Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái ở huyện thanh oai, thành phố hà nội

123 34 0
Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái ở huyện thanh oai, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRƯƠNG NGỌC DƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ SINH THÁI Ở HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Nguyễn Hải NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trương Ngọc Dương i LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình nhiều quan, tổ chức, cá nhân, bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn chân thành quan tâm q báu Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy giáo PGS.TS Đỗ Ngun Hải hết lịng hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi xin cảm ơn Thầy, Cô giáo cán thuộc Ban Quản lý đào tạo – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thực luận văn Tôi xin cảm ơn quan chức cá nhân có liên quan thuộc huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội cung cấp tài liệu giúp đỡ trình thực nghiên cứu đề tài; xin cảm ơn anh, chị đồng nghiệp bạn học giúp đỡ tơi q trình thực luận văn; xin cảm ơn bạn bè tôi, người thân gia đình tơi ln cổ vũ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trương Ngọc Dương ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần Tổng quan nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận sử dụng đất nông nghiệp khu vực đô thị 2.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp, nông nghiệp đô thị sinh thái 2.1.2 Đặc điểm nông nghiệp khu vực đô thị 2.1.3 Sử dụng đất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái vùng ven đô 2.2 Một số cơng trình nghiên cứu sử dụng đất theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái 13 2.2.1 Sử dụng bền nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái 13 2.2.2 Kinh nghiệm sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái 16 2.3 Phát triển nông nghiệp đô thị Việt Nam 25 2.3.1 Nhận dạng nông nghiệp đô thị Việt Nam 25 2.3.2 Thực tiễn phát triển nông nghiệp đô thị Việt Nam 30 iii Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 36 3.1 Nội dung nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội 36 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Oai năm 2015 36 3.1.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Oai 36 3.1.4 Đề xuất định hướng giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp đô thi sinh thái huyện Thanh Oai 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu 36 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 36 3.2.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 37 3.2.3 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 37 3.2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 40 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 41 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai 41 4.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Thanh Oai 41 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai 45 4.1.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 51 4.1.4 Tình hình phát triển khu vực thị khu dân cư nông thôn 56 4.1.5 Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế xã hội môi trường 58 4.2 Thực trạng sử dụng đất huyện oai năm 2015 60 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 huyện Thanh Oai 60 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2015 64 4.2.3 Đánh giá biến động sử dụng đất nông nghiệp 2010 – 2015 66 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện oai 68 4.3.1 Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Thanh Oai 68 4.3.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thanh Oai 73 4.4 Đề xuất định hướng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp phát triển đô thị sinh thái 83 4.4.