Đề tài tốt nghiệp giải pháp hoàn thiện luật phòng chống, bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu từ tàu biển cho việt nam

84 99 0
Đề tài tốt nghiệp giải pháp hoàn thiện luật phòng chống, bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu từ tàu biển cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề tài phân tích các công ước, luật pháp quốc tế về chông ô nhiễm, bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu từ tàu biển. Phân tích hệ thống luật Việt Nam về ô nhiễm dầu từ tàu biển. Đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống luật Việt Nam về ô nhiễm dầu từ tàu biển.

1 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu - Những nghiên cứu gần 2/3 lượng giới sử dụng từ dầu khí Việt Nam quốc gia phát triển, nhu cầu lượng đáp ứng hoạt động sản xuất sinh hoạt vô lớn Theo tính tốn chun gia, tính riêng trữ lượng dầu khí ngồi khơi miền nam Việt Nam chiếm khoảng 25% trữ lựợng dầu đáy biển Đông Có thể khai thác khoảng 20 triệu tấn/năm Đây nguồn lượng đảm bảo cho phát triển nước ta - Tình hình nhiễm mơi trường biển dầu diễn phức tạp, Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ (NRC) đưa số ước đốn, hàng năm có khoảng 3,2 triệu dầu làm ô nhiễm biển từ nguồn khác Tràn dầu ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường sinh thái dù địa điểm Những ảnh hưởng thiệt hại tới mơi trường khó mà đánh giá Chi phí khắc phục cho cố tràn dầu lớn, có lên đến hàng tỷ đô la tùy theo mức độ nghiêm trọng Tuy nhiên, việc kiểm sốt nhiễm dầu biển vấn đề nhức nhối nhiều quốc gia nhiều lý do; - Các quốc gia cần có hợp tác chặt chẽ hoạt động ứng cứu cố tràn dầu với tính chất xuyên quốc gia quốc tế - khơng thể khơng cần có hợp tác quốc tế chặt chẽ sâu rộng Vì vậy, việc tìm hiểu nội dung Điều ước quốc tế liên quan đến việc phòng chống nhiễm dầu biển cần thiết - Pháp luật nước đóng vai trò quan trọng việc phòng chống ô nhiễm dầu biển Tuy nhiên nay, hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến lĩnh vực nhiều hạn chế, chưa thực phát huy vai trò mình; tình hình thực thi Điều ước quốc tế chưa hiệu quả; ý thức người dân kém…Vì vậy, hồn thiện hệ thống pháp luật phòng chống nhiễm dầu biển đòi hỏi cấp thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Giải pháp hồn thiện luật phòng chống, bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu từ tàu biển cho Việt Nam” để làm Luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, Việt Nam có số viết, cơng trình nghiên cứu cơng khai vấn đề Pháp luật Quốc tế có đề cập đến Pháp luật Quốc tế phòng chống nhiễm dầu biển Có thể kể đến viết, cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu Pháp luật Quốc tế như: ThS Nguyễn Thu Hà (2004), “Pháp luật phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm môi trường biển từ tàu biển Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, (5), Tr 33-41; ThS Nguyễn Thu Hà (2006), “Công ước MARPOL 73/78 với nguyên tắc ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển từ tàu biển”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, (8), Tr.77-83; Đỗ Văn Sen (2008), “Ơ nhiễm mơi trường biển vấn đề thực thi Điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, (9), Tr.74-80,83; Hội thảo việc xử lý cố tràn dầu Bộ Tài nguyên Môi trường (Thông tin báo điện tử www.vietnamnet.vn); Nguyễn Hồng Thao (2004), Bảo vệ môi trường biển Việt Nam - Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội…cũng số giáo trình Luật Quốc tế trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Nhà nước pháp luật… Tuy nhiên, viết, cơng trình nghiên cứu trực tiếp liên quan đến pháp luật quốc tế phòng chống nhiễm dầu biển đề cập đến vấn đề lý luận chung, chưa phân tích đánh giá sâu sắc pháp luật Quốc tế phòng chống nhiễm dầu biển; Đồng thời, viết chưa phân tích đánh giá cách toàn diện hệ thống pháp luật vấn đề thực thi Điều ước Quốc tế liên quan đến lĩnh vực Việt Nam để từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, cải thiện tình hình thực thi Điều ước quốc tế Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Bài nghiên cứu tập trung phân tích vấn đề lý luận ô nhiễm dầu pháp luật quốc tế phòng chống nhiễm dầu biển Trên sở đó, phân tích, đánh giá hệ thống pháp luật vấn đề thực thi Điều ước quốc tế phòng chống nhiễm dầu biển Việt Nam; Chỉ hạn chế, tồn tại, từ đề xuất kiến giải nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam phòng chống nhiễm dầu biển cải thiện tình hình thực thi Điều ước quốc tế 3.2 Nhiệm vụ Với mục đích trên, Cơng trình nghiên cứu có nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất: Làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận ô nhiễm dầu pháp luật phòng chống nhiễm dầu biển; Thứ hai: Phân tích khái quát Điều ước quốc tế quan trọng phòng chống nhiễm dầu biển; Thứ ba: Phân tích đánh giá hệ thống pháp luật vấn đề thực thi Điều ước quốc tế phòng chống nhiễm dầu biển Việt Nam; Thứ tư: Đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao lực thực thi Điều ước quốc tế phòng chống nhiễm dầu biển Việt Nam 3.3 Phạm vi nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu khơng có tham vọng nghiên cứu tất vấn đề lý luận liên quan đến pháp luật quốc tế phòng chống nhiễm dầu biển đề tài rộng, đòi hỏi lớn thời gian nghiên cứu am hiểu chuyên sâu kiến thức Vì vậy, tác giả tập trung nghiên cứu số Điều ước quốc tế quan trọng liên quan đến việc phòng, chống nhiễm dầu biển; Đồng thời phân tích đánh giá bước đầu hệ thống pháp luật vấn đề thực thi Điều ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực Việt Nam; Trên sở nội dung phân tích, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao lực thực thi