(luận văn) giải pháp thực thi công ước quốc tế fund về bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu từ tàu biển

40 150 0
(luận văn) giải pháp thực thi công ước quốc tế fund về bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu từ tàu biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn phân tích pháp luật về phòng chống bảo vệ môi trường biển do ô nhiễm dầu từ tàu biển, cũng như phân tích nội dung công ước quốc tế Fund, từ đó nêu ra thực trạng thực thi công ước tại một số quốc gia trên thế giới. Sau khi phân tích, đề tài đưa ra các giải pháp giúp việc thực thi công ước tốt hơn.

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNGI: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM DẦU TRÊN BIỂN TRONG KHOA HỌC PHÁP LÝ HIỆN ĐẠI 1.1.Các khái niệm pháp lý cơbản 1.1.1 Dầu 1.1.2 Ô nhiễm dầu khái niệm có liênquan 1.2 Trách nhiệm pháp lý bồi thường thiệt hại môi trường 1.2.1 Trách nhiệm quốc gia 1.2.2 Trách nhiệm dân pháp nhân thể nhân 10 CHƯƠNG II: CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ VIỆC THÀNH LẬP QUỸ ĐỀN BÙ THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM DẦU FUND - 1992 14 2.1 Một số Công ước liên quan đến bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu đời trước Công ước quốc tế thiết lập quỹ đền bù thiệt hại ô nhiễm dầu FUND – 1992 14 2.1.1 Công ước Quốc tế giới hạn trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu CLC-1992 14 2.1.2 Quỹ bồi thường ô nhiễm dầu 15 2.2.Công ước quốc tế thiết lập quỹ đền bù thiệt hại ô nhiễm dầu FUND – 1992 19 2.2.1 Sự đời Công ước quốc tế thiết lập quỹ đền bù thiệt hại ô nhiễm dầu FUND - 1992 19 2.2.2 Nội dung Công ước FUND 1992 21 i 2.2.3 Ban điều hành Công ước FUND 1992 23 2.2.4 Thành viên Công ước 23 CHƯƠNG III: THỰC THI CÔNG ƯỚC FUND 1992 26 3.1 Các khoản đóng góp hàng năm cho Quỹ bồi thường Công ước FUND 1992 26 3.1.1 Cơ sở đóng góp 26 3.1.2 Các khoản đóng góp chi trả 26 3.1.3 Mức đóng góp 27 3.2 Việc thực thi công ước số quốc gia 28 3.2.1 Nhật Bản 29 3.2.2 Hàn Quốc 30 3.2.3 Trung Quốc 32 3.3 Những thuận lợi, khó khăn Việt Nam tham gia Công ước Quỹ 1992 33 KẾT LUẬN 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FUND Công ước quốc tế việc thành lập quỹ bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu (The International Convention on the Establishment of an International Fund for Compensation for Oil Pollution) MARPOL Công ước quốc tế phòng ngừa nhiễm biển từ tàu (International Convention for the Prevention of Pollution from Ships) CLC Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu (International Convention on Civil Liability for Oil Pollution Damage) UNCLOS Công ước Liên hợp quốc luật biển, 1982 (United Nations Convention on the Law of the Sea) IMO Tổ chức hàng hải quốc tế (International Maritime Organization) IOPCFUND Quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu IOPCF (The International Oil Pollution Compesation Fund ) SDR Quyền rút vốn đặc biệt (Special Drawing Right) -đơn vị tiền tệ quy ước số nước thành viên Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) ITOPF Hiệp hội tàu chở dầu quốc tế (International Tanker Owners Pollution Federation Limited) iii LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trước đây, quốc gia giới quan tâm đến vấn đề nhiễm dầu biển mà quan tâm đến lợi ích thương mại quốc tế, ngành vận tải hàng hải giới phát triển lớn mạnh, với tàu có kích thước khổng lồ nhanh chóng đời Điều mối nguy đe dọa môi trường biển Cụ thể ô nhiễm dầutừ thảm họa Torrey Canyon 1967, tàu lớn giới vào thời điểm đó, mang quốc tịch Liberia với cơng suất tải trọng 12.300 tấn, chở 12.000 dầu thô bị mắc cạn Anh gây vụ tràn dầu lớn Nhận thức tình hình nhiễm mơi trường biển dầu, quốc gia giới nghiên cứu, thảo luận thống cho đời cơng ước liên quan đến phòng ngừa, xử lý bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu mà đặc biệt Công ước việc thành lập quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu FUND-1992.Tuy nhiên, thực thi công ước quốc gia thành viên gặp số hạn chế, khó khăn Vì lí đó, tác giả nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp thực thi Công ước quốc tế việc thành lập Quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu” nhằm hạn chế tồn thực thi