1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình quản lí và sử dụng đất theo 15 nội dung quản lí Nhà nước vê đất đai theo luật đất đai 2013 tại huyện Tĩnh Gia – Tỉnh Thanh Hoá

71 946 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 154,9 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU 4 1.1.Tính cấp thiết của đề tài. 4 1.2. Mục đích – yêu cầu của đề tài. 5 1.2.1 Mục đích. 5 1.2.2 Yêu cầu 5 PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 6 2.1.1 Sự cần thiết đánh giá tình hình quản lí và sử dụng đất. 6 2.1.1.1 Khái niệm đất đai. 6 2.1.1.2Một số vấn đê liên quan tới Quản lý Nhà Nước về đất đai. 6 2.1.1.3Một số vân đề liên quan tớiđánh giá hiện trạng sử dụng đất 10 2.1.1.5 Mối quan hệ giữa công tác quản lý nhà nước về đất đai với hiện trạng sử dụng đất. 12 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 13 2.2.1 Tình hình nghiên cứu về quản lí và sử dụng đất trên thế giới 13 2.2.1.1 Pháp: 13 2.2.1.2 Australia 13 2.2.1.3 Trung Quốc 14 2.2.2. Tình hình quản lý, sử dụng đất ở Việt Nam 14 2.2.2.1. Sơ lược về ngành địa chính Việt Nam qua các giai đoạn 14 2.2.2.2 Tình hình quản lý đất đai và vấn đề sử dụng đất ở Việt Nam 17 PHẦN 3NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 19 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 19 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.3.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu 19 3.3.2 Phương pháp minh hoạ bằng bản đồ 19 3.3.3 Phương pháp thống kê 19 3.3.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu 19 3.3.5 Phương pháp chuyên gia 19 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI 20 4.1.1.Điều kiện tự nhiên 20 4.1.1.1. Vị trí địa lý 20 4.1.1.2. Địa hình, địa mạo 21 4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 22 4.1.1.6 Thực trạng môi trường 24 4.1.2.Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 25 4.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 25 4.1.2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 26 4.1.2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 28 4.1.4. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn 29 4.1.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 30 4.1.5.8 Quốc phòng, an ninh 33 4.1.6. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế – xã hội gây áp lực đối với đất đai 33 4.1.6.1 Thuận lợi 33 4.1.6.2 Khó khăn 34 4.2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÍ VỀ ĐẤT ĐAI THEO 15 NỘI DUNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI THEO LUẬT ĐẤT ĐAI 2013 34 4.2.1 Ban hành các văn bản về quản lý sử dụng đất và tổ chức thực hiện các văn bản đó 35 4.2.2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ dịa giới hành chính, lập bản đồ hành chính 37 4.2.3 Khảo sát đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất 37 4.2.4 Quản lý quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất 41 4.2.5 Công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 46 4.2.6 Quản lí việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất 54 4.2.7 Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hố sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 54 4.2.8 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai 56 4.2.9 Xây dựng hệ thống thông tin đất đai 57 4.2.10 Quản lý tài chính về đất đai 57 4.2.11 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất 58 4.2.12. Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật đất đai và xử lý các vi phạm pháp luật về đất đất đai 58 4.2.13 Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai 59 4.2.14 Công tác giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết khiếu nại và tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất 59 4.2.15 Quản lý hoạt động các dịch vụ về đất đai 60 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 60 4.3.4. Những tồn tại trong việc sử dụng đất 68 4.3.4.1 Một số tồn tại chủ yếu trong sử dụng đất 68 4.3.4.2 Nguyên nhân của những tồn tại trong sử dụng đất và một số giải pháp khắc phục: 68 4.4 NHẬN XÉT CHUNG VÊ TÌNH HINH QUẢN LÍ VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 69 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 1. Kết luận 71 2. Kiến nghị 71

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, la thành phần hàng đâu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơng trinh văn hóa, xã hội, kinh tế, anh ninh quốc phòng Ngoai đất đai la tư liệu sản xuất đặc biệt không thay sản xuất Nơng- Lâm – Ngư nghiệp, quản lí sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả, bền vững vấn đê cấp thiết quốc gia Việt nam có tổng diện tích nhỏ, dân số đơng, q trinh chuyển dịch cấu đất đai gắn liên với phát triển kinh tế xã hội tiến khoa học kĩ thuật, nên công tác quản lý đất đai đặc biệt Nhà nước quan tâm Chính vi năm qua, Đảng Nhà nước có sách phù hợp tạo điêu kiện cho việc sử dụng đất hợp lý, quy hoạch, nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, đông thơi đẩy mạnh củng cố cơng tác quản lí đất đai địa phương Năm 1988 Nhà nước ban hành luật đất đai quy định chế độ, thể lệ quản lý va sử dụng đất Điều 18 Hiến pháp 1992 ghi rõ: “ Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật, đảm bảo sử dụng mục đích có hiệu ”.Ngày 