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái huyện Thanh Oai 83 4.4.2 Căn xây dựng định hướng sử dụng đất nông nghiệp đô thị sinh thái 85 4.4.3 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp đô thị sinh thái huyện Thanh Oai 87 iv 4.4.4 Đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp theo hướng đô thị sinh thái huyện Thanh Oai 95 Phần Kết luận kiến nghị 98 5.1 Kết luận 98 5.2 Kiến nghị 99 Tài liệu tham khảo 100 Phụ lục 102 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BCĐ Ban đạo CĐRĐ Chuyển đổi ruộng đất CN - TTCN Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hố CPTG Chi phí trung gian ĐBSH Đồng sơng Hồng GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GTGT Giá trị gia tăng GTNC Giá trị ngày công GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp KHTS Khấu hao tài sản MTTQ Mặt trận tổ quốc NLN Nông lâm nghiệp SDĐ Sử dụng đất SXNN Sản xuất nông nghiệp TNHH Thu nhập hỗn hợp TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các loại hình nơng nghiệp thị Việt Nam 28 Bảng 2.2 Các hệ thống sản xuất nông nghiệp đô thị Việt Nam 29 Bảng 4.1 Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Thanh Oai giai đoạn 2005-2015 45 Bảng 4.2 Tình hình phát triển ngành cơng nghiệp - xây dựng 47 Bảng 4.3 Hiện trạng diện tích, dân số huyện Thanh Oai năm 2015 50 Bảng 4.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Oai năm 2015 63 Bảng 4.5 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Oai năm 2015 64 Bảng 4.6 Mục đích, đối tượng sử dụng đất nơng nghiệp năm 2015 65 Bảng 4.7 Biến động sử dụng đất huyện Thanh Oai giai đoạn 2010-2015 66 Bảng 4.8 Hiện trạng loại sử dụng đất huyệnThanh Oai 68 Bảng 4.9 Năng suất số trồng, vật ni năm 2015 72 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế loại sử dụng đất huyện Thanh Oai 73 Bảng 4.11 Giá trị bình quân lao động loại sử dụng đất huyện Thanh Oai 74 Bảng 4.12 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất huyện Thanh Oai, Hà Nội 75 Bảng 4.13 Tổng hợp mức độ bón phân số trồng 78 Bảng 4.14 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho số trồng 79 Bảng 4.15 Hiệu sinh thái nông nghiệp đô thị loại sử dụng đất huyện Thanh Oai 80 Bảng 4.16 Tổng hợp hiệu loại sử dụng đất huyện Thanh Oai 81 Bảng 4.17 Định hướng loại sử dụng đất huyện Thanh Oai đến năm 2020 89 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Mơ hình sản xuất rau an tồn xã Xuân Dương 87 Hình 4.2 Cảnh quan ruộng trồng hoa ly – xã Xuân Dương 91 Hình 4.3 Mơ hình trồng rau an tồn – xã Xn Dương 91 Hình 4.4 Mơ hình ăn xã Kim Thư 92 Hình 4.5 Nuôi trồng thủy sản xã Kim Thư 92 Hình 4.6 Mơ hình ni trồng thủy sản xã Cao Viên 93 Hình 4.7 Đầm điều hòa Đàn Viên – xã Viên An 93 Hình 4.8 Mơ hình trồng bưởi diễn – xã Kim An 94 Hình 4.9 Khu du lịch sinh thái 12 giáp xã Cao Dương, huyện Thanh Oai 94 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trương Ngọc Dương Tên luận văn: "Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp đề xuất phát triển đô thị nông nghiệp đô thị sinh thái huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội" Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội - Đề xuất định hướng giải pháp sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: Để thực nội dung đề tài, phương pháp sử dụng gồm: - Phương pháp điều tra thu thập số liệu; - Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng thị sinh thái; - Phương pháp phân tích xử lý số liệu Kết nghiên cứu: Các kết nghiên cứu đề tài gồm: - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai; - Hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Oai năm 2015; - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Oai; - Đề xuất định hướng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái huyện Thanh Oai Kết luận: Thanh Oai huyện đồng bằng, nằm cách quận Hà Đông khoảng 14 km, cách trung