanh Các quy định kiểm soát thải Theo quy định 11 cấm xả nước thải biển, trừ trường hợp sau : Trên tàu có thiết bị xử lý nước thải Chính quyền Hàng hải phê duyệt thỏa mãn tiêu chuẩn IMO đưa ra, Tàu xả nước thải nghiền khử trùng cách bờ gần hải lý, hệ thống Chính quyền hàng hải phê duyệt thỏa mãn tiêu chuẩn IMO đưa ra, Tàu xả nước thải chưa nghiền khử trùng cách bờ gần 12 hải lý, với điều kiện điều kiện nước thải chứa két chứa, nước thải xuất phát từ khu vực có động vật sống, phải thải (khơng ạt) tốc độ tàu hành trình khơng hải lý; cường độ xả phải Chính quyền hàng hải phê duyệt dựa tiêu chuẩn IMO đưa ra; Ngồi ra, việc thải khơng làm xuất vật rắn nhìn thấy không làm thay đổi môi trường nước xung quanh, Khi nước thải có lẫn tạp chất loại nước thải thuộc phạm vi áp dụng Phụ lục khác MARPOL 73/78, yêu cầu Phụ lục này, phải tuân thủ yêu cầu Phụ lục khác Phương tiện tiếp nhận 35 Chính phủ thành viên Cơng ước MARPOL, yêu cầu tàu hoạt động vùng biển tàu đến tuân thủ yêu cầu Quy định 11 phải có nghĩa vụ đảm bảo cung cấp đầy đủ sở tiếp nhận nước thải Chính phủ thành viên IMO có trách nhiệm thơng báo cho IMO để chuyển tới phủ ký kết liên quan, tất trường hợp sở bị cáo buộc không đầy đủ Như quốc gia yêu cầu tàu hoạt động đến vùng nước thuộc chủ quyền tuân thủ yêu cầu Quy định 11 khơng có nghĩa vụ phải cung cấp sở tiếp nhận Kiểm soát quốc gia có cảng yêu cầu khai thác Một tàu cảng thành viên khác phải chịu kiểm tra nhà chức trách Thành viên ủy quyền thực liên quan tới yêu cầu khai thác theo Phụ lục này, có chứng rõ ràng chứng tỏ thuyền trưởng thuyền viên không quen với quy trình cần thiết tàu việc ngăn ngừa ô nhiễm nước thải gây Trong trường hợp nêu trên, thành viên thực việc kiểm soát phải áp dụng biện pháp cần thiết để đảm bảo tàu không tiếp tục hoạt động khắc phục thỏa mãn yêu cầu Phụ lục Các quy định liên quan đến kiểm tra quốc gia có cảng nêu Điều Công ước 3.3 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA PHỤ LỤC IV CỦA CÔNG ƯỚC MARPOL73/78 3.3.1 Quyền Việt Nam tham gia Công Ước 36 Cấp, xác nhận giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm nước thải cho tàu sau hoàn thành thỏa mãn đợt kiểm tra theo quy định; Điều tra phát xử lý vi phạm ô nhiễm tàu treo cờ Việt Nam (vùng nước cảng biển, lãnh hải, vùng đặc quyền khinh tế ); Phê duyệt bố trí, lắp đặt sổ tay hướng dẫn vận hành hệ thông xử lý nước thải; Phê duyệt thiết bị xử lý nước thải; Phê duyệt hệ thống kết cấu tàu theo yêu cầu Công ước; Thực kiểm tra PSC tàu nước đến cảng quốc gia nhằm đảm bảo tàu phù hợp với quy định Cơng ước Trong trường hợp phát tàu có khiếm khuyết tiến hành kiểm tra lưu giữ tàu khắc phục thõa mãn cho phép tàu đến nhà máy sửa chữa gần để khắc phục 3.3.2 Nghĩa vụ Việt Nam tham gia Công Ước Xây dựng ban hành hướng dẫn kiểm tra, quy trình kiểm tra phù hợp với quy định phụ lục IV Thực kiểm tra tàu theo quy định phù hợp Phụ lục IV Thông báo tới IMO miễn giảm thay tương ứng yêu cầu MARPOL; Các cảng nhà máy sửa chữa tàu cần phải; Cung cấp đày đủ thiết bị tiếp nhận nước thải Tuy nhiên Chính Phủ quốc gia tàu treo cờ đưa quy định thải nước không cao yêu cầu Cơng ước khơng cần phải cung cấp thiết bị tiếp nhận Các công ty quản lý tàu, chủ tàu phải đảm bảo; 37 Tàu đóng phù hợp theo thiết kế duyệt, trang bị đầy đủ thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm; Tàu kiểm tra cấp giấy chứng nhận theo quy định công ước; Thuyền viên đào tạo huấn luyện đẻ thực nhiệm vụ liên quan đén ngăn ngừa ô nhiễm, bảo dưỡng thiết bị tàu, hiểu biết đày đủ quy định thải; 3.4 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA PHỤ LỤC IV CÔNG ƯỚC MARPOL 73/78 3.4.1 Những thuận lợi gia nhập phụ lục IV Việt Nam nước phát triển có dân số đơng, nhu cầu xuất nhập hàng hóa để phục vụ đời sống sản xuất lớn Hơn nữa, Việt