4/7/1993 luật đất đai ban hành nhằm khắc phục nhược điểm luật đất đai 1988 va giải vấn đề phát sinh Luật sửa đổi bổ sung luật đất đai 1988 vào năm 2001 Năm 2003 luật đất đai đơi đánh dấu bước phát triển công tác quản lí đất đai đến luật đất đai 2013 coi la đầy đử Ngồi cịn hàng loạt văn bản, thông tư, nghị định, thị quan có thẩm quyền ban hành nhăm hướng dẫn va cụ thể hóa việc thi hành luật đất đai Tuy nhiên trinh tổ chức thực việc quản lý va sử dụng đất theo quy định luật đất đai nảy sinh nhiều bất cập, tinh trạng lấn chiếm, tranh chấp đất đai xảy nhiều địa phương Nằm bối cảnh chung nước, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa gặp khó khăn cơng tác quản lý đất đai Trước thực tế đoi hỏi cấp, ngành, đặc biệt la nganh Taì ngun & Mơi trường phải quan tâm tói ông tác quản lý đất đai toàn huyện Xuất phát tư yêu cầu thực tế, tính cấp thiết tầm quan trọng công tác quản lý đất đai Được phân công khoa Quản lí đất đai Trường Đại Học Tài Ngun Mơi Trường Hà Nội,cung với hướng dẫn trực tiếp thây giáo TS Phạm Anh Tuấn, trưởng khoa quản lí đất đai, tiến hành thực đê tài: “Đánh giá tình hình quản lí sử dụng đất theo 15 nội dung quản lí Nhà nước vê đất đai theo luật đất đai 2013 huyện Tĩnh Gia – Tỉnh Thanh Hố” 1.2 Mục đích – u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Tìm hiểu văn pháp luật, sách đất đai Nhà nước tới công tác quản lý đất đai - Trên sở đánh giá tinh hinh quản lý sử dụng đất đai, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý, sử dụng đất có hiệu va đungs pháp luật tai địa phương 1.2.2 Yêu cầu - Để phục vụ cho nghiên cứu đề tai cần phải có hiểu biết hệ thống tư luật đất đai đến văn luật tư Trung ương tới địa phương - Điêu tra số liệu đưa phản ánh trung thực khách quan thực trạng quản lí, sử dụng đất đai huyện Tĩnh Gia - Những kiến nghị đưa phải có tính khả thi, phu hợp với thực trạng địa phương phù hợp với pháp luật quy định PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 2.1.1 Sự cần thiết đánh giá tình hình quản lí sử dụng đất 2.1.1.1 Khái niệm đất đai Đất đai phần diện tích cụ thể bề mặt trái đất, bao gồm yếu tố cấu thành môi trường sinh thái bề mặt trái đất, tư liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nông nghiệp Theo FAO: Đất đai nhân tố sinh thái bao gồm tất thuộc tính sinh học tự nhiên bề mặt trái đất có ảnh hưởng định đến tiềm trạng sử dụng đất 2.1.1.2 Một số vấn đê liên quan tới Quản lý Nhà Nước đất đai a) Khái niệm quản lí hành Nhà nước đất đai Quản lý hành nhà nước đất đai tác động có tổ chức, điều chỉnh quyền lực quan hành nhà nước hành vi hoạt động quan quản lý hành nhà nước, tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng đất đai quan có tư cách pháp nhân cơng pháp hệ thống hành pháp quản lý hành nhà nước tiến hành chức năng, nhiệm vụ nhà nước nhằm sử dụng đất mục đích, tiết kiệm, hiệu bền vững địa phương nước b) Nguyên tắc quản lý hành nhà nước đất đai * Bảo đảm quản lý tập trung thống nhà nước đất đai: + Quản lý đất đai theo quy hoạch kế hoạch + Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước đất đai thống từ trung ương đến địa phương + Ban hành sách, quy định pháp luật quản lý, sử dụng đất * Bảo đảm kết hợp quyền sở hữu quyền sử dụng đất đai: Quyền sở hữu đất đai thuộc nhà nước tổ chức, cá nhân giao đất có quyền sử dụng Tuy nhiên, để quan hệ đất đai phát sinh, vận động theo quy luật, nhà nước đặc biệt coi trọng người sử dụng đất Bên cạnh việc quản lý chặt chẽ đất đai, nhà nước giao quyền sử dụng đất lâu dài ổn định mà tạo điều kiện cho người sử dụng thu lợi ích kinh tế đáng từ đất đai, cho chuyển quyền sử dụng đất thông qua giao dịch dân * Kết hợp hài hịa lợi ích (quốc gia, cộng đồng, cá nhân/hộ gia đình): + Xây dựng thực tốt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất dài hạn, trung hạn ngắn hạn phạm vi nước + Xây dựng thực chiến lược, sách phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với hoàn cảnh thực tế quy luật kinh tế khách quan đất nước + Sử dụng địn bẩy kinh tế để kích thích tổ chức, cá nhân, hộ gia đình phát huy khả năng, đầu tư khai thác tiềm đất cách hợp lý hợp pháp + Xây dựng hệ thống pháp luật đất đai hồn chỉnh + Chính sách quản lý sử dụng đất đai hiệu quả, bền vững phải gắn liền với sách cơng xóa đói, giảm nghèo vùng sâu, vùng xa, khu vực khó khăn * Hợp lý, tiết kiệm, hiệu bền vững: Đây nguyên tắc vừa mục tiêu quản lý đất đai Do đất đai có hạn, mà nhu cầu ngày tăng, với sức ép dân số nên sử dụng đất theo nguyên tắc yêu cầu tất yếu c) Cơng cụ quản lý hành nhà nước đất đai - Cơng cụ sách pháp luật đất đai: Đây công cụ quan trọng để quản lý hành nhà nước đất đai có tác động vào ý chí người điều chỉnh hành vi người, vạch phương hướng phát triển trì trật tự kỷ cương cần thiết cho quản lý sử dụng đất đai xã hội - Công cụ quy hoạch kế hoạch sử dụng đất: Đây công cụ quan trọng thiếu cơng tác quản lý hành nhà nước đất đai, sở đảm bảo cho việc quản lý thống nhà nước đất đai, cân đối quỹ đất đai vùng, ngành, địa phương để đạt mục tiêu phát triển kinh tế đặt Bảo đảm đất đai phân phối, sử dụng công bằng, hợp lý, tiết kiệm hiệu - Cơng cụ tài chính: + Thuế đất: Là cơng cụ tài sử dụng rộng rãi cơng tác quản lý hành nhà nước đất đai Thuế sử dụng đất nhằm thống quy định loại thuế sử dụng đất sắc thuế tạo thuận lợi việc tính thu thuế sử dụng đất + Lệ phí địa chính: Là khoản tiền người sử dụng đất phải nộp quan nhà nước phục vụ cơng việc địa chính, cấp GCNQSDĐ, trích lục hồ sơ địa chính, chứng nhận biến động đất đai + Tín dụng tài chính: Nhà nước phát triển mạng lưới ngân hàng góp phần cung cấp vốn cho chương trình/dự án/người sử dụng đầu tư khai hoang, cải tạo đất, nâng cao hiệu sử dụng đất… phát huy tác dụng tích cực thực tế d) Chức quản lý nhà nước đất đai - Chức dự báo: Căn chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước phải dự báo nhu cầu đất đai cho phát triển ngành kinh tế quốc dân nhu cầu đất đai cho mục tiêu phát triển Dự báo sở cho công tác lập quy hoạch kế hoạch phân bổ sử dụng đất đai cân đối, hợp lý, hiệu - Chức điều tiết: + Góp phần phát triển đều, đồng tránh cân đối ngành kinh tế, mục tiêu phát triển thành phần kinh tế phạm vi toàn kinh tế vùng kinh tế + Đảm bảo công địa phương, vùng, tầng lớp dân cư nước, thông qua công cụ quản lý vĩ mô nhà nước + Điều tiết mối quan hệ sản xuất, phân phối, tích lũy tiêu dùng thơng qua cơng cụ tài - Chức kiểm tra, kiểm sốt: + Đơn đốc, giám sát tổ chức, cá nhân nâng cao ý thức trách nhiệm công tác quản lý, sử dụng đất đai, đưa công tác vào nề nếp hiệu quả, thực tốt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất + Phát cân đối, bất cập yếu công tác quản lý, sử dụng đất để bổ sung, điều chỉnh cho kịp thời nhằm thực ốt nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội quan nhà nước e) Nội dung quản lí Nhà nước đất đai *Theo Luật đất đai, năm 1993, quản lý nhà nước đất đai bao gồm nội dung sau: Điều tra, khảo sát đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập đồ địa Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất Ban hành văn pháp luật quản lý sử dụng đất tổ chức thực văn Giao đất, cho thuê đất thu hồi đất; Đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, quản lý hợp đồng sử dụng đất, thống kê, kiểm kê, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thanh tra việc chấp hành chế độ thể lệ quản lý, sử dụng đất; Giải tranh chấp đất đai, giải khiếu nại, tố cáo, vi phạm việc quản lý sử dụng đất *Theo Luật Đất đai 2003, quản lý nhà nước đất đai bao gồm 13 nội dung sau: Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai, tổ chức thực văn Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập đồ địa chí, đồ trạng sử dụng đất, đồ quy hoạch sử dụng đất Quản lý, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất; Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất; Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ so địa chính, cấp Giấy CNQSDĐ; Thống kê, kiểm kê đất đai; Quản lý tài đất đai; Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản; 10 Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất; 11 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm đất đai; 12 Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo vi phạm quản lý sử dụng đất đai 13 Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai *Luật đất đai năm 2013,chính thức có hiệu lực thi hành tư ngày quản lý nhà nước đất đai bao gồm 15 nội dung sau: Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành Khảo sát, đo đạc, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thu hồi đất Đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Thống kê, kiểm kê đất đai Xây dựng hệ thống thông tin đất đai 10 Quản lý tài đất đai giá đất 11 Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất 12 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 13 Phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai 14 Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất đai 15 Quản lý hoạt động dịch vụ đất đai 2.1.1.3Một số vân đề liên quan tớiđánh giá trạng sử dụng đất a) Khái niệm đánh giá hiện trạng sử dụng đất Đánh giá trạng sử dụng đất mô tả trạng sử dụng quỹ đất Từ rút nhận định, kết luận tính hợp lý hay chưa hợp lý sử dụng đất, làm sở để đề định sử dụng đất có hiệu kinh cao , đảm bảo việc sử dụng đất theo hướng bền vững b) Sự cần thiết của việc đánh giá hiện trạng sử dụng đất Đánh giá trạng sử dụng đất phận quan trọng việc đánh giá tài nguyên thiên nhiên.Đối với trình quy hoạch sử dụng đất vậy, công tác đánh giá trạng sử dụng đất nội dung quan trọng, sơ để đưa định định hướng sử dụng đất hợp lý cho địa phương.Việc đánh giá trạng sử dụng đất không đánh giá công tác quản lý sử dụng đất thời điểm nghiên cứu mà tạo sở cho định hướng sử dụng đất bền vững tương lai c) Quan điểm sử dụng đất Quan điểm sử dụng đất sử dụng đất phải gắn liền với mục tiêu kinh tế - xã hội, môi trường - Sử dụng đất với mục tiêu kinh tế: Sử dụng đất trước hết gắn với mục tiêu kinh tế, mục tiêu kinh tế sử dụng đất chủ sử dụng thực tế cộng đồng lớn có lúc trùng nhau, có lúc khơng trùng - Sử dụng đất với mục tiêu xã hội: Việc tạo công ăn việc làm trình phát triển bền vững phương pháp hữu hiệu nhằm lúc đạt mục tiêu: xã hội, kinh tế, môi trường Trong sử dụng đất Chính phủ thường có dự án ưu đãi nhóm người nghèo xã hội nhằm tạo công xã hội cần thiết Một mục tiêu xã hội phải kể đến mâu thuẫn hệ việc sử dụng đất bền vững, lâu dài.Và dựa nguyên tắc Đất điều kiện vật chất cần