cơng ước đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện cơng ước Từ đó, tác giả đưa cách nhìn rõ nét việc thực Cơng ước FUND 1992 vai trò quan trọng thuận lợi khó khăn Việt Nam tham gia Cơng ước Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Cơng ước FUND 1992 khơng vấn đề mẻ ln mang tính thời cao Đề tài khai thác số góc nhìn q trình thực thi Cơng ước số nước cụ thể Nhật Bản, Hàn Quốc, … Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở so sánh, đối chiếu thực trạng thực thi Công ước FUND 1992 quốc gia thành viên, từ rút thành tựu đạt được, hạn chế tồn đề xuất số giải pháp giúp hồn thiện cơng ước Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng giải pháp thực thi Công ước FUND 1992 quốc gia Về phạm vi nghiên cứu, đề tài không giới hạn phạm vi Cơng ước FUND 1992 mà mở rộng nghiên cứu số công ước liên quan đến bồi thường ô nhiễm môi trường biển dầu Công ước CLC 1969, CLC 1992, … Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp so sánh khi nghiên cứu thực trạng thực thi Công ước FUND 1992, từ phân tích thành tựu đạt hạn chế tồn tại.Bên cạnh đó,đề tài sử dụng phương pháp phân tích, thống kê để làm rõ chất vấn đề khác Đóng góp đề tài nghiên cứu Đề tài đưa góc nhìn tồn thể thực trạng thực thi Công ước FUND 1992, vấn đề ô nhiễm môi trường biển dầu biện pháp khắc phục, đền bù thiệt hại Ngoài ra, tác giả đề xuất Việt Nam nghiên cứu việc gia nhập Cơng ước FUND 1992, hồn thiện hệ thống pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm ba chương với bố cục sau: Chương I: Những vấn đề chung bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu biển khoa học pháp lý đại Chuương II: Công ước quốc tế việc thành lập Quỹ đền bù thiệt hại ô nhiễm dầu – FUND 1992 Chương III: Thực thi Công ước FUND 1992 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM DẦU TRÊN BIỂN TRONG KHOA HỌC PHÁPLÝ HIỆN ĐẠI 1.1 Các khái niệm pháp lý 1.1.1 Dầu Dầu - theo Cơng ước quốc tế phòng ngừa ô nhiễm biển từ tàu (MARPOL 73/78) - hiểu dầu mỏ dạng nào, kể dầu thô, dầu đốt, dầu cặn, dầu thải sản phẩm dầu mỏ lọc Dầu thô hợp chất hydro carbon lỏng có tự nhiên trái đất, xử lý không xử lý để phù hợp cho việc vậnchuyển Dầu thơ, hay gọi dầu mỏ (tiếng Anh petroleum hay crude oil; gốc tiếng Hy Lạp: petra - đá elaion - dầu; hay tiếng Latin oleum - dầu), hỗn hợp chất dạng lỏng, sánh không tan nước nhẹ nước, tồn lớp đất đá số nơi vỏ Trái Đất Thành phần dầu mỏ bao gồm hydrocacbon (RH) có cấu trúc khác phân thành 03 loại: hydrocacbon mạch thẳng; hydrocacbon mạch vòng; hydrocacbon thơm; ngồi dầu mỏ có hợp chất chứa oxy (các axit, xeton, rượu), hợp chấtchứa nitơ (indol, carbazol ), hợp chất chứa lưu huỳnh (nhựa đường, bitum) Tại Điều I.5 CLC 92, “dầu” hiểu dầu hydrocacbon khó phân hủy dầu thô, dầu nhiên liệu, dầu diesel nặng, dầu bôi trơn, vận chuyển tàu dạng hàng hóa hay khoang dầu nhiên liệu của tàu Như vậy, khái niệm dầu thuộc phạm vi áp dụng CLC 92 hẹp so với quy định MARPOL 73/78, chủ yếu tập trung vào loại dầu khó phân hủy CLC 92 khơng áp dụng ô nhiễm loại dầu dễ phân hủy dầu mỏ, dầu lửa, dầu diesel gây Fund 92 =>Từ khái niệm trên, ta thấy ô nhiễm biển dầu từ tàu hiểu ô nhiễm dầu khó phân hủy, chủ yếu dầu thơ thải hay từ tàu chở dầu q trình vận chuyển gây 1.1.2 Ơ nhiễm dầu khái niệm có liênquan 1.1.2.1 Mơi trường biển, hệ sinh tháibiển * Môi trường biển Theo khoản điều Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 (sau viết tắt Công ước Luật biển 1982, viết tắt theo tên tiếng Anh UNCLOS1982),môitrườngbiểnbaogồmcáctàinguyênsinhvật,hệsinhtháibiển(rừng ngập mặn) chất lượng biển, cảnh quan biển Hội nghị Thượng đỉnh Tráiđất tổ chức Rio de Janero (Brazil) năm 1992 môi trường phát triển hội nghị thượng đỉnh cấp độ toàn cầu giải pháp phát triển bền vững chung cho toàn giới kỷ 21 (được gọi tắt Chương trình nghị 21)đưa định nghĩa: “Môi trường biển vùng bao gồm đại dương, biển, vùng ven biển tạo thành tổng thể, thành phần hệ thống trìcuộcsốngtồncầuvàlàtàisảnhữchtạocơhộicho sựpháttriểnbềnvững” 1.1.2.2 Ơ nhiễm môi trường biển ô nhiễm môi trường biển dodầu * Ơ nhiễm mơi trường biển Cơng ước Luật biển năm 1982 quy định Điều khoản 4: “Ô nhiễm môi trường biển (pollution du milieu marin) việc người trực tiếp gián tiếp đưa chất liệu lượng vào môi trường biển, bao gồm cửa sơng, việc gây gây tác hại gây tổn hại đến nguồn lợi sinh vật, đến hệ thống động vật hệ thực vật biển, gây nguy hiểm cho sức khỏe người, gây trở ngại cho hoạt động biển, kể việc đánh bắt hải sản việc sử dụng biển cách hợp pháp khác, làm biến đổi chất lượng nước biển vềphươngdiệnsửdụngnóvàlàmgiảmsútcácgiátrịmỹcảmcủabiển” Theo thống kê Tổ chức Hàng hải quốc tế - IMO, có 05 (năm) nguồn nhiễm mơi trường biển chủ yếu là: - Ơ nhiễm có nguồn gốc từ đất liền ô nhiễm gây vật liệu (thông qua lượng) thải vào mơi trường biển có nguồn gốc từ đất liền, thơng qua cửa sông, đường ống cấu trúc -Ơ nhiễm đổ chất thải cơng nghiệp chất thải từ thành phốđược vận chuyển tàu nhằm đổ xuống biển đốt biển, kể việc đổ vật liệu thu nạo vét luồng, cửa sơng -Ơ nhiễm gây việc xả trực tiếp vật liệu độc hại phát sinh từ việc thăm dò khai thác khống vật từ đáy biển -Ơ nhiễm từ thơng qua khí quyển, thải vật liệu độc hại (hoặc lượng) vào khí hoạt động người đất liền, tàu máy bay, vật liệu rơi xuống biển với nước mưa tuyết -Ơ nhiễm tàu biển gây ra, tức nhiễm gây hoạt động thải từ tàu biển (do làm két thay nước ballast) gây tai nạn hànghải (sau xảy va chạm tàu bị mắc cạn) “Ô nhiễm môi trường biển dầu” hiểu gọi tên cách tổng qtchính “ơ nhiễm dầu” Ơ nhiễm biển dodầu thường xuất phát từ nguồn hoạt động sau đây: (i)Ơ nhiễm dầu hoạt động vận tải biển: Theo tài liệu thống kê Liên hợp quốc, lượng dầu đổ biển có liên quan đến hoạt động hàng hải 2-3 triệu tấn/năm, chiếm 30% tổng lượng dầu đổ xuống biển, hoạt động hàng hải tai nạn tàu chiếm 46-47% Hàng năm, số lượng khoảng 02 tỷ dầu loại chuyên chở đường biển, cho thấy khả gây ô nhiễm biển dầu từ hoạt động hàng hải lớn (ii)Ơ nhiễm dầu hoạt động dầu khí (thăm dò, khai thác,vận chuyển) biển: Cho đến nay, dầu tìm thấy thềm lục địa biển 30 nước, vùng có khả khối lượng khai thác lớn Biển Bắc, vịnh Pecxich,Tây Nam Phi, Vịnh Mehico, Bắc Mỹ Theo tính tốn nhà khoa học, lượng dầu thất thoát khai thác chiếm 0,23% (chỉ riêng lô khai thác dầu Anh hoạt động 05 năm biển đổ biển 1.430 dầu thơ) (iii)Ơ nhiễm dầu cố, tai nạn tàu biển xảy biển:Nguồn gây ô nhiễm tàu biển bị tai nạn, cố biển chiếm 15-25% số vụ ô nhiễm dầu, khối lượng dầu đổ xuống biển lại lớn Tai nạn gây tràn dầu làm nước biển bị ô nhiễm để lại hậu quả, tổn hại lớn cảnh quan, môi sinh, thiệt hại cho nguồn lợi thuỷ sản Có thể kể đến số vụ tai nạn tràn dầu điển hình giới như: Tàu Amoco Cadiz đắm ngày 16/3/1978 vùng biển Porstall Pháp đổ biển 223.000 dầu; tàu Exxon Valdez tràn 40.000 dầu thô xuống biển gâythiệt hại lớn vào năm 1989; dàn khoan lớn cơng tydầukhíBrazinPetrobrasbị cốlàm tràn 26.000 dầu biển tháng 3/2001; vụ nổ giàn khoan công ty BP (Anh) vịnh Mexico (Hoa Kỳ) năm 2010 làm tràn 170 triệulít dầu vùng khoảng 240 km vùng biển bờbiển HoaKỳ 1.1.2.3 Sự cố ô nhiễm dầu Theo tài liệu mẫu xây dựng luật tàu biển phòng chống nhiễm cho nước vùng Caribe, “sự cố nhiễm dầu” có nghĩa cố hay loạt cố có nguồn gốc gây gây việc xả dầu vấn đề đe doạ đe doạ ảnh hưởng tới môi trường biển, bờ biển hay lợi ích liên quan hay nhiều quốc gia, vấn đề đòi hỏi hành động khẩn cấp biện pháp xử lýkhác Sự cố ô nhiễm dầu biển thường cố tai nạn hàng hải tàu biển (đâm va, chìm đắm…) cố phát sinh từ hoạt động khai thác, vận chuyển dầu khí biển Theo pháp luật quốc tế, “tàu” có nghĩa loại tàu hoạt động biển bao gồm tàu cao tốc, thuỷ phi cơ, tàu ngầm phương tiện khác “Tàu chở dầu” hiểu tàu đượccấu trúc hay thích nghi với việc chuyên chở dầu dạng rời với số lượng lớn khoang chứa hàng hoá tàu bao gồm: (a) tàu chuyên chở kết hợp; (b) tàu chuyên chở chất hoá học vận chuyển hàng hoá hay phần hàng hoá dầu dạng rời; (c) tàu vận chuyển khí đốt chun chở hàng hố phần hàng hoá dầu dạng rời “Tàu chở dầu thô” tàu sử dụng để vận chuyển dầu thơ mục đích thương mại 1.1.2.4 Thiệt hại ô nhiễm dầu Trên phạm vi giới, tồn song song hai quan niệm khác thiệt hại nhiễm, suy thối môi trường Một là, thiệt hại ô nhiễm, suy thối mơi trường gồm thiệt hại yếu tố môi trường tự nhiên, hệ động vật, thực vật, đất, nước, khơng khí mà khơng bao gồm thiệt hại tính mạng, sức khỏe tài sản người Hai là,thiệt hại môi trường không bao gồm thiệt hại đến chất lượng mơi trường mà thiệt hại sức khỏe, tài sản cá nhân ô nhiễm môi trường gây nên Tuy nhiên, đến hầu giới cho thiệt hại ô nhiễm dầu gây biển bao gồmcác thiệt hại tài nguyên môi trường, bao gồm thiệt hại giá trị trực tiếp, gián tiếp hệ sinh thái biển hoạt động kinh tế sức khỏe đồng.Ngồiracácthiệthạikinhtếphảibỏrađểkhắcphụcsựcốtràndầuvàphụchồi cộng mơi trường, hệ sinh thái trở lại trạng thái ban đầu tính vào tổng thiệt hại kinh tế nhiễm dầu Theo Công ước trách nhiệm dân ô nhiễm dầu 1992 (CLC 1992), “thiệt hại ô nhiễm dầu” hiểu là: (i)Tổn thất thiệt hại xảy bên tàu xâm nhập từ việc rò rỉ dầu thải dầu từ tàu, địa điểm xảy cố rò rỉ thải dầu đó, với điều kiện việc đền bù mơi trường bị suy yếu ngồi tổn thất lợi tức suy yếu giới hạn tương đương mức chi phí thực tế bỏ áp dụng biện pháp hợp lý nhằm khôi phục mơi trường; (ii)Các chi phí để thực biện pháp phòng ngừa tổn thất hư hại phát sinh từ việc áp dụng biện pháp Những thiệt hại mà CLC 1992 quy định đền bù bao gồm:  Thiệt hại, tổn thất cho môi trường hậu tác động dầutràn;  Chi phí thực tế bỏ cho biện pháp hợp lý để khôi phục môi trường ápdụng;  Chi phí cho biện pháp phòng ngừa tổn thất, hư hại phát sinh quy định Khoản 3, Điều Công ước trách nhiệm 1992 Tuy nhiên khơng có miễn trừ biện pháp phòngngừa Số tiền bồi thường mà Quỹ chi trả theo quy định thiệt hại ô nhiễm xảy trước ngày 01/11/2003 khơng vượt q 135 triệu đơn vị tính tốn (209 triệu USD), bao gồm tổng số thực trả chủ tàu (hoặc người bảo hiểm) theo Công ước trách nhiệm dân 1992 Từ ngày 01/11/2003 mức giới hạn trách nhiệm pháp lý tăng lên 50.37%, đến 203 triệu đơn vị tính tốn (313.9 triệuUSD) Các khoản đóng góp hàng năm cho Quỹ cá nhân thuộc quốc gia thành viênthực hiện, mà cá nhân năm dương lịchđãtiếpnhậnmộttổngkhốilượngdầuvượtquá150.000 tấn: Tại cảng bến bên lãnh thổ quốc gia, mà khoản dầu đóng góp vận chuyền đường biển tới cảng bến đó; sở nằm lãnh thổ quốc gia thành viên, dầu đóng góp vận chuyển đường biển dỡ lên cảng bến quốc gia thànhviên Khi mà tổng số lượng dầu đóng góp cá nhân tiếp nhập lãnh thổ quốc gia thành viên công ước năm dương lịch cộng với số lượng dầu đóng góp người cơng tác khác nhận quốc gia năm vượt khối lượng 150.000 tấn, nhân phải đóng góp theo số lượng mà người thực tiếp nhận khối lượng tiếp nhận không vượt 150.000tấn 2.2.3 Ban điều hành Công ước FUND 1992 Công ước Quỹ 1992 hai quan điều hành: Hội đồng Ban thư ký Hội đồng Hội đồng bao gồm đại diện quốc gia thành viên Ban thư ký Hội đồng gồm 15 quốc gia thành viên quan con, bầu Hội đồng Chức Ban thư ký Hội đồng phê chuẩn khoản bồi thường Tuy nhiên, Ban thư ký Hội đồng thực thường trao hầu hết quyền cho Giám đốc quỹ phê duyệt toán khoản bồi thường 2.2.4 Thành viên Công ước Các quốc gia thành viên hai Công ước trách nhiệm dân năm 23 1992 Công ước Quỹ 1992 vào ngày tháng năm 2018 (và thành viên Quỹ năm 1992) Cơng ước FUND 1992 thực thi 114 quốc gia: Albania Greece Panama Algeria Grenada Papua New Guinea Angola Hungary Philippines Antigua and Barbuda Iceland Poland Argentina India Portugal Australia Iran Quatar Bahamas Ireland Republic of Korea Bahrain Israel Russian Federation Barbados Italy Saint Kittsand Nevis Belgium Jamaica Saint Lucia Belize Japan Saint Vincent and the Grenadines Benin Kenya Samoa Brunei Darussalam Kiribati Senegal Bulgaria Latvia Serbia Cabodia Liberia Seychelles Cameroon Lithuania Sierra Leone Canada Luxembourg Singapore China Madagascar Slovakia Colombia Malaysia Slovenia Comoros Maldives South Africa Congo Malta Spain Cook Islands Marshall Islands Sri Lanka Coote d’ Ivoire Mauritania Sweden Croatia Mauritius Switzerland Cyprus Mexico Syrian Arab Republic Denmark Monaco Tonga 24 Djibouti Montenegro Trinidad and Tobago Dominica Morocco Tunisia Dominican Republic Mozambique Turkey Ecuador Namibia Tuvalu Estonia Netherlands United Arab Emirates Fiji New Zealand United Kingdom Finland Nicaragua United Republic of France Nigeria Tanzania Gabon Niue Uruguay Georgia Norway Vanuatu Germany Oman Venezuela Ghana Palau Một quốc gia ký văn gia nhập Công ước FUND 1992, chưa phê chuẩn quốc gia này: Thái Lan Ngày 07 tháng 07 năm 2018 25 CHƯƠNG III: THỰC THI CƠNG ƯỚC FUND 1992 3.1 Các khoản đóng góp hàng năm cho Quỹ bồi thường Cơng ước FUND 1992 3.1.1 Cơ sở đóng góp Khoản đóng góp dựa báo cáo khoản thu dầu mỏ cá nhân đóng góp Các quốc gia thành viên phải thông báo cho Quỹ năm 1992 tên địa người nước có trách nhiệm đóng góp, số lượng dầu đóng góp mà người nhận Điều áp dụng cho dù người nhận dầu quan Chính phủ, cơng ty nhà nước cơng ty tư nhân.Trừ trường hợp người có liên quan (các công ty đơn vị kiểm sốt thơng thường) báo cáo người nhận 150.000 dầu có đóng góp năm liên quan Dầu tính cho mục đích đóng góp lần nhận cảng lắp đặt thiết bị đầu cuối quốc gia thành viên sau vận chuyển đường biển.Thời hạn nhận nhận vào thùng chứa lưu kho sau vận chuyển đường biển Nơi xếp hàng khơng liên quan hồn cảnh này; dầu nhập từ nước ngồi, vận chuyển từ cảng khác Tiểu bang vận chuyển tàu từ thiết bị sản xuất khơi Ngoài dầu nhận để chuyển tải sang cảng khác nhận để vận chuyển thêm đường ống coi nhận cho mục đích đóng góp 3.1.2 Các khoản đóng góp chi trả Đóng góp hàng năm áp dụng Quỹ năm 1992 để đáp ứng khoản chi bồi thường chi phí hành dự kiến năm tới Số tiền phải trả Hội đồng định hàng năm Quỹ năm 1992 có Quỹ chung bao gồm chi phí quản lý Quỹ chung bao gồm khoản toán bồi thường chi tiêu liên quan đến khiếu nại, phạm vi tổng số tiền mà Quỹ phải trả không vượt số tiền cho cố (4 triệu SDR) Nếu việc làm tăng chi phí bồi thường chi tiêu liên quan đến yêu cầu bồi thường Quỹ năm 1992, Quỹ yêu cầu bồi thường lớn thành lập để toán khoản 26 toán vượt số tiền phải trả từ Quỹ chung cho cố Giám đốc đưa hố đơn cho người đóng góp, theo định Hội đồng để đóng góp hàng năm Mỗi người đóng góp tốn khoản tiền cụ thể cho dầu nhận Một hệ thống lập hóa đơn hỗn lại tồn theo Hội đồng ấn định tổng số tiền phải đóng vào khoản đóng góp cho năm dương lịch định, định nên lập hóa đơn cho khoản tiền cụ thể cho tháng trước vào ngày tháng năm sau, phần nó, lập hóa đơn vào cuối năm cần thiết Khoản đóng góp phải trả cá nhân đóng góp trực tiếp cho Quỹ năm 1992.Nhà nước không chịu trách nhiệm việc đóng gópcho người đóng góp nước đó, trừ nhà nước tự nguyện chấp nhận trách nhiệm 3.1.3 Mức đóng góp Khoản tốn Quỹ 1992 yêu cầu bồi thường thiệt hại nhiễm dầu thay đổi đáng kể từ năm sang năm sau, dẫn đến mức độ đóng góp dao động Bảng đưa khoản đóng góp gần Quỹ năm 1992 cho Quỹ chung Quỹ yêu cầu bồi thường, bao gồm giai đoạn 2013-2017 27 Đóng góp Ngày tháng hàng năm 2013 năm 01/03/2013 Tổng Quỹ đóng góp (£) Đóng góp dầu đóng góp (£) Quỹ chung 300 000 0.0021077 Quỹyêu cầu bồi 500 000 0.0018429 500 000 0.0048892 thường Prestige Quỹ yêu cầu bồi thường Volgoneft 139 2014 01/03/2014 Quỹ chung 800 000 0.0024779 2015 01/03/2015 Quỹ chung 400 000 0.0029061 Quỹ chung 700 000 0.0062582 Quỹ yêu cầu bồi 400 000 0.0041634 500 000 0.0009734 26 000 000 0.0168720 2016 01/03/2016 thường Alfa I Quỹ chung 2017 01/03/2017 Quỹ yêu cầu bồi thường Agia Zoni II Theo số liệu thống kê IOPC, Quốc gia đóng góp lớn cho Quỹ Nhật Bản, chiếm (17%) tổng đóng góp; đứng thứ hai Ý (9%) Hà Lan (9%), tiếp đến Hàn Quốc (8%), Ấn Độ (7%), Pháp (7%), Canada (5%),Anh(5%), Singapore (5%), Tây Ba Nha (4%) vàcác nước khác (24%) 3.2 Việc thực thi cơng ước số quốc gia Như trình bày trên, Nhật Bản, Hàn Quốc quốc gia đứng đầu việc tham gia đóng góp vào Quỹ Vì vậy, để hiểu thực trạng việc thực thi cơng ước Quỹ, nhóm tác giả tìm hiểu pháp luật nước bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu gây tàu Đồng thời nhóm tác giả tìm hiểu luật nước chưa tham gia vào công ước Quỹ để có so sánh tìm ngun nhân 28 3.2.1 Nhật Bản Việc đòi bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Nhật Bản dựa Luật trách nhiệm pháp lý ô nhiễm dầu 1975 sửa đổi 2004 Điều chứng tỏ Nhật Bản có luật riêng biệt bồi thường thiệt hại nhiễm dầu Để tìm ưu nhược điểm việc thực thi công ước Quỹ Nhật Bản,chúng ta xét mối quan hệ quy trình đòi bồi thường thiệt hại nhiễm dầu Quỹ Quy trình xác định thiệt hại đánh giá thiệt hại: Do Nhật Bản tham giacông ước CLC 1992, FUND 1992 Nghị định thư Quỹ bổ sung năm 2003 nênQuy trình xác định thiệt hại đánh giá thiệt hại ô nhiễm dầu Nhật Bản thực theo cách thức tổ chức Quỹ 1992 Thẩm quyền Toà án: Theo Điều Luật trách nhiệm pháp lý cho thiệt hại ô nhiễm dầu số 95/1975 (sửa đổi năm2004) quy định trường hợp giới hạn trách nhiệm, thiệt hại ô nhiễm từ tàuchở dầu xảy Nhật Bản, trường hợp hoàn toàn phụ thuộc vào quyền phánxét tòa án khu vực mà có quyền phán xét cho nơi mà xảy tượng dầu củatàu chở dầu gây ô nhiễm, dầu tàu chở dầu gây ô nhiễm xảy Đặc khukinh tế người Nhật, trường hợp phụ thuộc hồn tồn vào quyền phán xétcủa tòa án khu vực mà có quyền phán xét cho khu vực xét xử chung nguyênđơn khiếu nại giới hạn là, nơi khơng có tòa án, phụ thuộc hoàntoàn vào quyền phán xét khu vực tòa án tối cao định Quy định trùng với quy định điều Công ước Quỹ Sự can thiệp Quỹ bồi thường quốc tế:Theo Điều 33 Đạo luật giới hạn trách nhiệm 1975 sửa đổi năm 2004, Quỹ bồi thường quốc tế có thểcan thiệp vào trình tự giới hạn trách nhiệm theo điều khoản điều lệ củaTòa án tối cao Thơng báo việc trì hỗn thủ tục giới hạn trách nhiệm cho Quỹ bồi thường quốc tế: Khi quy trình giới hạn trách nhiệm bị trì hỗn, người mà đưa ralời thỉnh cầu, người thụ hưởng người mà can thiệp vào Quy trình giới hạntrách nhiệm cần thơng báo cho Quỹ bồi thường quốc tế ảnh hưởng 29 Hiệu lực phán nước ngồi: Phán cuối có tính ràngbuộc mà tòa án nước ngồi xét xử vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại ônhiễm dầu từ tàu chở dầu có hiệu lực trừ vụ việc liệt kê sau đây: (i) Trong trường hợp pháp nói đạt cách gian lận; (ii) Trongtrường hợp người bị kiện (bị đơn) không nhận lệnh triệu tập lệnh cầnphải có việc bắt đầu vụ xét xử không trao cho khả công bằng(hợp lý) để tuyên bố quyền lợi Quy định giống quy định Công ước trách nhiệm 1992 Tác động hiệu lực phán nước ngồi: Một phán tòa án nước ngồi có thẩm quyền xét xử phù hợp vớiquy định đoạn đoạn Điều công ước Quỹ 1992 sửa đổi thích đáng chi tiết bắt buộc ban hành Nhận Xét: Từ quy định Nhật Bản, thấy chế định bồithường thiệt hại trách nhiệm pháp lý có cố tràn dầu xảy tươngđối rõ ràng Ngoài ra, Nhật Bạn lồng ghép quy định Công ước Quỹ vào quy định luật quốc gia cách phù hợp hiệu Chính việc nội luật hóa quy định Cơng ước Quỹ làm cho việc thực thi Cơng ước Nhật Bản có hiệu khiếncho việc đòi bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu đạt hiệu cao 3.2.2 Hàn Quốc Cũng giống Nhật Bản, Hàn Quốc nước thành viên đứng đầu việc đóng góp vào Quỹ Hơn nữa, Hàn Quốc có luật riêng bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Đó luật đặc biệt hỗ trợ bồi thường thiệt hại khôi phục môi trường 2008 Bộ luật kết trình nội luật hóa quy định luật quốc tế vào hệ thống luật quốc gia Hàn Quốc, cụ thể: Thu thập chứng đánh giá thiệt hại: Quy trình xác định thiệt hạivà đánh giá thiệt hại ô nhiễm dầu Hàn Quốc theo cách thức tổ chức QuỹIOPCF 1992 Những người dân chịu thiệt hại định tổ chức tínhtốn, định 30 giá thiệt hại để gửi khiếu nại lên Quỹ FUND 1992 với đánh giá thiệt hạitheo lĩnh vực sau: Đánh giá thiệt hại lĩnh vực thủy sản: Lĩnh vực thủy sản chia thành: trang trại nuôi thủy sản làng chài; đánh bắt cá tàu; đánh bắt cá có báo cáo vàgiấy phép hoạt động Trung tâm Thẩm định Hyup sung Trung tâm thẩmđịnh hàng hải Hàn Quốc (KOMOS) điều tra thiệt hại Các quan thông quakiểm tra thực tế; điều tra tài liệu giấy tờ yêu cầu; lượng thiệt hại báo cáo kết quảvới ITOPF ITOPF thẩm định tất trường hợp phù hợp với nguyên tắcbồi thường Quỹ quốc tế nộp kết tới Quỹ quốc tế Hiệp hội bảo hiểm P&I Trưởng văn phòng đại diện Quỹ quốc tế có quyền phủ nhưchi trả, duyệt yêu cầu bồi thường Trong tình đặc biệt, Trưởng văn phòngđại diện định bàn bạc đệ trình tới Ủy ban chấp hành Nếu người nộpđơn yêu cầu đồng ý với kết tính tốn mức thiệt hại số tiền khắc phục, bồithường thiệt hại cuối định Nếu người làm đơn yêu cầu khôngđồng ý với kết tính tốn mức thiệt hại tiến hành thủ tục tố tụngban đầu xétxử lại Trong lĩnh vực du lịch ngành nghề khác: Thủ tục đánh giá điều tra lượng thiệt hại có hiệu lực lĩnh vực thủy sản Nhưng đối vớilĩnh vực du lịch quan điều tra quan thẩm định quan khác sẽđược tiến hành công ty L&R, chuyên cố vấn lĩnh vực giải trí, du lịch củaAnh Những ngành nghề khác quan thẩm định quốc tế Spark International sẽtiến hành kiểm tra tổng mức đánh giá thiệt hại Bồi thường thiệt hại cho người kinh doanh nhỏ mà khơng có tài liệu chứng minh: HànQuốc thỏa thuận với Quỹ quốc tế áp dụng phương thức ước tính thu nhập đốivới người kinh doanh quy mô nhỏ mức 24 triệu won, nghề đánh bắtcá tay khơng dù khơng có tài liệu chứng minh ước tính số thiệthại thông qua vấn 31 Xác định chủ thể có quyền khởi kiện để đòi bồi thường thiệt hại - Ở nước, chủ thể