1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỦ TỤC PHÁP LÝ VỀ ĐÒI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM DẦU TRÊN BIỂN VIỆT NAM

7 256 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Báo cáo đưa ra thủ tục pháp lý cho việc đòi bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam, phân tích cụ thể theo các điều luật, như: Tòa án có thẩm quyền, thời hiệu đòi bồi thường,...Từ phân tích đõ đưa ra nhận xét một số thiếu sót còn tồn tại trong hệ thống pháp lý Việt Nam về lĩnh vực này.

THỦ TỤC PHÁP VỀ ĐÒI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM DẦU TRÊN BIỂN VIỆT NAM Về kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại lĩnh vực dân chung Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại (còn gọi kiện trái quyền) phương thức phổ biến sử dụng để bảo vệ quyền người bị thiệt hại từ quan hệ hợp đồng Theo quy định luật tố tụng dân sự, điều kiện khởi kiện vụ án dân bao gồm điều kiện chủ thể, thời hiệu, thẩm quyền Toà án, vụ án chưa xem xét giải Toà án (trừ số trường hợp pháp luật quy định) số điều kiện mặt hình thức khác Pháp luật Việt Nam nước bảo vệ môi trường quy định việc giải bồi thường thiệt hại môi trường tiến hành theo phương thức: (1) Tự thoả thuận bên; (2) Yêu cầu trọng tài giải quyết; (3) Khởi kiện Toà án” Trong phương thức này, việc áp dụng quy định yêu cầu trọng tài giải việc đòi bồi thường thiệt hại thời gian dài trước không thực đước pháp luật quy định trọng tài thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp thương mại theo thoả thuận bên, quan hệ đòi bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường ô nhiễm dầu tranh chấp thương mại Hiện nay, Luật Trọng tài thương mại năm 2010 mở rộng phạm vi điều chỉnh thẩm quyền trọng tài thương mại việc giải tranh chấp tranh chấp thương mại pháp luật quy định đưa giải trọng tài Căn quy định hành (Nghị định 113/2010/NĐ-CP đánh giá thiệt hại mơi trường loại vụ việc lĩnh vực quyền yêu cầu trọng tài giải quyết) Vướng mắc nảy sinh xác định thẩm quyền Toà án việc giải tranh chấp Quy định hành thẩm quyền Toà án theo đối tượng tranh chấp phạm vi lãnh thổ xem phù hợp với tranh chấp có tính chất đơn giản, phạm vi hẹp, giá trị tranh chấp không lớn Còn tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường (trong có nhiễm dầu) có tính chất phức tạp, giá trị tranh chấp lớn, nảy sinh nhóm người thuộc nhiều địa phương khác nhau, đặc biệt trường hợp nhiều người gây nhiễm mơi trường từ dẫn đến thiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản nhiều người, sinh sống nhiều địa phương cách phân chia thẩm quyền giải tranh chấp theo lãnh thổ, theo nơi cư trú nơi xảy việc gây thiệt hại tỏ chưa thực phù hợp Các nhà khoa học khuyến nghị lâu dài cần có mơ hình Toà án chuyên trách để giải tất tranh chấp, xung đột lợi ích mơi trường, khơng phân biệt tính chất quan hệ xung đột, chủ thể tham gia tranh chấp, thời điểm nảy sinh tranh chấp Tồ án khơng cần thiết phải thành lập cấp quận, huyện mà cấp tỉnh trung ương (theo mơ hình tòa án khu vực), khơng phân cấp thẩm quyền giải tranh chấp theo địa giới hành mà theo tính chất mức độ nghiêm trọng vụ việc (mơ hình phù hợp với mơ hình tòa án xu cải cách tư pháp Việt Nam) Các vấn đề pháp thủ tục giải tranh chấp bồi thường thiệt hại 2.1 Việc xác định đương vụ kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại Xác định bên đương vụ kiện u cầu bồi thường tìm người có quyền lợi bị thiệt hại người có trách nhiệm bồi thường theo quy định pháp luật Về nguyên tắc, chủ thể có quyền lợi vụ kiện thực việc khởi kiện hay người khác khởi kiện để bảo vệ quyền lợi cho họ coi nguyên đơn Người khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích người khác, tuỳ trường hợp tham gia tố tụng với tư cách người đại diện theo pháp luật hay đại diện theo uỷ quyền Bên cạnh đó, pháp luật hạn định trường hợp mà chủ thể định có quyền yêu cầu người gây thiệt hại thực nghĩa vụ bồi thường có chủ thể khởi kiện với tư cách nguyên đơn Cụ thể yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần xâm phạm đến tính mạng người sau khởi kiện: Người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người bị thiệt hại, người mà người bị thiệt hại trực tiếp nuôi dưỡng người trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại (Điều 309, 609, 610 BLDS) Theo Khoản Điều 610 BLDS, thiệt hại tính mạng bị xâm phạm bao gồm, chi phí hợp cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước chết; chi phí hợp cho việc mai táng; tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng Vấn đề đặt thiệt hại vật chất tính mạng bị xâm phạm người có quyền khởi kiện? Về ngun tắc, người có quyền kiện với tư cách nguyên đơn để đòi khoản tiền người thực tế bỏ tiền để chi phí cho người bị thiệt hại chết Tuy nhiên, xét thực tế thơng thường người thân thích người thừa kế theo pháp luật nạn nhân người bỏ tiền để chi phí nhằm khắc phục thiệt hại, vậy, chủ thể khởi kiện với tư cách nguyên đơn Như vậy, theo suy luận logic trường hợp tính mạng bị xâm hại phạm vi người có quyền khởi kiện để yêu cầu bồi thường thiệt hại vật chất rộng phạm vi người có quyền khởi kiện để yêu cầu bù đắp tổn thất tinh thần Đối với việc kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại người bị thiệt hại phải khởi kiện người có trách nhiệm bồi thường theo quy định pháp luật dân trường hợp người bị khởi kiện bị đơn Việc xác định người có trách nhiệm bồi thường phải vào quy định pháp luật dân trường hợp cụ thể 2.2 Việc xác định Tồ án có thẩm quyền giải tranh chấp - Về thẩm quyền sơ thẩm theo cấp Toà án: TAND cấp huyện cấp tỉnh có thẩm quyền giải sơ thẩm tranh chấp BTTH ngồi hợp đồng Những tranh chấp mà có đương tài sản nước cần phải uỷ thác tư pháp cho quan Lãnh Việt Nam nước ngoài, cho Toà án nước ngồi khơng thuộc thẩm quyền giải Tồ án nhân dân cấp huyện - Về thẩm quyền sơ thẩm theo lãnh thổ: Căn Điều 35 điểm d Khoản Điều 36 BLTTDS, tranh chấp bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng ngun đơn u cầu Tồ án nơi cư trú, làm việc, có trụ sở nơi xảy việc gây thiệt hại giải Như vậy, tuỳ theo trường hợp mà Tồ án có thẩm quyền theo lãnh thổ giải việc kiện bồi thường thiệt hại Toà án nơi bị đơn, Toà án nơi nguyên đơn Toà án nơi xảy thiệt hại Để xác định nơi cư trú cá nhân nguyên đơn hay bị đơn vụ kiện, cần vào quy định BLDS (từ Điều 52 tới Điều 57) quy định Luật Cư trú 2006 (Điều 12 tới Điều 17) Hiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam chưa có quy định riêng cho việc phân định thẩm quyền cấp Tòa án vụ kiện BTTH môi trường ô nhiễm biển dầu 2.3 Thời hiệu khởi kiện Nghị 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 HĐTP TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS bồi thường thiệt hại hợp đồng rõ hai mốc thời gian: Đối với trường hợp bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh kể từ ngày 01/01/2005 thời hiệu khởi kiện 02 năm, kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm; trường hợp bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh trước ngày 01/01/2005 thời hiệu khởi kiện tính từ ngày 01/01/2005 Vấn đề đặt ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm ngày nào: Ngày xảy kiện thiệt hại hay ngày mà quyền bồi thường người bị thiệt hại không bên gây thiệt hại đáp ứng Do đó, pháp luật cần phải có hướng dẫn cụ thể việc áp dụng quy định BLDS thời hiệu khởi kiện vụ việc yêu cầu bồi thường thiệt hại tài sản gây để bảo vệ quyền lợi đáng người bị thiệt hại 2.4 Nghĩa vụ chứng minh xác định luật áp dụng - Về nghĩa vụ chứng minh: Khi thực việc khởi kiện trước Toà án để yêu cầu bồi thường thiệt hại nguyên tắc người khởi kiện phải có trách nhiệm dẫn chứng giấy tờ, tài liệu để chứng minh cho u cầu có hợp pháp Bị đơn có yêu cầu phản tố có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, tài liệu để chứng minh - Về xác định luật áp dụng: Về nguyên tắc, trước hết Toà án phải vào quy định mang tính nguyên tắc, gồm quy định chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng (các điều từ 604 đến 607 BLDS) xác định thiệt