thiết để tồn tái sản xuất hệ tiếp người - Sử dụng đất với mục tiêu môi trường Những vấn đề mơi trường giải cách có hiệu thực kết hợp mục tiêu kinh tế - xã hội d) Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất * Yếu tố tự nhiên - Khí hậu: Đất hình thành phát triển điều kiện khí hậu cụ thể, sử dụng đất theo vùng, theo mùa - Địa hình: Đất hình thành phát triển điều kiện địa hình cụ thể, theo cao độ, sử dụng đất phải theo điều kiện địa hình, độ cao - Thổ nhưỡng: Đất có tính chất hóa học, lý học, sinh học định, đối tượng sử dụng đất có nhu cầu sử dụng riêng biệt, sử dụng đất dựa theo kết đánh giá, phân hạng đất thích hợp - Thủy văn: Mỗi vùng có hệ thống chế độ thủy văn, thủy địa cụ thể, định nguồn nước cung cấp cho yêu cầu sử dụng đất, đó, sử dụng đất theo đặc điểm nguồn nước chịu chuyển đổi nguồn nước * Yếu tố kinh tế - xã hội - Dân số lao động: nguồn lực, điều kiện để sử dụng đất, song trình độ lao động phản ánh trình độ thâm canh sử dụng đất, cải tạo đất - Trình độ quản lý tổ chức sản xuất: định hình thức mức độ khai thác sử dụng đất - Sự phát triển khoa học ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật Ngoài ra, để nâng cao hiệu sử dụng đất, công tác quản lý đất đai Nhà nước đầu tư quan tâm Cùng với Luật đất đai năm 2013 Nhà nước ban hành Nghị định, Thông tư, Chỉ thị, hệ thống văn pháp luật đất đai… tạo hành lang pháp lý cho công tác quản lý đất đai 2.1.1.4 Mối quan hệ đánh giá trạng sử dụng đất với quy hoạch sử dụng đất Do tầm quan trọng việc sử dụng đất tiết kiệm bền vững, đòi hỏi việc quy hoạch sử dụng đất phải thực cấp Đánh giá trạng sử dụng đất giúp cho người lập quy hoạch nắm rõ, nắm đủ xác trạng sử dụng đất biến động năm vừa qua, từ đưa định hướng sử dụng đất phù hợp với điều kiện vùng nghiên cứu Đánh giá trạng sử dụng đất làm sở khoa học cho việc đề xuất phương thức sử dụng đất hợp lý, đưa định xác, phù hợp với việc 10 - Công tác quản lý, giám sát việc thực quyền chung người sử dụng đất thực thường xuyên, liên tục, đảm bảo quy định Luật Đất đai năm 2013 lĩnh vực sau đây: + Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất + Được hưởng thành lao động, kết đầu tư đất + Được hưởng lợi ích cơng trình nhà nước bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp + Được nhà nước bảo hộ bị người khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp + Được giải khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp hành vi khác vi phạm pháp luật đất đai - Công tác quản lý, giám sát việc thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; quyền chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất; quyền bồi thường nhà nước thu hồi đất thực đầy đủ theo quy định pháp luật - Công tác quản lý, giám sát việc thực nghĩa vụ chung người sử dụng đất thực tốt, đất sử dụng mục đích, đất đăng ký quyền sử dụng đất, làm đầy đủ thủ tục thực quyền người sử dụng đất, việc thực nghĩa vụ tài chính, thực biện pháp bảo vệ đất theo quy định pháp luật đất đai - Công tác quản lý, giám sát việc thực quyền lựa lựa chọn hình thức giao đất, thuê đất chưa tiến hành thường xuyên, liên tục 4.2.12 Công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đất đai Đây nội dung quan trọng chế độ quản lí Nhà nước vê đất đai biện pháp quan trọng để bảo vệ chế độ chế độ sở hữu đất đai chế độ sử dụng đất Trong kinh tế thị trường Nhà nước ta nay, đất đai có giá trị kinh tế lớn khơng ngừng tăng lên theo thời gian, điêu làm nảy sinh tượng vi phạm chế độ quản lí sử dụng đất, cơng tác tra, kiểm tra việc quản lí sử dụng đất phải thực thường xuyên địa phương để pháp luật đất đai thực nghiêm minh 57 Từ năm 2003 đến công tác tra, kiểm tra thực thường xuyên, kịp thời phát xử lí trường hợp vi phạm góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật đất đai nhân dân va cacns địa phương Trong năm qua, đồn tra huyện kết hợp với Phịng Tài nguyên Môi trường huyện tiến hành 56 tra xã, thị trấn, xử lý 883.01ha đất với 22606 hộ Để ngăn chặn kịp thơi vi phạm đất đai, chấn chỉnh công tác quản lý Nhà nước đất đai sở theo pháp luật, nâng cao hiệu sử dụng đất, giảm bớt tiêu cực quan hệ đất đai, công tác tra huyện Tĩnh Gia nói riêng tỉnh Thanh Hóa nói chung pphair tiến hanh thương xuyên, chủ động tra, kiểm tra xử lí vi phạm theo pháp luật, phối hợp chaựt chẽ với ngành tra Nhà nước, Công An, Viện kiểm sát, quyền địa phương để tiến hành tra đạt hiệu cao 4.2.13 Phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai Bộ phận cán địa xã, cán phịng Tài ngun Mơi trường huyện tham mưu cho UBND huyện thực hướng dẫn ban hành văn cấp nội dung quản lý Nhà nước đất đai phù hợp với thực tiễn huyện ngoai phổ biến, giáo dục cán bộ, công dân luật, sách, nghị định thơng tư… cách nhanh chóng, đầy đủ hiệu có định thi hành Do vậy, cơng tác Quản lí Nhà nước, sử dụng đất đai địa bàn huyện tĩnh Gia vào nề nếp, ngày chặt chẽ, hạn chế việc vi phạm trinh quản lí sử dụng đất 4.2.14 Cơng tác giải tranh chấp đất đai, giải khiếu nại tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất Trong năm qua phòng Tài nguyên Mơi trường huyện Tĩnh Gia chủ trì, phối hợp với quan tiến hành nhiều tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai tiến hành xử lý vi phạm pháp luật đất đai theo quy định pháp luật Thành lập đoàn kiểm tra công tác kê khai đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa xã, thị trấn, kiểm tra sản phẩm đo đạc đồ xã, thị trấn Qua công tác tra, kiểm tra phát nhiều dạng vi phạm, chủ yếu lấn chiếm đất ven trục lộ, ven đường trục giao thơng chính, san lấp mặt 58 nước tự giãn không xin phép Các vụ khiếu nại diễn xoay quanh công tác bồi thường giải phóng mặt nhà nước thu hồi đất phục vụ dự án Công tác giải đơn thư khiếu nại, tố cáo đất đai Huyện ủy, HĐND UBND huyện quan tâm, đạo ngành, UBND xã, thị trấn giải từ sở để thực công tác hịa giải Cơng tác giải tranh chấp, đơn thư khiếu nại, tố cáo đất đai, thực thường xuyên theo thủ tục, trình tự quy định pháp luật, thể tiến cải cách hành khiếu nại, tố cáo Nhìn chung công tác quản lý Nhà nước đất đai huyện thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực, đạt nhiều thành tựu quan trọng tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh trật tự địa bàn 4.2.15 Quản lý hoạt động dịch vụ đất đai Trước đây, việc thực đăng ký QSDĐ, đăng ký biến động đất đai thực thủ tục quản lý, sử dụng đất chưa theo kịp diễn biến sử dụng đất thực tế.Tuy nhiên, tình hình có chuyển biến tích cực thời gian gần đây, UBND huyện thực chế liên thơng cửa, nhằm đơn giản hố thủ tục hành Tại UBND huyện Tĩnh Gia xã thi trấn thuộc huyện thực việc cải cách thủ tục hành theo chế cửa, nhờ thủ tục hành giải nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo pháp luật, không gây phiền hà, giảm thời gian công cho tổ chức, công dân nâng cao hiệu QLNN 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Theo số liệu Kiểm kê đất đai năm 2014, tổng diện tích tự nhiên huyện Tĩnh Gia 45.828,67 chiếm 4,12% diện tích tự nhiên tỉnh phân bổ cho 34 đơn vị hành (gồm 01 thị trấn 33 xã), đơn vị hành có diện tích lớn xã Tân Trường (3.704,16 ha) đơn vị hành có diện tích nhỏ thị trấn Tĩnh Gia (125,16 ha), đó: - Đất nơng nghiệp: 26.782,47 ha, chiếm 58,44% diện tích tự nhiên; - Đất phi nơng nghiệp: 12.893,67 ha, chiếm 28,13% diện tích tự nhiên; - Đất chưa sử dụng : 6.152,53 ha, chiếm 13,43% diện tích tự nhiên Như vậy, tính đến diện tích đưa vào sử dụng chiếm 86,57 % tổng diện tích tự nhiên 4.3.1 Đất nơng nghiệp 59 Tổng diện tích đất nông nghiệp 26.782,47 ha, chiếm 58,44% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Diện tích đất nơng nghiệp phân bố không đồng xã, thị trấn huyện, loại đất phân bố thị trấn Tĩnh Gia 29,99 xã lớn xã Trường Lâm 1.818,52 Hiện trạng diện tích, cấu đất nơng nghiệp thể sau: Bảng 4.7: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2014 Hiện trạng năm 2014 STT Chỉ tiêu Mã (1) Diện tích (ha) (4) 45,828.67 26,782.47 Cơ cấu (%) (5) 100.00 58.44 (2) (3) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN Đất nơng nghiệp NNP Trong đó: 1.1 Đất lúa nước DLN 6,802.44 14.84 Đất chuyên trồng lúa nước LUC 5,229.14 11.41 1.2 Đất trồng lâu năm CLN 763.32 1.67 1.3 Đất rừng phòng hộ RPH 8,527.13 18.61 1.4 Đất rừng đặc dụng RDD 1.5 Đất rừng sản xuất RSX 6,594.86 14.39 1.6 Đất nuôi trồng thuỷ sản tập trung NTS 793.46 1.73 1.7 Đất làm muối LMU 171.02 0.37 1.8 Đất nơng nghiệp cịn lại 3,130.24 6.83 * Đất trồng lúa Hiện nay, đất lúa nước huyện Tĩnh Gia có diện tích 6.802,44 ha, chiếm 14,84% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Hiện nay, tồn diện tích sử dụng để trồng vụ lúa, để đảm bảo lương thực cho nhu cầu hàng năm nhân dân diện tích đất trồng lúa cần bảo vệ, giữ gìn canh tác có hiệu quả, q trình chuyển đổi từ trồng lúa nước sang mục đích phi nơng nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội huyện, nhu cầu đất để xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, nhà sở sản xuất tăng mạnh làm cho quỹ đất lúa bị giảm * Đất trồng lâu năm Toàn huyện có diện tích 763,32 ha, chiếm 1,67% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện Đất tập trung nhiều số xã như: Hải An, Các Sơn, Tân Dân, Hải Lĩnh, Phú Sơn, Nguyên Bình, Hải Nhân Bình Minh 60 * Đất rừng sản xuất Có diện tích 6.594,86 ha, chiếm 14,39% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Đất tập trung nhiều số xã như: Anh Sơn, Các Sơn, Định Hải, Phú Sơn, Trường Lâm, Hải Thượng Hải Hà * Đất rừng phòng hộ Có diện tích 8.527,13 ha, chiếm 18,61% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Đất tập trung nhiều số xã như: Định Hải, Phú Sơn, Nguyên Bình, Trúc Lâm, Trường Lâm Hải Thượng * Đất ni trồng thủy sản Có diện tích 793,46 ha, chiếm 1,73% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Diện tích đất nuôi trồng thủy sản chủ yếu tập trung rải rác xã, thị trấn, chủ yếu đất thả cá * Đất làm muối Có diện tích 171,02 ha, chiếm 0,37% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện Đất tập trung số xã như: Hải Châu, Xuân Lâm, Hải Bình, Hải Thượng Hải Hà * Đất nơng nghiệp cịn lại Có 3.130,24 ha, chiếm 6,83% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện, đó: - Đất trồng hàng năm khác: Có diện tích 3.127,31 Đất tập trung nhiều số xã như: Thanh Sơn, Hùng Sơn, Tân Dân, Định Hải, Phú Sơn, Ninh Hải, Nguyên Bình, Hải Nhân, Hải Hịa, Bình Minh, Phú Lâm, Tùng Lâm Mai Lâm - Đất nơng nghiệp khác: Có diện tích 2,93 Đất tập trung xã Thanh Thủy xã Hải Hà Nhìn chung, đất nơng nghiệp huyện khai thác có hiệu quả, góp phần nâng cao suất, sản lượng trồng thủy sản, tăng nhanh nguồn nông sản phục vụ nhu cầu ngày cao nhân dân huyện nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Tuy nhiên, việc sử dụng đất chưa cho hiệu cao, việc quản lý đất chưa chặt chẽ Trong thời gian tới cần quản lý chặt chẽ việc sử dụng đất Đồng thời trọng tới việc bảo vệ môi trường, khả tái tạo đất đai trình sản xuất nói chung nhằm đảm bảo cho hướng phát triển nông nghiệp bền vững 4.3.2 Đất phi nông nghiệp 61 Theo số liệu thống kê đất đai năm 2014, tồn huyện có 12.893,67 đất sử dụng cho mục đích phi nơng nghiệp, chiếm 28,13% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Hiện trạng sử dụng cấu loại đất đất phi nông nghiệp thể bảng sau: Bảng 4.8: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2014 Hiện trạng năm 2010 STT Chỉ tiêu Mã (1) (2) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN Đất phi nơng nghiệp Trong đó: Đất xây dựng trụ sở quan, cơng trình 2.1 nghiệp 2.2 Đất quốc phịng 2.3 Đất an ninh 2.4 Đất khu cơng nghiệp 2.5 Đất sở sản xuất kinh doanh 2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ 2.7 Đất cho hoạt động khống sản 2.8 Đất di tích danh thắng 2.9 Đất để xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại 2.10 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 2.12 Đất có mặt nước chuyện dùng 2.13 Đất phát triển hạ tầng Trong đó: Đất sở văn hóa Đất sở y tế Đất sở giáo dục - đào tạo Đất sở thể dục - thể thao 2.14 Đất thị 2.15 Đất phi nơng nghiệp cịn lại Đất chưa sử dụng 3.1 Đất chưa sử dụng lại * Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp 62 PNN Diện tích (ha) (4) 45,828.67 12,893.67 Cơ cấu (%) (5) 100.00 28.13 CTS 53.63 0.12 CQP CAN SKK SKC SKX SKS DDT DRA TTN NTD SMN DHT 656.31 1.17 446.53 495.65 205.58 608.38 2.30 54.98 14.96 481.73 558.52 4,365.07 1.43 0.00 0.97 1.08 0.45 1.33 0.01 0.12 0.03 1.05 1.22 9.52 DVH DYT DGD DTT ODT 24.47 16.22 103.96 44.41 42.01 4,906.85 0.05 0.04 0.23 0.10 0.09 10.71 6,152.53 13.43 (3) CSD CSD Có diện tích 53,63 ha, chiếm 0,12% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện, diện tích sử dụng để xây dựng trụ sở UBND xã, thị trấn, quan nghiệp huyện, đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp huyện Tuy nhiên, trụ sở xã, thị trấn chưa xây dựng dựng chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Do đó, thời gian tới cần có bổ sung quỹ đất đầu tư xây dựng * Đất quốc phịng Có diện tích656,31 ha, chiếm 1,43% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Diện tích đất quốc phòng chủ yếu tập trung xã: Hải An, Tân Dân, Nguyên Bình, Hải Thanh, Phú Lâm, Hải Bình, Tùng Lâm, Trường Lâm, Hải Yến, Nghi Sơn thị trấn Tĩnh Gia * Đất an ninh Có diện tích1,17 ha, diện tích đất an ninh tập trung xã Hải Yến thị trấn Tĩnh Gia * Đất khu cơng nghiệp Có diện tích 446,53 ha, chiếm 0,97% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Đất tập trung chủ yếu xã Hải Yến, Hải Thượng, Mai Lâm xã Hải Hà * Đất sở sản xuất, kinh doanh Có diện tích 495,65 ha, chiếm 1,08% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Đất nằm rải rác xã, thị trấn Hiện sở sản xuất kinh doanh huyện thiếu, có quy mơ sở hạ tầng chưa hợp lý, chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng Trong thời gian tới cần có đầu tư cụ thể cho hạng mục cơng trình * Đất cho hoạt động khống sản Có diện tích 608,38 ha, chiếm 1,33% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Đất tập trung nhiều xã Trường Lâm Tân Trường * Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ Có diện tích 205,58 ha, chiếm 0,45% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Đất tập trung xã: Thanh Sơn, Hải Lĩnh, Tân Trường, Mai Lâm, Trường Lâm Hải Thượng * Đất có di tích, danh thắng Có diện tích 2,30 ha, tập trung xã: Thanh Sơn, Tân Dân Nguyên Bình * Đất bãi thải, xử lý chất thải 63 Có diện tích 54,98 ha, chiếm 0,12% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện Đất tập trung xã Tĩnh Hải Diện tích đất cho mục đích bãi thải xử lý chất thải cịn thiếu, giai đoạn tới cần để dành quỹ đất cho nhu cầu Nhìn chung, diện tích đất có mục đích phát triển hạ tầng huyện nhiều bất hợp lý, việc sở dành cho mục đích thể dục, thể thao bãi rác thải chưa có xã, thị trấn * Đất tơn giáo, tín ngưỡng Có diện tích 14,96 ha, chiếm 0,03% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Gồm diện tích chùa, đền thờ, miếu, thánh thất, cao đài tập trung nhiều xã: Hải Châu, Hải Ninh, Tân Dân, Hải Lĩnh, Ninh Hải, Hải Thanh Tân Trường * Đất nghĩa trang, nghĩa địa Có diện tích 481,73 ha, chiếm 1,05% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Diện tích đất có tất xã, thị trấn Tập trung nhiều ỏ xã: Thanh Sơn, Ngọc Lĩnh, Hải An, Các Sơn, Tân Dân, Hải Lĩnh, Ninh Hải, Hải Hòa, Xuân Lâm, Tân Trường, Tĩnh Hải, Mai Lâm Hải Yến * Đất mặt nước chun dùng Có diện tích 558,52 ha, chiếm 1,22% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Diện tích đất có tất xã, thị trấn tập trung nhiều ỏ xã: Hải Châu, Thanh Thủy, Nguyên Bình, Trúc Lâm, Hải Bình, Tân Trường, Tùng Lâm Hải Thượng 64 * Đất phát triển hạ tầng Tồn huyện có tổng diện tích 4.365,07 ha, chiếm 9,52%tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Trong sử dụng vào mục đích cụ thể: - Đất giao thơng: Có diện tích 1.925,37 Nhìn chung, mạng lưới giao thơng huyện chưa hồn chỉnh, nhiều tuyến giao thơng cịn đường đất Ngoài ra, hệ thống bến xe chưa đáp ứng nhu cầu lại nhân dân Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu lại nhân dân, cần có biện pháp nỗ lực việc hồn thiện hệ thống giao thơng - Đất thủy lợi: Có diện tích 1.901,78 Với hệ thống thủy lợi có, đáp ứng nhu cầu cho sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, số kênh, mương huyện chưa kiên cố hóa Do đó, giai đoạn tới cần có đầu tư thực kiên cố hóa hệ thống kênh mương xây dựng số hồ, đập để đáp ứng nhu cầu tưới, tiêu nước - Đất cơng trình lượng: Có 331,26 Đất tập trung rải rác tất xã, thị trấn địa bàn huyện Tuy nhiên quỹ đất chưa đủ để đáp ứng cho nhu cầu phát triển huyện, xã thị trấn, giai đoạn tới cần có đầu tư quỹ đất cho mục đích - Đất cơng trình bưu viễn thơng: Có diện tích 0,53 ha, đất tập trung rải rác xã địa bàn huyện - Đất sở văn hoá: Có diện tích 24,47 ha, chiếm 0,05% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện, diện tích đất để xây dựng nhà văn hóa trung tâm xã, nhà văn hóa thơn.… Tuy nhiên, quỹ đất chưa đủ để đáp ứng cho xã, thị trấn có nhà văn hóa, khu vui chơi Trong thời gian tới cần đầu tư xây dựng để đảm bảo nhu cầu sinh hoạt, vui chơi người dân Nâng cao nhu cầu sinh hoạt cộng đồng dân hình thức tổ chức chương trình lồng ghép sinh hoạt cộng đồng - Đất sở y tế: Có diện tích 16,22 ha, diện tích đơn vị y tế bao gồm bệnh viện, trung tâm y tế huyện, trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình trạm y tế xã, thị trấn Nhìn chung, mạng lưới sở y tế huyện đáp ứng nhu cầu để đảm bảo yêu cầu diện tích theo tiêu chuẩn Trong năm tới cần nâng cấp hệ thống y tế, nâng cấp chất lượng chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, xây dựng thêm số trạm y tế, mở rộng bệnh viện để đáp ứng nhu cầu người dân 65 - Đất sở giáo dục - đào tạo: Có diện tích 103,96 ha, chiếm 0,23% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Bao gồm diện tích đất trường, điểm trường khối phổ thông mầm non toàn huyện, trung tâm dạy nghề Trong sở giáo dục - đào tạo, trường thuộc khối tiểu học ghép chung với cấp trung học sở vài nơi trường trung học sở ghép chung với phổ thông trung học Để đảm bảo nhu cầu dạy học, thời gian tới cần tiến hành xây dựng trường để tách riêng cấp học trường - Đất sở thể dục - thể thao: Có diện tích 44,41, chiếm 0,10% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Diện tích đất thấp nhiều so với mức bình quân chung nước tỉnh Diện tích bao gồm đất xây dựng trung tâm thể dục thể thao huyện, bãi tập, sân bóng phân bổ hầu hết xã, thị trấn huyện Trong năm tới cần tiến hành nâng cấp, đầu tư tạo quỹ đất phục vụ nhu cầu thể dục, thể thao cho nhân dân huyện - Đất chợ: Có diện tích 8,07 ha, chiếm 0,02% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Đất có gần hết xã, thị trấn địa bàn huyện, số xã chưa có chợ giai đoạn tới cần có đầu tư quỹ đất cho mục đích * Đất thị Códiện tích 42,01 ha, chiếm 0,09% tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện Với vị trí trung tâm trị - kinh tế - văn hóa - xã hội huyện, nên thị trấn không ngừng đầu tư phát triển, khu dân cư ngày mở rộng theo trục đường giao thông Bộ mặt kiến trúc đô thị chỉnh trang, sở hạ tầng đô thị đầu tư xây dựng, vị trí thị ngày khẳng định qua việc mở rộng khu đô thị, khu dân cư tái định cư trình phát triển kinh tế - xã hội huyện * Đất phi nơng nghiệp cịn lại Có diện tích 4.906,85 ha, chiếm 10,71% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Trong đó: - Đất tại nơng thơn: Có diện tích 3.676,85 Đất nơng thơn huyện Tĩnh Gia thường nằm dọc theo tuyến giao thông, tụ điểm dân cư Tuy nhiên, giao thông nơng thơn cịn kém, chủ yếu đường cấp phối, hệ thống sở hạ tầng xã hội chưa đầy đủ, nguyên nhân làm cho cho khu dân cư phát triển 66 - Đất sơng suối: Có diện tích 1.227,63 Diện tích đất có tất xã, thị trấntập trung nhiều ỏ xã: Hải Châu, Thanh Thủy, Nguyên Bình, Trúc Lâm, Hải Bình, Tân Trường, Tùng Lâm Hải Thượng 4.3.3 Đất chưa sử dụng Có diện tích 6.152,53 ha, chiếm 13,43% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Diện tích đất nằm tất xã, thị trấn huyện, tập trung nhiều xã: Các Sơn, Tân Dân, Hải Định, Phú Sơn, Nhân Hải, Phú Lâm, Tân Trường Mai Lâm 4.3.4 Những tồn việc sử dụng đất 4.3.4.1 Một số tồn chủ yếu sử dụng đất - Tổng diện tích đất đai lớn, quỹ đất sử dụng cho nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao phần đất sử dụng cho mục đích phi nông nghiệp thấp, đất cho xây dựng sở hạ tầng, sản xuất công nghiệp nên hiệu quỹ đất đai cho phát triển kinh tế - xã hội chưa cao, chưa tạo chuyển dịch cấu kinh tế - Tình trạng sử dụng đất khơng mục đích, khơng có khơng theo quy hoạch, sử dụng đất phân tán, manh mún phổ biến thực tế khó đạt hiệu cao việc khai thác tiềm đất đai 4.3.4.2 Nguyên nhân tồn sử dụng đất số giải pháp khắc phục: - Một số ngun nhân chính: + Cơng tác quy hoạch sử dụng đất cấp triển khai chậm khó khăn cho việc quản lý đất đai bố trí sử dụng đất ổn định lâu dài + Tài liệu điều tra bản, tài liệu đo đạc lập đồ địa chính, cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm, cập nhật chưa kịp thời, thực tế sử dụng đất biến động lớn, nên chưa đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai + Công tác quản lý, giám sát hoạt động sử dụng đất chủ sử dụng đất thực tế chưa thực triệt để dẫn đến xói mịn lớp đất canh tác - Giải pháp khắc phục: Thời gian qua, huyện thực nhiều giải pháp nhằm giải tồn sử dụng đất, số giải pháp sau cần quan tâm tiếp tục thực hiện: + Đẩy nhanh công tác lập quy hoạch sử dụng đất cấp có ảnh hưởng lớn đến tiến độ công tác giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất việc thu hồi đất để giao cho dự án, cơng trình 67 + Tăng cường công tác điều tra bản, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cập nhật thông tin đầy đủ, chỉnh lý biến động kịp thời + Về đất đô thị, đất khu dân cư nông thôn cần giải nhanh gắn khâu quy hoạch chi tiết với xây dựng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất + Tổ chức tốt việc tuyên truyền triển khai thực Luật Đất đai năm 2003 văn hướng dẫn thi hành 4.4 NHẬN XÉT CHUNG VÊ TÌNH HINH QUẢN LÍ VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Về quản lý sử dụng đất đai năm qua cấp uỷ Đảng, quyền huyện tỉnh quan tâm, thực đầy đủ, nghiêm túc nội dung, nhiệm vụ quản lý Nhà nước đất đai theo luật Đất đai quy định Tuy nhiên việc thực nhiều bất cập tồn như: cơng tác giải phóng mặt cịn triển khai chậm, cơng tác tra giải khơng kịp thời, tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất đai cịn Cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất triển khai cịn chậm Về trạng sử dụng đất: Diện tích đất đưa vào khai thác sử dụng cho mục đích chiếm tỷ lệ lớn với 86,57 % tổng diện tích tự nhiên, đó: - Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp: Nhìn từ góc độ kinh tế sản xuất nơng nghiệp thu hút lượng lao động dồi tạo lượng giá trị sản phẩm tương đối cho huyện Diện tích đất nông nghiệp phần lớn giao cho hộ nông dân, tổ chức… dần sử dụng theo hướng sản xuất hàng hóa Một số địa bàn, bước đầu xác định loại cây, chủ lực hình thành nên xã sản xuất chuyên canh tập trung, kết hợp với biện pháp kỹ thuật, hợp lý vừa có tác dụng bảo vệ đất, vừa phát huy khả lao động, vốn đầu tư nên suất, sản lượng trồng vật nuôi ngày tăng - Đất phi nông nghiệp năm qua liên tục tăng, hệ thống cơng trình phục vụ sản xuất, cơng trình phúc lợi công cộng năm gần đầu tư đáng kể, thể quan điểm đầu tư cho mục đích cơng cộng Đất chưa sử dụng sử dụng gần hết, cho thấy việc khai thác sử dụng tài nguyên đất huyện tương đối triệt để Nhìn chung biến động đất đai theo xu hướng thuận Đất nông, lâm nghiệp giảm, đất phi nông nghiệp tăng đất chưa sử dụng giảm dần dấu hiệu tốt vấn đề khai thác sử dụng tài nguyên đất đai huyện Tuy nhiên hiệu sử dụng loại đất thời gian qua thấp, chưa tương xứng với tiềm 68 huyện Trong lập quy hoạch sử dụng đất, quan điểm định hướng đánh giá tiềm đất đai huyện đến năm 2030, phương án lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tính tốn, cân đối cụ thể việc chu chuyển loại đất đai, để đưa đất đai vào sử dụng có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội huyện Việc khai thác sử dụng địi hỏi khơng đầu tư đáng kể vốn mà trọng tới biện pháp kỹ thuật nhằm đảm bảo hiệu sử dụng đất kinh tế lẫn môi trường sinh thái 69 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu đề tài “Đánh giá tình hình quản lí sử dụng đất theo 15 nội dung quản lí Nhà nước vê đất đai theo luật đất đai 2013 huyện Tĩnh Gia – Tỉnh Thanh Hố”.có thể thấy rằng: Tĩnh Gia huyện đồng tỉnh Thanh Hóa, diện tích lớn, nguồn lao động dồi dào, kinh tế - xã hội phát triển mạnh năm qua, đời sống nhân dân ngày cải thiện nâng cao Đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp sử dụng theo quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, có hiệu Đất chưa sử dụng UBND huyện đưa vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện khơng cịn đất chưa sử dụng.Đây quỹ đất dự trữ để mở rộng loại đất khác Công tác quản lý Nhà nước đất đai vào nề nếp: + Công tác xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành thực tốt địa bàn gặp khơng khó khăn + Huyện thực tốt công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất + Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn huyện thực quy chế, quy trình Tuy nhiên, cịn số tồn gây chậm tiến độ + Huyện thường xuyên tiến hành thống kê, kiểm kê cập nhập biến động đất đai để nắm trạng sử dụng đất + Công tác giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai số đơn giải kịp thời, số đơn tình tiết phức tạp phải gia hạn them để tìm hiểu rõ giải Kiến nghị - Đề nghị UBND huyện, phịng Tài ngun Mơi trường thường xun kiểm tra giám sát chặt chẽ việc thực 15 nội dung quản lý nhà nước đất đai tất xã,thị trấn ngành sử dụng đất địa bàn huyện, Ngoài Đảng ủy, HĐND- UBND xã, thị trấn ban ngành đoàn thể huyện cần phát huy tối đa trách nhiệm quản lý, định hướng cho người dân doanh nghiệp việc sử dụng hiệu đất đai địa bàn 70 - Huyện cần đánh giá lại hiệu sử dụng đất hộ gia đình, doanh nghiệp, để có kế hoạch phát triển bền vững tương lai - Huyện cần đánh giá tổng hợp tác động trình đến vấn đề dân sinh vấn đề xã hội khác để có hướng khắc phục giải kịp thời, hợp lý, đảm bảo sống cho người dân địa bàn huyện Tĩnh Gia 71

Ngày đăng: 22/06/2016, 08:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w