quan, tổ chức cá nhân bịthiệt hại - Đối với Quỹ FUND: Bất kỳ cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức tư nhân hoặccơ quan nhà nước phải chịu thiệt hại ô nhiễm từ vụ việc đượcnhận bồi thường Phương thức quan có thẩm quyền giải quyết: Trong trường hợpđòi bồi thường từ quỹ FUND, quỹ FUND quan giải Hoặc Chính phủ Hàn Quốc trở thành quan đòi hồn trả lại từ quỹ FUND Thời hiệu khởi kiện: Việc đòi bồi thường từ quỹ FUND áp dụng theoCông ước Quỹ 1992 3.2.3 Trung Quốc Trung Quốc có bờ biển dài 1800 km, với lượng tàu thuyền vào cảng nội địa cao, nên tăng nguy xảy vụ tai nạn hàng hải Hiện nay, 90% dầu nhập Trung Quốc vận chuyển đường biển Trung Quốc ký kết Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu gây (CLC 1992), nhiên với Công ước thành lập quỹ FUND 1992 Trung Quốc chưa tham gia Một lý Trung Quốc không tham gia vào Cơng ước Quỹ việc đóng góp vào Quỹ, cụ thể: Theo quy định Công ước Quỹ quốc gia nhập dầu phải đóng góp vào Quỹ khoản tiền theo tỷ lệ dầu nhập hàng năm Ở Trung Quốc, nhiều công ty dầu mỏ thuộc sở hữu nhà nước Ví dụ, Sinopec PetroChina chiếm 85% tổng số lượng dầu thô nhập Trung Quốc Khi tham gia ký kết Công ước Quỹ có nghĩa họ phải đóng góp tài cho Quỹ Nếu tính tốn sở báo cáo hàng năm Quỹ năm 2004, đóng góp dầu ngành công nghiệp Trung Quốc thứ ba số tất nước (chỉ đứng sau Nhật Bản, Italy Hà Lan), khoảng 58,1 triệu nhân dân tệ Điều giải thích lý Trung Quốc chưa tham gia ký kết Công ước Quỹ 32 Tuy chưa tham gia vào Công ước Quỹ 1992 Trung Quốc lại thực việc nội luật hóa quy định quốc tế vào hệ thống luật quốc gia hiệu Cụ thể: Theo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường 2010 Trung Quốc yêu cầu chủ tàu có tổng dung tích 1.000GT phải có bảo hiểm bảo đảm tài để bảo lãnh trách nhiệm dân mặt tài thiệt hại ô nhiễm dầu Quy định phù hợp với quy định việc mua bảo hiểm quy định Công ước Nghị định quy định việc thành lập Quỹ nước bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Các công ty nhập dầu (hoặc đại lý họ) mà có số lượng dầu nhập đường biển phải đóng góp vào Quỹ khoản tiền theo tỷ lệ dầu nhập hàng năm Như vậy, Trung Quốc không tham gia vào Quỹ 1992, lại thành lập quỹ riêng nước để bồi thường thiệt hại nhiễm dầu Đó việc làm có hiệu mà số nước khác thực Mỹ 3.3 Những thuận lợi, khó khăn Việt Nam tham gia Cơng ước Quỹ 1992 Từ phân tích nội dung Công ước, thực trạng việc thực thi Công ước Quỹ số nước, đưa khó khăn thuận lợi Việt Nam tham gia vào công ước Quỹ sau Việt Nam tham gia CLC 1992 mà không tham gia Công ước FUND 1992, Nghị định thư bổ sung Cơng ước Quỹ 2003, có nhiễm xảy ra, khó khăn việc đòi bồi thường đầy đủ tương ứng thiệt hại xảy ra, đặc biệt tai nạn gây thiệt hại ô nhiễm nghiêm trọng Vùng biển Việt Nam nằm tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng, số lượng tàu thuyền vào ngày nhiều, nguy xảy ô nhiễm biển từ tàu ngày tăng Vì vậy, Việt Nam tham gia Cơng ước FUND 1992, Nghị định thư bổ sung Công ước Quỹ 2003 điều cần thiết, xảy thiệt hại ô nhiễm dầu vùng biển Việt Nam u cầu bồi thường đầy đủ, thỏa đáng 33 Nếu Việt Nam không tham gia vào công ước Quỹ mà thành lập quỹ riêng nước giống Trung Quốc khơng phù hợp, Việt Nam nước nhỏ việc đóng góp cho quỹ khơng phù hợp hiệu Nếu Việt Nam trở thành nước thành viên Công ước Quỹ 1992, tàu chở dầu nước kể quốc gia thành viên Công ước 1992 hay không, làm tràn dầu gây ô nhiễm vùng biển Việt Nam,Việt Nam có quyền yêu cầu Quỹ IOPCF bồi thường Điều đặc biệt có ý nghĩa Việt Nam theo dự báo tương lai gần, số lượng tàu chở dầu vào rời khỏi vùng biển Việt Nam tăng nhanh, gia tăng khai thác dầu thô nhập dầu thành phẩm Hơn nữa, số lượng tàu nước qua vùng biển Việt Nam tăng lên biển Việt Nam nằm tuyến vận tải quốc tế, có nghĩa biển Việt Nam phải đối mặt với nguy ô nhiễm dầu lớn tàu gây Ô nhiễm dầu gây tàu thường gây thiệt hại nặng nề Việt Nam nước thành viên Công ước Quỹ 1992, Việt Nam không nhận bồi thường từ IOPCF Theo Công ước Quỹ 1992, nhà nhập dầu thơ phải đóng góp hàng năm cho IOPCF dựa số lượng dầu nhập chi phí phải trả năm IOPCF Điều có nghĩa Việt Nam quốc gia thành viên Công ước Quỹ năm 1992, giống quốc gia thành viên khác, Việt Nam phải hoàn thành nghĩa vụ đóng góp hàng năm cho IOPCF Tuy nhiên, Việt Nam nước xuất dầu thô, theo điều khoản