tâm thành phố Hà Nội 20 km phía Bắc, gồm có 20 xã 01 thị trấn, có tổng diện tích tự nhiên 12.386,74 dân số 176.336 người Kết nghiên cứu trạng sử dụng đất huyện Thanh Oai có diện tích đất tự nhiên 12.386,74ha, huyện có 8.544,26 đất nông nghiệp; 3.756,99 đất phi nông nghiệp 85.49ha đất chưa sử dụng Ngồi huyện có vị trí địa lý, tài nguyên đất đai, nguồn nước tương đối thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội ix - Tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giao đồng khoa học công nghệ cho sản xuất nông nghiệp 4.4.4.3 Giải pháp phát triển thị trường Huyện Thanh Oai thực quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phù hợp với xu phát triển thị trường bước hội nhập với kinh tế khu vực giới Hướng tiến hành thực quy hoạch phát triển ngành ngành kinh tế tổng thể Thành lập hợp tác xã mua bán sản phẩm nông nghiệp, thành lập kiots bán sản phẩm từ loại hàng nông sản nông nghiệp sinh thái Hà Nội trung tâm huyện Quy hoạch hợp lý hệ thống chợ dịch vụ Sản xuất theo hợp đồng sản xuất, đơn đặt hàng để đảm bảo tiêu thụ sản phẩm đầu 4.4.4.4 Giải pháp chế sách - Chính sách đất đai Khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào hướng xây dựng nông nghiệp sinh thái ven đô Đặc biệt ưu tiên doanh nghiệp đầu tư vùng bãi ven sơng - Chính sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp Đầu tư hỗ trợ giá giống (giống rau có hiệu kinh tế cao) cho vùng, khu vực có dự án chuyển dịch vịng năm kể từ vụ từ chuyển dịch Đầu tư hỗ trợ kinh phí tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật tham quan mơ hình cho cán Hỗ trợ cơng tác tiên phịng dịch bệnh cho gia súc Tuyên truyền, vận động ý thức bảo vệ môi trường người dân, bao gồm: Bảo vệ môi trường nước, mơi trường khơng khí rác thải Cần có qui định xử phạt nghiêm minh hành vi gây tổn hại đến môi trường Bảo vệ đất nông nghiệp tránh ô nhiễm để đảm bảo sản xuất nơng nghiệp sạch, an tồn, chất lượng hiệu quả, cung cấp cho thị trường Hà Nội Ngoài ra, cần phát triển sở hạ tầng phục vụ phát triển thị nơng nghiệp sinh thái: Hồn thiện đồng cơng trình đường giao thơng (cả đường trục đường nội đồng), cơng trình thủy lợi, sở hạ tầng cho đồng ruộng Xây dựng trung tâm dạy nghề huyện để đào tạo bồi dưỡng trình độ, phổ biến kiến thức cho người lao động có trình độ định, đáp ứng nhu cầu 96 cơng việc Mở rộng đa dạng hố loại hình đào tạo nghề tạo hội cho người lao động tìm việc làm tự tạo việc làm Tổ chức khóa học ngắn ngày để tập huấn cho nhân dân lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi 97 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thanh Oai huyện đồng bằng, nằm cách quận Hà Đông khoảng 14 km, cách trung tâm thành phố Hà Nội 20 km phía Bắc, gồm có 20 xã 01 thị trấn, có tổng diện tích tự nhiên 12.386,74 dân số 176.336 người Kết nghiên cứu trạng sử dụng đất huyện Thanh Oai có diện tích đất tự nhiên 12.386,74ha, huyện có 8.544,26 đất nông nghiệp; 3.756,99 đất phi nông nghiệp 85.49ha đất chưa sử dụng Ngồi huyện có vị trí địa lý, tài nguyên đất đai, nguồn nước tương đối thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Trong năm qua, công tác quản lý đất đai thực tương đối tốt, tham mưu kịp thời cho cấp việc quản lý sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm hiệu Công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp thực tương đối tốt, việc chuyển đổi đất nông nghiệp theo quy hoạch duyệt Kết đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho thấy, huyện có LUTs với 19 kiểu sử dụng đất Trong 6/7 LUTs huyện cho hiệu kinh tế cao LUT chuyên lúa cho hiệu kinh tế thấp LUT hoa, cảnh, LUT NTTS LUT lúa-màu cho hiệu tương đối cao Nông nghiệp đô thị sinh thái hướng có nhiều triển vọng trình phát triển kinh tế - xã hội Thanh Oai xem hướng tối ưu để giải bất cập liên quan tiến trình thị hóa, hướng tới xây dựng đô thị sinh thái bền vững cho tương lai Huyện Thanh Oai có hệ thống trồng, vật ni đa dạng với số trồng chủ lực rau, màu, hoa cảnh nuôi cá Trong tương lai diện tích đất nơng nghiệp huyện Thanh Oai phát triển theo hướng giảm diện tích đất trồng lúa, tăng diện tích đất lùa màu, hoa cảnh ăn Kết đề xuất loại sử dụng đất với 13 kiểu sử dụng đất có hiệu kinh tế tương đối cao, đảm bảo hiệu xã hội hiệu nông nghiệp thị sinh thái Trong LUT lúa màu với diện tích 6289,30 ha, LUT lúa cá với diện tích 382,10 ha, LUT chuyên rau màu 240,14 ha; LUT ăn 840,92 ha; LUT NTTS 425,44 ha, LUT hoa cảnh 99,85ha Để thực định hướng sử dụng đất nông nghiệp cần phát huy tiềm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện, phối hợp giải 98 pháp thị trường, đào tạo nhân lực, ứng dụng khoa học công nghệ, khuyến nông … 5.2 KIẾN NGHỊ - Huyện cần triển khai đồng giải pháp giúp nông dân phát triển sản xuất, sở tiềm đất đai kinh tế xã hội vùng - Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu để bổ sung thêm tiêu đánh giá hiệu môi trường xã hội để hướng tới sản xuất nông nghiệp đô thị sinh thái bền vững 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bùi Minh, Bế Quỳnh Nga Đặng Thị Việt Phương (2014) Ruộng đất, nông thôn vấn đề phát triển nơng thơn Tạp chí xã hội học (119) tr 27-34 Bùi Nữ Hoàng Anh (2013) Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012 - 2020 Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, trường ĐH Thái Nguyên Đào Thế Anh (2003) Một số biến đổi nông nghiệp Hà Nội thập kỷ qua." Báo cáo chuyên đề nghiên cứu khoa học Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Đào Thế Tuấn (2003a) Kinh nghiệm nước phát triển nông nghiệp đô thị Báo cáo chuyên đề nghiên cứu khoa học Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Đào Thế Tuấn (2003b) Nghiên cứu khái niệm, nội dung nông nghiệp đô thị Báo cáo chuyên đề nghiên cứu khoa học Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Đào Thế Tuấn (2004) Chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp Trung Quốc Tạp chí Phát triển Nơng thơn Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (2002) Đánh giá đất NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hà Thị Thanh Bình (2002) Trồng trọt đại cương NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Quý Đôn (2005) Cơ sở khoa học để phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái đại hóa nơng thơn Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010 10 Hội Khoa học Đất Việt Nam (1996), Đất Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lê Văn Khoa (2000), Đất Môi trường NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Văn Trưởng (2006) Nghiên cứu xác định số đặc điểm nông nghiệp đô thị Hội thảo khoa học 50 năm Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I 2006 13 Lê Văn Trưởng (2008) Phát triển loại hình nơng nghiệp thị Việt Nam Tạp chí Kinh tế phát triển Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội (136) 14 Nguyễn Minh Huy (2013) Đánh giá trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ, trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội 100 15 Nguyễn Trần Oánh (2007) Giáo trình sư dụng thuốc bảo vệ thực vật Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Phạm văn Phê (2001) Giáo trình sinh thái học nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Quốc hội nước CHXHCNVN (2013) Luật Đất Đai năm 2013 NXB trị Quốc Gia, Hà Nội 18 Trần Văn Chính cs (2000) Giáo trình Thổ nhưỡng học NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Trần Trọng Phương (2012) Nghiên cứu phát triển Nông nghiệp đô thị sinh thái thành phố Hải Phịng Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 20 Trương Hồng (2008) Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp đô thị lãnh thổ Đài Loan http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List =f73cebc3-9669-400e-b5fd-9e63a89949f0&ID=2057 Truy cập ngày 28.10.2016 21 UBND huyện Thanh Oai (2011) Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) huyện Thanh Oai, TP Hà Nội 22 UBND huyện Thanh Oai (2014) Cổng thông tin điện tử UBND huyện Thanh Oai, Hà Nội http://thanhoai.hanoi.gov.vn/tabid/329/Entry/375/Default.aspx 23 UBND huyện Thanh Oai (2016) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Thanh Oai năm 2015 24 UBND huyện Thanh Oai (2016) Niên giám thống kê huyện Thanh Oai năm 2015 25 Vũ Xuân Lộc (2012) Đánh giá trạng đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp 101 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 102 Một số hình ảnh minh họa sử dụng đất huyện Thanh Oai Mơ hình VAC - Trang trại Núi Hằng xã Bình Minh, Thanh Oai 103 Mơ hình AVC xã Kim Thư, Thanh Oai- Chăn nuôi đạt tiêu chuẩn VIETGAHP 104 Bãi bồi xã Kim An, Thanh Oai – Chuyên trồng màu 105 Mã phiếu PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Huyện: Xã: Thôn: PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ 1.1 Họ tên chủ hộ: Tuổi: Dân tộc: Giới tính: ( ) Nam; ( ) Nữ Trình độ: ( ) Tiểu học ( ) trung học sở ( ) trung học phổ thông ( ) trung cấp CĐ/ĐH 1.2 Nhân lao động Số nhân khẩu: (người) Số lao động gia đình: (lao động) Trong đó: Số lao động lĩnh vực nông nghiệp: (lao động) Phần II: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ VÀ NGUỒN THU 2.1 Điều kiện KT : ( ) Giàu; ( ) Trung bình; ( ) Nghèo 2.2 Ngành sản xuất hộ: ( ) Ngành nông nghiệp ( ) Ngành khác2 2.3 Nguồn thu lớn hộ năm qua: ( ) Nông nghiệp; ( ) Nguồn thu khác 2.4 Sản xuất hộ nơng nghiệp: ( ) Trồng trọt ( ) Chăn nuôi ( ) Nuôi trồng thủy sản ( ) Khác 2.5 Nguồn thu lớn hộ từ nông nghiệp năm qua: ( ) Trồng trọt ( ) Chăn nuôi ( ) NTTS ( ) Thu khác PHẦN III: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA HỘ 3.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp hộ Tổng diện tích đất nơng nghiệp hộ: m2 /(ha) Tổng số (mảnh): (mảnh) Đặc điểm mảnh: Tình trạng mảnh Địa hình Hình thức Diện tích đất tương đối TT canh tác (m2) (a) (b) (c) Mảnh Mảnh Mảnh Dự kiến thay đổi sử dụng (d) (a): = Đất giao; = Đất thuê, mượn, đấu thầu; = Đất mua; = Khác (ghi rõ) (b):1 = Cao, vàn cao; = Vàn; = Thấp, trũng; = Khác (ghi rõ) (c): = Lúa xuân - Lúa mùa; = lúa - màu; = Lúa - cá; = Chuyên canh rau, màu (ghi rõ loại trồng); = Cây ăn quả; = Hoa cảnh; = NTTS; = Khác (ghi rõ) (d): = Chuyển sang trồng rau; = Chuyển sang trồng ăn quả; = Chuyển sang NTTS; = Chuyển sang trồng hoa cảnh; = Khác (ghi rõ) 106 3.2 Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 3.2.1 Đất sản xuất nông nghiệp Lut chuyên lúa = LUT 1; Lut lúa - màu = LUT 2; LUT lúa-cá= LUT3; Lut chuyên rau màu = LUT 4; Lut ăn = LUT5; LUT NTTS = LUT 6; LUT hoa cảnh: LUT7 Kết sản xuất Hạng mục ĐVT Lut HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT - LUS Lut Lut Lut Lut Lut HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT - LUS Lut Lut Lut Lut - Diện tích - Năng suất - Sản lượng - Thời gian trồng -Thời gian thu hoạch Hạng mục ĐVT - Diện tích - Năng suất - Sản lượng - Thời gian trồng -Thời gian thu hoạch Chi phí 2.1 Chi phí vật chất (tính bình quân sào) HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT - LUS Hạng mục Giống + Mua + Tự có Phân bón + vật tư - Phân hữu - Phân vơ Đơn vị tính Lut Lut kg kg kg tạ 107 Lut Lut Lut + Đạm + Lân + Kali + NPK + Phân tổng hợp khác + Phân vi sinh + Vôi -Thuốc BVTV + + + + + - Vật tư khác Hạng mục Giống + Mua + Tự có Phân bón + vật tư - Phân hữu - Phân vô + Đạm + Lân + Kali + NPK + Phân tổng hợp khác + Phân vi sinh + Vôi - Thuốc BVTV + + + - Vật tư khác kg kg kg kg kg kg Tạ Đơn vị tính kg kg kg Lut HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT - LUS Lut Lut Lut tạ kg kg kg kg kg kg Tạ 108 Lut 2.2 Chi phí lao động (tính bình quân sào) - Giá tiền công lao động năm 2015:……………nghìn đồng/ngày cơng Hạng mục Đơn vị tính HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT - LUS Lut Lut Lut Lut Lut Công thuê LĐ - Cày, bừa, làm đất - Gieo cấy - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch - Vận chuyển - Tuốt - Phơi sấy - Chi phí khác + Thuỷ lợi phí +Dịch vụ BVTV + Cơng lao động gia đình - Cày, bừa, làm đất - Gieo cấy - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Tuốt 2.3 Tiêu thụ sản phẩm Hạng mục Đvt Lut LM HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT - LUS Lut Lut Lut LN LX LM LX Gia đình sử dụng Bán thị trường - Số lượng - Giá bán - Nơi bán - Bán cho đối tượng - Nơi bán: (Tại nhà, ruộng = 1; Cơ sở người mua = 2; Chợ xã = 3; Chợ xã = 4; Nơi khác = 5) - Bán cho đối tượng: (Các tố chức = 1; Tư thương = 2; Đối tượng khác = 3) 109 Lut Xin ông bà cho biết ý kiến đánh giá LUT mà gia đình ơng/bà sử dụng Phù hợp với Đáp ứng nhu Phù hợp với Loại sử dụng/kiểu sử dụng lưc sản cầu xã tập quán xuất hộ hội LUT chuyên lúa LUT lúa-màu Mức độ đánh giá: thấp; Thấp; trung bình; cao; Rất cao Hộ ơng/ bà có ý định chuyển đổi cấu trồng không? ( ) Khơng Vì sao? ………………………………………… ……………………………………… ( ) Có Chuyển sang nào? ………………………… Vì sao? ………………………………… Điều tra viên Chủ hộ XIN CẢM ƠN ÔNG/ BÀ ĐÃ THAM GIA PHỎNG VẤN! 110 ... đất nơng nghiệp huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội - Đề xuất định hướng giải pháp sử dụng đất theo hướng phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái địa bàn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội 1.3 ĐỐI... trạng sử dụng đất nông nghiệp đề xuất số giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Thực trạng loại hình sử dụng đất. .. thực trạng sử dụng đất nông nghiệp đề xuất phát triển đô thị nông nghiệp đô thị sinh thái huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội" Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Tên sở đào tạo: Học

Ngày đăng: 14/03/2021, 18:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang bìa

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

        • 1.4.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài

        • 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

        • PHẦN 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

          • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP KHU VỰCĐÔ THỊ

            • 2.1.1. Khái niệm về đất nông nghiệp, nông nghiệp đô thị sinh thái

            • 2.1.2. Đặc điểm nông nghiệp khu vực đô thị

            • 2.1.3. Sử dụng đất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái ởvùng ven đô

            • 2.2. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG ĐẤT THEOHƯỚNG NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ SINH THÁI

              • 2.2.1. Sử dụng bền nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái

              • 2.2.2. Kinh nghiệm sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển nôngnghiệp đô thị sinh thái

              • 2.3. PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ TẠI VIỆT NAM

                • 2.3.1. Nhận dạng nông nghiệp đô thị tại Việt Na

                • 2.3.2. Thực tiễn phát triển nông nghiệp đô thị tại Việt Nam

                • PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

                    • 3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai, thànhphố Hà Nội

                    • 3.1.2. Hiện trạng sử dụng đất tại huyện Thanh Oai năm 2015

                    • 3.1.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Oai

                    • 3.1.4. Đề xuất định hướng và giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp đô thisinh thái huyện Thanh Oai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan