1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất cho xã mường kim huyện than uyên tỉnh lai châu

91 532 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  Ư NÙNG VĂN HÙNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CHO XÃ MƢỜNG KIM, HUYỆN THAN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý tài nguyên Khoá học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  Ư NÙNG VĂN HÙNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CHO XÃ MƢỜNG KIM, HUYỆN THAN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Lớp : K43 - QLĐĐ - N02 Khoa : Quản lý tài nguyên Khoá học : 2011 – 2015 Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Trần Thị Mai Anh Khoa Quản lý tài nguyên - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa quản lý tài nguyên, thầy cô giáo trường truyền đạt lại cho em kiến thức quý báu suốt khóa học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn cô Th.s Trần Thị Mai Anh giúp đỡ dẫn dắt em suốt thời gian thực tập hướng dẫn em hồn thành khóa luận Một lần em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cán phịng Tài ngun & Mơi trường huyện Than Uyên tạo điều kiện tốt để giúp đỡ em trình thực tập quan Trong thời gian thực tập em cố gắng mình, kinh nghiệm kiến thức có hạn nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Em mong thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên đóng góp ý kiến bổ sung để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Nùng Văn Hùng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Than Uyên Năm 2013 19 Bảng 4.1: Các tiêu khí hậu địa bàn xã Mường Kim 28 Bảng 4.2 Tình hình kinh tế - xã hội xã qua số năm 33 Bảng 4.3: Thành phần cấu dân số xã Mường Kim 34 Bảng 4.4: Tình hình lao động việc làm xã Mường Kim qua năm 35 Bảng 4.5 : Hệ thống kênh mương xã Mường Kim 36 Bảng 4.6: Hiện trạng sử dụng đất xã Mường Kim năm 2013 43 Bảng 4.7: Bảng trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Mường Kim năm 2013 44 Bảng 4.8 Các loại hình sử dụng đất cuả xã Mường Kim năm 2013 46 Bảng 4.9: Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 49 Bảng 4.10 : Hiệu kinh tế loại trồng xã Mường Kim 50 Bảng 4.11: Số ngày công lao động loại trồng 51 Bảng 4.12: Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất trồng hàng năm 52 Bảng 4.13: Hiệu kinh tế LUT ăn 54 Bảng 4.14: Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất xã Mường Kim 56 Bảng 4.15: Hiệu môi trường loại hình sử dụng đất xã Mường Kim 58 Bảng 4.16: Một số đề xuất thay đổi diện tích trồng cho xã Mường Kim 60 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Biểu đồ cấu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam năm 2013 18 Hình 4.1: Cơ cấu đât đai xã Mường Kim 29 Hình 4.2: Biểu đồ cấu đất nông nghiệp xã Mường Kim 43 Hình 4.3: Biểu đồ so sánh hiệu kinh tế ăn 54 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BVTV: Bảo vệ thực vật VL: Very Low (rất thấp) L: Low (thấp) M: Medium (trung bình) H: High (cao) VH: Very high (rất cao) LUT Land Use Type (loại hình sử dụng đất) LE: Land Evaluation STT: Số thứ tự FAO: Food and Agricuture Organnization - Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc UBND Ủy ban nhân dân PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng v MỤC LỤC Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 11 2.2 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 16 2.2.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới 16 2.2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 17 2.2.3 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Than Uyên 18 2.3 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 19 2.3.1 Cơ sở khoa học thực tiễn định hướng sử dụng đất 19 2.3.2 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 20 2.3.3 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 21 2.4 Nguyên tắc tiêu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất bền vững 21 2.4.1 Nguyên tắc lựa chọn 21 2.4.