Công ước, Việt Nam không cần phải đóng góp cho IOPCF Trong tương lai, Việt Nam phải đóng góp, Việt Nam phải đóng góp vào khối lượng dầu nhập Việt Nam Và đóng góp khơng đáng lo ngại lượng dầu nhập Việt Nam không lớn lượng dầu xuất khẩu, đặc biệt dầu khó tan (dầu thơ, dầu diesel nặng) xếp vào nhóm phải đóng góp cho Quỹ 1992 chí nhỏ Vì vậy, Việt Nam phải đóng góp cho IOPCF, Việt Nam ln có lợi, số tiền đóng góp phần nhỏ bù lại, Việt Nam nhận bảo trợ đầy đủ IOPCF Ngồi ra, việc đóng góp cho IOPCF thực trực tiếp cá nhân, tổ chức nhập dầu, khơng Chính phủ Việt 34 Nam thực Do đó, Chính phủ Việt Nam khơng gặp khó khăn thu thập đóng góp cho IOPCF Nếu Việt Nam quốc gia thành viên Công ước Quỹ 1992 định phán Tồ án có thẩm quyền Việt Nam bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu gây tàu nước thành viên khác công nhận Vì vậy, làm cho u cầu bồi thường cho thiệt hại ô nhiễm dầu thuận lợi hơn, đặc biệt trường hợp có yếu tố nước ngồi Việc gia nhập Cơng ước Quỹ 1992 góp phần xây dựng hoàn thiện luật trách nhiệm dân Việt Nam thiệt hại ô nhiễm dầu gây tàu, giúp pháp luật Việt Nam phù hợp với quy định luật pháp quốc tế Nó tạo sở pháp lý để thúc đẩy hợp tác quốc tế đáp ứng yêu cầu hội nhập cho Việt Nam 35 KẾT LUẬN Vấn đề nhiễm mơi trường biển khơng mẻ vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia, thiệt hại tràn dầu hệ sinh thái mơi trường sống lồi động vật, người lớn Khơng có thế,tràn dầu gây thiệt hại chi phí tổn thất lớn đến bên chịu bồi thường nạn nhân bị thiệt hại Hiện nay, quốc gia giới, đặc biệt quốc gia có biển tham gia công ước liên quan đến bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu mà tiêu biểu Công ước quốc tế việc thành lập Quỹbồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu năm 1992 – FUND 1992 Bên cạnh đó, Chính phủ quốc gia sửa đổi ban hành quy định cụ thể nghiêm ngặt trách nhiệm bồi thường bên gây thiệt hại; nội luật hóa cơng ước, …Qua đó, thấy Việt Nam nghiên cứu xem xét việc tham gia Công ước FUND 1992 Bởi việc gia nhập FUND 1992 góp phần xây dựng, hoàn thiện quy chế đền bù thiệt hại cho môi trường biển phù hợp với khu vực quốc tế; tạo mặt pháp lý thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường biển đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế giới 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Hải Đăng (2011), “Một số quy định pháp luật quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu từ tàu”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học Nguyễn Bá Diến (2008), “Tổng quan pháp luật Việt Nam phòng chống nhiễm dầu vùng biển”, Tạp chí khoa học, ĐHQGHN, Kinh tế-Luật Đỗ Cơng Thung (2011), Báo cáo tổng hợp kết khoa học đề tài: Xây dựng sở khoa học, pháp lý cho việc đánh giá bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu gây vùng biển Việt Nam, Chương trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước ĐTĐL.2009G/10, Bộ KHCN Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982 (United Nations Convention on the Law of the sea 1982) Công ước quốc tế thiết lập quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu năm 1992 (Convention on the Establishment of an International Fund for Compensation for Oil Pollution Damage 1992) http://www.imo.org/en/About/Conventions/ListOfConventions/Pages/Interna tional-Convention-on-Civil-Liability-for-Oil-Pollution-Damage-(CLC).aspx http://www.iopcfunds.org/fileadmin/IOPC_Upload/Downloads/English/expla natory_note.pdf http://www.iopcfunds.org/fileadmin/IOPC_Upload/Downloads/English/claim s_form_e.pdf 37 ... 2.2 Công ước quốc tế thi t lập quỹ đền bù thi t hại ô nhiễm dầu FUND – 1992 2.2.1 Sự đời Công ước quốc tế thi t lập quỹ đền bù thi t hại ô nhiễm dầu FUND - 1992 Mặc dù Công ước quốc tế trách... chung bồi thường thi t hại ô nhiễm dầu biển khoa học pháp lý đại Chuương II: Công ước quốc tế việc thành lập Quỹ đền bù thi t hại ô nhiễm dầu – FUND 1992 Chương III: Thực thi Công ước FUND 1992... quốc tế bồi thường thi t hại ô nhiễm dầu để quản lý hệ thống bồithường 13 CHƯƠNG II: CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ VIỆC THÀNH LẬP QUỸ ĐỀN BÙ THI T HẠI DO Ô NHIỄM DẦU FUND - 1992 2.1 đề liên quan đên Công

Ngày đăng: 25/04/2019, 21:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan