1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng công tác Quản Lý Nhà Nước về đất đai trên địa bàn TP.Hà Giang – Tỉnh Hà Giang

90 585 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 882,5 KB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá và nằm trong nhóm tài nguyên hạn chế của mỗi quốc gia. Nó là điều kiện không thể thiếu trong mọi quá trình phát triển. Vì đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là cơ sở không gian của mọi quá trình sản xuất, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng các công trình văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng. Đất đai là điều kiện cần thiết để tồn tại và tái sản xuất và các thế hệ tiếp theo của loài người. Do đó, đất đai phải dụng một cách hợp lý, triệt để và có hiệu quả kinh tế cao nhất. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay áp lực đối với đất đai càng lớn. Trong những năm gần đây thì cùng với sự gia tăng dân số, quá trình đô thị hóa và công nghiêp hóa tăng nhanh đã làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày một tăng cao trong khi đó tài nguyên đất đai thì có hạn chính vì thế mà đã gây sức ép rất lớn lên quỹ đất hiện có. Liên tục trong nhiều năm qua, câu chuyện đất đai luôn là thời sự nóng với người dân cũng như với các nhà hoạch định chính sách. Các hiện tượng tranh chấp đất đai xảy ra nhiều, vấn đề giao đất, cho thuê đất, lấn chiếm đất đai, sử dụng đất đai sai mục đích, trái thẩm quyền diễn ra phổ biến; việc sử dụng đất lãng phí, thiếu tính khoa học và thiếu đồng bộ xảy ra ở hầu hết các địa phương. Do đó cần có những biện pháp giải quyết hợp lý để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các đối tượng trong quan hệ đất đai nên công tác Quản lý Nhà nước về đất đai là hết sức quan trọng. Được sự đồng ý của khoa Quản Lý Đất Đai, dưới sự hướng dẫn của Ths. Nguyễn Lê Vinh, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá thực trạng công tác Quản Lý Nhà Nước về đất đai trên địa bàn TP.Hà Giang – Tỉnh Hà Giang”. 2. Mục đích, yêu cầu 2.1. Mục đích Tìm hiểu cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý về công tác QLNN về đất đai theo quy định của pháp luật hiện hành. Tìm hiểu thu thập số liệu về công tác QLNN về đất đai, cụ thể 3 nội dung: Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với hộ gia đình, cá nhân; thống kê kiểm kê đất đai; thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai. Từ kết quả nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý đất đai trên địa bàn Thành phố. 2.2. Yêu cầu Số liệu đưa ra phải phản ánh trung thực, khách quan thực trạng quản lý và sử dụng đất đai của thành phố. Phân tích số liệu thu thập được một cách khách quan, khoa học. Đề xuất giải pháp cụ thể phải có tính khả thi phù hợp nhằm giải quyết khó khăn, vướng mắc, tồn tại trong công tác QLNN về đất đai.

LỜI CẢM ƠN Để đồ án đạt kết tốt, trước hết em xin gửi lời chúc sức khỏe tới toàn thể thầy cô giáo khoa Quản lý đất đai lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Với quan tâm dạy dỗ bảo tận tình thầy cô giáo, em hoàn thành đồ án tốt nghiệp, đề tài: “ Đánh giá thực trạng công tác Quản Lý Nhà Nước đất đai địa bàn TP.Hà Giang – Tỉnh Hà Giang” Để có kết em xin đặc biệt cảm ơn chân thành tới Ths Nguyễn Lê Vinh quan tâm giúp đỡ, tận tình hướng dẫn em hoàn thành đồ án thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn cô, cán viên chức phòng tài nguyên Thành Phố Hà Giang tạo điều kiện cho em làm việc, học hỏi thêm kiến thức hoàn thành đồ án tốt nghiệp Với điều kiện thời gian có hạn thân em cố gắng học hỏi, kinh nghiệm hạn chế sinh viên thực tập, nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót Em mong bảo, đóng góp ý kiến thầy cô giáo toàn thể bạn để em có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức, kiến thức Em mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Trần Thị Mai DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt QLNN UBND MTTQ BTNMT GCN TT TCĐC NĐ CP CT QH CN - TCN Giải thích Quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân Mặt trận tổ quốc Bộ Tài nguyên Môi trường Giấy chứng nhận Thông tư Tổng cục địa chính Nghị định Chính phủ Chỉ thị Quốc hội Công nghiệp – Tiểu công nghiệp DANH MỤC BẢNG STT Ký hiệu bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 11 Bảng 3.11 12 Bảng 3.12 13 Bảng 3.13 14 Bảng 3.14 15 Bảng 3.15 16 Bảng 3.16 17 Bảng 3.17 18 Bảng 3.18 Tên bảng Hiện trạng sử dụng đất Thành phố Hà giang – Tỉnh Hà Giang năm 2014 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Tp Hà giang – Tỉnh Hà Giang năm 2014 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp Tp Hà giang – Tỉnh Hà Giang năm 2014 Biến động diện tích đất đai theo mục đích sử dụng Kết cấp GCN Tp.Hà Giang – Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2009 – 2014 hộ gia đình, cá nhân Kết cấp GCN đất sản xuất nông nghiệp Tp.Hà Giang – Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2009 – 2014 Kết cấp GCN đất lâm nghiệp – Tp Hà Giang – Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2009 – 2014 HGĐ, CN Kết đăng ký, cấp GCN đất nông nghiệp Tp Hà Giang – Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2009 – 2014 Kết cấp GCN đất Tp.Hà Giang – Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2009 – 2014 HGĐ, CN Thống kê trường hợp chưa cấp giấy chứng nhận đất Tp.Hà Giang – Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2009 – 2014 Kết thống kê đất đai Tp.Hà Giang – Tỉnh Hà Giang năm 2009 Kết thống kê đất đai Tp.Hà Giang – Tỉnh Hà Giang năm 2011 Kết thống kê đất đai Tp.Hà Giang – Tỉnh Hà Giang năm 2012 Kết thống kê đất đai Tp.Hà Giang – Tỉnh Hà Giang năm 2013 Kết thống kê đất đai Tp.Hà Giang – Tỉnh Hà Giang năm 2014 Kết kiểm kê đất đai Tp.Hà Giang – Tỉnh Hà Giang năm 2010 Kết biến động đất đai giai đoạn 2009 - 2014 Tp.Hà Giang – Tỉnh Hà Giang Kết tra đất đai Tp Hà Giang giai đoạn 2009 -2014 Trang DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Cơ cấu kinh tế Thành phố Hà Giang – Tỉnh Hà Giang năm 2014 Hình 3.2 Cơ cấu loại đất Thành phố Hà Giang – Tỉnh Hà Giang năm 2014 Hình 3.3 Kết cấp GCN Thành phố Hà Giang – Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2009 – 2014 Hình 3.4 Kết cấp GCN đất nông nghiệp Thành phố Hà Giang – Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2009 - 2014 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên vô quý giá nằm nhóm tài nguyên hạn chế quốc gia Nó điều kiện thiếu trình phát triển Vì đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, sở không gian trình sản xuất, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng công trình văn hoá - xã hội, an ninh quốc phòng Đất đai điều kiện cần thiết để tồn tái sản xuất hệ loài người Do đó, đất đai phải dụng cách hợp lý, triệt để có hiệu kinh tế cao Đặc biệt giai đoạn áp lực đất đai lớn Trong năm gần với gia tăng dân số, trình đô thị hóa công nghiêp hóa tăng nhanh làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày tăng cao tài nguyên đất đai có hạn chính mà gây sức ép lớn lên quỹ đất có Liên tục nhiều năm qua, câu chuyện đất đai thời nóng với người dân với nhà hoạch định chính sách Các tượng tranh chấp đất đai xảy nhiều, vấn đề giao đất, cho thuê đất, lấn chiếm đất đai, sử dụng đất đai sai mục đích, trái thẩm quyền diễn phổ biến; việc sử dụng đất lãng phí, thiếu tính khoa học thiếu đồng xảy hầu hết địa phương Do cần có biện pháp giải hợp lý để bảo vệ quyền lợi ích chính đáng đối tượng quan hệ đất đai nên công tác Quản lý Nhà nước đất đai quan trọng Được đồng ý khoa Quản Lý Đất Đai, hướng dẫn Ths Nguyễn Lê Vinh, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá thực trạng công tác Quản Lý Nhà Nước đất đai địa bàn TP.Hà Giang – Tỉnh Hà Giang” Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích - Tìm hiểu sở khoa học, sở pháp lý công tác QLNN đất đai theo quy định pháp luật hành - Tìm hiểu thu thập số liệu công tác QLNN đất đai, cụ thể nội dung: Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất hộ gia đình, cá nhân; thống kê kiểm kê đất đai; tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai - Từ kết nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý đất đai địa bàn Thành phố 2.2 Yêu cầu - Số liệu đưa phải phản ánh trung thực, khách quan thực trạng quản lý sử dụng đất đai thành phố - Phân tích số liệu thu thập cách khách quan, khoa học - Đề xuất giải pháp cụ thể phải có tính khả thi phù hợp nhằm giải khó khăn, vướng mắc, tồn công tác QLNN đất đai CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Khái niệm vai trò đất đai a) Khái niệm đất đai Đất đai mặt thuật ngữ khoa học hiểu theo nghĩa sau: Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất bao gồm tất cấu thành môi trường sinh thái bề mặt bao gồm: Khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước (sông suối hồ, đầm lầy) lớp trầm tích sát bề mặt với mạch nước ngầm khoáng sản lòng đất, tập đoàn thực vật động vật, trạng thái định cư người, kết người khứ để lại Như đất đai khoảng không gian giới hạn theo chiều thẳng đứng theo chiều nằm ngang có vai trò quan trọng có ý nghĩa to lớn hoạt động sản xuất sống xã hội loài người b) Vai trò đất đai Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, điều kiện tồn phát triển người sinh vật trái đất Đất đai địa điểm, sở thành phố, làng mạc, công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, công trình phúc lợi khác, cánh đồng để người trồng trọt chăn nuôi… Đất đai đóng vai trò quan trọng định cho tồn tại, phát triển loài người Nếu đất đai rõ ràng ngành sản xuất nào, có tồn loài người Luật đất đai năm 1993 nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi: “ Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng…” 1.1.2 Quan niệm Đảng Nhà nước đất đai a) Từ thành lập Đảng đến năm 1945 Những năm thập niên 20, đất nước ta bị kẻ thù thực dân Pháp xâm lược bè lũ bọn vua quan thối nát, đất nước ta chìm đêm nô lệ, đời sống nhân dân ta vô cực Ngày tháng năm 1930 Đảng ta đời, hoạt động điều kiện vô sáng suốt có chủ trương chính sách ruộng đất kịp thời Đảng ta nêu lên hiệu“ Tịch thu ruộng đất bọn địa chủ ngoại quốc, bổn sứ và giáo hội, giao ruộng đất cho trung và bần nông” Lần lịch sử nước ta, cách mạng ruộng đất đặt thành nhiệm vụ quan trọng gắn liền với công giải phóng dân tộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 giành thắng lợi, nói chủ trương đường lối ruộng đất đắn Đảng trở thành vũ khí, sức mạnh sắc bén góp phần đắc lực đưa cách mạng đến thành công b) Thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1993 Đất đai hai mục tiêu quan trọng Cách mạng Dân tộc Dân chủ Nhân dân Đảng ta lãnh đạo: “đánh đuổi thực dân để giải phóng đất nước và đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến đem lại ruộng đất cho dân cày” Ngày 03/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh: “Toàn dân tăng gia sản xuất nông nghiệp” và “khẩn cấp chấn hưng nông nghiệp” để chống đói, giải tình hình trước mắt cho nhân dân, hàng loạt Thông tư, Nghị định Bộ Quốc dân Kinh tế Sắc lệnh Chủ tịch Nước ban hành nhằm tăng cường hiệu sử dụng đất nông nghiệp Nhân dân ta sử dụng đất thuộc đồn điền vắng chủ, khai khẩn đất hoang để tăng gia sản xuất cứu đói Ngày 18/6/1949, thành lập Nha Địa chính Tài chính tập trung làm thuế nông nghiệp phục vụ cho kháng chiến Ngày 14/12/1953 Quốc hội thông qua “Luật cải cách ruộng đất” thực triệt để hiệu “người cày có ruộng” Theo Hiến pháp 1946, quyền sở hữu đất đai đảm bảo, ruộng đất chia cho dân cày, người cày canh tác đất Trong giai đoạn 1955–1959, quan quản lý đất đai Trung ương thành lập ( ngày tháng năm 1958 ) thuộc Bộ Tài chính với chức chủ yếu quản lý diện tích ruộng đất để thu thuế nông nghiệp Ngày 05/5/1958 có Chỉ thị 334/TTg Thủ tướng chính phủ cho tái lập hệ thống địa chính Bộ Tài chính UBND cấp để làm nhiệm vụ đo đạc lập đồ giải hồ sơ địa chính Vào năm 1979 Ủy ban Thường vụ Quốc hội định thành lập Tổng cục Quản lý Ruộng đất thuộc Chính phủ quan quản lý ruộng đất địa phương trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp Giai đoạn 1980 – 1991 mở đầu Hiến Pháp 1980, đảm bảo thực kinh tế quốc dân chủ yếu có hai thành phần kinh tế: Kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể Hiến pháp quy định toàn đất đai tài nguyên thiên nhiên thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý pháp luật và quy hoạch Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị 299/TTg ngày 10/11/1980 việc triển khai đo đạc giải nhằm nắm lại quỹ đất toàn quốc, đáp ứng nhu cầu quản lý sử dụng đất đai giai đoạn Đầu năm 1981, Chỉ thị 100-CT/TW ngày 13/01/1981 Ban Bí thư Trung ương Đảng mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm lao động người lao động hợp tác xã nông nghiệp Tiếp theo, Đại hội Đảng khóaVI năm 1986 đưa vấn đề lương thực - thực phẩm trở thành ba chương trình mục tiêu đổi kinh tế Năm 1987 Luật Đất đai lần nước ta đời, có hiệu lực từ năm 1988 Dấu mốc có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp Nghị Quyết 10-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 5/4/1989, văn kiện định nhằm đổi chế độ sử dụng đất nông nghiệp Nghị Quyết khẳng định việc chuyển nông nghiệp tự cung tự cấp theo hướng sản xuất hàng hóa Đây bước có tính then chốt nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn sở Nhà nước giao đất cho hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài Để triển khai Luật Đất đai 1987, Nghị 10 Bộ Chính trị Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ khóa VII, Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn hai Pháp lệnh, Chính phủ ban hành Nghị định, Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị Tổng cục Quản lý Ruộng đất ban hành số Quyết định Thông tư hướng dẫn Hiến pháp 1992 đời, quy định rõ chế độ sở hữu quản lý đất đai: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân ” (Điều 17), “ Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng mục đích và có hiệu quả Nhà nước giao đất cho tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài Tổ chức và cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm đất, chuyển quyền sử dụng đất Nhà nước giao theo quy định pháp luật ” (Điều 18) 10 Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 13.392,80 100 Đất nông nghiệp 11.700,07 87.36 1.1 Đất trồng lúa 894,13 6,67 1.2 Đất trồng hàng năm lại 579,53 4,32 1.3 Đất trồng lâu năm 320,30 2,39 1.4 Đất lâm nghiệp 9.823,15 73,34 1.5 Đất nuôi trồng thuỷ sản 82,82 0,62 1.6 Đất phi nông nghiệp khác 0,14 0,001 Đất phi nông nghiệp 1.287,83 9,62 2.1 Đất 348,18 2,60 2.1.1 Đất đô thị 236,29 1,76 2.1.2 2.2 2.3 2.4 2.3 Đất nông thôn Đất xây dựng trụ sở quan, công trình nghiệp Đất quốc phòng Đất an ninh Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 111,89 20,82 175,78 18,52 52,56 0,84 0,16 1,31 0,14 0,39 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 49,17 0,37 2.5 2.5 Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 0,36 282,30 0,002 2,10 2.6 Đất có mục đích công cộng Đất chưa sử dụng 340,14 404,90 2,54 3,02 STT Chỉ tiêu (Nguồn: Phòng tài nguyên và môi trường thành phố Hà Giang) Bảng 3.14 Kết thống kê đất đai Thành phố Hà Giang – Tỉnh Hà Giang năm 2013 76 Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 13.392,80 100 Đất nông nghiệp 11.779,53 87,95 1.1 Đất trồng lúa 894,13 6,67 1.2 Đất trồng hàng năm lại 579,10 4,32 1.3 Đất trồng lâu năm 320,30 2,39 1.4 Đất lâm nghiệp 9.903,04 73,94 1.5 Đất nuôi trồng thuỷ sản 82,82 0,62 1.6 Đất phi nông nghiệp khác 0,14 0,001 Đất phi nông nghiệp 1287,83 9,62 2.1 Đất 348,18 2,60 2.1.1 Đất đô thị 236,29 1,76 2.1.2 2.2 2.3 2.4 2.3 Đất nông thôn Đất xây dựng trụ sở quan, công trình nghiệp Đất quốc phòng Đất an ninh Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 111,89 20,82 175,78 18,52 52,56 0,84 0,15 1,31 0,14 0,39 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 49,17 0,37 2.5 2.5 Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 0,36 282,30 0,002 2,10 2.6 Đất có mục đích công cộng Đất chưa sử dụng 340,14 325,44 2,50 2,43 STT Chỉ tiêu (Nguồn: Phòng tài nguyên và môi trường thành phố Hà giang) Bảng 3.15 Kết thống kê đất đai Thành phố Hà Giang – Tỉnh Hà Giang năm 2014 77 Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 13.392,80 100 Đất nông nghiệp 11.979,83 89,45 1.1 Đất trồng lúa 894,13 6,67 1.2 Đất trồng hàng năm lại 578,60 4,32 1.3 Đất trồng lâu năm 320,17 2,39 1.4 Đất lâm nghiệp 10.094,50 75,37 1.5 Đất nuôi trồng thuỷ sản 82,71 0,62 1.6 Đất phi nông nghiệp khác 0,14 0,0001 Đất phi nông nghiệp 1.288,93 9,62 2.1 Đất 349,28 2,61 2.1.1 Đất đô thị 112,71 1,77 2.1.2 2.2 2.3 2.4 2.3 Đất nông thôn Đất xây dựng trụ sở quan, công trình nghiệp Đất quốc phòng Đất an ninh Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 236,57 20,82 175,78 18,52 52,56 0,84 0,15 1,31 0,14 0,39 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 49,17 0,37 2.5 2.5 Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 0,36 282,30 2,69 2,11 2.6 Đất có mục đích công cộng 340,14 2,54 Đất chưa sử dụng 124,04 0,93 (Nguồn: Phòng tài nguyên và môi trường thành phố Hà Giang) STT Chỉ tiêu b) Công tác kiểm kê đất đai Kết kiểm kê đât đai thành phố Hà Giang thể qua bảng sau: Bảng 3.16 Kết kiểm kê đất đai Thành phố Hà Giang – Tỉnh Hà Giang 78 năm 2010 Tổng diện tích đất tự nhiên Diện tích (ha) 13.392,80 Tỷ lệ (%) 100 Đất nông nghiệp 11.518,55 86,01 1.1 Đất trồng lúa 894,24 6,67 1.2 Đất trồng hàng năm lại 587,45 4,39 1.3 Đất trồng lâu năm 321,43 2,40 1.4 Đất lâm nghiệp 9.632,47 71,92 1.5 Đất nuôi trồng thuỷ sản 82,82 0,62 1.6 Đất phi nông nghiệp khác 0,14 0,001 Đất phi nông nghiệp 1.284,68 9,59 2.1 Đất 345,09 2,58 2.1.1 Đất đô thị 233,94 1,74 2.1.2 2.2 2.3 2.4 2.3 Đất nông thôn Đất xây dựng trụ sở quan, công trình nghiệp Đất quốc phòng Đất an ninh Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 111,15 20,82 175,78 18,52 52,56 0,82 0,16 1,31 0,14 0,39 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 49,17 0,37 2.5 2.5 Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 0,36 282,30 0,002 2,11 2.6 Đất có mục đích công cộng Đất chưa sử dụng 340,08 589,57 2,54 4,40 STT Chỉ tiêu (Nguồn: Phòng tài nguyên và môi trường thành phố Hà Giang) c) Biến động đất đai Bảng 3.17 Kết biến dộng đất đai Thành phố Hà Giang – Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2009 - 2014 79 STT Chỉ tiêu Tổng diện tích đất tự nhiên Đất nông nghiệp 1.1 Đất trồng lúa 1.2 Đất trồng hàng năm lại 1.3 Đất trồng lâu năm 1.4 Đất lâm nghiệp 1.5 Đất nuôi trồng thuỷ sản 1.6 Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp 2.1 Đất 2.1.1 Đất nông thôn 2.1.2 Đất đô thị Đất xây dựng trụ sở quan, công trình 2.2 nghiệp 2.3 Đất quốc phòng 2.4 Đất an ninh Đất sản xuất kinh doanh phi nông 2.5 nghiệp 2.6 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 2.7 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 2.8 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 2.9 Đất có mục đích công cộng Đất chưa sử dụng 80 Diện tích tăng (+) giảm (-) Diện tích năm 2014 (ha) Diện tích năm 2009 (ha) 13 392,80 11 979,83 894,13 578,60 320,17 10 094,50 82,71 0,14 288,93 349,28 112,71 236,57 13 392,80 11.437,19 894,24 591,87 322,05 9.546,07 82,82 0,14 282,80 343,26 110,64 232,62 +542,64 -0,11 -13,27 -1,88 +548,43 -0,11 +6,13 +6,02 +2,07 +3,95 20,82 20,82 175,78 18,52 175,78 18,52 0 52,56 52,56 49,17 0,36 282,30 340,14 124,04 49,17 0,36 282,30 340,03 672,81 0 +0,11 -548,77 Biến động loại đất chính: - Đất nông nghiệp: Trong thời gian qua, diện tích đất nông nghiệp có thay đổi So với năm 2009, diện tích đất nông nghiệp tăng 542,64 Hầu hết loại đất diễn biến động theo chiều hướng giảm diện tích đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, riêng có đất lâm nghiệp tăng 548,43 Những năm qua, tình hình phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu thiết yếu đất ở, đất dịch vụ tăng nên chuyển diện tích đất nông nghiệp sang - Đất phi nông nghiệp: Trong giai đoạn này, diện tích đất phi nông nghiệp có thay đổi Diện tích năm 2014 tăng lên so với năm 2009 6,13 Cụ thể loại đất có chiều hướng tăng lên là: Đất tăng lên 6,02 ha; đất phục vụ cho mục đích công cộng Nguyên nhân chủ yếu trình phát triển kinh tế - xã hội, đòi hỏi sử dụng đất đai để xây dựng nhà ở, công trình phục vụ cho mục đích công cộng - Đất chưa sử dụng: Diện tích đất chưa sử dụng biến động nhiều, diện tích giảm so với năm 2009 548,77 ha, chuyển sang đất nông nghiệp 81 3.3.3 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai nội dung quan trọng công tác quản lý nhà nước đất đai Qua việc tra, kiểm tra nhằm phát hiện, ngăn ngừa xử lý nghiêm tượng vi phạm pháp luật đất đai đảm bảo cho việc sử dụng đất đai hợp pháp, đảm bảo cho đất đai quản lý chặt chẽ, tiết kiệm mang lại hiệu cao Thanh tra, kiểm tra nhiệm vụ thường xuyên cấp, ngành, qua phát nội dung không phù hợp để đề xuất, sửa đổi bổ sung chính sách pháp luật đất đai ngày hoàn thiện Mọi vi phạm hành chính phải phát hiện, đình chỉ, xử lý kịp thời gắn với trách nhiệm chính quyền cấp sở, với công tác tra, kiểm tra đất đai Việc xử phạt vi phạm hành chính phải tiến hành nhanh chóng, công bằng, minh bạch, triệt để hậu vi phạm hành chính gây phải khắc phục theo quy định 82 Bảng 3.18 Kết tra đất đai Thành phố Hà Giang giai đoạn 2009 - 2014 Vi phạm STT Lấn chiếm Xã, phường Số hộ Diện tích (m2) Sử dụng sai mục Chuyển quyền đích SDĐ trái phép Diện Số tích hộ (m2) Số hộ Diện tích (m2) Nguyễn Trãi 1420 02 124 992 Quang Trung 45 5400 04 310 672 Minh Khai 262,5 10 1855,5 481,5 Ngọc Hà 18 1710 360 11 1045 Trần Phú 630 2190,3 11 1210 Ngọc Đường 21 1848 882 840 Phương Độ 18 1030 1000 11 1122 Phương Thiện 27 2848,5 629 784 Tổng số 147 15.149 49 7.380,8 68 6.546,5 (Nguồn: Tổng hợp điều tra) Qua bảng 3.18 cho thấy giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2014, địa bàn Thành phố phát có 147 hộ lấn chiếm đất đai với diện tích 15.149 83 m2, có 49 hộ sử dụng đất sai mục đích với diện tích 7.380,8 m2, 68 hộ chuyển quyền sử dụng đất trái phép với diện tích 6.546,5 m2 Các cấp chính quyền xử lý trường hợp vi phạm sau: - Xử phạt hành chính với 124 trường hợp với diện tích 12.530,22 m2 - Lập hồ sơ kiến nghị thu hồi đất 80 với diện tích 7.279,2 m2 - Lập biên cảnh cáo cưỡng chế dỡ bỏ với 60 trường hợp với diện tích 9.266,88 m2 Từ kết cho thấy vi phạm đất đai chủ yếu quản lý chưa chặt chẽ UBND phường, xã hộ lấn chiếm đất chủ yếu tận dụng diện tích đất dọc tuyến đường, phần diện tích diện quy hoạch chưa thực nhiều năm nên hộ gia đình tự ý cơi nới làm chỗ để xe, kinh doanh, số ít để Qua thấy công tác tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất đai xử lý vi phạm chưa thực thường xuyên, kết đạt chưa cao Lực lượng cán làm công tác quản lý đất đai xã, phường mỏng, trình độ lực hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Việc phối hợp đạo Sở Tài nguyên Môi trờng với Sở, ban ngành liên quan, UBND thành phố UBND xã, phường công tác quản lý đất đai chưa chặt chẽ Để xảy tình trạng phòng ban chức thành phố chưa thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc quản lý sử dụng đất đai xã, phường quỹ đất công cộng Một phần nhận thức người sử dụng đất pháp luật đất đai hạn chế Công tác quản lý đất đai xã, phường buông lỏng, nhiều cán địa chính xã hạn chế công tác chuyên môn dẫn đến khó khăn công tác giải vụ việc vi phạm 3.4 Đề xuất số giải pháp 84 3.4.1 Giải pháp công tác xây dựng đội ngũ cán - Đội ngũ cán cấp người trực tiếp thực công tác Quản lý đất đai nói chung công tác đăng ký cấp GCN Chất lượng số lượng cán yếu tố định đến kết công tác sau Bởi vậy, xây dựng đội ngũ cán mạnh số lượng, tốt chất lượng công việc đáng quan tâm hàng đầu - Cán địa chính sở đội ngũ quản lý đất đai cấp nhỏ xã, phường Khối lượng công việc mà cán địa chính phường không nhỏ quan trọng Tuy nhiên, hầu hết cán địa chính phường không đào tạo chính quy ngành Quản lý đất đai, đó, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ hạn chế Vì vậy, nên xếp cán đào tạo qua trường đại học, thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao lực, trình độ cho cán địa chính sở 3.4.2 Giải pháp tăng cường công tác Quản lý Nhà nước đất đai - Tỉnh uỷ, UBND thành phố Hà Giang cần nắm bắt kịp thời thông tin chính sách từ cấp trên, tập trung đạo sát sao, có kế hoạch cụ thể, phân công trách nhiệm rõ ràng, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc - UBND thành phố cần có kế hoạch cụ thể cho công tác cấp GCN, giao trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho Phòng Tài nguyên Môi trường tập trung thực - Phòng Tài nguyên Môi trường cần phân tích, đánh giá nắm bắt kịp thời khó khăn, vướng mắc công tác cấp giấy chứng nhận, nhanh chóng đẩy nhanh tiến độ cấp GCN - Đẩy nhanh tiến độ đo đạc, lập hồ sơ địa chính phường Tổ chức thống hồ sơ địa chính theo mẫu - Đầu tư kinh phí, trang thiết bị kỹ thuật đại, phần mềm hỗ trợ 85 công tác cấp giấy chứng nhận - Thường xuyên theo dõi, kiểm tra công tác quản lý đất đai, đặc biệt việc chỉnh lý hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính phường, xã - Giải nhanh, dứt điểm vụ tranh chấp đất đai, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật quản lý sử dụng đất - Quản lý chặt chẽ việc chuyển quyền sử dụng đất 3.4.3 Giải pháp hoàn thiện sách pháp luật đất đai - Chính phủ cần thành lập tổ soạn thảo văn pháp luật có chuyên môn sâu để tránh việc luật đất đai ban hành có tuổi thọ không cao, bị sửa sửa lại nhiều lần Chính phủ cần đạo ngành, địa phương kiểm điểm trách nhiệm việc có nhiều tồn chậm cấp giấy chứng nhận - UNBD cấp cần nhanh chóng phổ biến, tập huấn cho cán có văn ban hành, để nắm bắt, thực tốt - Cần điều chỉnh giảm tiền sử dụng đất, khoản tài chính khác cấp giấy chứng nhận - Đơn giản hoá hồ sơ xin đăng ký cấp giấy chứng; phổ biến công khai trình tự thủ tục đăng ký cấp giấy chứng nhận 3.4.4 Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật đất đai cho cán nhân dân - Các cán phải thường xuyên nâng cao ý thức, trách nhiệm, nhiệt tình công việc - Tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật cho chủ sử dụng đất hiểu rõ tầm quan trọng công tác đăng ký cấp GCN, tích cực hưởng ứng chấp nhận đầy đủ quy định công tác đăng ký cấp GCN 86 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Đất đai nguồn tài nguyên quý giá quốc gia việc quản lý đất đai nhằm sử dụng vốn đất có hạn cho tăng trưởng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân ổn định chính trị, xã hội yêu cầu khách quan chính phủ nước giới không phân biệt chế độ chính trị, kinh tế Đối với Việt Nam Đảng Nhà nước ta thường xuyên quan tâm nâng cao hiệu việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên đất cách hợp lý có hiệu điều thể nghị Đảng, chính sách pháp luật chính sách đất đai Đảng Nhà nước thể hệ thống quản lý đất đai cách khoa học từ trung ương đến sở Hiện công tác quản lý đất đai nước ta nói chung địa bàn Thành phố Hà Giang – Tỉnh Hà Giang nói riêng cần tiếp tục đổi nhằm nâng cao hiệu công tác Yêu cầu xuất phát từ nhiệm vụ kinh tế, công nghiệp hoá, đại hoá đất nước từ thực trạng quản lý đất đai nước ta Những kết đạt làm tăng cường hiệu công tác quản lý đất đai địa bàn Thành phố đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội góp phần ổn định chính trị xã hội, phát triển kinh tế đường công nghiệp hoá đại hoá đất nước theo cách quản lý xã hội chủ nghĩa Kiến nghị Sau nghiên cứu tình hình quản lý đất đai địa bàn Thành phố Hà Giang – Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2009 – 2014, trước vấn đề tồn tại, theo ý kiến cá nhân, có số kiến nghị sau: - Đề nghị UBND thành phố Hà Giang có kế hoạch tăng cường đội ngũ cán ngành Quản lý đất đai Thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn 87 nghiệp vụ cho cán địa chính để đáp ứng yêu cầu thay đổi công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận, lập hồ sơ địa chính - Đề nghị UBND thành phố Hà Giang cần tổ chức thông báo, phổ biến, tuyên truyền chính sách pháp luật đất đai tới người dân để họ hiểu rõ ý nghĩa công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận - Đối với tất cán địa chính toàn thành phố phải theo dõi trình cấp GCN để phát hộ gia đình cá nhân chưa đủ điều kiện hay chưa đăng ký cấp giấy chứng nhận Tạo điều kiện thuận lợi hướng dẫn cách cụ thể để hộ gia đình, cá nhân chưa có giấy chứng nhận nhanh chóng cấp giấy chứng nhận 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật đất đai năm 2003 sửa đổi bổ sung năm 2009 - Nhà xuất bản trị quốc gia - Năm 2009 [2] Hiến pháp 1992, nước CHXHCN Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia,1992 [3] Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai [4] Giáo trình đăng ký thống kê đất đai – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội [5] Giáo trình Quản lý nhà nước đất đai nhà xuất nông nghiệp Hà Nội – 2007 [6] Tổng cục Quản lý đất đai (2013), Báo cáo tổng kết công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2013, Hà Nội [7] Bộ Tài nguyên Môi trường Hà Nội (2009), Thông tư số 17/2009/TTBTNMT ngày 21/10/2009 Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản khác gắn liền với đất, Hà Nội [8] Phòng Tài nguyên Môi trường thành phố Hà Giang, Tổng hợp cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân địa bàn thành phố Hà Giang đến ngày 31/12/2014, Hà Giang [9] Bộ Tài nguyên Môi trường Thông tư số 20/2010/TT – BTNMT thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, năm 2010 [10] Nguyễn Thế Huấn (2012),“Bài giảng định giá đất”, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên [11] Nghị định Chính phủ số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ phương pháp xác định giá đất khung giá loại đất 89 [12] Nghị định Chính phủ số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009 Chính phủ quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ tái định cư [13] Thông tư Bộ Tài chính số 145/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007 hướng dẫn thực Nghị định 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 [14] Các tài liệu, số liệu thống kê, kiểm kê đất đai thành phố năm 2009 năm 2014 90 [...]... pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai - Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai - Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai - Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai So với các Luật Đất đai trước đây, nội dung quản lý nhà nước về đất đai của Luật Đất đai 2013 được bổ sung, đổi mới ở các nội dung 1.1.6 Vai trò của QLNN về đất đai trong... Nghiên cứu trong phạm vi trên địa bàn của Thành phố Hà Giang – Tỉnh Hà Giang - Phạm vi nghiên về thời gian: Giai đoạn 2009 – 2014 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội a) Điều kiện tự nhiên b) Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất tại Thành phố Hà Giang – Tỉnh Hà Giang 2.2.3 Thực trạng công tác QLNN về đất đai trên địa bàn Thành phố Hà Giang a) Đăng ký cấp... hệ hành chính về đất đai giữa Nhà nước (tư cách là chủ sở hữu) với người sử dụng đất Do đó, nội dung quản lý nhà nước về đất đai không có những nội dung về đánh giá đất, kinh tế đất, cho thuê đất Do không thừa nhận đất có giá nên Nhà nước nghiêm cấm chuyển dịch đất đai dưới mọi hình thức Những quy định này làm cho quan hệ đất đai không được vận động theo hướng tích cực b) Luật Đất đai 1993 Ra đời... đất đai để phục vụ cho các mục tiêu kinh tế, xã hội của đất nước Vì vậy, đất đai cần phải được thống nhất quản lý theo quy hoạch và pháp luật a) Luật Đất đai 1987 Ra đời đánh dấu bước tiến quan trọng trong công tác quản lý nhà nước về đất đai ở Việt Nam Nội dung quản lý nhà nước về đất đai của Luật này được quy định tại Điều 9, bao gồm: - Điều tra, khảo sát, đo đạc, phân hạng đất đai và lập bản đồ địa. .. hồi đất - Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất - Thống kê, kiểm kê đất đai - Xây dựng hệ thống thông tin đất đai - Quản lý tài chính về đất đai và giá đất - Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất - Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành... Nhà nước về đất đai Đó là các hoạt động trọng việc nắm và quản lý tình hình sử dụng đất đai, trong việc phân bổ đất đai vào các mục đích sử dụng đất theo chủ trương của Nhà nước, trong việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng đất đai Muốn đạt được mục tiêu quản lý, Nhà nước cần phải xây dựng hệ thống cơ quan quản lý đất đai có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng để thực thi có hiệu quả trách nhiệm được Nhà. .. việc quản lý và sử dụng đất đai - Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai d) Luật Đất đai 2013 Ra đời có hiệu lực thi hành ngày 01/07/2014 Luật này chi tiết hơn và đưa ra nhiều nội dung đổi mới Nội dung quản lý nhà nước về đất đai gồm 15 nội dung được quy định tại Điều 22: - Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện văn bản đó - Xác định địa giới hành... Nhà nước phân công, đồng thời ban hành các chính sách, chế độ, thể chế phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước đáp ứng được nội dung quản lý nhà nước về đất đai Điều này thể hiện chức năng của Nhà nước xã hội chủ nghĩa là quản lý mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội trong đó có quản lý đất đai Mục đích cuối cùng của Nhà nước và người sử dụng đất là làm sao khai thác tốt nhất tiềm năng của đất. .. phân hạng đất, lập bản đồ địa chính - Quy hoạch, kế hoạch hóa việc sử dụng đất - Ban hành các văn bản về đất đai và tổ chức thực hiện - Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất - Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, quản lý các hợp đồng sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 16 - Thanh tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ về quản lý, sử dụng đất đai - Giải... định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính - Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất - Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất - Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính,

Ngày đăng: 27/06/2016, 09:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[6] Tổng cục Quản lý đất đai (2013), Báo cáo tổng kết công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất năm 2013
Tác giả: Tổng cục Quản lý đất đai
Năm: 2013
[7] Bộ Tài nguyên và Môi trường Hà Nội (2009), Thông tư số 17/2009/TT- BTNMT ngày 21/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Giấy chứngnhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Năm: 2009
[8] Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Hà Giang, Tổng hợp cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thành phố Hà Giang đến ngày 31/12/2014, Hà Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp cấpGCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ giađình, cá nhân trên địa bàn thành phố Hà Giang đến ngày 31/12/2014
[10] Nguyễn Thế Huấn (2012),“Bài giảng định giá đất”, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài giảng định giá đất”
Tác giả: Nguyễn Thế Huấn
Năm: 2012
[1] Luật đất đai năm 2003 sửa đổi bổ sung năm 2009 - Nhà xuất bản chính trị quốc gia - Năm 2009 Khác
[2] Hiến pháp 1992, nước CHXHCN Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia,1992 Khác
[3] Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai Khác
[4] Giáo trình đăng ký và thống kê đất đai – Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Khác
[5] Giáo trình Quản lý nhà nước về đất đai của nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội – 2007 Khác
[9] Bộ Tài nguyên và Môi trường Thông tư số 20/2010/TT – BTNMT về thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, năm 2010 Khác
[11] Nghị định Chính phủ số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất Khác
[12] Nghị định Chính phủ số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009 của Chính phủ về quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ và tái định cư Khác
[13] Thông tư của Bộ Tài chính số 145/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007 hướng dẫn thực hiện Nghị định 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Khác
[14] Các tài liệu, số liệu thống kê, kiểm kê đất đai của thành phố năm 2009 và năm 2014 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w