Nam tham gia tổ chức thương mại quốc tế khu vực WTO, APEC Do Việt Nam bắt buộc phải tuân thủ quy định quốc tế hay cần thiết phải tham gia Công ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế Việt Nam tham gia nhiều Công ước quốc tế, đặc biệt Công ước IMO SOLAS, STCW, MARPOL phụ lục I & II,… nên có nhiều kinh nghiệm việc triển khai thực Cơng ước quốc tế Đã có nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á Đông Bắc Á tham gia Phụ lục IV, quốc gia có hồn cảnh tương đồng với Việt Nam nên học hỏi kinh nghiệm việc triển khai thực quốc gia phối hợp quản lý quốc gia Về quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến việc quản lý xử lý nước thải từ tàu có 38 Cơng tác kiểm tra chứng nhận cho đội tàu biển Việt Nam chạy tuyến quốc tế phù hợp theo quy định Phụ lục IV Công ước Cục Đăng kiểm Việt Nam triển khai thực ủy quyền cho tổ chức Đăng kiểm quốc tế theo đề nghị chủ tàu phù hợp theo quy định ủy quyền kiểm tra cấp giấy chứng nhận cho tàu biển Việt Nam Đây thuận lợi cho đội tàu biển Việt Nam Việt Nam tham gia Phụ lục IV Công ước MARPOL 73/78 Các tàu biển Việt Nam nằm phạm vi điều chỉnh Phụ lục IV vận hành cách an tồn, hiệu đảm bảo chống nhiễm môi trường Tất quốc gia giới chấp nhận giấy chứng nhận phù hợp cấp cho tàu biển Việt Nam, trừ cảng Trung Quốc (cảng Zhoushan) quan cảng vụ có nghi ngờ không chấp nhận giấy chứng nhận phù hợp Với số liệu thống kê định hướng phát triển ngành hàng hải cho thấy, tham gia Phụ lục IV, Công ước MARPOL 73/78 đội tàu Việt Nam có nhiều thuận lợi Tất tàu biển Việt Nam chạy tuyến quốc tế lắp đặt trang thiết bị xử lý nước thải phù hợp với quy định Phụ lục IV MARPOL 73/78 cấp giấy chứng nhận phù hợp ngăn ngừa ô nhiễm nước thải từ tàu gây Chiến lược phát triển đội tàu biển Việt Nam phục vụ cho định hướng phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 động lực to lớn thúc đẩy phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam 3.4.2 Những khó khăn gia nhập phụ lục IV Việt Nam chưa có quy định cụ thể việc thu gom, xử lý chất thải từ tàu Vì cần hồn chỉnh hệ thống pháp luật xử lý ô nhiễm 39 nước thải từ tàu Pháp luật hành xử lý ô nhiễm môi trường biển nước thải từ tàu hoạt động hàng hải cần phải xây dựng hoàn thiện vấn đề xây dựng hoàn thiện hệ thống qui định pháp luật tàu thuyền viên, qui định pháp luật hoạt động cảng biển, qui định pháp luật kiểm soát hoạt động biển, qui định pháp luật phòng ngừa khắc phục cố hàng hải, việc xử lí hành vi vi phạm Đồng thời, nhằm giám sát việc thực thi pháp luật, cần nâng cao lực hoạt động hệ thống quan quản lí nhà nước xử lý ô nhiễm môi trường biển nư ớc thải từ tàu Việc tăng cường gia nhập, kí kết chuyển hóa điều ước quốc tế vào hệ thống pháp luật Việt Nam cần phải xem nội dung quan trọng hoàn thiện pháp luật xử lý ô nhiễm môi trường biển Hiện có số cảng biển Việt Nam trang bị hệ thống tiếp nhận xử lý nước thải từ tàu theo quy định Phụ lục IV - MARPOL 73/78 Thách thức việc lựa chọn lợi ích kinh tế lợi ích môi trường hoạt động phát triển Giao thông Hàng hải thuộc lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng, công nghiệp Hàng hải, vận tải biển, dịch vụ hàng hải Cần triển khai thực yêu cầu bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường biển nói riêng triển khai dự án cảng biển, nhà máy đóng tàu, sửa chữa tàu, vùng neo đậu tàu thuyền Tình hình kinh tế khó khăn nay, việc khai thác tàu gặp nhiều khó khăn, nhiều công ty không đáp ứng chế độ lao động thuyền viên, việc cấp vật tư để sửa chữa bảo dưỡng tàu hạn chế Tâm lý chủ tàu sẵn sàng chịu phạt thay đầu tư trang thiết bị xử lý nước thải theo yêu cầu Công ước 40 Thách thức vấn đề kỹ thuật, công nghệ giao thông Hàng hải với bảo vệ môi trường biển: công tác đầu tư, cải tạo nâng cấp kỹ thuật, công nghệ chưa tiến hành đồng bộ; sở thiếu thiết bị xử lý kiểm sốt nhiễm mơi trường Vì hầu hết sở Cơng nghiệp Hàng hải chưa thực đảm bảo tiêu chuẩn, quy chuẩn nước quốc tế bảo vệ mơi trường Ý thức bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường biển nói riêng thủy thủ đồn người biển thấp, việc nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường đối tượng gặp khó khăn định Bên cạnh trình độ nghiên cứu, chế tạo thiết bị, công nghệ xử lý nước thải Việt Nam chưa theo kịp với nước khu vực 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN Qua nội dung nghiên cứu tìm hiểu trên, nhóm đề tài thu kết sau: Nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm, yếu tố ảnh hưởng tới trình thực thi Phụ lục IV Cơng ước MARPOL 73/78, để từ tìm thuận lợi, khó khăn triển khai thực Hoạt động đóng vai trò quan trọng lĩnh vực hoạt động ngành Hàng hải, đặc biệt lĩnh vực bảo vệ môi trường Tìm hiểu thuận lợi khó khăn tham gia Phụ lục IV Công ước MARPOL 73/78 sở để quan nhà nước, chuyên gia đưa giải pháp hữu hiệu để triển khai thực Phụ lục IV Việt Nam Đề tài thuận lợi: Việt Nam có kinh nghiệm việc triển khai thực công ước quốc tế, học hỏi kinh nghiệm nhiều nước khu vực tham gia Phụ lục IV phối hợp quản lý quốc gia; có quy định pháp luật quản lý xử lý nước thải từ tàu; công tác kiểm tra cấp giấy chứng nhận phù hợp cho đội tàu biển Việt Nam chạy tuyến quốc tế phù hợp theo quy định Phụ lục IV Công ước Cục Đăng kiểm Việt Nam triển khai thực ủy quyền cho tổ chức Đăng kiểm quốc tế theo đề nghị chủ tàu phù hợp theo quy định ủy quyền kiểm tra cấp giấy chứng nhận cho tàu biển Việt Nam; tàu chạy tuyến quốc tế trang bị thiết bị xử lý nước thải theo quy định Công ước; Chiến lược phát triển đội tàu biển Việt Nam phục vụ cho định hướng phát triển kinh tế biển Việt 42 Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 động lực to lớn thúc đẩy phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam Đề tài khó khăn: chưa có quy định cụ thể việc thu gom xử lý nước thải từ tàu; hệ thống tiếp nhận nước thải từ tàu hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu xả thải từ tàu; thách thức lựa chọn kinh tế mơi trường; tình hình kinh tế khó khăn; tâm lý chủ tàu; ý thức bảo vệ môi trường; thách thức kỹ thuật cơng nghệ KIẾN NGHỊ Để góp phần vào việc ngăn ngừa ô nhiễm nước thải từ tàu, cần: Hoàn thiện hệ thống pháp luật xử lý ô nhiễm môi trường biển; Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường môi công dân; Tuyên truyền, nâng cao kiến thức bảo vệ môi trường; Đầu tư, trang bị sở xử lý nước thải phương tiện tiếp nhận cảng biển đáp ứng nhu cầu xả, thải tàu phù hợp với yêu cầu Công ước; Tăng cường tàu huấn luyện, thực tập cho sinh viên ngành biển; Phấn đấu học tập nghiên cứu chế tạo trang thiết bị kỹ thuật xử lý nước thải từ tàu; Với thông điệp “Biển chúng ta, bảo vệ biển bảo vệ tương lai em chúng ta” Để người dân, thuyền viên, sinh viên hiểu bảo vệ môi trường biển nói riêng bảo vệ mơi trường nói chung góp phần vào cơng xây dựng phát triển kinh tế bền vững 43 ... GIA PHỤ LỤC IV CÔNG ƯỚC MARPOL 73/78 VỀ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM DO NƯỚC THẢI TỪ TÀU 3.1 SỰ CẦN THIẾT GIA NHẬP PHỤ LỤC IV CÔNG ƯỚC MARPOL 73/78 VỀ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM DO NƯỚC THẢI TỪ TÀU 29 Công ước quốc... vệ mơi trường biển Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài Nghiên cứu tìm hiểu thuận lợi, khó khăn thực Phụ lục IV công ước MARPOL 73/78 ngăn ngừa ô nhiễm nước thải từ tàu nhằm tìm giải pháp hữu... Hàng hải Việt Nam, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tìm hiểu thuận lợi, khó khăn thực Phụ lục IV công ước MARPOL 73/78 ngăn ngừa ô nhiễm nước thải từ tàu nhằm góp phần với cộng đồng

Ngày đăng: 01/05/2019, 20:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w