Điều ước quốc tế phòng chống nhiễm dầu biển Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu Để giải nhiệm vụ Cơng trình nghiên cứu, tác giả vận dụng sở lý luận phương pháp biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quán triệt đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước hội nhập Quốc tế Các phương pháp nghiên cứu cụ thể tác giả sử dụng, bao gồm: Phương pháp mơ tả, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử… Những đóng góp mặt khoa học Cơng trình nghiên cứu Đây Cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống Pháp luật Quốc tế phòng chống nhiễm dầu biển Có thể coi điểm sau đóng góp mặt khoa học Cơng trình nghiên cứu: - Làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận vấn đề ô nhiễm dầu pháp luật phòng chống nhiễm dầu biển; - Phân tích khái quát Điều ước quốc tế quan trọng phòng chống nhiễm dầu biển, từ đưa điểm nên vận dụng hạn chế cần khắc phục pháp luật Việt Nam - Hệ thống hóa phân tích hệ thống pháp luật vấn đề thực thi Điều ước quốc tế phòng chống ô nhiễm dầu biển Việt Nam; Phát tồn tại; Đưa kiến giải nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam phòng, chống ô nhiễm dầu biển cải thiện tình hình thực thi Điều ước quốc tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cơng trình nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu góp phần vào việc nâng cao nhận thức khoa học vấn đề ô nhiễm dầu biển pháp luật Quốc tế phòng chống ô nhiễm dầu; Đặc biệt góp phần làm phong phú thêm lý luận khoa học pháp lý vai trò pháp luật việc phòng chống nhiễm dầu, bảo vệ môi trường biển Các kết nghiên cứu Cơng trình góp phần vào việc hồn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao khả thực thi Điều ước quốc tế việc phòng, chống ô nhiễm dầu biển Việt Nam Kết Cơng trình nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập, giảng dạy hôi nhập quốc tế vấn đề bảo vệ môi trường biển sở nghiên cứu đào tạo Luật nước ta Kết cấu Cơng trình nghiên cứu Nhằm giải vấn đề mà đề tài đặt ra, Luận văn trình bày với kết cấu gồm ba chương ngồi Lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Cụ thể: Chương Một số vấn đề lý luận nhiễm dầu pháp luật phòng chống nhiễm dầu biển Chương Phòng chống ô nhiễm dầu biển theo quy định pháp luật quốc tế Chương Pháp luật phòng chống ô nhiễm dầu biển Việt Nam giải pháp đề xuất CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT PHỊNG CHỐNG Ơ NHIỄM DẦU TRÊN BIỂN 1.1 Khái niệm ô nhiễm dầu biển hậu ô nhiễm dầu biển 1.1.1 Khái niệm nhiễm dầu biển Năm 1981, nhóm chun gia khía cạnh khoa học nhiễm biển (GESAMP) đưa định nghĩa ô nhiễm môi trường biển là: “Việc người trực tiếp gián tiếp đưa chất liệu lượng vào môi trường biển (bao gồm cửa sông), gây tác hại gây tổn hại đến nguồn sinh vật, gây nguy hiểm cho sức khỏe người, gây trở ngại cho hoạt động biển, kể việc đánh bắt hải sản, làm biến đổi chất lượng nước biển phương diện sử dụng làm giảm sút giá trị mỹ cảm biển”[50] Theo định nghĩa này: - Ơ nhiễm mơi trường biển đưa vào môi trường biển chất liệu lượng có tác hại xấu - Ơ nhiễm mơi trường biển liên quan chặt chẽ đến nguồn gây nhiễm người tạo số trường hợp, kết việc đưa ngày nhiều chất liệu vào hệ chuyển hóa tự nhiên tồn - Các chất gây ô nhiễm phát tán môi trường biển nhiều chu trình khác nhau, qua chúng tác động với sinh vật sống kể người, coi người sử dụng hệ thống đại dương - Ý nghĩa ô nhiễm phụ thuộc vào tác động chúng nhiều mục tiêu khác có liên quan đến giá trị xã hội - Ảnh hưởng nguy ô nhiễm câu hỏi cần phải trả lời trước đưa xét xử nên hay không nên chấp nhận nhiễm Tại Cơng ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 đưa khái niệm ô nhiễm môi trường biển phần mở đầu Điều khoản Công ước quy định: “Ơ nhiễm mơi trường biển việc người trực tiếp gián tiếp đưa chất liệu lượng vào môi trường biển, bao gồm cửa sơng, việc gây gây tác hại gây tổn hại đến nguồn lợi sinh vật, đến hệ thống động vật hệ thực vật biển, gây nguy hiểm cho sức khỏe người, gây trở ngại cho hoạt động biển, kể việc đánh bắt hải sản việc sử dụng biển cách hợp pháp khác, làm biến đổi chất lượng nước biển phương diện sử dụng làm giảm sút giá trị mỹ cảm biển” Có thể nhận thấy rằng, Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 đưa chung loại nguồn gây ô nhiễm chất liệu lượng giống định nghĩa GESAMP, nhiên, Công ước điều chỉnh bao trùm hậu tương lai quy định “Việc gây gây tác hại” Bên cạnh đó, Cơng ước Luật biển 1982 nhiều đối tượng phải chịu tác động tiêu cực môi trường biển bị nhiễm là: hệ động thực vật biển, sức khỏe người, tác động biển kể việc đánh bắt hải sản việc sử dụng biển cách hợp pháp khác, ảnh hưởng đến chất lượng nước biển mỹ cảm biển Ngồi việc đưa khái niệm nhiễm mơi trường biển, Cơng ước Luật biển đưa loại nguồn chủ yếu dẫn đến ô nhiễm [1, Mục V phần XII]: - Ô nhiễm bắt nguồn từ đất, kể nhiễm xuất phát từ dòng sơng, ngòi, cửa sơng, ống dẫn thiết bị thải đổ; - Ô nhiễm hoạt động liên quan đến đáy biển thuộc tài phán quốc gia gây ra; - Ô nhiễm hoạt động tiến hành Vùng gây ra; - Ơ nhiễm nhận chìm; - Ô nhiễm tàu thuyền gây ra; - Ô nhiễm có nguồn gốc từ bầu khí hay qua bầu khí Trên thực tế, theo báo cáo đánh giá trạng mơi trường biển nhóm GESAMP 1990, tỷ lệ hoạt động người gây ô nhiễm cho môi trường biển sau: - Các hoạt động dầu khí ngồi khơi: 1% - Giao thơng biển: 12% - Nhận chìm: 10% - Phù sa ô nhiễm có nguồn gốc từ đất liền: 44% - Ơ nhiễm từ bầu khí quyển: 33%[50] Có thể thấy, môi trường biển bị ô nhiễm xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, dầu nguồn gây ô nhiễm độc hại công khai Lý do: - Nguyên nhân chủ quan + Xuất phát từ ý thức chủ quan, vô trách nhiệm người: Các hoạt động liên quan đến dầu đem lại nguồn lợi lớn mặt kinh tế Vì lợi ích trước mắt, người quên tầm quan trọng việc phòng chống nhiễm dầu biển, coi thường việc phòng ngừa cố xảy ra, đặc biệt có tràn dầu, thải dầu bừa bãi khiến cho môi trường biển bị ô nhiễm ngày nghiêm trọng; + Do lực quản lý hạn chế quan quản lý nhà nước: Cơ quan quản lý nhà nước trình thực cơng tác phòng chống nhiễm dầu biển chưa phát huy hiệu đội ngũ cán lực chun mơn, hệ thống khoa học kỹ thuật công nghệ phục vụ cho trình lạc hậu, chưa đáp ứng u cầu đặt + Sự hợp tác quốc tế chưa chặt chẽ hiệu quả: Ơ nhiễm mơi trường biển dầu không ảnh hưởng đến phạm vi vùng, miền, quốc gia mà có khả ảnh hưởng đến khu vực, quốc gia lân cận Nhưng trước tình trạng đó, phối hợp quốc gia thiếu chặt chẽ, chưa đủ mạnh để phòng ngừa kiểm sốt nhiễm biển dầu đạt hiệu cao - Nguyên nhân khách quan Bên cạnh nguyên nhân chủ quan trên, nhà khoa học chứng minh rằng, ô nhiễm môi trường biển dầu xuất phát từ tác động yếu tố khách quan như: bão, gió, thủy chiều Theo phân tích thấy rằng, dầu nguồn gây ô nhiễm mơi trường biển có tác động lớn đến môi trường biển Theo điểm khoản Điều Luật sửa đổi, bổ sung Luật Dầu khí năm 2008 định nghĩa: “ Dầu khí bao gồm dầu thơ, khí thiên nhiên hydrocacbon thể khí, lỏng, rắn nửa rắn trạng thái tự nhiên, kể khí than, sulphur chất tương tự khác kèm theo hydrocacbon không bao gồm than, đá phiến sét, bitum khống sản khác chiết xuất dầu” Như vậy, pháp luật Việt Nam đưa khái niệm dầu khí cách liệt kê sản phẩm dầu khí, đó: - Dầu thơ hỗn hợp hydro cacbon, dạng lỏng, sánh đặc, màu nâu ngả đục, bơm lên từ giếng hay mỏ dầu nằm sâu lòng đất đáy biển - Khí thiên nhiên hỗn hợp hydro cacbon, loại khí khơng màu, khai thác từ giếng khoan gồm khí ẩm, khí khơ, khí đầu giếng khoan khí lại sau chiết xuất hydrocacbon lỏng từ khí ẩm Do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu tiêu thụ dầu nước xuất ngày tăng, hoạt động liên quan đến dầu mà phát triển mạnh mẽ Trong đó, trang thiết bị để phục vụ cho hoạt động lại chưa đáp ứng tiêu chuẩn dẫn đến tai nạn tràn dầu xảy Tràn dầu giải phóng hydrocarbon dầu mỏ lỏng vào môi trường hoạt động người Tràn dầu thường xảy hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển, chế biến, phân phối tàng trữ dầu khí sản phẩm chúng (sau gọi chung “các hoạt động liên quan đến dầu”) Ví dụ, tượng rò rỉ, dầu, vỡ đường ống, vỡ bể chứa, tai nạn đâm va gây thủng tàu, đắm tàu, cố dàn khoan dầu khí, sở lọc hố dầu v.v làm cho dầu sản phẩm dầu (mà gọi tắt dầu) thoát ngồi gây nhiễm mơi trường, ảnh hưởng xấu đến sinh thái thiệt hại đến hoạt động kinh tế, đặc biệt hoạt động có liên quan đến khai thác sử dụng dạng tài nguyên thuỷ sản Mặt khác, tràn dầu xem giải phóng vào mơi trường rò rỉ tự nhiên từ cấu trúc địa chất chứa dầu đáy biển hoạt động vỏ trái đất gây nên động đất Số lượng dầu tràn ngồi tự nhiên khoảng vài trăm lít trở lên coi cố tràn dầu Dầu sản phẩm dầu thâm nhập vào biển nhiều đường khác nhau, qua nghiên cứu tổng hợp, phân chia đường sau: - Dầu mỏ rỉ từ tàu thủy nước rửa, vệ sinh bồn, két chứa, nước thải khoang: chiếm tỷ lệ 23%; - Dầu rơi vãi trình xuất, nhập dầu từ tàu: chiếm 17%; - Dầu theo chất thải nước từ bờ: chiếm 11%; - Dầu từ thành phố, sơng ngòi đổ biển: chiếm 33%; - Dầu thâm nhập khoan thăm dò thềm lục địa: 1%; - Dầu theo khí vào biển: 10%; - Dầu đổ biển tai nạn tàu thuyền: 5% [73] 1.1.2 Hậu ô nhiễm dầu biển Xin điểm qua cố tràn dầu lớn lịch sử nhân loại để thấy hậu vô nghiêm trọng ô nhiễm dầu môi trường, người 1.1.2.1 Các cố tràn dầu lớn lịch sử - Năm 1978, tàu chở dầu Amoco Cadiz bị mắc cạn vùng nước nơng ngồi khơi gần bờ biển Brittany (Pháp) Vì thời tiết xấu, hoạt động cứu hộ thực được, thảm họa môi trường lớn lịch sử châu Âu lúc Có khoảng có 20.000 cá thể chim chết Với gần 223.000 dầu tràn biển, tạo thành vết dầu loang với diện tích 2.000 km vng Dầu lan rộng đến 360 km bờ biển Pháp Tham gia công tác cứu hộ có 7.000 người Theo số học giả, đến cân sinh thái khu vực chưa phục hồi - Năm 1979, xảy cố giàn khoan Ixtoc-1 lớn lịch sử Mexico Kết là, có khoảng 460.000 dầu thô tràn vịnh Mexico Phải năm khắc phục hậu cố tràn dầu Đáng ý, lần lịch sử tổ chức chuyến bay đặc biệt để sơ tán loài rùa biển khỏi khu vực dầu tràn Tổng thiệt hại ước tính khoảng 1,5 tỉ đôla - Cũng năm 1979, xảy cố tràn dầu lớn lịch sử vùng biển Caribbe hai tàu chở dầu đâm nhau: tàu Đại Tây Dương Hoàng hậu Aegean Captain Kết khoảng 290.000 dầu đổ biển Một hai tàu chở dầu bị chìm Cũng may tai nạn xảy đại dương cách xa bờ (đảo gần Trinidad) nên không gây ảnh hưởng - Trong tháng năm 1989 tàu chở dầu Exxon Valdez công ty Mỹ Exxon bị mắc cạn vịnh Prince Williams bên bờ biển Alaska Một lỗ thủng thành tàu làm tràn xuống biển 48.000 dầu Hậu là, làm nhiễm bẩn 2.500 km2 mặt biển, 28 loài sinh vật bị đe dọa tuyệt chủng Khu vực xảy tai nạn khó tiếp cận (chỉ đến đường biển trực thăng) gây khó khăn cho dịch vụ cứu hộ Kết thảm họa khoảng 40,9 triệu lít dầu (trong số 54 triệu lít tàu) tràn xuống biển, tạo thành thảm dầu 28.000 km2 gây nhiễm khoảng hai nghìn km dọc bờ biển - Năm 1990, quân đội Iraq xâm chiếm Kuwait Liên quân 32 nước phương Tây can thiệp giải phóng Kuwait Tuy nhiên, để chuẩn bị phòng thủ, quân đội Iraq mở hết van trạm chứa dầu hút hết dầu chứa số tàu chở dầu Đây biện pháp nhằm ngăn khơng cho tốn lính dù liên qn đổ Khoảng 1.5 triệu dầu (có nguồn số liệu khác nhau) đổ vào vịnh Ba Tư Cuộc chiến hai bên tiếp diễn, hậu thảm họa môi trường thời gian dài không quan tâm đến Dầu chảy tràn vịnh diện tích 1.000 km2 gây 10 nhiễm khoảng 600 km vùng ven bờ Để ngăn không cho dầu tiếp tục tràn, không quân Mỹ thả bom xuống số tuyến đường ống dẫn dầu Kuwait - Trong tháng năm 2000, cố tràn dầu lớn xảy Brazil Trong vùng biển vịnh Guanabara, đối diện với thành phố Rio de Janeiro, đường ống dẫn dầu thuộc công ty Petrobras đổ 1,3 triệu lít dầu, gây thảm họa mơi trường lớn cho vùng gần siêu đô thị Theo nhà sinh vật học, phải gần phần tư kỷ khơi phục hồn tồn mơi trường tổn thất sinh thái gây Các nhà sinh vật học Brazil so sánh mức độ thảm họa sinh thái giống với hậu chiến tranh Vịnh Ba Tư May mắn dầu ngăn lại sau dòng dầu chảy qua bốn hàng rào phao chặn đến phao thứ năm chặn lại đươc - Tháng 11 năm 2002, khơi bờ biển Tây Ban Nha, tàu chở dầu Prestige bị vỡ chìm, 64 nghìn dầu mazut tràn biển Để khắc phục hậu tai nạn tàu bị chìm tràn dầu tốn 2,5 triệu €, sau EU cấm tàu thân chở dầu tiếp cận với vùng nước nước Tàu đóng Nhật Bản đăng ký Liberia - Trong tháng năm 2006, xảy cố tàu chở dầu mang tên "Solar 1” thuộc Công ty Sunshine Philippines Sự cố tàu làm ô nhiễm 300 km bờ biển thuộc hai tỉnh, gây ô nhiễm 500 rừng ngập mặn 60 trồng rong biển Trong vùng bị nhiễm nơi sinh sống 29 lồi san hơ 144 lồi cá Sự cố tràn dầu mazut tràn làm ảnh hưởng tới khoảng nghìn gia đình người dân Philippones - Ngày 11 tháng 11 năm 2007, bão eo biển Kerch gây thảm họa chưa có biển Đen biển Azov, ngày bão đánh chìm bốn tàu, làm sáu tàu mắc cạn, hư hỏng hai tàu chở dầu Trong số đó, có tàu chở dầu Volgoneft-139 đổ vào biển 2.000 dầu mazut, khoang tàu có chứa khoảng 7.000 lưu huỳnh Theo quan Rosprirodnadzor thiệt hại môi trường gây cố số tàu eo biển Kerch 6,5 tỷ rúp tổn hại đến loại chim cá eo biển Kerch khoảng tỷ rúp - Ngày 20 tháng năm 2010, lúc 22h00 địa phương, giàn khoan Depwater Horizon, vụ nổ xảy gây cháy lớn 36 giờ, làm cho 11 công nhân khoan thiệt mạng, giàn khoan bị chìm, dầu khí từ giếng tràn biển Ước tính Vịnh Mexico nước đổ lên đến 5.000 thùng (700 tấn) dầu ngày Tuy nhiên, chuyên gia không loại trừ tương lai gần số đạt 50.000 70 vấn đề ô nhiễm biển dầu Các văn pháp lý có liên quan cần soạn thảo phù hợp với nguyên tắc tiêu chuẩn chung ô nhiễm mơi trường theo thơng lệ quốc tế có tính đến hoàn cảnh đặc thù Việt Nam Hoàn thiện cập nhật Kế hoạch quốc gia Ứng cứu cố tràn dầu Quy chế Ứng cứu cố tràn dầu Xây dựng Nghị định hướng dẫn đền bù, bồi thường thiệt hại cố tràn dầu, đặc biệt cho pháp nhân nước Xây dựng hướng dẫn “Khắc phục cố tràn dầu” Cần quy định cụ thể quy định bảo hiểm Bộ luật hàng hải bảo hiểm dầu cố tràn dầu Cần phải xác định cụ thể quyền trách nhiệm Ủy ban tìm kiếm cứu nạn Bộ Tài nguyên Môi trường lĩnh vực ô nhiễm dầu biển Khi xây dựng phân vùng ứng cứu, xác định rõ vùng ứng cứu tràn dầu, chia nhỏ vùng ứng cứu giao địa phương Yêu cầu địa phương có quy chế ứng cứu dầu phù hợp với hoàn cảnh địa phương xây dựng quỹ ứng cứu tràn dầu 29 tỉnh ven biển Bên cạnh đó, cần kiện tồn máy nhà nước lĩnh vực ô nhiễm dầu; nhanh chóng hồn thiện 03 trung tâm Ứng cứu cố tràn dầu; xây dựng hệ thống cảnh báo phát tràn dầu; hệ thống ứng phó biển, sông; hệ thống khắc phục hậu dầu tràn; nhận dạng dầu ô nhiễm; thành lập tổ chức có đầy đủ quyền hạn lực tiến hành điều tra, đánh giá tìm nguồn gốc dầu ô nhiễm vùng biển Ngoài ra, cần tranh thủ giúp đỡ tổ chức quốc tế để điều tra, đánh giá mức độ ô nhiễm, mức độ thiệt hại nguồn gốc dầu ô nhiễm, có ITOPE (International Tanker Owners Pollution Federation Limited) - tổ chức quốc tế chuyên giám sát tai nạn gây ô nhiễm môi trường tàu chở dầu Hiện Việt Nam có Ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn, phòng chống cháy nổ lực lượng đặc nhiệm cứu hỏa cứu sinh chưa có tổ chức quốc gia để ứng phó với cố tràn dầu Cần nhanh chóng thành lập Ủy ban quốc gia ứng cứu cố tràn dầu thành lập lực lượng đặc nhiệm ứng cứu cố tràn dầu Thành lập lực lượng ứng cứu cấp: sở, tỉnh - thành phố trung ương Ở cấp sở, tất sở kinh tế giàn khoan dầu, trạm thu cấp dầu biển, nhà máy lọc dầu, cảng, công ty vận tải dầu biển, du lịch biển…có khả gây cố tràn dầu phải có kế hoạch, trang thiết bị lực lượng để ứng phó cố tràn dầu Cấp tỉnh khơng thiết phải có lực lượng trang bị riêng có quyền di động lực lượng trang bị ứng cứu toàn tỉnh Ở cấp trung ương, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Giao thông vận tải…xây dựng lực lượng ứng cứu quốc gia trường hợp cần thiết 71 yêu cầu giúp đỡ lực lượng ứng cứu nước Để pháp luật thực thi hiệu quả, cần phải tăng cường công tác giám sát quản lý, xử lý kịp thời vi phạm gây ô nhiễm biển dầu Cần có quan chun mơn giải tranh chấp, vụ việc tuyến sở 3.2.1.4 Tham gia điều ước quốc tế Việt Nam cần khẩn trương xúc tiến để tham gia điều ước quốc tế quan trọng khác chống ô nhiễm dầu biển như: + Công ước quốc tế Thiết lập Quỹ quốc tế đền bù cho thiệt hại ô nhiễm dầu gây năm 1971 (FUND 1971) Nghị định thư 1992 sửa đổi Công ước FUND 1971 (FC 1992) Đây Công ước bổ sung cho Công ước CLC 1992 vấn đề bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, tham gia Công ước bảo đảm quyền lợi cho công dân Việt Nam bị thiệt hại ô nhiễm dầu tràn từ tàu chở dầu, đồng thời giúp cho Nhà nước có thêm kinh phí làm môi trường biển ô nhiễm xảy ra, thực nghĩa vụ bảo vệ môi trường biển quy định Công ước Luật biển 1982 Hơn nữa, tạo môi trường pháp lý thống nhất, thuận lợi cho trình khiếu nại giải đền bù khuôn khổ nước ASEAN phạm vi giới + Cơng ước sẵn sàng ứng phó hợp tác ô nhiễm dầu - OPRC 1990 + Công ước ngăn ngừa ô nhiễm biển nhấn chìm chất thải chất khác năm 1972 Nghị định thư năm 1996 (Công ước Luân Đôn năm 1972) + Công ước trách nhiệm bồi thường thiệt hại gắn liền với việc vận chuyển đường biển chất nguy hiểm độc hại (HNS) + Công ước quốc tế liên quan đến Can thiệp biển trường hợp tai nạn gây ô nhiễm dầu 1969 (INTERVENTION 1969) Nghị định thư năm 1973 + Công ước cứu hộ năm 1989… Bên cạnh đó, bổ sung quy định bảo vệ môi trường biển vào Hiệp định hợp tác nghề cá, Hiệp định hợp tác khai thác chung dầu khí ký kết tương lai Việt Nam nước liên quan, nhằm tạo sở pháp lý chắn cho việc thực thi Hiệp định thực thi pháp luật bảo vệ môi trường 3.2.2 Nâng cao ý thức phòng chống nhiễm mơi trường biển dầu chủ thể Cơng tác phòng, chống nhiễm dầu biển xem xét góc độ quốc gia, trách nhiệm toàn dân, toàn xã hội Điều có nghĩa chủ thể cần phòng 72 chống ô nhiễm dầu biển không gồm quan quản lý nhà nước, tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động liên quan đến dầu khí mà trách nhiệm quần chúng nhân dân Vì vậy, nâng cao nhận thức cho chủ thể vấn đề quan trọng Để thực điều cần trú trọng số giải pháp sau: - Thứ nhất, nâng cao công tác tun truyền giáo dục việc phòng, chống nhiễm dầu biển cho quan nhà nước có thẩm quyền Để làm điều này, phải thường xuyên tổ chức hội thảo, hội nghị, tổ chức diễn đàn trao đổi thông tin quan có liên quan Các quan nhà nước có thẩm quyền cơng tác phòng, chống nhiễm dầu biển Bộ Tài nguyên Môi trường, cụ thể Tổng cục Biển Hải đảo phải trú trọng thường xuyên tổ chức hội thảo, hội nghị vấn đề tổ chức diễn đàn trao đổi thông tin với Bộ, ngành liên quan Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Thủy sản…và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở Tài nguyên Môi trường để chia sẻ kinh nghiệm, cung cấp thông tin phổ biến nội dung đã, thực - Thứ hai, đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tun truyền, giải thích pháp luật cho tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động liên quan đến dầu khí nắm cách đầy đủ nội dung pháp luật phòng, chống nhiễm dầu biển Việc thực thông qua phương tiện thông tin đại chúng báo, đài, băng rôn, hiệu hay tổ chức cá thi tìm hiểu vấn đề này… - Thứ ba, hình thành ý thưc tự giác tuân thủ pháp luật cho người xã hội Để hình thành ý thức tự giác tuân thủ pháp luật cho người cần tuyên truyền phổ biến quy định pháp luật cho toàn dân Đồng thời nhà nước cần ban hành quy định pháp luật cụ thể cho phép nhân dân có quyền tham gia cơng tác phòng, chống nhiễm dầu biển Ví dụ: Nhân dân có quyền giám sát hoạt đồng phòng, chống nhiễm dầu biển tổ chức cá nhân tiến hành hoạt động liên quan đến dầu khí có trụ sở địa phương mình; quy định người dân yêu cầu tham gia khắc phục cố tràn dầu mà khơng tham gia phải chịu phạt vi phạm… Ngồi ra, để đẩy mạnh cơng tác đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật phòng, chống nhiễm dầu biển phải dùng dư luận quần chúng cách thường xuyên đưa thông tin chi tiết vụ việc vi phạm xảy xây dựng chương trình riêng báo dài phòng chống nhiễm dầu biển lấy ý kiến nhân dân kết hợp với quy định pháp luật 73 3.2.3 Tăng cường tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động quan nhà nước việc phòng chống nhiễm dầu biển Nhà nước cần tăng cường tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động quan giải pháp sau: - Thứ nhất, nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức thực pháp luật phòng, chống nhiễm dầu biển quan quản lý nhà nước + Rà soát lại toàn hệ thống tổ chức máy quản lý nhà nước tài nguyên, môi trường biển, từ xem xét quan nào, phận cần tăng thẩm quyền, phận cần phải giảm bớt để tránh rườm rà, chồng chéo + Có thể định kỳ năm lần sau giải vụ việc có vi phạm ảnh hưởng rộng, trung ương Bộ Tài ngun Mơi trường địa phương Sở Tài ngun Mơi trường phối hợp với quan hữu quan cần tổ chức hôi nghị tổng kết rút kinh nghiệm kịp thời để thấy rõ thiếu sót cơng tác tổ chức thực pháp luật, từ đề phương hướng, biện pháp tăng cường hiệu lực cơng tác phòng, chống nhiễm dầu biển - Thứ hai, cần nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán bộ, công chức hoạt động lĩnh vực phòng, chống nhiễm dầu biển Để đẩy mạnh tính hiệu pháp luật phòng, chống nhiễm dầu biển, đội ngũ cán làm việc Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng cục Biển Hải đảo, Sở Tài nguyên Môi trường…phải đào tạo, nâng cao lực để thay mặt nhà nước thực hiệu - Thứ ba, cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống ô nhiễm dầu biển Đây biện pháp nhằm đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm chỉnh, chủ thể bình đẳng trước pháp luật Cần phải thường xuyên tổ chức việc kiểm tra hoạt động Bộ Tài nguyên Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường, quan hữu quan để kịp thời phát sai sót, đảm bảo cho máy hoạt động nhịp nhàng theo yêu cầu pháp luật phòng, chống nhiễm dầu biển Những hành vi vi phạm cán phải xử lý nghiêm minh theo nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật 3.2.4 Giải pháp hợp tác quốc tế việc phòng, chống nhiễm dầu biển 74 Đây giải pháp vơ quan trọng Để hồn thiện hệ thống pháp luật phòng, chống nhiễm dầu biển cần tập trung nội dung sau: - Thứ nhất, cần tăng cường hợp tác, ký kết điều ước quốc tế liên quan đến vấn đề phòng, chống nhiễm dầu biển Việc gia nhập công ước quốc tế sở giúp cho Việt Nam có thêm nguồn lực nhằm phòng, chống nhiễm dầu biển hiệu Hoạt động ứng cứu cố tràn dầu với tính chất xun quốc gia quốc tế - khơng thể khơng cần có hợp tác quốc tế chặt chẽ sâu rộng - Thứ hai, cần phải nâng cao lực thực thi Công ước quốc tế phòng, chống nhiễm dầu biển mà Việt Nam tham gia với tư cách thành viên Để nâng cao lực thực thi Công ước quốc tế phòng, chống nhiễm dầu biển mà Việt Nam ký kết, việc phải xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, nâng cao lực quản lý, cần tích cực học hỏi kinh nghiệm quốc gia việc phòng, chống ô nhiễm dầu biển Đây giải pháp vô quan trọng có hiệu việc phòng, chống ô nhiễm dầu biển Từ việc học hỏi kinh nghiệm quốc gia khác, có kinh nghiệm quý báu cho việc phòng, chống nhiễm dầu biển hồn thiện hệ thống pháp luật hiệu Trên thực tế, có nhiều kinh nghiệm phòng, chống nhiễm dầu biển quốc gia ven biển Ví dụ: Các quốc gia vùng biển Baltic phòng chống ô nhiễm biển từ không; bố trí đội ngũ sẵn sàng ứng cứu biển; yêu cầu chủ thể phải trì nhật ký hàng hải với quy định tất hoạt động biển phải ghi vào nhật ký để minh chứng cho hoạt động phòng, chống nhiễm biển thực nghiêm chỉnh thành viên, đồng thời chứng sử dụng trình tố tụng…[52] Hiện nay, Việt Nam thực theo kinh nghiệm vận dụng vào hoàn cảnh, đặc điểm kinh tế cụ thể đất nước Ví dụ: điều kiện chưa thể phòng, chống nhiễm biển từ khơng phòng chống nhiễm biển đường thủy cách bố trí đội tàu tuần tra biển; yêu cầu tổ chức, cá nhân phải ghi đầy đủ hoạt động phòng, chống nhiễm biển vào nhật ký việc ghi nhật ký kiểm tra cán đội tàu tuần tra này… 3.2.5 Các giải pháp khác 75 Ngoài giải pháp nêu trên, cần phải trú trọng đến số giải pháp khác nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao lực thực thi Điều ước quốc tế chống ô nhiễm dầu biển Việt Nam 3.2.5.1 Nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật Trong điều kiện nay, khoa học kỹ thuật đóng vai trò vơ quan trọng giúp đánh giá đầy đủ, xác thực trạng ô nhiễm môi trường biển nói chung ô nhiễm dầu biển nói riêng, chủ động dự báo cố bất ngờ xảy ra, từ nâng cao hiệu phục hồi môi trường biển bị ô nhiễm, suy thoái hoạt động liên quan đến dầu khí gây Vì vậy, để nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật phục vụ cơng tác phòng chống ô nhiễm dầu biển cần: - Tăng cường mở lớp huấn luyện cho đội ngũ cán nhằm nâng cao lực họ việc sử dụng phương tiện khoa học kỹ thuật phục vụ công tác phòng, chống nhiễm dầu biển Trong q trình đào tạo, tổ chức buổi diễn tập diễn tập ứng cứu cố tràn dầu, khắc phục ô nhiễm biển - Chú trọng bổ sung trang thiết bị cần thiết tăng thêm phao cứu hộ, thiết bị bơm hút dầu…nhằm đem lại tính chủ động cho hoạt động phòng, chống nhiễm dầu biển 3.2.5.2 Giải pháp kinh tế Giải pháp kinh tế giải pháp cần thiết cho việc nâng cao hiệu thực thi pháp luật phòng, chống ô nhiễm dầu biển, công tác ứng cứu cố tràn dầu Bởi thực tế thấy việc phòng, chống nhiễm dầu biển nói chung ứng cứu cố tràn dầu nói riêng đòi hỏi nguồn lực lớn tài nhân lực Vì vậy, để đạt hiệu cao công tác cần: - Có sách ưu đãi dành cho tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động liên quan đến dầu khí thực tốt cơng tác phòng chống nhiễm biển Ví dụ: cho phép tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động liên quan đến dầu khí thực tốt cơng tác phòng chống nhiễm biển tham gia vào dự án dầu khí nhà nước tổ chức buổi tuyên dương, ghi nhận q trình thực cơng tác phòng chống ô nhiễm môi trường biển tổ chức cá nhân - Ưu tiên cho việc chi trả đầy đủ dịch vụ môi trường cho tổ chức, cá nhân thực việc khắc phục ô nhiễm dầu biển công tác ứng cứu cố tràn dầu… 76 Trên số giải pháp khơng nhằm hồn thiện mặt nội dung pháp luật mà nâng cao lực thực thi Điều ước quốc tế chống ô nhiễm dầu biển Việt Nam Có vậy, hình thành hệ thống pháp luật đầy đủ, chặt chẽ, đồng phù hợp, tạo sở pháp lý vững cho việc phòng, chống ô nhiễm môi trường biển trước tác động lớn hoạt động liên quan đến dầu khí Từ thực tốt kế hoạch phát triển bền vững với mục tiêu phát triển kinh tế hiệu quả, xây dựng xã hội công bảo vệ môi trường 77 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài “Pháp luật Quốc tế phòng chống nhiễm dầu biển - liên hệ với pháp luật Việt Nam” tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất, hoạt động dầu khí phát triển mạnh mẽ đem lại nguồn lợi lớn mặt kinh tế cho đất nước mặt khác lại có nguy ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường biển, đến đời sống người Vì vậy, cơng tác phòng, chống nhiễm dầu biển quan trọng; Thứ hai, việc phòng, chống ô nhiễm dầu biển thực nhiều cơng cụ khác nhau, pháp luật công cụ quan trọng Pháp luật quy định quy tắc xử bắt buộc cá nhân, tổ chức, quy định trách nhiệm pháp lý ràng buộc chủ thể, quy định nhiệm vụ quyền hạn quan nhà nước thiết lập quan hệ quốc tế bên chủ thể việc phòng, chống nhiễm dầu biển; Thứ ba, việc phòng, chống nhiễm dầu biển khơng điều chỉnh quy định pháp luật quốc gia mà điều chỉnh Điều ước quốc tế liên quan Từ năm 50 đến năm 70, nhiều công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển, chống ô nhiễm dầu biển xây dựng Đây khung pháp lý góp phần đảm bảo công công lý đời sống cộng đồng quốc tế; Thứ tư, pháp luật Việt Nam có nhiều đóng góp việc phòng, chống ô nhiễm dầu biển nhiều bất cập, hạn chế số quy định thiếu, chưa cụ thể, không phù hợp với thực tiễn áp dụng Bên cạnh đó, lực thực thi pháp luật quan nhà nước ý thức pháp luật tổ chức, cá nhân khiến cho cơng tác phòng, chống nhiễm dầu biển chưa thực hiệu quả; Thứ năm, việc tham gia thực thi Điều ước quốc tế liên quan đến bảo vệ môi trường biển giải pháp chủ yếu nhằm khắc phục tình trạng nhiễm biển đồng thời nhiệm vụ quan trọng hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường biển Việt Nam Vì vậy, Việt Nam tham gia vào nhiều Công ước quốc tế quan trọng liên quan đến việc phòng, chống nhiễm dầu biển như: Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 (UNCLOS 1982), Cơng ước Quốc tế phòng chống ô nhiễm từ tàu biển (Công ước MARPOL 73/78), Cơng ước quốc tế sẵn sàng ứng phó hợp tác ô nhiễm dầu 1990 (OPRC 1990)…Nhằm đưa nội dung công ước mà Việt Nam tham gia vào sống, tiến hành cơng tác nội luật hóa, xây dựng pháp luật quy chế thích hợp, tổ chức máy thực hiện, tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận 78 thức chung, tăng cường tiềm lực, đào tạo cán bộ, nghiên cứu khoa học, kết hợp với chương trình kinh tế - xã hội phát triển hợp tác quốc tế Mặc dù có nhiều cố gắng đạt kết định việc thực công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển, lĩnh vực Việt Nam có nhiều hạn chế; Thứ sáu, để hồn thiện hệ thống pháp luật nâng cao lực thực thi Điều ước quốc tế phòng chống nhiễm dầu biển Việt Nam, nhà nước cần trọng sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật; Chú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức phòng, chống nhiễm dầu biển; Tăng cường tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động quan nhà nước; nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật phục vụ cho trình này; tăng cường hợp tác quốc tế…để đảm bảo tính hiệu việc thực thi pháp luât; Thứ bảy, xu hướng tương lai hoạt động liên quan đến dầu ngày phát triển mạnh mẽ nên ảnh hưởng dầu đến mơi trường biển theo ngày phức tạp Chính vậy, nhà nước cần trọng việc phòng, chống nhiễm dầu biển, thực tốt biện pháp pháp lý mệnh lệnh hành chính, biện pháp kinh tế kết hợp với giáo dục truyền thơng phòng chống nhiễm dầu biển nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững quốc gia 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 (UNCLOS 1982) Cơng ước Quốc tế phòng chống ô nhiễm từ tàu biển (Công ước MARPOL 73/78) Cơng ước quốc tế sẵn sàng ứng phó hợp tác ô nhiễm dầu 1990 (OPRC 1990) Công ước quốc tế trách nhiệm dân ô nhiễm biển dầu năm 1969 (CLC 1969) Nghị định thư năm 1992 sửa đổi CLC 1969 Công ước quốc tế liên quan đến Can thiệp biển trường hợp tai nạn gây ô nhiễm dầu 1969 (INTERVENTION 1969) Công ước quốc tế trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu gây 2001 (BUNKER 2001) Công ước quốc tế Thiết lập Quỹ quốc tế đền bù cho thiệt hại ô nhiễm dầu gây năm 1971 (FUND 1971) Nghị định thư 1992 sửa đổi Công ước FUND 1971 (FC 1992) Thỏa thuận ghi nhớ khu vực Châu Á Thái Bình Dương (Memorandum Understanding - TOKYO MOU, 1993) VĂN BẢN PHÁP LUẬT TRONG NƯỚC Hiến pháp năm nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992; 10 Bộ luật Dân (BLDS) năm 2005; 11 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005; 12 Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009; 13 Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 sửa đổi bổ sung năm 2004; 14 Luật Dầu khí 1993 sửa đổi năm 2008; 15 Luật Thủy sản 2003; 16 Pháp lệnh Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam năm 2008; 17 Chỉ thị số 17/2003/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực bảo đảm an toàn hàng hải; 18 Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu Tổng cơng ty dầu khí (ban hành kèm theo Quyết định số 949/QĐ-KHCNMT ngày tháng năm 2001); 80 19 Nghị định số 175/1994/NĐ-CP Chính phủ quy định khả lập quỹ dự phòng quốc gia nhằm chủ động đối phó với trường hợp đột xuất cố môi trường, nhiễm mơi trường suy thối mơi trường; 20 Nghị định số 91/1997/NĐ-CP Chính phủ ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam; 21 Nghị định số 36/1999/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước CHXHCN Việt Nam; 22 Nghị định số 03/NĐ-CP Chính phủ quy định bảo vệ an ninh, an tồn dầu khí; 23 Nghị định số 26/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt hành bảo vệ mơi trường; 24 Nghị định 137/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2004 xử phạt vi phạm hành vùng biển thềm lục địa Việt Nam; 25 Nghị định số 139/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 11 tháng 11 năm 2005 ban hành hợp đồng mẫu hợp đồng chia sản phẩm dầu khí; 26 Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày tháng năm 2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao (TANDTC) hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng; 27 Quyết định số 395/1998/QĐ-BKHCNMT Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường việc ban hành Quy chế Bảo vệ Mơi trường việc tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ, khai thác, tàng trữ vận chuyển, chế biến dầu khí dịch vụ có liên quan; 28 Quyết định số 1581/1999/QĐ-BGTVT Bộ Giao thông Vận tải ban hành Khung định biên an toàn tối thiểu cho tàu biển quy định tiêu chuẩn cho loại tàu chuyên dùng vận chuyển dầu khí; 29 Quyết định số 129/2001/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch Quốc gia ứng phó cố tràn dầu giai đoạn 2001 - 2020; 30 Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường công bố danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc; 31 Quyết định số 02/2003/QĐ-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quy chế Bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch; 81 32 Quyết định số 782/2003/QĐ-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ môi trường Việt Nam; 33 Quyết định số 49/2005/QĐ-BGTVT Bộ giao thông Vận tải ban hành quy tắc phòng ngừa, đâm va tàu biển; 34 Quyết định số 59/2005/QĐ-BGTVT Bộ Giao thông Vận tải ban hành Quy định trang thiết bị an tồn hàng hải phòng ngừa nhiễm môi trường biển lắp đặt tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa; 35 Quyết định số 103/2005/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu; 36 Quy chế bảo vệ môi trường việc tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ, khai thác, tàng trữ vận chuyển chế biến dầu khí dịch vụ liên quan ban hành kèm theo Quyết định số 395/1998/QĐ-BKHCNMT ngày 10 tháng năm 1998 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường; 37 Quy chế khai thác tài nguyên dầu khí ban hành kèm theo Quyết định số 193/1998/QĐ-TTg; 38 Thông tư 2262/1995/TT-MTG ngày 29 tháng 12 năm 1995 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường việc khắc phục cố tràn dầu; 39 Thông tư số 3370/1995/TT-BKHCNMT Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường hướng dẫn tạm thời khắc phục cố môi trường cháy nổ xăng dầu; 40 Thông tư số 2592/1996/TT-BKHCNMT Bộ Khoa học Cơng nghệ Mơi trường kiểm sốt nhiễm dầu tàu thuyền phương tiện vận tải đường sông; 41 Thông tư số 07/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn phân loại định danh mục sở gây ô nhiễm môi trường; 42 Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT Bộ tài nguyên Môi trường hướng dẫn điều kiện hành nghề thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại; 43 Thông tư liên tịch số 12/2005/TTLT/BTM-BTNMT-BGTVT hướng dẫn điều kiện an tồn mơi trường biển hoạt động cung ứng dầu cho tàu biển; 44 Quyết định 50/2006/QĐ-BGTVT ngày 28 tháng 12 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ban hành Tiêu chuẩn Ngành: Quy phạm ngăn ngừa ô nhiễm phương tiện thủy nội địa 82 45 Quyết định 28/2007/QĐ-BGTVT ngày 25 tháng năm 2007 Bộ Giao thông Vận tải việc sửa đổi a điểm b mục Phụ lục I Quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va tàu thuền biển ban hành kèm theo Quyết định 49/2005/QĐ-BGTVT ngày 04 tháng 10 năm 2005 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải 46 Quyết định số 31/2008/QĐ-BGTVT ngày 26 tháng 12 năm 2008 Bộ giao thông Vận tải quy định tiêu chuẩn chuyên môn, chứng chuyên mơn thuyền viên định biên an tồn tối thiểu tàu biển Việt Nam 47 Nghị định 25/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 03 năm 2009 Chính phủ quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo 48 Thông tư 39/2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng 02 năm 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Ban hành kèm theo Thông tư 04 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường có Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải kho cửa hàng xăng dầu 49 Thông tư 23/2010/TT-BGTVT ngày 25 tháng 08 năm 2010 Bộ Giao thông Vận tải ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia “Quy phạm hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu” GIÁO TRÌNH, SÁCH THAM KHẢO, LUẬN VĂN 50 Health of our Ocean - A status report on Canadian Marine Environmental Quality, Conserrvation and Protection Environment Cannada, Dartmouth and Ottawa, March 1991, p5; 51 Đặng Hoàng Sơn (2003), Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động dầu khí Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 52 Nguyễn Hồng Ly (2009), Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động dầu khí, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 53 Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết luật biển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 54 Nguyễn Hồng Thao (2004), Bảo vệ môi trường biển Việt Nam - Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 56 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 57 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 58 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật mơi trường, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội BÁO, TẠP CHÍ, BÁO CÁO 59 Báo cáo Cục đăng kiểm - Bộ Giao thông vận tải; 60 Báo cáo đề tài cấp nhà nước KT 03-21 (1991 - 1995); 61 Đỗ Văn Sen (2008), “Ô nhiễm môi trường biển vấn đề thực thi Điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, (9), Tr.74-80,83; 62 Hội thảo việc xử lý cố tràn dầu Bộ Tài nguyên Môi trường (Thông tin báo điện tử www.vietnamnet.vn); 63 PGS.TS Nguyễn Bá Diến (2008), “Tổng quan pháp luật Việt Nam phòng, chống nhiễm dầu vùng biển”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (24), tr.224-238; 64 Tạp chí hàng hải (2001), (1); 65 ThS Nguyễn Thu Hà (2004), “Pháp luật phòng ngừa, khắc phục nhiễm mơi trường biển từ tàu biển Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, (5), Tr 33-41; 66 ThS Nguyễn Thu Hà (2005), “Pháp luật phòng ngừa, khắc phục nhiễm mơi trường biển liên quan đến tàu biển”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, (1), Tr 67-75; 67 ThS Nguyễn Thu Hà (2006), “Công ước MARPOL 73/78 với nguyên tắc ngăn ngừa ô nhiễm mơi trường biển từ tàu biển”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, (8), Tr.77-83; 68 TS Đỗ Công Thung, TS Trần Đức Thạnh, ThS Nguyễn Thị Minh Huyền (2007), Đánh giá tác động ô nhiễm dầu hệ sinh thái biển Việt Nam, Viện Tài nguyên Môi trường biển, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội; 69 TS Trần Đức Hạnh, Tạp chí Khoa học đời sống, Viện Tài nguyên Môi trường biển; 84 70 TS Nguyễn Hồng Thao, “ô nhiễm môi trường biển Việt Nam - luật pháp thực tiễn”, Số liệu Cục Môi trường, TRIMAR - AB, Thụy Điển; 71 Tin “Tiếp tục giải mã vụ tràn dầu”, Báo điện tử Tuoitreonline 72 Vũ Ngọc Quỳnh (2001), “Những vấn đề sau vụ tàu ERIKA bị đâm”, Tạp chí Hàng hải, (7); 73 Một số trang Wed: http://www.chinhphu.vn http://www.mofa.gov.vn http://www.monre.gov.vn http://www.mt.gov.vn http://www.most.gov.vn/ http://www.toaan.gov.vn ... chống ô nhiễm dầu biển Việt Nam giải pháp đề xuất CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT PHỊNG CHỐNG Ơ NHIỄM DẦU TRÊN BIỂN 1.1 Khái niệm ô nhiễm dầu biển hậu ô nhiễm dầu biển 1.1.1 Khái niệm nhiễm. .. pháp luật vấn đề thực thi Điều ước quốc tế phòng chống ô nhiễm dầu biển Việt Nam; Phát tồn tại; Đưa kiến giải nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam phòng, chống ô nhiễm dầu biển cải thiện. .. mục tài liệu tham khảo Cụ thể: Chương Một số vấn đề lý luận nhiễm dầu pháp luật phòng chống nhiễm dầu biển Chương Phòng chống ô nhiễm dầu biển theo quy định pháp luật quốc tế Chương Pháp luật phòng

Ngày đăng: 01/05/2019, 13:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan