1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý PCB tại việt nam, đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp

151 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI TẠ THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PCB TẠI VIỆT NAM, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI TẠ THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PCB TẠI VIỆT NAM, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 608502 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1- PGS.TS Vũ Hoàng Hoa Hướng dẫn - TS Nguyễn Đức Toàn HÀ NỘI, 2013 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO CHỮ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA ATMT : An tồn mơi trường BCA : Bộ Cơng an BCN : Bộ Công nghiệp BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường CT : Công thương CTNH : Chất thải nguy hại ĐTM : Đánh giá tác động mơi trường EVN : Tập đồn Điện lực Việt Nam GTVT : Giao thông vận tải IMDG CODE : International Maritime Dangerrous Goods Code NĐ-CP : Nghị định Chính phủ PCB : Polychlorinated biphenyls (nhóm chất hữu thuộc danh sách nhóm chất POP) PCCC : Phịng cháy chữa cháy POP : Persistant Organic Polutans (nhóm hóa chất hữu độc hại bền vững môi trường) QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ-TTg : Quyết định Thủ tướng TCMT : Tổng cục Môi trường TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TN&MT : Tài nguyên Môi trường TNMT : Tài nguyên môi trường TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh TT : Thơng tư TTLT : Thông tư liên tịch UBND : Ủy ban nhân dân VPHC : Vi phạm hành LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý PCB Việt Nam, đề xuất biện pháp quản lý phù hợp” bắt đầu thực từ tháng 01 năm 2013, nỗ lực thân, tác giả nhận động viên giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè gia đình Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Hoàng Hoa TS Nguyễn Đức Tồn trực tiếp, tận tình hướng dẫn cung cấp thông tin cần thiết cho tác giả để hồn thành luận văn ngày hơm Tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Đại học Sau đại học, thầy cô giáo tận tâm giảng dạy trình học tập để học viên có tảng kiến thức ngày hôm đồng thời giúp đỡ cung cấp tài liệu cần thiết để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Cục Kiểm sốt Ơ nhiễm, Tổng cục Mơi trường tạo điều kiện cung cấp tài liệu, số liệu để tác giả hồn thành tốt luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ lãnh đạo Trung tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường đồng nghiệp tạo điều kiện thời gian, cung cấp tài liệu cần thiết để tác giả hồn thành luận văn Tuy nhiên, trình độ thân hạn chế, số liệu công tác xử lý số liệu với khối lượng lớn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong tiếp tục nhận bảo thầy ý kiến đóng góp q báu bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, Ngày 06 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Tạ Thị Thu Hương LỜI CAM ĐOAN Tên là: Tạ Thị Thu Hương Mã số học viên: 118608502006 Lớp: 19MT Chuyên ngành: Khoa học Môi trường; Mã số:608502 Khóa học: 19 Tơi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn PGS.TS Vũ Hoàng Hoa TS Nguyễn Đức Toàn với đề tài nghiên cứu luận văn “Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý PCB Việt Nam, đề xuất biện pháp quản lý phù hợp” Đây đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với đề tài luận văn trước đây, khơng có chép luận văn Nội dung luận văn thể theo quy định, nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu sử dụng luận văn trích dẫn nguồn Nếu xảy vấn đề với nơi dung luận văn này, tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm theo quy định./ NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Tạ Thị Thu Hương TÀI LI ỆU THAM KHẢO Chính phủ, Chỉ thị số 17/2008/CT-TTg ngày 05/6/2008 Thủ tướng Chính phủ số giải pháp cấp bách đẩy mạnh công tác xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; Chính phủ, Chỉ thị số 24/2008/CT-TTg ngày 8/8/2008 Thủ tướng Chính phủ vè việc tăng cường cơng tác phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường thời kỳ hội nhập, năm 2008; Chính phủ, Nghị định 86/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2011 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật tra 2010, năm 2011; Chính phủ, Nghị định 117/2009/NĐ-CP Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường, năm 2009; Chính phủ, Nghị định số 90/2009/NĐ-CP ngày 20/10/2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động hóa chất, năm 2009; Chính phủ, Nghị định số 18/2009/NĐ-CP ngày 18/02/2009 sửa đổi bổ sung số Điều Nghị định số 97/2007/NĐ-CP ngày 07/6/2007 Chính phủ có quy định việc xử lý vi phạm hành cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực hải quan, năm 2007 Chính phủ, Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, năm 2003; Bộ TN & MT, Quyết định số 23/2006/QĐ-TTg ngày 26/12/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại, năm 2006; Bộ TN & MT, Quyết định số 10/2006/QĐ-BTNMT ngày 21/8/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành quy định chứng nhận sở gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng hồn thành xử lý triệt để theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 Thủ tướng Chính phủ, năm 2003; 10 Bộ TN & MT, Quyết định số 12/2006/QĐ-BTNMT ngày 08/9/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Danh mục phế liệu phép nhập làm nguyên liệu sản phẩm, năm 2006; 11 Bộ TN & MT, Thông tư số 12/2011/T-BTNMT ngày 14/4/2011 hướng dẫn điều kiện hành nghề thủ tục hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại, năm 2011; 12 Bộ TN & MT, Thông tư số 12/2011/T-BTNMT ngày 14/4/2011 hướng dẫn điều kiện hành nghề thủ tục hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại, năm 2011; 13 Bộ TN & MT, Thông tư số 07/2007/TT-BTNMT ngày 03/7/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn phân loại định danh mục sở gây ô nhiễm môi trường cần phải xử lý, năm 2007; 14 Nxb Chính trị quốc gia - Các cơng ước quốc tế bảo vệ môi trường, năm 1995; 15 Quốc hội, Luật tra số 56/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010; 16 Quốc hội, Luật Bảo vệ mơi trường Việt Nam năm 2005 Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2005; 17 QCVN 07:2009/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại, năm 2009; 18 Tổng Công ty Điện Lực TP HCM, Quy trình xử lý vật tư thiết bị có chất thải nguy hại Tổng Công ty Điện lực TPHCM ban hành kèm theo Quyết định số 7963/QĐ-EVNHCMC-TCNS ngày 20/09/2011 của Chủ tịch Tổng Công ty Điện lực TPHCM, năm 2011; 19 Tổng cục Môi trường, Tài liệu tập huấn Quản lý môi trường năm 2005; 20 Trung tâm Tư vấn Cơng nghệ Mơi trường “Điều tra đánh giá tình hình quan lý chất hữu khó phân hủy địa bàn toàn quốc; xử lý triệt để khu vực bị ô nhiễm môi trường chất ô nhiễm hữu khó phân hủy thuốc BVTV PCB”, năm 2008 21 Trung tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường “Điều tra khối lượng PCB, đánh giá mức độ ô nhiễm, khoanh vùng ô nhiễm môi trường thải bỏ PCB chất thải chứa PCB phạm vi toàn quốc”, năm 2009 22 TCVN 6706-2009 Chất thải nguy hại - Phân loại, năm 2009; 23 TCVN 6707:2009 Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo và phòng ngừ a, năm 2009; 24 TCVN 5507:2002 (sốt xét lần 2) Hóa chất nguy hiểm - Quy phạm an toàn sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển, năm 2002; 25 TCXDVN 320: 2004 quy định bãi chôn lấp chất thải nguy hại - Tiêu chuẩn thiết kế, năm 2004; 26 LeBlanc, Environ Sci Technol., 28, 154-160 Chỉ số tích lũy tỉ lệ nồng độ độc chất cá nước lúc trạng thái cân bằng, năm 1994; 27 WonBank, Dự án Quản lý PCB Việt Nam - Kế hoạch quản lý PCB cho địa điểm phía bắc phía nam khơng thuộc EVN; 28 WonBank, Dự án Quản lý PCB Việt Nam - Đánh giá hiệu biện pháp hành chính quản lý PCB ở các sở lựa chọn, năm 2013; 29 WonBank, Dự án Quản lý PCB Việt Nam - Định nghĩa PCB; Kế hoạch loại bỏ thiết bị chứa PCB; hạn chế việc tái sử dụng tái chế dầu PCB, năm 2012; 30 WonBank, Dự án Quản lý PCB Việt Nam - Hướng dẫn xác định, quản lý, sửa chữa xúc tráng thiết bị PCB, năm 2013; 31 WonBank, Dự án Quản lý PCB Việt Nam - Các quy định, hướng dẫn đăng ký, dán nhãn, đóng gói, lưu giữ chỗ, thiết bị lưu giữ chỗ, báo cáo liên quan đến dầu chứa PCB, thiết bị chứa PCB, chất thải nguy hại bao gồm PCB áp dụng cho chủ sở hữu chủ nguồn thải PCB, phương pháp vận chuyển, tiêu hủy dầu chứa PCB chất thải nguy hại, năm 2013; 32 WonBank, Dự án Quản lý PCB Việt Nam - Vai trò trách nhiệm quan nhà nước trình giám sát, kiểm tra cưỡng chế, năm 2013; 33 WonBank, Dự án Quản lý PCB Việt Nam - Hệ thống phục hồi môi trường dựa trách nhiệm nhằm hỗ trợ thực quản lý PCB cách hợp lý, năm 2013; 34 WonBank, Dự án Quản lý PCB Việt Nam - Hướng dẫn làm thiết bị chứa PCB (máy biến thế), năm 2012; 35 WonBank, Dự án Quản lý PCB Việt Nam - Các yêu cầu kế hoạch cho cố/ứng phó khẩn cấp; hướng dẫn ứng phó khẩn cấp, năm 2013; 36 WonBank, Dự án Quản lý PCB Việt Nam - Quy trình hướng dẫn cho cán tra, năm 2013; 37 WonBank, Dự án Quản lý PCB Việt Nam - Hướng dẫn về việc thao tác và lưu kho các chất thải có chứa PCB ban hành kèm theo công văn số 2623/CV- EVN-KHCN&MT ngày 28/5/2007 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam về công tác quản lý, tránh ô nhiễm, lây nhiễm PCB; Sổ tay hỏi đáp PCB; MỤC LỤC MỞ ĐẦU T T TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI T T MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI T T ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU T T CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU T T 4.1 Cách tiếp cận Đề tài T T 4.2 Phương pháp nghiên cứu T T 4.3 Công cụ sử dụng T T CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ TRONG QUẢN LÝ PCB T TẠI VIỆT NAM T 1.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ PCB T T 1.1.1 Khái niệm PCB T T 1.1.2 Tính chất PCB T T 1.1.3 Sản xuất PCB sử dụng PCB T T 1.1.4 Vấn đề tồn lưu PCB T T 1.1.5 Ảnh hưởng PCB đến sức khỏe người 13 T T 1.2 YÊU CẦU VÀ SỰ CẦN THIẾT VỀ QUẢN LÝ PCB 16 T T 1.2.1 Yêu cầu cần thiết quản lý PCB giới 16 T T 1.2.2 Yêu cầu cần thiết quản lý PCB Việt Nam 18 T T 1.3 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ VỀ QUẢN LÝ PCB Ở VIỆT NAM 20 T T 1.3.1 Cơ sở pháp lý đánh giá quản lý xuất nhập hóa chất, vật liệu, T chất thải liên quan đến PCB việt nam 20 T 1.3.2 Cơ sở pháp lý đánh giá quản lý lưu giữ hóa chất, vật liệu, chất thải T liên quan đến PCB việt nam 22 T 1.3.3 Cơ sở pháp lý đánh giá sử dụng hóa chất, vật liệu, chất thải liên T quan đến PCB việt nam 22 T cực, máy biến áp để phát điện, nắp thu khí thải, hệ thống xử lý khí thải, nước) Hạn chế công nghệ ISV nằm độ dài điện cực tính sẵn có nguồn điện cung cấp Ngồi ra, hợp chất hữu khơng bền sản phẩm đốt từ hệ thống xử lý khí thải, để tránh phát thải khí nguy hiểm phải làm khơ đất trước nung chảy Nếu có hệ thống xử lý khí thải thiết kế tốt để ngăn ngừa rò rỉ, độ rủi ro công nghệ môi trường, người thấp khả gây phơi nhiễm cho người nhỏ Dù kiểm chứng công nghệ ISV thành công áp dụng nơi nhiễm cao có chất thải hỗn hợp, phần chi phí cao Ở Việt Nam, nên dùng công nghệ khu vực nhiễm độc cao bãi chôn lấp chất thải cũ nhạy cảm môi trường Công nghệ plasma Cơng nghệ hồ quang plasma tiêu huỷ chất hữu (bao gồm PCBs) đạt hiệu suất tiêu huỷ 99,99% Theo nguyên lý hoạt động cơng nghệ plasma, phóng vùng lửa điện điện cực, chiếu dịng điện qua khí áp suất thấp để tạo plasma, sau đưa chất thải vào plasma nhiệt độ lên tới 3.000 - 15.0000C Các hợp chất hữu clo chuyển trạng thái tái hợp P P thành chất dạng khí Có thể kể tên số cơng nghệ hồ quang plasma như: Pact process, hệ thống chuyển đổi plasma Plascon Công nghệ xử lý sinh học [1] Xử lý sinh học việc dùng vi sinh vật để phá vỡ cấu trúc hoá học hợp chất hữu làm ô nhiễm đất Việc quan trọng quy trình chọn sinh vật phù hợp để tiến hành trình làm sinh học, vi sinh vật vi khuẩn, men, nấm Khi áp dụng công nghệ cần tìm hiểu kỹ tác động độ ẩm, nồng độ, nhiệt độ, lượng oxy, nguồn thức ăn Phương pháp làm sinh học xử lý đất khu vực nhiễm Nói chung cơng nghệ không phù hợp để xử lý khu vực nhiễm thuốc trừ sâu nặng xử lý POPs PCBs hàm lượng thấp Phương pháp xử lý đất bị ô nhiễm PCB Hiện giới có nhiều cơng trình nghiên cứu thành công xử lý PCBs đất như: phân hủy nhiệt, khử Clo, phân hủy sinh học, giải hấp phụ nhiệt độ thấp, chiết hóa học rửa đất, cố định hóa, phương pháp mạnh khác Tuy nhiên, phương pháp tuân thủ chung nguyên tắc xử lý: - An toàn cho người vận hành; - Sản phẩm tạo từ q trình tiêu hủy phải khơng nguy hiểm hóa chất ban đầu phải kiểm sốt; - Chất thải từ q trình xử lý phải nằm giới hạn cho phép; - Phải đánh giá rủi ro trước tiến hành tiêu hủy; Tổng quát phương pháp xử lý ô nhiễm đất hiệu trình bày bảng 4.3: Bảng 4.3: Các công nghệ hiệu xử lý đất nhiễm CƠNG NGHỆ PHÂN PHÂN GIẢI HẤP CHIẾT CỐ NHÓM CÓ KHẢ NĂNG XỬ HUỶ KHỬ HUỶ PHỤ Ở HOÁ HỌC ĐỊNH LÝ NHIỆT CLO SINH NHIỆT ĐỘ VÀ RỬA HOÁ HỌC THẤP ĐẤT Các chất thơm halogien không phân cực Θ ∆ ∆ Θ ∆ ∆ Θ ∆ Θ Θ Θ ∆ ∆ ∆ Θ ∆ ∆ ∆ Θ ∆ ∆ ∆ ∆ Ο ∆ ∆ ∆ ∆ PCBs, dioxin, furan chất khơi mào khác có chứa halogien Các phenol, cresol, amin, thiol, chất thơm phân cực khác chứa halogien Các hợp chất béo có chứa halogien Các chất béo, ether, ester, xeton có chứa CƠNG NGHỆ PHÂN PHÂN GIẢI HẤP CHIẾT CỐ NHÓM CÓ KHẢ NĂNG XỬ HUỶ KHỬ HUỶ PHỤ Ở HOÁ HỌC ĐỊNH LÝ NHIỆT CLO SINH NHIỆT ĐỘ VÀ RỬA HOÁ HỌC THẤP ĐẤT halogien Các hợp chất nitrat Các chất dị vòng chất thơm chứa halogien Các chất thơm đa vòng Các chất hữu không chứa halogien Các kim loại không bay Các kim loại dễ bay Θ Ο Θ Ο ∆ ∆ Θ Ο Θ Θ ∆ ∆ Θ Ο Θ Ο ∆ ∆ Θ Ο Θ ∆ ∆ ∆ Ο Ο ΟX Ο ∆ Θ X Ο ΟX Ο ∆ Θ (Nguồn: Offut Knapp) * Ghi chú: U U Θ Hiệu công bố ∆ Hiệu tiềm tàng Ο Hiệu (không biểu ảnh hưởng tới trình) X Hiệu (ảnh hưởng xấu, tiềm tàng tới môi trường trình) Cụ thể phương pháp trình bày chi tiết đây: Ngoài phương pháp kể trên, số phương pháp xử lý USEPA, FRTP quan tâm có tính khả thi cao điều kiện thực tế Việt Nam, cụ thể là: Phương pháp Rửa đất Quá trình rửa đất sử dụng nước để tách tuý vật lý hạt đất trầm tích theo kích thước hạt thành phần sử dụng phần nhỏ chứa chất ô nhiễm Do nhiều chất ô nhiễm bị hấp thu lên hạt sét bùn nhỏ nên trình tách cho phép tái sử dụng phần cát không bị ô nhiễm giảm khối lượng chất bị ô nhiễm Để xử lý đối tượng nhiễm thuốc BVTV, PCBs, nước rửa sử dụng kèm với chất hoạt động bề mặt trợ giúp cho trình phân tán hạt đất với tác nhân tạo phức, axit, bazơ để tách chất nhiễm khỏi đất trầm tích Phương pháp rửa đất có tiềm xử lý nhiều chất ô nhiễm bao gồm dioxin, PCBs, thuốc trừ sâu, PAH, dầu nhiên liệu, kim loại nặng nuclit phóng xạ Các phần sau xử lý bao bao gồm cát, hạt nhỏ lơ lửng phần đất lại Dòng thải bao gồm nước rửa với tác nhân bổ sung xử lý hạt lơ lửng Hiệu suất xử lý thường nằm khoảng 40 - 90% (bao gồm thuốc BVTV PCBs), 90% hợp chất bay hơi, 70- 95% kim loại Chi phí xử lý trung bình xấp xỉ 125$/m3 P P Hạn chế phương pháp bao gồm: - Không hiệu trầm tích chứa nhiều bùn sét; - Kích thước hạt lớn thường 0,5 cm; - Việc tách hạt nhỏ khỏi nước thải yêu cầu sử dụng chất keo tụ; - Cần xử lý thải nước trình tách nước khâu tiền xử lý; - Xử lý thải nước rửa chứa hóa chất bổ xung; - Xử lý thải nước thải trình tách nước sau xử lý Rửa đất phương pháp phổ biến để xử lý Phương pháp áp dụng Hoa Kỳ Châu Âu Công nghệ bao gồm giai đoạn chính: Tách hạt rửa nước Các phương pháp bổ sung cho rửa nước là: Tác nhân tạo phức, axit, chất hoạt động bề mặt thêm vào để trợ giúp q trình loại chất gây nhiễm, tách/phân tán hạt đất hai Cơng nghệ có triển vọng trường hợp hàm lượng cát đất phù sa cao phương pháp hiệu mặt chi phí Tuy nhiên, cần phải có quản lý dịng phát thải Đóng rắn/cố định Đóng rắn/cố định chỗ hay ngồi trường có hiệu việc cố định chất ô nhiễm công nghệ giải độc sử dụng rộng rãi Quá trình bao gồm trộn vật liệu hoạt động với đất ô nhiễm để cố định chất ô nhiễm Các chất ô nhiễm liên kết chặt chẽ bị bao bọc khối bền vững (đóng rắn) trải qua phản ứng hố học với tác nhân làm bền tính linh động (cố định) Sự liên kết chất ô nhiễm với trầm tích làm giảm độ linh động chất ô nhiễm trình thấm vào đất Một trình xử lý điển hình bao gồm giai đoạn đồng thể hóa chất xử lý sau trộn với tác nhân lỏng rắn thiết bị trộn dạng cụ thể thử nghiệm khảo sát bao gồm: xi măng, vơi giai đoạn đóng rắn/cố định Đóng rắn q trình loại nước tác nhân chọn Các vât liệu sử dụng điển hình bao gồm xi măng, bụi lị, vơi/tro bay Các nguyên liệu sử dụng Đức Pháp bentonit xi măng portland Q trình đóng rắn có độ bền vật lý khơng có độ bền hố học cần thiết Độ bền vật lý liên quan đến đặc tính kỹ thuật khả chịu tải, bền di chuyển, khả thẩm thấu Mặc dù công nghệ đóng rắn/cố định thường khơng áp dụng chất ô nhiễm hữu cơ, công nghệ cố định vật lý lại cố định chất nhiễm chất nhiễm có xu hướng liên kết với hạt nhỏ hạt liên kết vật lý với khung rắn Cố định hoá học phương pháp chuyển hóa hố học chất ô nhiễm chống ngấm vào dung dịch Bằng phụ gia hố học thơng qua kiểm sốt pH độ kiềm, độ tan kim loại giảm có tạo thành phức kim loại, liên kết chelat, kết tủa tinh thể lòng chất rắn Các anion khó liên kết dạng hợp chất khơng tan, cố định cách tạo bẫy hóa học vị trí bắt giữ hóa học Phương pháp ổn định hoá học chất hữu không đáng tin cậy Phản ứng chất phụ gia sử dụng với trầm tích nhiễm thường khơng thể đốn trước đa dạng chất ô nhiễm nồng độ chất môi trường ô nhiễm Do vậy, cần phải tiến hành kiểm tra phịng thí nghiệm cần trầm tích Đóng rắn/ổn định xi măng - Quá trình bao gồm trộn đất/trầm tích bị nhiễm với xi măng portland phụ gia khác để tạo thành khối rắn có cấu trúc đồng cao Các nguyên liệu chứa silic tro bay sử dụng để cố định nhiều dạng chất ô nhiễm so với xi măng đơn Phương pháp hiệu chất ô nhiễm kim loại vơ Ổn định vơi - Q trình sử dụng vơi/tro bay kết hợp tính chất vơi tro bay để tạo q trình xi măng hố có độ bền Q trình ổn định vơi bao gồm trộn đối tượng ô nhiễm với lượng đủ vôi để nâng pH lên 12 cao Khi nâng pH xảy q trình ơxy hố chất hữu cơ, phân huỷ vi khuẩn khử mùi Ổn định vôi thường sử dụng để xử lý bùn thải thông thường hiệu chất ô nhiễm hữu nguồn vi khuẩn gây bệnh Q trình cố định hố học tiên tiến - Quá trình dựa sở sử dụng xi măng có sử dụng phụ gia (như sét ưa hữu cơ) để hoá rắn ổn định chất thải tăng cường liên kết hoá học chất ô nhiễm với xi măng Ngược với kỹ thuật cố đinh/ổn định, kỹ thuật cần trình đào, xử lý, đổ trả lại đất sau xử lý, q trình thực chỗ Hiệu xuất xử lý trung bình trình đóng rắn/ổn định nằm khoảng 75-90% Chi phí trung bình khoảng 125$/m3 Chất thải sinh trình xử lý P P khối vật liệu chứa mơi trường nhiễm cố định Khí phát thải dịng thải sinh q trình vận hành Hạn chế trình bao gồm: - Có thể khơng đạt hiệu chất ô nhiễm hữu cơ, đặc biệt VOC; - Các hạt nhỏ liên kết với hạt lớn ngăn cản trình liên kết hiệu với vật liệu đóng rắn; - Các muối vơ ảnh hưởng đến tốc độ xử lý làm giảm độ bền vật liệu; - Các chất ô nhiễm hữu bay nhiệt tạo trình phản ứng; - Hàm lượng ẩm cao cần lượng hóa chất lớn Bảng 3.5: Tóm tắt tiêu chí sàng lọc cơng nghệ đóng