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 vi Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Mường Kim, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 23 3.3.2 Hiện trạng sử dụng đất xã Mường Kim, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 23 3.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Mường Kim, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 24 3.3.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Mường Kim, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 24 3.4.2 Phương pháp tính hiệu loại hình sử dụng đất 25 3.4.3 Phương pháp đánh giá tính bền vững 26 3.4.4 Phương pháp tính tốn phân tích số liệu 26 3.4.5 Phương pháp kế thừa 26 3.4.6 Phương pháp chuyên gia 26 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Điều kiện tự nghiên, kinh tế xã hội xã Mường Kim huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu 27 4.1.1 Điều kiện tự nghiên 27 vii 4.1.1.1 Vị trí địa lý 27 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Mường Kim, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 40 4.2 Thực trạng sử dụng đất xã Mường Kim, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 43 4.2.1 Tình hình sử dụng đất đai 43 4.2.2 Tình hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp 43 4.2.3 Tình hình loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 45 4.3 Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Mường Kim 48 4.3.1 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp xã Mường Kim 48 4.3.2 Đánh giá chung hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp xã Mường Kim 58 4.4.Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Mường Kim, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 60 4.4.1 Giải pháp chung 60 4.4.2 Giải pháp cụ thể 63 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt Với sản xuất nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất thay được, khơng có đất khơng có sản xuất nơng nghiệp Chính vậy, sử dụng đất phần hợp thành chiến lược nông nghiệp sinh thái phát triển bền vững Nông nghiệp hoạt động sản xuất cổ loài người Hầu giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp phát triển ngành khác Vì việc tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu theo quan điểm sinh thái bền vững trở thành vấn đề toàn cầu Mục đích việc sử dụng đất làm để nguồn tư liệu có hạn mang lại hiệu kinh tế, hiệu sinh thái, hiệu xã hội cao nhất, đảm bảo lợi ích trước mắt lâu dài Nói cách khác, mục tiêu loài người phấn đấu xây dựng nơng nghiệp tồn diện kinh tế xã hội môi trường cách bền vững Để thực mục tiêu cần nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp cách tồn diện Xã Mường Kim xã miền núi thuộc huyện Than Un, tỉnh Lai Châu, có tổng diện tích tự nhiên 68,19 km2, dân số khoảng 10.064 người [16] Là xã có kinh tế nơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo q trình sản xuất xã nên đời sống cịn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, định hướng cho người dân xã khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu đất nơng nghiệp vấn đề cần thiết để nâng cao hiệu sử dụng đất, đảm bảo phục vụ nhu cầu lương thực thực phẩm người dân Để giải vấn đề việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp nhằm đề xuất giải pháp sử dụng đất loại hình sử dụng đất thích hợp quan trọng Từ thực tiễn đó, hướng dẫn ThS Trần Thị Mai Anh, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp đề 68 16 Ủy ban nhân dân xã Mường Kim, Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2015) xã Mường Kim – huyện Than Uyên – tỉnh Lai Châu II Tiếng Anh 17 A.J.Smyth, J.Dumanski (1993), FESLM An International Frame – Work for Evaluating Sustainable Land Management, World soil Report No 73, FAO, Rome, pp 74 18 FAO (1976), Aframework for land evaluation, FAO – Rome 69 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ: .Tuổi: Nam/Nữ: Địa chỉ: xã ., huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu Loại hộ: □ Khá □ Trung bình □ Nghèo Trình độ văn hóa: .Dân tộc Nhân lao động Tổng số nhân khẩu: Người Số nam: Số nữ: Số lao động: - Lao động nông nghiệp: Lao động phi nông nghiệp: Hiệu sử dụng đất trồng hàng năm - Đầu tư cho sào ( 1000 m2) Cây trồng Giống (1000đ) Đạm (Kg) Lân (Kg) Kali (Kg) Phân chuồng (Kg) Thuốc bảo vệ thực vật Lao động (công) Lúa xuân Lúa mùa Ngô đông Ngô mùa Đậu tương Lạc - Thu nhập từ hàng năm Loại trồng Lúa xuân Lúa mùa Ngô đông Ngô mùa Đậu tương Lạc Diện tích Năng xuất Sản lƣợng (sào) ( tạ/sào) (tạ) Giá bán (đồng/kg) 70 3.Hiệu sử dụng đất trồng lâu năm Hạng mục Đơn vị tính Diện tích_ m2 Năng suất Sản lượng I Chi phí A Vật chất Giống Phân hữu Phân vô Đạm Lân Kali Thuốc bảo vệ thực vật B Lao động Nhà Lao động thuê Cây Cây Kg/sào Kg 1000đ Kg Kg Kg Kg Kg 1000đ Công Công Câu hỏi vấn Tổng diện tích đất nơng nghiệp theo mục đích sử dụng bao nhiêu? Đất lúa: ( Sào) Đất màu (Sào) Gia đình thường gieo trồng loại trồng gì? Gia đình thường sản xuất vụ/năm? Năng suất vụ bao nhiêu? Mỗi vụ lúa thường bón phân vơ ? Chi phí bao nhiêu? Gia đình có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hay khơng? Chi phí bao nhiêu/1lọ /1 túi? □ Có □ Khơng Khi gia đình sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ có thấy ảnh hưởng tới mơi trường xung quanh khơng? □ Có □ Khơng 71 Mỗi vụ gia đình sử dụng lao động? Có phải th thêm lao động ngồi hay khơng? Th tiền/cơng? □ Có □ Khơng Đối với vụ sản xuất, lương thực có đáp ứng nhu cầu gia đình hay khơng? □ Có □ Khơng 10 Gia đình có bán sản phẩm nông nghiệp hay không? Giá bán bao nhiêu? □ Có □ Khơng 11 Gia đình có trồng ăn lâu năm khơng? Diện tích bao nhiêu? Sử dụng phân bón? Bao nhiêu cơng lao động? □ Có □ Không 12 Trong vụ sản xuất, gia đình có trồng xen loại trồng khơng? Nếu có trồng loại gì? □ Có □ Khơng 13 Gia đình có dùng biện pháp để cải tạo đất khơng? Nếu có biện pháp nào? □ Có □ Khơng 14 Gia đình có thuận lợi khó khăn sản xuất? - Thuận lợi: - Khó khăn: 15 Từ thuận lợi khó khăn gia đình có ý kiến khơng? Xác nhận chủ hộ Ngƣời vấn 72 PHỤ LỤC Giá phân bón, giá giống giá bán số loại nông sản * Giá số loại phân bón STT Loại phân Giá (đ/kg) Đạm urê 11.000 Phân NPK 5.400 Kali 13.000 Thuốc bảo vệ thực vật 35-40/gói * Giá số loại giống STT Tên nông sản Giá (đ/kg) Lúa nghi hương 2308 105.000 Lúa nhị ưu 838 75.000 Thục hưng 50.000 Lúa sắn cù 15.000 Lúa nếp trịn 40.000 Ngơ nếp lai 70.000 Lạc xuân 50.000 Đậu tương 25.000 Nhãn 30 nghìn/cây 10 Mận tam hoa 25 nghìn/cây 73 * Giá bán số nơng sản STT Tên nông sản Giá vụ xuân Giá vụ mùa (đ/kg) (đ/kg) Thóc nghi hương 2308 6.000 7.000 Thóc sắn cù 8.000 10.000 Thóc nếp trịn 7.000 8.000 Nhị ưu 838 6.000 7.000 Thục hưng Ngô hạt 6.000 6.000 Lạc củ 20.000 20.000 Đậu tương 15.000 15.000 Mận tam hoa 13.000 10 Nhãn 14.000 7.000 74 PHỤ LỤC Mức đầu tƣ cho loại trồng (tính bình qn ha) Đơn vị tính: 1000đ Ngơ mùa Lạc xn Đậu tƣơng 13.327,00 10.646,20 9.935,00 8.354,50 3.257,10 2.100,00 1.750,00 2.250,00 1.175,00 3.300,00 2.475,00 2.970,00 1.529,00 1.100,00 935,00 Lân 4.617,00 3.790,80 2.457,00 2.405,50 1.890,00 1.647,00 Kali 2.002,00 1.488,50 1.950,00 1.111,50 845,00 747,50 Phân chuồng Làm đất 7.000,00 7.000,00 3.500,00 3.500,00 3.500,00 3.500,00 Thuốc BVTV 350,00 350,00 350,00 350,00 350,00 350,00 B Lao động 221,50 235,00 205,00 207,50 135,00 155,00 STT Chi phí Lúa xuân Lúa mùa A Vật chất 20.944,00 18.361,40 Giống 3.675,00 Đạm Ngô đông (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) 75 PHỤ LỤC Hiệu kinh tế trồng hàng năm Bảng 1: Chi phí đầu tƣ cho lúa Lúa xuân STT Chi phí Đơn vị Chi phí/1 sào (1000 m2) Số lƣợng A Vật chất 1000 đ Thành tiền Lúa mùa Chi phí/1 (1000 đ) (1000 đ) 2.094,40 20.944,00 Chi phí/1 sào (1000 m2) Số lƣợng Chi phí/1 Thành tiền (1000 đ) (1000 đ) 1.836,14 18.361,40 Giống Kg 3,50 367,50 3.675,00 3,10 325,71 3.257,10 Đạm Kg 30,00 330,00 3.300,00 22,50 247,50 2.475,00 Lân Kg 85,50 461,70 4.617,00 70,20 379,08 3.790,80 Kali Kg 15,40 200,20 2.002,00 11,45 148,85 1.488,50 Phân chuồng Kg Làm đất 700,00 7.000,00 700,00 7.000,00 Thuốc BVTV 35,00 350,00 1,00 35,00 350,00 B Lao động 221,50 23,50 1000 đ Gói 1,00 Cơng 22,15 235,00 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) 76 Bảng 2: Hiệu kinh tế lúa Lúa xuân STT Hạng mục Đơn vị Tính/sào Năng suất Giá bán Giá trị sản xuất Lúa mùa Tính/ha Tính/sào Tính/ha Tạ 6,50 65,00 5,30 53,00 1000 đ/kg 6,00 6,00 7,00 7,00 1000 đ 3.900,00 39.000,00 3.710,00 37.100,00 Thu nhập 1000 đ 1.805,60 18.056,00 1.873,86 18.738,60 Giá trị ngày công lao động 1000 đ 81,51 79,73 Hiệu sử dụng đồng vốn Lần 1,86 2,02 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) 77 Bảng 3: Chi phí đầu tƣ cho ngơ Ngơ đơng STT Chi phí Đơn vị Chi phí/1 sào (1000 m2) Số lƣợng A Vật chất 1000 đ Thành tiền (1000 đ) Ngơ mùa Chi phí/1 (1000 đ) 1.332,70 13.327,00 Chi phí/1 sào (1000 m2) Số lƣợng Thành tiền (1000 đ) Chi phí/1 (1000 đ) 1.064,62 10.646,20 Giống Kg 3,00 210,00 2.100,00 2,50 175,00 1.750,00 Đạm Kg 27,00 297,00 2.970,00 13,90 152,90 1.529,00 Lân Kg 45,50 245,70 2.457,00 44,55 240,57 2.405,50 Kali Kg 15,00 195,00 1.950,00 8,55 111,15 1.111,50 Phân chuồng Kg Làm đất 1000 đ 350,00 3.500,00 350,00 3.500,00 Thuốc BVTV Gói 1,00 35,00 350,00 1,00 35,00 350,00 B Lao động Công 20,50 205,00 20,75 207,50 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) 78 Bảng 4: Hiệu kinh tế ngô STT Hạng mục Đơn vị Ngơ đơng Tính/sào Năng suất Giá bán Giá trị sản xuất Thu nhập Giá trị ngày công lao động Hiệu sử dụng đồng vốn Ngơ mùa Tính/ha Tính/sào Tính/ha Tạ 3,80 38,00 3,30 33,00 1000 đ/kg 6,00 6,00 6,00 6,00 1000 đ 2.280,00 22.800,00 1.980,00 19.800,00 1000 đ 947,3 9.473,00 915,38 9.153,80 1000 đ 46,20 44,11 Lần 1,90 1,85 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) 79 Bảng 5: Chi phí đầu tƣ cho lạc đậu tƣơng Đậu tƣơng Lạc xuân Chi phí/1 sào (1000 m2) STT Chi phí Đơn vị Số lƣợng A Vật chất Giống Kg Đạm 1000 đ Thành tiền (1000 đ) Chi phí/1 sào (1000 m2) Chi phí/1 (1000 đ) 993,50 9.935,00 4,50 225,00 2.250,00 Kg 10,00 110,00 Lân Kg 35,00 Kali Kg 6,50 Phân chuồng Kg Làm đất 1000 đ Thuốc BVTV Gói 1,00 B Lao động Công 13,5 Số lƣợng Thành tiền (1000 đ) Chi phí/1 (1000 đ) 835,45 8.354,50 4,70 117,50 1.175,00 1.100,00 8,50 93,50 935,00 189,00 1.890,00 30,50 164,70 1.647,00 84,50 845,00 5,75 74,75 747,50 350,00 3.500,00 350,00 3.500,00 35,00 350,00 1,00 35,00 350,00 135,00 15,50 155,00 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) 80 Bảng 6: Hiệu kinh tế lạc đậu tƣơng Đậu tƣơng Lạc xuân STT Hạng mục Đơn vị Tính/sào Năng suất Giá bán Giá trị sản xuất Tính/ha Tính/sào Tính/ha Tạ 1,00 10,00 1,20 12,00 1000 đ/kg 20,00 20,00 15,00 15,00 1000 đ 2.000,00 20.000,00 1.800,00 18.000,00 Thu nhập 1000 đ 1.006,50 10.065,00 964,55 9.645,50 Giá trị ngày công lao động 1000 đ 74,55 62,22 Hiệu sử dụng đồng vốn Lần 2,01 2,15 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) 81 PHỤ LỤC 5: Hiệu kinh tế ăn Bảng 7: Chi phí đầu tƣ cho ăn Nhãn STT Chi phí Đơn vị Chi phí/1 sào (1000 m2) Số lƣợng A Vật chất Giống Cây Đạm 1000 đ Thành tiền (1000 đ) Mận tam hoa Chi phí/1 (1000 đ) 1.579,50 15.795,00 30 900,00 9.000,00 Kg 27,50 302,50 Lân Kg 55,00 Kali Kg Phân chuồng Kg Làm đất Thuốc BVTV Gói 2,00 B Lao động Cơng 32,50 Chi phí/1 sào (1000 m2) Số lƣợng Thành tiền (1000 đ) Chi phí/1 (1000 đ) 1.750,50 17.505,00 35,00 875,00 8.750,00 3.025,00 35,50 390,50 3.905,00 297,00 2.970,00 75,00 405,00 4.050,00 80,00 800,00 2,00 80,00 800,00 325,00 34,00 1000 đ 340,00 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) 82 Bảng 8: Hiệu kinh tế ăn STT Hạng mục Năng suất Đơn vị Nhãn Tính/sào Mận tam hoa Tính/ha Tính/sào Tính/ha Tạ 2,75 27,50 3,3 33,00 Giá bán 1000 đ/kg 14,00 14,00 13,00 13,00 Giá trị sản xuất 1000 đ 3.850,00 38.500,00 4.290,00 42.900,00 Thu nhập 1000 đ 2.270,50 22.705,50 2.539,50 25.395,00 Giá trị ngày công lao động 1000 đ 69,86 74,69 Hiệu sử dụng đồng vốn Lần 2,43 2,45 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ)

Ngày đăng: 08/08/2016, 20:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp tại Yên Bái giai đoạn 2012 – 2020”, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp tại Yên Bái giai đoạn 2012 – 2020”
Tác giả: Bùi Nữ Hoàng Anh
Năm: 2013
3. Các Mác (1949), Tư bản luận – tập III, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư bản luận
Tác giả: Các Mác
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1949
4. Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đất
Tác giả: Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
6. Đỗ Nguyên Hải (1999), Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng đất bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Tạp chí khoa học đất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng đất bền vững cho sản xuất nông nghiệp
Tác giả: Đỗ Nguyên Hải
Năm: 1999
7. Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007), Kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tài nguyên đất
Tác giả: Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2007
9. Phan Sĩ Mẫu, Nguyễn Việt Anh (2001), “Định hướng và tổ chức phát triển nền nông nghiệp hàng hóa”, tạp chí nghiên cứu kinh tế, (273), tr.21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng và tổ chức phát triển nền nông nghiệp hàng hóa
Tác giả: Phan Sĩ Mẫu, Nguyễn Việt Anh
Năm: 2001
10. Trương Thành Nam (2011), Bài giảng Kinh tế đất và Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Kinh tế đất và Môi trường
Tác giả: Trương Thành Nam
Năm: 2011
11. Vũ Thị Quý (2007), Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất
Tác giả: Vũ Thị Quý
Năm: 2007
12. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đất
Tác giả: Đào Châu Thu, Nguyễn Khang
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
13. Nguyễn Duy Tính (1995),“Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ĐBSH và Bắc trung bộ”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ĐBSH và Bắc trung bộ”
Tác giả: Nguyễn Duy Tính
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
14. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống nông nghiệp và phát triển trang trại, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hệ thống nông nghiệp và phát triển trang trại
Tác giả: Nguyễn Duy Tính
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
16. Ủy ban nhân dân xã Mường Kim, Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 – 2015) xã Mường Kim – huyện Than Uyên – tỉnh Lai Châu.II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 – 2015) xã Mường Kim – huyện Than Uyên – tỉnh Lai Châu
17. A.J.Smyth, J.Dumanski (1993), FESLM An International Frame – Work for Evaluating Sustainable Land Management, World soil Report No. 73, FAO, Rome, pp 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: FESLM An International Frame – Work for Evaluating Sustainable Land Management
Tác giả: A.J.Smyth, J.Dumanski
Năm: 1993
18. FAO (1976), Aframework for land evaluation, FAO – Rome Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aframework for land evaluation
Tác giả: FAO
Năm: 1976
1. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo công văn số 3310/BNN-KH ngày12/10/2009 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội Khác
5. Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất và hướng dẫn sử dụng đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh Khác
15. Tổng cục thống kê, hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam năm 2013 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w