1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về vấn đề đất đai tại huyện từ liêm thành phố hà nội

109 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT NGUYỄN NGỌC ANH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN TỪ LIÊM – THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kỹ thuật trắc đọa đồ Mã số: 60520503 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học : TS Đoàn Thị Xuân Hƣơng Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị, cơng trình nghiên cứu Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Anh DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Tên hình vẽ Nội dung Địa giới hành huyện Từ Liêm Trang Hình 2.1 Hình 3.1 Hình 3.3 Quy hoạch trung tâm xã 80 Hình 3.4 Mặt không gian trung tâm đơn vị 81 Hình 3.5 Mặt khơng gian trung tâm đơn vị 83 Địa giới hành xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm 26 62 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI VIỆT NAM 1.1 Quản lý Nhà nước đất đai 1.2 Luật đất đai qua thời kỳ 15 1.3 Nội dung quản lý Nhà nước đất đai 19 1.4 Q trình thị hóa ảnh hưởng thị hóa quản lý Nhà nước đất đai 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỪ LIÊM GIAI ĐOẠN 2007-2011 31 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 31 2.2 Thực trạng công tác quản lý Nhà nước đất đai địa bàn huyện Từ Liêm 38 2.3 Thực trạng sử dụng đất biến động đất đai huyện Từ Liêm 42 2.4 Thực trạng số công tác quản lý nhà nước đất đai huyện Từ Liêm 46 2.5 Đánh giá chung công tác quản lý Nhà nước đất đai 57 CHƢƠNG 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI VÀ THỰC NGHIỆM GIẢI PHÁP VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂY TỰU HUYỆN TỪ LIÊM 61 3.1 Căn đề xuất giải pháp 61 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước địa bàn huyện Từ Liêm 62 3.3 Thực nghiệm giải pháp quy hoạch sử dụng đất đai địa bàn xã Tây Tựu huyện Từ Liêm 67 3.4 Quy hoạch sử dụng đất 77 3.5 Đánh giá hiệu đề tài 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 Tài Liệu Tham Khảo 106 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Tấc đất tấc vàng” – câu thành ngữ từ ngàn xưa ông cha ta đến cịn ngun giá trị Đất đai mơi trường sống xã hội, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng cơng trình văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, đồng thời đất đai nguồn tài nguyên vô giá, kết đấu tranh lao động hàng nghìn năm qua nhân dân, tư liệu sản xuất đặc biệt thay Trong năm gần đây, thị hóa ngày phát triển mạnh mẽ, yêu cầu tất yếu phát triển Tuy nhiên, với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng thị làm cho tình hình sử dụng đất, quan hệ đất đai ngày trở nên đa dạng phức tạp hơn, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội Cùng với phát triển mạnh mẽ Thủ nói chung, huyện Từ Liêm bước vào thời kỳ thị hóa cách mạnh mẽ, thể rõ nét giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2011.Từ Liêm trung tâm phát triển đô thị Thủ đô, thu hút nhiều dự án đầu tư, dân số học tăng mạnh Trong khoảng thời gian này, huyện giải phóng 1.000 mặt dành cho cơng trình dự án phát triển kinh tế - xã hội Kinh tế huyện chuyển dịch, tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm dần tạo tiền đề thực CNH, HÐH nông nghiệp, nông thôn Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội quan tâm; nhiều vấn đề xã hội giải tích cực; đời sống nhân dân nâng cao; số hộ giàu tăng, số hộ nghèo giảm Diện mạo Từ Liêm khởi sắc ngày đạt thành tựu kinh tế - xã hội đáng khích lệ Giá trị sản xuất địa bàn huyện quản lý đến năm 2010 đạt 11.000 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất năm 19% Mức thu nhập trung bình tồn huyện 25 triệu đồng/người/năm (trong khu vực nơng thơn 23 triệu đồng/người/năm) Mục tiêu thị hố huyện Từ Liêm đến năm 2020 xây dựng Từ Liêm trở thành đô thị giàu đẹp – văn minh, có khả thành huyện nội thành thành phố; Là đầu mối giao lưu phát triển kinh tế phía Tây Thành phố, phát triển đồng hệ thống cở sở hạ tầng kinh tế xã hội, tạo lập cảnh quan môi trường sinh thái cho thủ đô văn minh, đại Q trình thị hóa tăng cao cơng tác quản lý Nhà nước đất đai địa bàn huyện ngày buông lỏng, thời gian dài để lại hậu nghiêm trọng tình trạng tùy tiện chuyển đổi đất nơng nghiệp, lấn chiếm đất đai, chuyển nhượng bất hợp pháp, giao đất khơng thẩm quyền, để hoang hóa quỹ đất… Vì vậy, yêu cầu quản lý quỹ đất chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp bách Đảng bộ, quyền nhân dân thủ nói chung, huyện Từ Liêm nói riêng Việc đánh giá thực tế công tác quản lý Nhà nước đất đai địa bàn huyện Từ Liêm có ý nghĩa quan trọng định hướng phát triển kinh tế – xã hội huyện nói riêng thành phố Hà Nội nói chung, để rút học, kinh nghiệm điều chỉnh cho quy định pháp luật phù hợp với tình hình thực tế địa phương Từ thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước đất đai huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất địa bàn huyện Từ Liêm q trình thị hóa, tập trung từ giai đoạn 2007 đến Trên sở đó, thấy mặt làm tồn tại, bất cập công tác quản lý Nhà nước đất đai - Đưa số giải pháp cụ thể nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý Nhà nước đất đai địa bàn huyện Từ Liêm Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình quản lý Nhà nước đất đai địa bàn huyện Từ Liêm giai đoạn từ 2007 đến 3.2 Phạm vi nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu: huyện Từ Liêm – thành phố Hà Nội Trong nội dung quản lý Nhà nước đất đai, luận văn tập trung sâu vào số nội dung có tính xúc công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cơng tác giải phóng mặt bằng, thu hồi đất tái định cư… Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận pháp lý công tác quản lý Nhà nước đất đai - Phân tích đánh giá thực trạng tình hình quản lý đất đai địa bàn huyện Từ Liêm từ năm 2007 đến - Trên sở đó, đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý Nhà nước đất đai xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê: Thu thập hệ thống hóa tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, số liệu thống kê đất đai, tình hình sử dụng loại đất Cụ thể như: + Thu thập văn phòng Đảng ủy- HĐND-UBND báo cáo, văn bản, Nghị Huyện ủy, ủy ban nhân dân huyện việc phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2005 - 2010, 2011-2015 vấn đề có liên quan đến quản lý, sử dụng đất đai huyện + Thu thập Phịng Tài ngun Mơi trường :Báo cáo tổng kết cơng tác hàng năm phịng tình hình quản lý đất đai (theo nội dung quản lý nhà nước đất đai) từ năm 2007 đến Số liệu, bảng biểu kiểm kê, thống kê trạng sử dụng đất đai qua năm 2007 đến Báo cáo đánh giá biến động đất đai từ năm 2007 đến năm 2011 (của xã, thị trấn) Thực trạng phát triển khu dân cư, điểm dân cư địa bàn huyện hướng phát triển từ đến năm 2020 + Thu thập xã, thị trấn huyện Từ Liêm: Các vấn đề có liên quan đến quản lý, sử dụng đất đai địa bàn - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trên sở số liệu thu thập được, phân tích tổng hợp số liệu phục vụ mục đích đề tài Bố cục luận văn Luận văn gồm phần mở đầu chương trình bày 97 trang với hình, phần kết luận tài liệu tham khảo CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI VIỆT NAM 1.1 Quản lý Nhà nƣớc đất đai 1.1.1 Khái niệm quản lý Nhà nước đất đai Ở nước ta, đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý.Nhà nước đại diện cho nhân dân để quản lý toàn quỹ đất đai phạm vi lãnh thổ nhà nước Nhà nước chủ thể có quyền định đoạt số phận đất đai thông qua việc nhà nước giao đất, cho thuê, thu hồi đất cần thiết Các đối tượng sử dụng đất có quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật Quản lý đất đai biện pháp cách thức quan trọng mà nhà nước sử dụng quản lý đất đai nhằm hạn chế ngăn chặn hành vi xâm phạm chế độ công hữu đất đai, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chủ sở hữu đất đai người sử dụng đất, ổn định phương thức sử dụng đất đai xã hội chủ nghĩa Nói tóm lại tồn quy phạm pháp luật mà nhà nước sử dụng để điều chỉnh quan hệ xã hôi phát sinh trình quản lý nhà nước đất đai Các quan hệ xã hội đất đai bao gồm quan hệ sở hữu đất đai, quan hệ sử dụng đất đai, quan hệ phân phối sản phẩm tạo sử dụng đất Trên sở sở hữu toàn dân đất đai quyền thống quản lý dối với đất đai thực trực tiếp việc xác lập quy phạm pháp luật quản lý đất đai quan quyền lực, thực thông qua hệ thống quan nhà nước nhà nước lập Các quy phạm pháp luật đất đai thực thông qua tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng đất theo quy định giám sát quan nhà nước Nước ta từ chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước, Đảng nhà nước ta xây dựng chế độ sở hữu cho phù hợp với chế Theo đất đai nước ta thuộc sở hữu toàn dân, ruộng đất giao cho người dân để sử dụng ổn định lâu dài Rừng biển, hầm mỏ, nguồn nước, nguồn tài nguyên lòng đất thuộc sở hữu toàn dân Vấn đề sử dụng đất đai thực thơng qua hình thức Nhà nước giao đất cho thuê đất cho đối tượng sử dụng đất Nhà nước ln có sách đảm bảo cho đối tượng có đất để đầu tư sản xuất kinh doanh, sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản… Vấn đề tổ chức hợp lý việc sử dụng đất đai cốt lõi công tác quản lý xác định theo cấu, vị trí khơng gian diện tích đất sử dụng Nó địi hỏi phải nghiên cứu u cầu khách quan sản xuất xã hội việc sử dụng đất đai, nghiên cứu vai trò chi phối phương thức sản xuất xã hội đói với đất đai mà cịn nghiên cứu đặc trưng tính chất đất Chỉ có nhận thức đắn, nắm vững quy luật khách quan tự nhiên kinh tế đạt mục đích sử dụng triệt để hợp lý đất đai Việc bố trí sử dụng đất đai liên quan tới quy hoạch hợp lý cơng trình kiến trúc, cụm dân cư, hệ thống giao thông, kênh rạch thuỷ lợi nhằm đem lại hiệu cao Vì mục tiêu công tác quản lý đất đai kết hợp hữu hiệu kinh tế hiệu xã hội việc sử dụng đất cách triệt để Việc phân phối sản phẩm làm từ đất liên quan đến nghĩa vụ tài người sử dụng đất Trong sản xuất nông nghiệp, sản phẩm làm phân phối đến tay người tiêu dùng.Trong sản xuất cơng nghiệp, kinh doanh… người sử dụng đất cung cấp sản phẩ vật chất tạo từ đất dến người tiêu dùng phải nộp thuế sử dụng đất Người sử dụng nhiều đất đai, vi trí thuận lợi phải nộp thuế nhiều ngược lại 1.1.2 Vai trò nguyên tắc quản lý Nhà nước đất đai Cơ chế quản lý kinh tế nước ta chế thị trường có quản lý nhà nước công cụ kế hoạch, pháp luật, sách…Nhà nước đóng vai trị điều tiết vĩ mơ nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường Cơ chế thị trường không làm giảm nhẹ vai trò quản lý nhà nước mà đòi hỏi tăng cường quản lý Hơn thực trình đổi mới, mở rộng quan hệ quốc tế xu gia nhập AFTA hướng tới trở thành thành viên WTO địi hỏi tăng cường vai trò quản lý nhà nước đặc biệt lĩnh vực đất đai vai trò to lớn quan trọng đất đai nói Vấn đề đăt nhà nước phải có phương thức quản lý đẻ phù hợp với vận dộng lực săn xuất quan hệ sản xuất, phương thức quản lý để vận dụng đầy đủ quy luật khách quan kinh tế quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu Trong điều kiện kinh tế bao cấp, mối quan hệ sử dụng đất thật chưa gắn bó với kết sản xuất, hiệu sử dụng đất Giá trị to lớn đất đai chưa phát huy đầy đủ, sản phẩm làm tự cấp tự túc, chưa có trao đổi hàng hố Sau chuyển đổi chế kinh tế, trọng gắn lợi ích với trách nhiệm người sử dụng đất đất đai sử dụng ngày hiệu Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, phương tiện để phát triển sản xuất liên quan mật thiết đến hoạt động kinh tế xã hội liên quan đến quy hoạch tổng thể chung kinh tế Vai trò nhà nước quản lý đất đai yêu cầu cần thiết để điều hoà mối quan hệ chủ thể quản lý nhà nước người sử dụng đất Vai trò quản lý nhà nước đất đai sau: - Thông qua hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phân bổ đất đai có sở khoa học nhằm phục vụ cho mục đích kinh tế xã hội đất 94 Tính chất: chủ yếu trồng hoa phần nhỏ ăn - Quy định xây dựng môi trường: + Cho phép xây dựng cơng trình hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất Không xây dựng cơng trình dân dụng khu vực sản xuất + Không sử dụng nước thải sinh hoạt để phục vụ sản xuất + Sử dụng hóa chất nơng nghiệp tuân thủ tiêu chuẩn bảo vệ môi trường an toàn thực phẩm + Chất thải rắn sau sản xuất phải thu gom, xử lý theo quy trình sản xuất nơng nghiệp sạch, khơng gây ảnh hưởng đến môi trường dân cư xung quanh + Tổ chức điểm thu gom, tập kết sản phẩm kết hợp khu vực vệ sinh sau sản xuất (100m2/điểm) tuyến trục nội đồng b) Đơn vị hành 2: Diện tích đất nơng nghiệp sản xuất khoảng: 48.27ha, chủ yếu đất nông nghiệp trồng ngắn ngày hoa mầu c) Đơn vị hành 3: Diện tích đất nông nghiệp sản xuất khoảng: 45.29ha, chủ yếu đất nông nghiệp trồng ngắn ngày hoa mầu 3.4.5 Quy hoạch sử dụng đất giao thông - Tuân thủ theo Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 phê duyệt Quy hoạch phân khu đô thị Viện quy hoạch xây dựng trình thẩm định Quy hoạch phân khu thị GS Quy hoạch phân khu đô thị S1, S2 - Tổng diện tích đất giao thơng 62,65ha, đó: - Đường giao thơng thị, giao thơng đối ngoại có diện tích 45,97ha, quy mơ mặt cắt tuân thủ QHC xây dựng thủ đô Hà Nội QHCT phê duyệt - Đường giao thông đơn vị (bao gồm bãi đỗ xe) có diện tích 95 16,68ha Các tuyến đường bao quanh khu dân cư trạng đường nhánh khu vực phát triển rộng 12m trở lên Các tuyến đường khu vực làng xóm cải tạo nâng cấp chỉnh trang Giải pháp quy hoạch mạng lưới đường: * Các tuyến đường cấp khu vực: - Tuyến đường vành đai 3,5 (mặt cắt 1-1): Hướng tuyến Bắc – Nam, bề rộng mặt cắt ngang điển hình B=60m, gồm xe rộng 12,25mx2; đường gom bên xe rộng 6mx2; dải phân cách trung tâm rộng 5,5m, dải phân cách đường đường gom rộng 1mx2 ; hè đường rộng 8mx2 - Tuyến đường Hoàng Quốc Việt kéo dài (mặt cắt 2-2): Bề rộng mặt cắt ngang điển hình B=40m, gồm xe rộng 12mx2; dải phân cách trung tâm rộng 3m; hè đường rộng 6,5mx2 - Tuyến đường nối QL32 đến đường 23 (mặt cắt 2-2): Bề rộng mặt cắt ngang điển hình B=40m, gồm xe rộng 12mx2; dải phân cách trung tâm rộng 3m; hè đường rộng 6,5mx2 - Tuyến đường trung tâm (mặt cắt 2-2): Bề rộng mặt cắt ngang điển hình B=40m, gồm xe rộng 12mx2; dải phân cách trung tâm rộng 3m; hè đường rộng 6.5mx2 * Các tuyến đường cấp nội bộ: - Đường liên xã : Theo quy hoạch chung huyện Từ Liêm cắt ngang tuyến đường 70 đoạn qua xã Tây Tựu có quy mơ 12,5m (mặt cắt 4-4), gồm xe rộng 7,5m; hè đường rộng 2.5mx2 - Đường trục xã, trục thôn: Các tuyến đường trục xã có mặt cắt ngang điển hình 6.5m (mặt cắt 6-6), gồm xe rộng 3,5m, hè đường rộng 1.5mx2 Các tuyến đường nội khu có mặt cắt 12m(mặt cắt 5-5) 17m(mặt cắt 3-3), gồm xe 6-7m, hè đường rộng (3-5)mx2 - Đường thơn xóm: Các tuyến đường ngõ xóm có mặt cắt ngang từ 3,5- 96 4,0m Giải pháp qui hoạch giao thông cải tạo ngõ, ngách có mở rộng mặt cắt số tuyến đường giao thông trạng nhằm tăng liên kết mạch lạc mạng lưới nâng cao chất lượng giao thơng tồn xã Ngồi có đưa số vị trí quay xe, đỗ xe, phục vụ cứu thương, cứu hoả, tập kết rác cải tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật 3.4.6 Quy hoạch cấp nước - Hiện trạng tồn xã có hệ thống đường ống cấp nước nhiên mạng lưới đường ống chưa đáp ứng nhu cầu nhân dân, công suất trạm cấp nước chưa đảm bảo Xã có trạm cấp nước với tổng công suất 1500m3/ngđ - Điểm dân cư thôn Thượng: trạm, xây dựng năm 1998 Công suất thiết kế 300m3/ngày Hệ thống đường ống nhựa Số hộ sử dụng: 852 hộ tương đương 3256 người Tỉ lệ thất nước 30% - Điểm dân cư thơn Trung: Đã có hệ thống lọc đạt tiêu chuẩn quốc tế Phần Lan thiết kế, xây dựng năm 1998 Công suất thiết kế 600m3/ngđ Hệ thống đường ống 3km Số hộ dùng 779 hộ tương đương 2826 người - Điểm dân cư thôn Hạ: xây dựng năm 1998 Công suất thiết kế 600m3/ngđ Hệ thống đường ống kẽm, dài 1,5km Số hộ dùng 855 hộ, tương đương 4008 người Nguồn nước: Theo quy hoạch nguồn nước cấp cho Khu vực lấy từ nhà máy nước dự kiến là: - Nhà máy nước mặt sông Đà: Công suất 300.000 m3/ngày đêm, công suất đến năm 2020 600.000 m3/ngày đêm, đến năm 2030 1.200.000 m3/ngày đêm - Nhà máy nước mặt sông Hồng: Công suất đến năm 2020 300.000 m3/ngày đêm, đến năm 2030 450.000 m3/ngày đêm Trong giai đoạn trước mắt hệ thống cấp nước thành phố chưa có, nguồn cấp nước chủ yếu từ trạm cấp nước có 97 Cơng trình đầu mối: - Giai đoạn trước mắt: Thổi rửa giếng sử dụng lâu ngày đảm bảo công suất thiết kế trạm nước có - Đến năm 2020 chưa có hệ thống cấp nước từ nguồn nước mặt sông Đà cần phải nâng cấp trạm biến áp có đảm bảo cơng suất thiết kế: + Điểm dân cư thôn Thượng: Xây dựng thêm trạm xử lý Q=1500 m3/ngđ + Điểm dân cư thôn Trung: Xây dựng thêm trạm xử lý Q=2500 m3/ngđ + Điểm dân cư thôn Hạ : Xây dựng thêm trạm xử lý Q=2500 m3/ngđ - Nếu có mạng lưới cấp nước thành phố Hà Nội chạy qua địa bàn xã, tiến hành đấu nối trực tiếp vào mạng lưới cấp nước thành phố Mạng lưới đường ống: * Các tuyến ống truyền dẫn Thành phố: - Các tuyến ống truyền dẫn tuân thủ theo quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 thủ tướng phủ phê duyệt, số tuyến cụ thể hóa quy hoạch chuyên ngành trình lập dự án - Theo quy hoạch Khu vực nghiên cứu cấp nước trực tiếp từ tuyến ống truyền tải D300, D400, D1200 từ trạm cấp nước sông đà * Các tuyến ống phân phối: - Tuyến ống phân phối bố trí mạng vịng đấu nối từ đường ống truyền dẫn Khu vực Mỗi khu đấu nối tối thiểu điểm cấp nước từ tuyến truyền dẫn, đảm bảo cấp nước liên tục, an tồn, thuận tiện cho cơng tác quản lý - Hệ thống mạng ống cấp nước phân phối mạng vịng có đường kính từ D100 đến D200 bố trí trục đường xung quanh khu - Hệ thống cấp nước xã bố trí dọc theo trục đường liên xã, liên thôn, ngõ xóm có đường kính từ D100 trở lên Cấp nước chữa cháy: 98 - Dọc theo tuyến ống cấp nước đường kính từ 100 trở lên đặt số họng cứu hoả, khoảng cách họng cứu hoả theo quy định, quy phạm hành Các họng cứu hoả có thiết kế riêng phải có phối hợp thống với quan phịng cháy chữa cháy khu vực - Tại hồ chứa nước khu vực nghiên cứu có bố trí hố thu nước cứu hoả phục vụ cho hệ thống cứu hoả thành phố 3.4.7 Quy hoạch cấp điện: - Hệ thống điện: Hiện xã có trạm biến áp với tổng công suất 3050KVA - Nguồn điện cao cấp từ ĐDK có Trước mắt sử dụng nguồn điện trung cấp cho trạm biến áp xã Tây Tựu Trong tương lai có quy hoạch chi tiết thành phố Hà Nội vùng lân cận, đường dây trung ngầm hóa để phù hợp với quy mơ phát triển thủ đô - Các trạm biến áp xây dựng từ năm trước cịn sử dụng Trong năm tới dự kiến phát triển thêm quy mơ dân số theo hướng thị hố số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Đặc biệt việc tăng quy mô dân số chuyển đổi cấu sử dụng đất đai từ sản xuất nông nghiệp sang đất đô thị nguyên nhân chủ yếu làm gia tăng phụ tải điện Vì vậy, cơng suất máy hạ không đủ cung cấp điện cho toàn xã, cần xây dựng thêm trạm hạ áp nâng cấp công suất trạm cũ để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện nhân dân toàn xã Tương lai lâu dài quy hoạch cấp điện xã Tây Tựu – huyện Từ Liêm chia giai đoạn thực để phù hợp với điều kiện thực tế đáp ứng nhu cầu phát triển ngày lớn Giai đoạn 1: từ đến năm 2020 Giai đoạn 2: từ năm 2020 đến năm 2030 theo quy hoạch vùng thủ 99 3.4.8 Quy hoạch nước thải vệ sinh mơi trường a) Thốt nước thải * Ngun tắc: - Hệ thống cống nước thải thiết kế tuân thủ theo định hướng quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội phê duyệt, quy hoạch chi tiết duyệt khu vực, có khớp nối, bổ sung cho phù hợp với nghiên cứu - Thiết kế đường cống theo nguyên tắc tự chảy, đảm bảo thoát nước triệt ô đất, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất quy hoạch thoát nước mưa - san - Đối với khu vực dân cư làng xóm hữu sử dụng hệ thống thoát nước nửa riêng Khu vực xây dựng sử dụng hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn * Giải pháp thiết kế: - Hệ thống thoát nước sinh hoạt dự kiến hệ thống thoát nước nửa riêng nửa chung, có xử lý nước thải nguồn phát sinh trước thoát vào hệ thống nước thải chung thị, theo sơ đồ sau: + Các hộ dân khơng có điều kiện: sử dụng xí ngăn, ủ phân hợp vệ sinh + Các hộ dân có điều kiện khả kinh tế: xây dựng bể tự hoại bể bioga để xử lý phân, nước thải - Về giải pháp thiết kế, xây dựng tuyến cống bao thu gom nước mưa nước thải từ khu vực làng xóm Tại vị trí đấu nối tuyến cống bao với tuyến cống thoát nước thải Thành phố xây dựng ga tách nước thải - Nước thải từ nhà ở, cơng trình cơng cộng, quan phải xử lý sơ trước xả cống nhánh, từ dẫn tuyến cống đưa trạm xử lý - Đối với khu vực xây dựng sử dụng hệ thống cống riêng hoàn toàn - Nước thải khu vực làng nghề xây dựng tập trung phải xử lý 100 bước chỗ, sau đạt tiêu chuẩn cho phép xả vào hệ thống thoát nước thải chung thị - Mạng lưới cống nước thải chính, bố trí dọc theo đường quy hoạch dẫn nước thải trạm bơm khu vực, sau bơm chuyển vào đường cống áp lực để đưa trạm xử lý thành phố - Đối với tuyến cống thoát nước thải đầu nguồn có đường kính cống từ D300mm đến D400mm, chiều dài cống tự chảy khơng q 1500m Trong q trình nghiên cứu lập quy hoạch chi tiết bổ xung trạm bơm tuyến cống cần thiết - Toàn khu vực quy hoạch, hệ thống nước thải chia thành hai lưu vực chính: lưu vực phía đông trục đường trung tâm (B=40m) chảy trạm xử lý nước thải Tây Thăng Long Lưu vực phía tây trục đường trung tâm (B=40m) chảy trạm xử lý nước thải Tân Hội b) Quản lý chất thải rắn Các tiêu tính tốn khối lượng rác thải sinh hoạt: - Tiêu chuẩn tính tốn chất thải rắn sinh hoạt : 1,3 kg/ người.ngày - Tiêu chuẩn tính tốn chất thải rắn cơng nghiệp : 0,2tấn/ha.ngày  Ngun tắc tổ chức thu gom rác thải: - Tiến hành phân loại rác từ nguồn thải, rác thải thông thường từ nguồn thải khác phân loại theo hai nhóm chính: nhóm chất thu hồi tái sử dụng, tái chế nhóm chất phải xử lý chôn lấp tiêu huỷ theo quy định pháp luật - Khu vực làng nghề tập trung: chất thải rắn phép tái sử dụng, tái chế Chất thải rắn nguy hại phải đăng kí chi tiết với đơn vị chuyên ngành, vận chuyển phương tiện chuyên dụng đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trường khu xử lý tập trung theo quy định 101 3.5 Đánh giá hiệu đề tài Hiệu kinh tế Mặc dù người nơng dân bị đất kéo theo tình trạng thất nghiệp ngày tăng mặt vấn đề Quy hoạch sử dụng đất ổn định, hồn thành dự án địa bàn xã có khu chức thị thành phố mang hình ảnh hình ảnh làng xóm cũ Các cơng trình cơng cộng, nhà ở, dân cư, hệ thống giao thơng, hệ thống cấp nước, nước, hệ thống thông tin liên lạc cải thiện nâng cao Đảm bảo tính khả thi phát triển bền vững, nâng cao chất lượng sống người dân, tiến tới thu hẹp khoảng cách với sống đô thị Hệ thống đường giao thơng trước tồn đất đá khơng đảm bảo mặt kỹ thuật hầu hết tuyến đường giao thơng xã bê tơng hóa hoàn toàn, dịch vụ phát triển mạnh mẽ Nhà cố định, cơng trình kiến trúc phục vụ đời sống dân cư tạo ngày nhiều, đặc biệt sở hạ tầng thông tin như: trường học, bệnh viện, dịch vụ internet, khách sạn, bưu điện, công viên Cơ sở hạ tầng đầu tư nhiều mà cịn thể tính quy hoạch, ổn định, dài hạn tương lai Cơ cấu kinh tế xã chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng thương mại- dịch vụ, công nghiệp – xây dựng Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng giảm mạnh tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Thu nhập người dân tăng lên Hiệu xã hội Thực quy hoạch góp phần mở rộng quy mơ loại hình sản xuất, mở rộng ngành nghề nông thôn, thay đổi diện mạo nông thôn, tạo điều kiện để giải thêm việc làm cho lao động xã, nâng cao đời sống nhân 102 dân, phát triển kinh tế xã hội Các hoạt động văn hóa, xã hội ngày đa dạng phong phú đưa phong trào văn nghệ quần chúng vào phong trào chung làng, xóm, thơn, xã thực tốt vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa Tiếp tục đầu tư nâng cấp trạm phát lại truyền hình, trạm phát xã Đẩy mạnh hoạt động y tế dự phòng, xây dựng nâng cấp trang thiết bị sở y tế đại Hệ thống trường học cấp đầu tư xây dựng khang trang, xanh, đẹp, đạt tiêu chuẩn Bộ Giáo dục Hệ thống giao thơng hồn thiện, Đường làng ngõ xóm khang trang đẹp Đáp ứng yêu cầu sản xuất dân sinh Tạo thuận lợi cho thông thương giao lưu phát triển kinh tế Hệ thống thông tin liên lạc đầu tư nâng cấp góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Môi trường sống sinh hoạt nhân dân nâng lên đường xá mở rộng, phong quang, hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội đáp ứng đủ, cảnh quan, diện tích xanh tăng Hiệu môi trường Việc thực quy hoạch góp phần bảo vệ mơi trường, người dân có ý thức việc bảo vệ môi trường 100% dân số xã sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh Môi trường ngày cải thiện, rác thải, nước thải thu gom, xử lý theo quy định 100% số hộ xã có cơng trình vệ sinh đạt tiêu chuẩn Tỷ lệ sở SXKD đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường tăng lên Hạn chế phát sinh, phát triển bệnh người liên quan đến việc sử dụng nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn, nâng cao sức khoẻ cộng đồng 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Là huyện ngoại thành, năm qua tác động mạnh mẽ qúa trình thị hố kinh tế thị trường, việc chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp sang phát triển đô thị diễn nhanh chóng, nhiều khu cơng nghiệp, thị, khu dân cư dạng thị hình thành Mặt khác khu vực đất trống, ao hồ, ruộng trũng cịn tồn nhiều Có thể đánh giá sơ Từ Liêm huyện có điều kiện tự nhiên hạ tầng sở phức tạp huyện ngoại thành Hà Nội Quá trình thị hóa huyện Từ Liêm diễn nhanh chóng làm thay đổi mặt đời sống nhân dân biến động lớn cấu sử dụng đất địa bàn huyện Từ huyện mang tính chất “nửa thành thị nửa nông thôn”, Từ Liêm ngày mang dáng vẻ đô thị văn minh, quy mô đại Sự phát triển mở rộng đô thị làm tăng tính đa dạng loại hình sử dụng đất có biến động lớn cấu sử dụng đất thời gian tới Công tác quản lý Nhà nước đất đai địa bàn huyện năm qua đạt kết to lớn như: việc thực sách pháp luật đất đai địa bàn huyện triển khai thực nghiêm túc; công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đạt tỷ lệ cao so với thành phố; công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lập phê duyệt; ngăn chặn hạn chế vi phạm đất đai lấn chiếm, xây dựng nhà trái phép, sai phép, không phép, chuyển nhượng đất đai bất hợp pháp; giảm tranh chấp, khiếu kiện nhân dân; công tác GPMB đạt kết đáng khích lệ… Cơng tác quản lý Nhà nước dất đai dần vào ổn định, nề nếp hiệu Song nhìn chung, cịn nhiều bất cập, khó khăn tồn cơng tác quản lý Nhà nước đất đai nay: việc đo vẽ, lập đồ địa chính quy cịn chậm triển khai, hệ thống hồ sơ địa chưa thiết lập cập nhật biến động, thông tin đến chủ sử dụng, đất không phản ánh đầy đủ; công tác lập quy hoạch chi 104 tiết chưa thực đồng bộ, có 6/16 xã, thị trấn có quy hoạch chi tiết chưa thành phố phê duyệt; cơng tác GPMB cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập trở thành mối quan tâm lớn nay; việc tuyên truyền, vận động, phổ biến sách pháp luật đất đai chưa thực trọng… Qua kết đánh giá tình hình quản lý đất đai trình thị hố địa bàn huyện Từ Liêm cho thấy để Luật đất đai 2003 văn Luật thực trở thành sở pháp lý cần thiết cho quan hệ đất đai vận động có hiệu quả, tạo điều kiện cho việc quản lý Nhà nước đất đai huyện hiệu lực, hiệu quả, Đảng ủy, quyền cấp Từ Liêm cần có bước chuyển đổi cao, mạnh mẽ hơn, liệt tập trung Tây Tựu xã ven đô thuộc vành đai xanh Thành phố Hà Nội, chịu ảnh hưởng lớn mặt trình thị hố, có tốc độ phát triển cao, phải có phương hướng phù hợp để xã phát triển theo hướng bền vững giữ sắc riêng có khu vực Đơ thị hóa trình phát triển theo quy luật tự nhiên, xã hội thị hóa theo hướng có lợi cho phát triển cần có kiểm sốt Trong xu hướng phát triển mạnh mẽ quay trình thị hóa, vai trị quy hoạch thị thiếu khu vực đô thị Tốc độ thị hóa nhanh q trình thực cơng nghiệp hóa , đại hóa đất nước nước ta đặt đề xúc quy hoạch đô thị quy hoạch sử dụng đất Đồ án quy hoạch khơng cụ thể hóa việc xây dựng định hướng quy hoạch sử dụng đất xã Tây Tựu giai đoạn 2013-2020 giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn xã; làm rõ định hướng phát không gian xã, phân bổ điểm dân cư mà sâu việc quy hoạch sử dụng đất xây dựng chi tiết khu trung tâm đơn vị ở, khu trung tâm đơn vị hành xã Nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất công tác quản lý đất đai, nâng cao phát triển kinh tế - xã hội của xã Tây Tựu nói riêng 105 huyện Từ Liêm nói chung việc phát triển xây dựng địa bàn xã đến năm 2020 * Kiến nghị: - Đề nghị nhà nước phải có biện pháp hỗ trợ quy hoạch, để công tác quy hoạch diễn đựơc tốt hơn, chất lượng phổ biến hơn, để công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất áp dụng phổ biến phạm vi toàn quốc - Nhà nước thực tổ chức, kiểm tra quỹ đất hàng năm, tích cực phê duyệt dự án quy hoạch có tính khả thi để tiến tới quản lý chặt chẽ Nhà nước với nhân dân nhằm sử dụng quỹ đất ổn định, lâu dài - Các phòng, ban kỹ thuật cần phải phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, phịng ban có liên quan việc triển khai dự án, nhằm nâng cao tính khả thi hiệu đề án - Ngoài cần có biện pháp thực trước mắt nhằm sớm đưa quy hoạch vào thực tế, cụ thể là: + Sớm công khai, công bố quy hoạch, cắm mốc giới dự án, giới mở đường cho cán bộ, nhân dân biết để thực Hướng dẫn cho người dân họ có nhu cầu cải tạo xây nhà việc tổ chức lô đất ở, tầng cao cơng trình, mật độ xây dựng yêu cầu kiến trúc theo tiêu đặt + Có sách bồi thường - hỗ trợ, ưu tiên, ưu đãi hộ dân quan phải di dời đối tượng chấp hành tốt đường lối, chủ trương sách + Sớm đưa diện tích quy hoạch vào quản lý, tránh tình trạng vi phạm đất đai - trật tự xây dựng: san lấp lộn xộn,, lấn chiếm đất đai, xây dựng trái phép, phá vỡ địa hình tự nhiên định hướng chung quy hoạch + Căn vào quy hoạch phê duyệt, quan quản lý quy hoạch, có trách nhiệm hướng dẫn triển khai dự án đầu tư xây dựng theo trình tự quản lý quy hoạch xây dựng 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Bá (2008), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (1997), Quy hoạch đô thị Việt Nam dự án phát triển đến sau năm 2000, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ Xây dựng (2008), Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008 việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Quy hoạch xây dựng Bộ Xây dựng (1990), Thông tư số 31/TTLD ngày/11/1990 Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 việc quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 việc lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 việc quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan đô thị Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quyết định số 1081/QĐ-TTg việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến 2030 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 22/2/2012 việc phê duyệt Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 10 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 việc ban hành quy hoạch xây dựng 11.Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê 107 duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 12.Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 22/2/2012 việc phê duyệt Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 13.Lâm Quang Cường (1991), Giao thông đô thị quy hoạch đường phố, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội 14.Nguyễn Quang Học (2006), Xây dựng hệ thống tiêu định mức sử dụng đất phục vụ môn học quy hoạch sử dụng đất 15.Phạm Trọng Mạnh (2002), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 16.Nguyễn Hữu Ngữ (2010), Quy hoạch sử dụng đất 17.Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 18.Quyền Thị Lan Phương (2006), Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật Đất đai năm 1993 số 24-L/CTN ngày 14/7/1993; 20.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Đất đai năm 2003 số 23/2003/L-CTN ngày 10/12/2003; 21.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 22.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/06/2009 23.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Nghị số 01/1997/QH9 khoá 9, ky họp thứ 11 (tháng 4/1997) 24.Đồn Cơng Quỳ, Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vòng, Nguyễn Quang Học, Đỗ Thị Tám (2006), Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 25.Nhà xuất Hà Nội (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam 108 26 UBND, Đảng uỷ, HĐND xã Tây Tựu, báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế-xã hội hàng năm phương hướng nhiệm vụ năm tiếp theo; 27.UBND xã Tây Tựu, tài liệu, số liệu thống kê, kiểm kê đất đai hàng năm UBND xã; 28.UBND huyện Từ Liêm, tài liệu số liệu trạng, thống kê báo cáo hàng năm UBND huyện; 29 Cổng giao tiếp điện tử, http://moj.gov.vn 30 Cổng giao tiếp điện tử Kiến trúc Việt, http://kienviet.net, nguyên tắc phát triển quy hoạch đô thị thông minh 31 Website Sở xây dựng Hà Nội: http:// www.Soxaydung.hanoi.gov.vn 32 Website Chính phủ Việt Nam: http://chinhphu.vn 33 Website Bộ kế hoạch đầu tư: http:// www.mpi.gov.vn 34 Website Bộ Xây Dựng: www.moc.gov.vn 35 Website Tổng hội xây dựng Việt Nam: http:// www.tonghoixaydungvn.org 36 http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/nhung-can-cu-quy-hoach-su-dung-dat-daiva-noi-dung-cua-qui-hoach-su-dung-dat-dai.html 37 http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/khai-niem-y-nghia-va-dac-diem-quyhoach-su-dung-dat-dai-nong-thon.html 38 http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/noi-dung-cua-quy-hoach-su-dung-dat-dothi.html 39 http://www.wattpad.com ... 38 2.3 Thực trạng sử dụng đất biến động đất đai huyện Từ Liêm 42 2.4 Thực trạng số công tác quản lý nhà nước đất đai huyện Từ Liêm 46 2.5 Đánh giá chung công tác quản lý Nhà nước đất đai ... hình thực tế địa phương Từ thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước đất đai huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội? ?? Mục đích nghiên cứu - Nghiên. .. giới hành chính, thời điểm tách huyện thành quận 2.2 Thực trạng công tác quản lý Nhà nƣớc đất đai địa bàn huyện Từ Liêm 2.2.1 Tổng quan tổ chức máy quản lý nhà nước đất đai huyện Từ Liêm: Từ năm

Ngày đăng: 21/05/2021, 16:09

Xem thêm:

w