1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số khái niệm trong pháp luật về ô nhiễm dầu từ tàu biển

10 291 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 72 KB

Nội dung

Phân tích, so sách các khái niệm cơ bản trong pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia về ô nhiễm dầu từ tàu biển, như khái niệm ô nhiễm môi trường, bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, trách nhiệm bồi thường,...

MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG PHÁP LUẬT VỀ Ô NHIỄM DẦU TỪ TÀU BIỂN 1.1 Dầu Theo Công ước quốc tế liên quan đến can thiệp biển trường hợp tai nạn gây ô nhiễm dầu 1969 (INTERVENTION 1969) đưa khái niệm “Dầu” nghĩa dầu nhẹ, dầu thô, dầu nặng dầu bơi trơn.1 Trong đó, Cơng ước MARPOL 73/78 lại có giải thích “Dầu” dầu mỏ dạng nào, kể dầu đốt, dầu thô, dầu cặn, dầu thải sản phẩm dầu mỏ lọc.2 Còn theo Cơng ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu lửa 1992 (CLC 1992) đưa khái niệm “dầu” sau: Dầu có nghĩa loại dầu không phân huy dầu diesel nặng, dầu thô, dầu bôi trơn, dầu nhiên liệu chở tàu hàng hoá két dầu nhiên liệu tàu Do đó, "dầu" theo CLC 1992 dầu không phân hủy, dầu phân hủy dầu cá voi Công ước Bunker 2001 đưa định nghĩa dầu nhiên liệu sau: dầu nhiên liệu hợp chất hydrocacbon nào, kể dầu bôi trơn, sử dụng dự định sử dụng cho hoạt động động đẩy tàu dư lượng dầu 1.2 Ơ nhiễm mơi trường Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường thay đổi tính chất lý hóa sinh hay thành phần môi trường, gây tác hại cho lồi động thực vật người Dưới góc độ khoa học pháp lý, khái niệm ô nhiễm môi trường xem xét mối quan hệ với người Pháp luật nhiều quốc gia đưa định nghĩa khác ô nhiễm môi trường Tiếp thu quan điểm luật quốc tế, Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005 sửa đổi 2015 định nghĩa ô nhiễm môi trường: “sự biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật” Hơn nữa, Luật nêu định nghĩa “suy thối mơi trường”, “sự cố mơi trường”; theo đó, “suy thối mơi trường” suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu người sinh vật; “sự cố môi trường” tai biến rủi ro xẩy trình hoạt động người biến đổi thất thường tự nhiên, gây nhiễm, suy thối biến đổi mơi trường nghiêm trọng Ơ nhiễm mơi trường biển Theo quy định Điều khoản Công ước Luật biển năm 1982: “Ơ nhiễm mơi trường biển việc người trực tiếp gián tiếp đưa chất liệu lượng vào mơi trường biển, việc gây gây tác hại gây tổn hại đến nguồn lợi sinh vật, đến hệ thống động vật hệ thực vật biển, gây nguy hiểm cho sức khỏe người, gây trở ngại cho hoạt động biển, kể việc đánh bắt hải sản việc sử dụng biển cách hợp pháp khác, làm biến đổi chất lượng nước biển phương diện sử dụng làm giảm sút giá trị mỹ cảm biển”.4 Ngoài việc đưa khái niệm ô nhiễm môi trường biển, Công ước Luật biển năm 1982 xác định loại nguồn chủ yếu dẫn đến nhiễm gồm: Ơ nhiễm bắt nguồn từ đất liền (Điều 207); Ô nhiễm hoạt động liên quan đến đáy biển thuộc quyền tài phán quốc gia (Điều 208-209); Ơ nhiễm có nguồn gốc từ bầu khí hay qua bầu khí (Điều 212); Ơ nhiễm nhận chìm (Điều 210); Ô nhiễm tàu thuyền gây (Điều 211) Còn theo thống kê Tổ chức Hàng hải quốc tế - IMO, có nguồn nhiễm mơi trường biển chủ yếu: - Ơ nhiễm có nguồn gốc từ đất liền ô nhiễm gây vật liệu (thông qua lượng) thải vào môi trường biển có nguồn gốc từ đất liền, thơng qua cửa sơng, đường ống cấu trúc - Ơ nhiễm đổ chất thải công nghiệp chất thải từ thành phố vận chuyển tàu nhằm đổ xuống biển đốt biển, kể việc đổ vật liệu thu nạo vét luồng, cửa sơng - Ơ nhiễm gây việc xả trực tiếp vật liệu độc hại phát sinh từ việc thăm dò khai thác khống vật từ đáy biển - Ơ nhiễm từ thơng qua khí quyển, thải vật liệu độc hại (hoặc lượng) vào khí hoạt động người đất liền, tàu máy bay, vật liệu rơi xuống biển với nước mưa tuyết - Ô nhiễm tàu biển gây ra, tức ô nhiễm gây hoạt động thải từ tàu biển (do làm két thay nước ballast) gây tai nạn hàng hải (sau xảy va chạm tàu bị mắc cạn) 1.3 Phạm vi áp dụng địa lý Hầu hết tất công ước quốc tế thiệt hại ô nhiễm dầu tàu gây áp dụng thiệt hại ô nhiễm biện pháp phòng ngừa nhiễm Tuy nhiên, phạm vi áp dụng có giới hạn phạm vi địa lý Theo đó, áp dụng thiệt hại ô nhiễm xảy lãnh thổ nước thành viên, bao gồm lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế quốc gia thành viên hoặc, nước thành viên chưa thành lập vùng đặc quyền kinh tế khu vực tính từ khu vực liền kề vượt lãnh hải nước thành viên khơng vượt q 200 hải lý so với đường sở, khu vực phải xác định thành lập theo quy định luật pháp quốc tế Có nhiều ý kiến khác phạm vi áp dụng địa lý bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu tàu gây ra, số học giả cho phạm vi áp dụng địa lý hạn chế công ước quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu gây tàu, họ muốn mở rộng phạm vi áp dụng địa lý công ước rộng tới vùng biển Mặt khác, số học giả cho việc mở rộng phạm vi áp dụng công ước làm phức tạp thêm hệ thống pháp luật trách nhiệm pháp lý thiệt hại ô nhiễm dầu gây tàu, đặc biệt việc bồi thường thiệt hại đó, việc mở rộng gây gánh nặng cho quỹ bồi thường Và dẫn đến nguy tràn ngập yêu cầu bồi thường thiệt hại nhiễm dầu tồn giới Tuy nhiên, có trường hợp biện pháp phòng ngừa ô nhiễm dầu thực biển mà không giới hạn phạm vi địa lý, số công ước quốc tế áp dụng trường hợp Và lần thơng qua công ước INTERVENTION 1969 Một điểm đáng ý INTERVENTION 1969 cho phép nước ven biển thực biện pháp can thiệp cần thiết biển mà không giới hạn phạm vi địa lý, theo đó, quy định nước thành viên thực biện pháp cần thiết biển để ngăn ngừa, loại bỏ, giảm nhẹ thiệt hại ô nhiễm dầu gây Như vậy, phạm vi áp dụng địa lý coi sở để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 1.4 Bên chịu trách nhiệm cho thiệt hại ô nhiễm dầu tàu Bên chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho nạn nhân bị ô nhiễm dầu tàu quy định rõ ràng công ước quốc tế liên quan Việc xác định bên chịu trách nhiệm giúp nạn nhân nhiễm dầu dễ dàng tìm người để khiếu kiện Tuy nhiên, công ước quốc tế khác lại có quy định khơng giống vấn đề Theo Công ước Bunker 2001, chủ sở hữu đăng ký tàu, người điều hành người thuê tàu trần coi chủ tàu Trong đó, theo CLC, chủ sở hữu đăng ký tàu coi chủ tàu Hơn nữa, tất công ước quốc tế liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu tàu quy định bên chịu trách nhiệm chủ tàu Như vậy, theo Công ước Bunker 2001, bên chịu trách nhiệm có ý nghĩa rộng so với CLC Do đó, phạm vi áp dụng người bị nạn nhân ô nhiễm khiếu kiện theo Công ước Bunker 2001 rộng so với CLC Có nhiều ý kiến khác vệc xác định bên chịu trách nhiệm cho thiệt hại ô nhiễm, số học giả cho chủ hàng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, với lập luận nguyên nhân gây ô nhiễm dầu tàutừ dầu chở tàu hàng hóa, đó, bồi thường thiệt hại phải trách nhiệm chủ hàng người có quyền lợi liên quan đến hàng hố (dầu hàng) Tuy nhiên, số học giả cho hàng hoá (dầu hàng) hồn tồn nằm kiểm sốt chủ tàu, nhân viên đại lý chủ tàu, tai nạn nhiễm liên quan đến tàu hàng hố tàu phát sinh từ lỗi việc xử lý hàng hóa hoạt động tàu Do đó, chủ tàu phải chịu trách nhiệm thiệt hại nhiễm Ngồi ra, việc xác định chủ tàu hoạt động kinh doanh vận chuyển dầu dễ dàng việc xác định chủ hàng Một lý khác cho việc xác định bên chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến việc phát hành giấy chứng nhận bảo hiểm bảo đảm tài Khi cấp giấy chứng nhận bảo hiểm, tên người bảo hiểm hiển thị giấy chứng nhận bảo hiểm Và tên thay đổi liên tục khơng phải chủ tàu Điều có nghĩa quan có thẩm quyền liên tục phải huỷ bỏ ban hành giấy chứng nhận bảo hiểm đảm bảo tài Như vậy, việc xác định bên chịu trách nhiệm chủ tàu tránh phức tạp việc xác định bên có nghĩa vụ, đa dạng bên có nghĩa vụ Điều phù hợp với ý định công ước quốc tế để bảo vệ tối đa quyền lợi nạn nhân thiệt hại ô nhiễm dầu 1.5 Phạm vi bồi thường thiệt hại nhiễm dầu Trên giới, có hai quan điểm khác thiệt hại ô nhiễm suy thối mơi trường Thứ nhất, thiệt hại nhiễm suy thối mơi trường bao gồm thiệt hại yếu tố tự nhiên môi trường động vật, thực vật, nước, khơng khí mà khơng bao gồm thiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ người Thứ hai, thiệt hại ô nhiễm môi trường gây không bao gồm thiệt hại chất lượng mơi trường mà gây thiệt hại cho sức khoẻ tài sản người Tuy nhiên, nay, hầu hết quốc gia giới cho thiệt hại ô nhiễm dầu gây biển bao gồm thiệt hại tự nhiên môi trường thiệt hại cho giá trị trực tiếp, gián tiếp hệ sinh thái biển hoạt động kinh tế thiệt hại sức khoẻ cộng đồng Hơn nữa, thiệt hại kinh tế ô nhiễm dầu gây tính vào chi phí sử dụng để khắc phục cố tràn dầu khôi phục môi trường, hệ sinh thái Và theo Cơng ước Quỹ 1992 có quy định cụ thể lại thiệt hại ô nhiễm dầu bồi thường bao gồm: Chi phí cho việc làm biện pháp phòng ngừa: Việc bồi thường tốn cho chi phí hoạt động dọn biện pháp để ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm quốc gia thành viên Việc bồi thường toán cho nỗ lực để giải cứu động vật bị nhiễm, đặc biệt lại chim, bò sát động vật có vú Ví dụ, biện pháp thực vùng biển lãnh hải quốc gia thành viên Công ước Quỹ để ngăn ngừa giảm thiểu thiệt hại ô nhiễm lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế quốc gia thành viên, chi phí ngun tắc đủ điều kiện để bồi thường Chi phí cho biện pháp phòng ngừa bồi thường khơng có cố tràn dầu xẩy ra, chứng minh có nguy mối đe dọa nghiêm trọng ô nhiễm mơi trường xẩy Thiệt hại tài sản: Việc bồi thường toán cho chi phí thích hợp để làm sạch, thay sửa chữa tài sản bị ảnh hưởng ô nhiễm dầu Thiệt hại kinh tế túy: Bồi thường chi trả cho khoản thu nhập người có tài sản bị nhiễm dầu Ví dụ, ngư dân khơng thể đánh bắt vùng biển nơi mà bình thường họ đánh bắt bị ô nhiễm họ đánh cá nơi khác; kinh tế khu du lịch nuôi trồng thủy hải sản Tương tự vậy, chủ khách sạn nhà hàng nằm gần bãi biển bị nhiễm bị thiệt hại số lượng khách giảm giai đoạn bãi biển bị nhiễm Thiệt hại môi trường: Việc bồi thường chi tra cho chi phí biện pháp khơi phục thích hợp với mục đích nhanh chóng phục hồi yếu tố tự nhiên khu vực bị ô nhiễm, chi phí phục vụ việc nghiên cứu sau xảy cố tràn dầu Tuy nhiên, thiệt hại môi trường không bồi thường yêu cầu bồi thường dựa số lượng thiệt hại trừu tượng tính tốn theo phương pháp lý thuyết, mà khơng theo số liệu thiệt hại thực tế Chi phí cho việc sử dụng cố vấn, chuyên gia: Người yêu cầu bồi thường thiệt hại sử dụng cố vấn, chuyên gia để giúp họ việc đòi bồi thường Vì vậy, việc bồi thường phải tốn cho chi phí hợp lý việc th cố vấn, chuyên gia Một câu hỏi đặt chi phí th chun, gia cố cho cơng việc bồi thường Và người ta xem xét cần thiết cho người yêu cầu sử dụng cố vấn, tính hữu ích chất lượng công việc cố vấn thực hiện, thời gian cần thiết hợp lý cơng việc 1.6 Giới hạn trách nhiệm chủ tàu Trong trình khai thác tàu, chủ tàu người phải chịu trách nhiệm mát, thiệt hại người khác Đồng thời chủ tàu phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại tàu gây Đối với trách nhiệm dân sự, lĩnh vực hàng hải, có chế độ đặc biệt, quy tắc cho phép bên có nghĩa vụ giới hạn trách nhiệm theo mức giới hạn định tổn thất thiệt hại tai nạn hàng hải gây Chế độ gọi giới hạn trách nhiệm pháp lý khiếu nại hàng hải Điều cho phép bên có nghĩa vụ trường hợp tàu gây thiệt hại cho người, tài sản không thiết phải bồi thường đầy đủ thiệt hại cho người bị thiệt hại, họ có quyền giới hạn trách nhiệm pháp lý theo pháp luật có liên quan Và chế độ giới hạn trách nhiệm công ước Bunker 2001, CLC, luật pháp quốc gia áp dụng cho chủ tàu việc bồi thường thiệt hại nhiễm dầu tàu Có hai phương pháp giới hạn trách nhiệm pháp lý: Giới hạn trách nhiệm pháp lý chủ tàu theo giá trị tàu; giới hạn trách nhiệm pháp lý chủ tàu theo trọng tải tàu Đối với phương pháp đầu tiên, khơng có lợi cho người khiếu nại, đặc biệt tàu cũ, bảo trì tàu tàu bị chìm sau vụ va chạm Phương pháp thứ hai khắc phục bất lợi xác định giới hạn trách nhiệm pháp lý dựa trọng tải tàu Và nay, công ước quốc tế liên quan áp dụng phương pháp thứ hai 1.7 Bảo hiểm bắt buộc đảm bảo tài Theo luật hành, bảo hiểm trách nhiệm bắt buộc hiểu người pháp luật quy định phải có bảo hiểm để đảm bảo cho trách nhiệm họ thiệt hại tiềm ẩn xẩy Và bao gồm hai đặc trưng Thứ nhất, bắt buộc Thứ hai, lợi ích cộng đồng nhiều lợi ích thương mại Bản chất bảo hiểm trách nhiệm bắt buộc thiệt hại ô nhiễm dầu tàu để đảm bảo người bị thiệt hại ô nhiễm dầu bồi thường Nó ln đảm bảo có nguồn tài sẵn sàng cho việc bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu tàu CLC 1969 công ước quốc tế áp dụng bảo hiểm trách nhiệm bắt buộc thiệt hại ô nhiễm dầu Vụ tai nạn tàu dầu Torrey Canyon lý cho đời CLC 1969, cụ thể vào tháng năm 1967, tàu chở dầu Torrey Canyon bị gặp nạn mắc cản bờ biển phía đơng nam nước Anh, hậu khoảng 110.000 dầu thô tràn khắp bờ biển Anh Pháp, vụ tràn dầu lớn lịch sử thời điểm Với thiệt hại lớn vụ tràn dầu Torrey Canyon, IMO nhận thấy cần phải có nguồn tài sẵn có để đảm bảo cho việc bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 1.8 Tổng kết chương Để nghiên cứu quy định trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu gây tàu, phải nghiên cứu phạm vi áp dụng chế độ pháp lý bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu gây tàu, yếu tố việc bồi thường thiệt hại này, đồng thời, phải so sánh lý thuyết với thực tiễn để làm rõ cốt lõi vấn đề Trong chương này, tác giả hệ thống hoá phạm vi áp dụng chế độ pháp lý bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu gây tàu, bao gồm phạm khái niệm dầu, phạm vi áp dụng địa lý; yếu tố bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu gây tàu, bao gồm bên có nghĩa vụ điều ước quốc tế trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu gây tàu, giới hạn trách nhiệm chủ tàu, bảo hiểm bắt buộc bảo đảm tài Nội dung chương tảng, sở để tác giả phân tích sâu vấn đề nghiên cứu đề tài INTERVENTION 1969, Điều II(3) MARPOL 73/78, Phụ lục 1, Điều CLC 1992, Điều I (5) UNCLOS 1982, Điều 1(4) 10 ... mỹ cảm biển .4 Ngoài việc đưa khái niệm ô nhiễm môi trường biển, Công ước Luật biển năm 1982 xác định loại nguồn chủ yếu dẫn đến ô nhiễm gồm: Ô nhiễm bắt nguồn từ đất liền (Điều 207); Ô nhiễm. .. IMO, có nguồn ô nhiễm môi trường biển chủ yếu: - Ô nhiễm có nguồn gốc từ đất liền nhiễm gây vật liệu (thông qua lượng) thải vào mơi trường biển có nguồn gốc từ đất liền, thông qua cửa sông, đường... thiệt hại ô nhiễm dầu tồn giới Tuy nhiên, có trường hợp biện pháp phòng ngừa nhiễm dầu thực biển mà không giới hạn phạm vi địa lý, số công ước quốc tế áp dụng trường hợp Và lần thông qua công ước

Ngày đăng: 25/04/2019, 22:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w