hại (các điều từ 608 đến 612 BLDS) để áp dụng giải Bên cạnh đó, trường hợp BTTH nhiễm dầu, Toà án cần vào quy định có liên quan bảo vệ mơi trường, hàng hải, giao thơng vận tải, dầu khí, thủy sản, quản tài nguyên môi trường biển… Đối với vụ việc có yếu tố nước ngồi, Tòa án phải áp dụng quy định có liên quan luật tố tụng dân sự, luật tương trợ tư pháp, luật ưu đãi miễn trừ ngoại giao, luật quốc tịch, luật thương mại… 2.5 Vấn đề thi hành án bồi thường thiệt hại Sau có án Toà án buộc người gây thiệt hại phải bồi thường, nguyên tắc thời hạn 03 năm kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật, người bị thiệt hại phải làm đơn yêu cầu quan thi hành án tổ chức việc thi hành án Vấn đề đặt để bảo vệ quyền lợi người bị thiệt hại, quan thi hành án dân áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án để bảo vệ quyền lợi người bị thiệt hại điều kiện số tiền đền bù vụ việc ô nhiễm dầu biển thường lớn nhiều vụ việc người có trách nhiệm BTTH người nước ngoài? Về nguyên tắc chung, hết thời hạn tự nguyện thi hành án mà người phải thi hành án không tự nguyện thi hành quan thi hành án áp dụng biện pháp cưỡng chế sau đây: Khấu trừ tài khoản, trừ vào tiền, thu hồi giấy tờ có giá người phải thi hành án; trừ vào thu nhập người phải thi hành án; kê biên, xử tài sản người phải thi hành án Tuy nhiên, pháp luật chưa có quy định riêng cụ thể lĩnh vực BTTH môi trường, biện pháp nêu chưa hẳn phù hợp với vụ việc liên quan đến ô nhiễm dầu Một số vấn đề pháp luật thiếu sót, hạn chế Về khái niệm trách nhiệm bồi thường: Hệ thống văn qui phạm pháp luật dân từ năm 1950 (từ ban hành Sắc lệnh số 97/SL) đến chưa có văn quy phạm quy định khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Điều dẫn đến tình trạng thiếu sở khoa học để nghiên cứu xem xét vấn đề liên quan đến loại trách nhiệm Muốn xác định đặc điểm, phân loại xác định yếu tố quan hệ bồi thường thiệt hại trước hết phải xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường người gây thiệt hại Về điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại: Hiện chưa có quy định phân định cụ thể: áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây ra, dẫn đến có cách hiểu áp dụng không thống thực tế Thực tiễn xét xử, nhiều trường hợp thấy thiệt hại có liên quan đến tài sản áp dụng quy định riêng bồi thường thiệt hại tài sản gây Cách hiểu vận dụng pháp luật hồn tồn khơng xác, dẫn đến sai lầm xác định người có trách nhiệm bồi thường Vì vậy, pháp luật dân cần phân định rành mạch nhóm nguồn gây thiệt hại (trong rõ thiệt hại gây cố liên quan đến tàu vận chuyển công trình khai thác, vận chuyển dầu khí biển… thuộc loại nào) Về vấn đề việc giải vụ việc BTTH nhiễm dầu có yếu tố nước ngồi Đây vấn đề có tính phổ biến, phức tạp luận thường có nhiều vướng mắc thực tiễn Việt Nam lĩnh vực Các vụ việc đòi BTTH tổ chức cá nhân Việt Nam có yếu tố nước liên quan đến bên thứ ba (tổ chức bảo hiểm, bảo đảm tài chủ tàu quỹ quốc tế bồi thường) liên quan đến việc áp dụng pháp luật quốc tế BTTH ô nhiễm dầu vụ việc có yếu tố nước ngồi bên đương có tổ chức, cá nhân nước ngồi Nhà nước nước ngồi, ngồi việc giải theo chế chung phải có quy định nhằm điều chỉnh yếu tố nước nêu Pháp luật Việt Nam hành chưa có quy định riêng cho vấn đề này, trừ quy định chung giải vụ kiện có yếu tố nước lĩnh vực quan hệ dân ... cách tư pháp Việt Nam) Các vấn đề pháp lý thủ tục giải tranh chấp bồi thường thiệt hại 2.1 Việc xác định đương vụ kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại Xác định bên đương vụ kiện yêu cầu bồi thường. .. bồi thường thiệt hại trước hết phải xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường người gây thiệt hại Về điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường. .. lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm ngày nào: Ngày xảy kiện thiệt hại hay ngày mà quyền bồi thường người bị thiệt hại không bên gây thiệt hại đáp ứng Do đó, pháp luật

Ngày đăng: 30/04/2019, 14:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w