rắn/cố định Các tiêu chí đánh giá Kết Hiệu Hiệu suất xử lý 75 – 90 % Thơng tin q trình Đất/trầm tích đào lên trộn với tác nhân đóng rắn/cố định Chi phí Chi phí trung bình (125$/m ) bù lại P P phần tái sử dụng vật liệu Thử nghiệm thành công Thành công quy mô lớn Quản lý dịng thải phụ Dịng thải chíng phát thải khí tạo q trình tồn lưu thực Đóng rắn có hiệu q trình cố định chất nhiễm vơ công nghệ tẩy độc phổ biến Phương pháp sử dụng trầm tích bang New Jersey, Hoa Kỳ nhiều vùng bờ biển có khu vực vật liệu nạo vét xử lý sử dụng làm vật liệu san lấp cho khu chợ Công nghệ đóng rắn/cố định phương pháp xử lý thực khu vực bị ô nhiễm thuốc BVTV PCBs Tuy nhiên, sản phẩm cuối cần phải thải/tái sinh/tái sử dụng cách hợp lý Sản phẩm cuối tích lớn đáng kể so với lượng vật liệu ban đầu đào lên để xử lý bổ sung tác nhân (tro bay, xi măng, bentonit, vôi) để cố định chất nhiễm, kiểm sốt pH, mùi hoạt tính sunfua Cơng nghệ thực sản phẩm cố định/ổn định cuối tái sử dụng Các công nghệ tương đối rẻ so với công nghệ xử lý khác công nghệ khả thi Tuy nhiên điều phụ thuộc vào thị trường vật liệu từ sản phẩm đóng rắn/cố định Tẩy độc phương pháp sinh học pha rắn Kỹ thuật xử lý sinh học pha rắn liên quan đến phá huỷ chuyển hố chất nhiễm vi sinh vật có khả phân huỷ chất bẩn số điều kiện thích hợp Nói chung, kỹ thuật địi hỏi kiểm sốt điều kiện bao gồm ôxy, chất dinh dưỡng, độ ẩm, nhiệt độ, pH Đơi để thúc đẩy q trình thêm vào vi khuẩn có khả phù hợp cho phân hủy chất nhiễm Các q trình sinh học thường thực với chi phí rẻ, khơng cần phải xử lý bã thải Tuy nhiên q trình cần nhiều thời gian khó xác định phân huỷ chất nhiễm có xảy đồng hay không Một thách thức trình sử dụng kỹ thuật vi sinh khả hấp phụ mạnh chất bẩn với phần hữu đất trầm tích gây khó khăn cho q trình sinh học tính khơng tan Hơn nữa, phân huỷ dioxin làm tăng nồng độ clo chất làm giảm hoạt tính vi sinh Q trình xử lý sinh học pha rắn phân làm dạng: Bãi chôn lấp sinh học, ủ (composting) xử lý vi sinh bình phản ứng Kỹ thuật xử lý sinh học pha rắn chủ yếu sử dụng để xử lý VOC hydrocacbon dầu mỏ Tuy nhiên, chúng sử dụng để xử lý hợp chất halogen hữu cơ, PCBs, PAH, thuốc nổ thuốc trừ sâu Chi phí trung bình cơng nghệ xấp xỉ 75$/m3 Xử lý sinh học pha rắn P P sử dụng quy mô sản xuất Châu Âu, đặc biệt Hà Lan, Đức, Pháp + Bãi chôn lấp sinh học ủ (composting) Các thiết bị xử lý đất xây dựng tăng cường vi sinh xử lý dioxin tồn đất Các nghiên cứu pha rắn quy mô phịng thí nghiệm tiến hành để đánh giá khả xử lý dioxin vi sinh vật đất Sau xác định vi sinh có hiệu quả, tiến hành nghiên cứu phát triển nhằm đưa thành phần dinh dưỡng thời gian ủ tối ưu hóa chế phân huỷ Q trình ủ bao gồm việc đào nạp đối tượng ô nhiễm thành đống làm thoáng Các đống ủ thường cao khoảng từ 1,8 - m, rộng 4,5 - m dài hàng trăm mét Các đống đảo học theo đề nghị nhà cung cấp công nghệ (từ lần tuần đến lần năm) để làm thoáng, kiểm soát nhiệt độ trộn đồng đối tượng nhiễm Q trình trộn thực thời gian tháng đến vài năm phụ thuộc vào chất ô nhiễm mức độ trì đống (windrow) Duy trì bãi chơn lấp sinh học khu vực trộn ủ (composting) thường bao gồm trì độ ẩm, nhiệt độ, ơxy nồng độ dinh dưỡng tối ưu Tuỳ theo phân bố kích thước hạt đất hàm lượng chất hữu cơ, bổ xung chất hữu vào đối tượng nhiễm trước phơi ủ Điều làm tăng đáng kể thể tích đất nhiễm cần xử lý Các dịng chất thải phụ khí ra, nước rị rỉ cần bước xử lý/quản lý riêng biệt Sử dụng hệ thống/mái vịm kín để thu kiểm sốt dịng khí có mùi khó chịu Hiệu xử lý dao động mạnh thường cao 90% chất ô nhiễm dễ xử lý sinh học hiếu khí Chi phí chơn lấp sinh học trộn ủ trung bình khoảng 50$/1m3 P P Hạn chế phương pháp ủ bao gồm: • Cần khơng gian lớn; • Hiệu chưa rõ trình xử lý dioxin chất PAH có khối lượng phân tử lớn chất PCBs có độ clo hố cao; • Thời gian để xử lý cần hàng tháng; • Có thể gây mùi; • Khó thu dịng khí + Xử lý bồn Xử lý sinh học bồn kỹ thuật sử dụng nhiều cho trình xử lý sinh học pha rắn phương pháp cho phép dễ dàng trì điều kiện yếm khí Phương pháp vi sinh yếm khí tỏ cần thiết để xử lý thành công dioxin thường sử dụng để phân huỷ hợp chất cacbon béo chứa clo (tricloetylen, pecloetylen,…) Quá trình xử lý yếm khí bao gồm chuyển đối tượng nhiễm vào hệ xử lý kín hay bồn xử lý sinh học, có hệ thống gom nước rò rỉ thiết bị làm thống Q trình xử lý sinh học bồn hồn thành vịng vài tuần khối lượng chất xử lý thường xử lý bổ sung với thời gian từ đến tháng Hệ thống bồn cho phép kiểm sốt mơi trường tốt hơn, thời gian trộn ủ nhanh hơn, gom xử lý mùi, diện tích xử lý nhỏ xử lý nhiều loại chất nhiễm Các dịng chất thải phụ gồm dịng khí ra, dịng nước rị rỉ cần bước xử lý/quản lý riêng biệt Hiệu suất xử lý nằm khoảng 70% - 95% Chi phí xử lý thường nằm khoảng 50 - 275%/m3 với chi phí trung bình 200$/m3 P P P P Hạn chế xử lý bồn bao gồm: • Khơng hiệu xử lý chất nhiễm vơ cơ; • Khó xử lý chất PAH có khối lượng phân tử lớn PCBs có độ clo hố cao; • Thường có chi phí lớn q trình xử lý sinh học pha rắn; • Có thể cần kiểm sốt dịng khí Cơng nghệ bao gồm dạng bản: bãi chôn lấp sinh học, ủ composting xử lý sinh học bồn Chôn lấp sinh học ủ composting cần có diện tích đất rộng để có hiệu đất/phù sa cần trải mỏng Với mức chi phí trung bình 50 $/m3, chơn lấp sinh học ủ composting không phức tạp thuộc cơng nghệ P P chi phí thấp Ngồi ra, nhà khoa học Việt Nam có nhiều kinh nghiệm chơn lấp sinh học nghiên cứu phịng thí nghiệm để xác định loài sinh vật phân huỷ dioxin Xử lý sinh học bồn có chi phí lớn lần so với chôn lấp ủ composting bao gồm hệ thống kín với hệ thu nước rị rỉ thiết bị cấp khí Do vậy, chôn lấp sinh học ủ composting phương pháp thích hợp để xử lý nhiễm dioxin đất trầm tích Xử lý sinh học chỗ Xử lý sinh học chỗ trình vi sinh vật có sẵn hay cấy thêm (nấm, động vật nguyên sinh, vi khuẩn, loại vi sinh vật khác) phân huỷ chất nhiễm đất bùn Với có mặt lượng đủ ơxy, vi sinh vật chuyển hố nhiều chất nhiễm hữu thành CO , nước sinh khối R R Khi khơng có ơxy, chất nhiễm bị chuyển thành mêtan, CO , lượng R R nhỏ khí H Các q trình xử lý vi sinh chỗ áp dụng thành công cho xử R R lý dầu mỏ, số dung mơi, thuốc trừ sâu chất hố học khác Nói chung, q trình xử lý chỗ có nhu cầu cao q trình khơng cần cơng đoạn đào vùng nhiễm nên kinh tế tốt cho môi trường phương pháp phải đào Về yếu tố địa phương, thiết bị sử dụng trình xử lý chỗ thường gọn nhẹ đơn giản thường tn theo quy trình canh tác nơng nghiệp phổ biến Khơng có chất thải, dịng thải phụ sinh q trình xảy chỗ Tuy nhiên, chất ô nhiễm bị phân huỷ thành chất trung gian có độc tính, tính bền chất ô nhiễm ban đầu Hiệu xuất xử lý trình xử lý sinh học chỗ thường cao 90% đạt đến 99% Chi phí trung bình cho q trình xử lý 150%/m3 P P Các ưu điểm phương pháp bao gồm: • Khơng cần đào khu vực xử lý; • Khơng cần quản lý dịng chất thải phụ; • Chi phí rẻ nhiều; • Khơng có phát thải khí khơng cần việc quản lý đặc thù kèm; • Cơng nghệ đơn giản có sẵn địa phương; • Khi xác định chủng vi sinh chỗ, chúng cần tách nuôi cấy để sử dụng tỉ lệ 107 - 109 g chủng loại chính/kg (gCFU/kg) Điều để đảm bảo khơng cần bổ sung ví khuẩn ngồi, mà chúng gây hại cho khu vực cần xử lý Hạn chế phương pháp: • Khó thu tốc độ phân huỷ tối ưu; • Thiết kế hệ thống qui mơ lớn từ quy mơ phịng thí nghiệm thách thức tổng thời gian hệ xử lý theo mẻ lớn nhiều so với tổng thời gian xử lý chỗ; • Thời gian xử lý kéo dài vài năm đến thập kỷ; • Nồng độ kim loại chất nhiễm cao đầu độc vi sinh vật; • Tốc độ xử lý sinh học chậm nhiệt độ thấp; • Khơng phải tất chất hữu có khả phân huỷ sinh học; • Tốc độ xử lý vi sinh bị giới hạn nồng độ hoạt tính sinh học PAH, PCBs loại thuốc trừ sâu trầm tích; • Các điều kiện địa chất khơng đồng đất có độ thẩm thấu nhỏ (nhỏ 5-10 cm/s) không phù hợp cho xử lý vi sinh chỗ Công nghệ tẩy độc sử dụng thực vật Công nghệ sử dụng loại thực vật để loại, chuyển hóa, ổn định phân huỷ chất ô nhiễm đất trầm tích Cơ chế kỹ thuật tẩy độc thực vật bao gồm: Phân huỷ sinh học vùng rễ (xảy đất xung quanh rễ thực vật); Bay nhờ thực vật (là q trình vận chuyển chất nhiễm vào khơng khí thơng qua nước từ cây); Sự tích luỹ thực vật (các chất bẩn hấp thụ qua rễ tích tụ chồi lá); Phân huỷ thực vật (là q trình chuyển hố chất nhiễm tế bào thực vật); Quá trình cố định thực vật (thực vật sinh chất hoá học để cố định chất ô nhiễm vùng tiếp xúc rễ đất) Các nghiên cứu phòng thí nghiệm quy mơ pilot cho thấy nhiều loại thực vật có khả xử lý hợp chất POPs, gồm nhiều loại thuốc trừ sâu Các dự án nghiên cứu trường thu kết hứa hẹn hợp chất PCBs Chi phí xử lý thực tế tẩy độc thực vật nằm khoảng 15.000 70.0000 $/ha Đối với phương pháp cố định thực vật, chi phí nằm khoảng 200 - 1.0000 $/ha Các hạn chế tẩy độc thực vật bao gồm: • Chiều sâu vùng xử lý phụ thuộc vào loại thực vật (thường bị giới hạn tầng nơng); • Nồng độ chất độc cao gây độc cho thực vật; • Có hạn chế trình truyền khối giống phương pháp sinh học khác; • Khả xử lý theo mùa, phụ thuộc vào vị trí xử lý loại thực vật; • Có thể có q trình truyền nhiễm môi trường (như từ đất vào không khí); • Khơng hiệu chất nhiễm hấp thụ mạnh (như PCBs) hấp thụ yếu; • Độc tính sản phẩm có khả phân huỷ sinh học chưa biết rõ; • Các sản phẩm dễ bị vận chuyển vào nước ngầm tích tụ động vật; • Cơng nghệ giai đoạn trình diễn; • Khơng quen thuộc với người vận hành PHỤ LỤC 3: KÝ HIỆU DÁN NHÃN THIẾT BỊ, HÀNG HÓA , VẬT LIỆU CÓ CHỨA PCB Đối với thiết bị, hàng hóa, vật liệu, chất thải có chứa PCB < ppm, việc dánh dấu thực theo nhãn số có màu xanh sau: Nhãn số 1: Đánh dấu dành cho thiết bị có hàm lượng PCB < mg/kg Đối với chất thải có chứa PCB từ 5mg/kg đến 50mg/kg nên quy định theo nhãn số 2, có màu đỏ sau: Nhãn số 2: Đánh dấu dành cho thiết bị có hàm lượng PCB từ mg/kg đến 50mg/kg (theo QCVN 07:2009) Đối với thiết bị, hàng hóa, vật liệu, chất thải có chứa PCB khoảng từ 50 mg/kg đến 500 mg/kg > 500 mg/kg, việc dánh dấu thực nhãn số có màu vàng sau: Nhãn số 3: Đánh dấu cho thiết bị có chứa PCB >50 mg/kg (nguồn: Văn phịng Dự án PCB) Đối với thiết bị, vật liệu, chất thải nghi ngờ bị nhiễm PCB, việc đánh dấu thực theo Nhãn số có màu cam sau: Nhãn số 4: Đánh dấu thiết bị nghi ngờ nhiễm PCB (nguồn: Văn phòng Dự án PCB - Tổng cục Môi trường) Đối với khu vực xác định nhiễm PCB phải có biển cảnh báo PCB Các phương tiện vận chuyển thiết bị, hàng hóa, chất thải chứa PCB cần có biển cảnh báo PCB đánh dấu theo nhãn số sau: Nhãn số 5: Cảnh báo nguy hiểm phương tiện vận chuyển khu vực bị ô nhiễm PCB (nguồn: Văn phòng Dự án PCB- Tổng cục Môi Phụ lục Phụ lục 1: Kết đánh giá tình hình quản lý PCB doanh nghiệp Phụ lục 2: Vận chuyển hóa chất nguy hiểm Việt Nam Phụ lục 3: Ký hiệu dán nhãn thiết bị, hàng hóa, vật liệu có chứa PCB Phụ lục 4: Chi tiết phương pháp xử lý PCB giới ... chứa PCB tác giả nghiên cứu thực trạng công tác quản lý PCB đồng thời đưa biện pháp quản lý an tồn PCB thơng qua đề tài: ? ?Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý PCB Việt Nam, đề xuất biện pháp quản. .. tơi thực hướng dẫn PGS.TS Vũ Hoàng Hoa TS Nguyễn Đức Toàn với đề tài nghiên cứu luận văn ? ?Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý PCB Việt Nam, đề xuất biện pháp quản lý phù hợp? ?? Đây đề tài nghiên. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI TẠ THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PCB TẠI VIỆT NAM, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP Chuyên

Ngày đăng: 16/12/2020, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN