Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
2,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LĂNG THỊ DIỆU LINH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LĂNG THỊ DIỆU LINH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Văn Thiện TS Ngô Thị Tƣờng Châu Hà Nội, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các kết số liệu nêu luận văn trung thực chưa công bố Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Lăng Thị Diệu Linh LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Lê Văn Thiện, Phó Chủ nhiệm Khoa Môi trường; PGS.TS Ngô Thị Tƣờng Châu, cán giảng dạy Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội ThS Phạm Anh Hùng, cán Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, tận tình bảo, giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Môi trường, đặc biệt thầy cô giáo Bộ môn Thổ nhưỡng Môi trường đất, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập thực luận văn Ngồi ra,em nhận quan tâm,chia sẻ, động viên, giúp đỡ từ gia đình, bạn bè Điều tạo động lực cho em hồn thành tất công việc Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Lăng Thị Diệu Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 14 1.1 Một số khái niệm sử dụng đề tài 14 1.2 Cơ sở lý luận việc đánh giá tiềm đất theo hƣớng sử dụng đất bền vững 15 1.2.1 Đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới 16 1.2.2 Vấn đề suy thối đất nơng nghiệp 17 1.2.3 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất bền vững 19 1.2.4 Những vấn đề hiệu sử dụng đất nông nghiệp 19 1.2.5 Cơ sở lý luận đánh giá đất đai 23 1.2.6 Vị trí, vai trò đánh giá tiềm đất đai sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đất 24 1.3 Thực trạng đánh giá đất đai giới nƣớc 25 1.3.1 Ở Hoa Kỳ 25 1.3.2 Ở Liên Xô (cũ) Đông Âu 26 1.3.3 Phương pháp đánh giá đất đai FAO 26 1.3.4 Đánh giá đất đai Viê ̣t Nam 27 1.3.5 Các nghiên cứu đất đánh giá đất Hà Giang 28 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phạm vi nghiên cứu 30 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp: thu thập xử lý số liệu tài liệu gồm: 30 2.4.2 Phương pháp điều tra, số liệu sơ cấp: 31 2.4.3 Phương pháp đánh giá đánh theo FAO: So sánh chất lượng đất đai yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất để đánh giá mức độ thích hợp đất đai 31 2.4.4 Phương pháp phân tích, xây dựng số liệu (sử dụng phần mềm Mirosoft Execl); Phương pháp GIS (sử dụng phần mềm MapInfor để biên tập đồ liên quan) 32 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.1.1 Vị trí địa lý 33 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo 33 3.1.1.3 Khí hậu, thời tiết 36 3.1.1.4 Thuỷ văn 37 3.1.1.5 Thực vật 38 3.1.2 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội hoạt động sản xuất tỉnh Hà Giang 39 3.2 Tài nguyên đất tỉnh Hà Giang 45 3.3 Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp 54 3.3.1 Cơ cấu sử dụng đất 54 3.3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 55 3.3.2.1 Đất trồng lúa 55 3.3.2.2 Diện tích đất đất trồng hàng năm lại 56 3.3.2.3 Đất trồng lâu năm: 56 3.3.2.4 Đất lâm nghiệp: 56 3.3.2.5 Đất nuôi trồng thủy sản: 58 3.3.2.6 Đất nông nghiệp khác: 58 3.3.3 Biến động sử dụng đất nông nghiệp 58 3.3.3.1 Đất sản xuất nông nghiệp: 58 3.3.3.2 Đất lâm nghiệp: 59 3.3.3.3 Đất nuôi trồng thủy sản: 60 3.3.4 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường việc sử dụng đất nông nghiệp: 61 3.3.5 Tính hợp lý việc sử dụng đất nông nghiệp 64 3.3.6 Những tồn việc sử dụng đất 64 3.4 Đánh giá tiềm đất đai cho phát triển nông nghiệp 65 3.4.1 Xây dựng đồ đơn vị đất đai tỉnh Hà Giang 65 3.4.2 Xác định loại hình sử dụng đất 69 3.4.3 Đánh giá khả thích nghi đất đai 70 3.4.3.1 Xác định yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất 71 3.4.3.2 Kết đánh giá mức độ thích nghi đất đai 74 3.5 Đề xuất sử dụng đất 78 3.5.1 Cơ sở, quan điểm sử dụng đất 78 3.5.2 Đề xuất sử dụng đất 80 3.5.2.1 Phân vùng phát triển 80 3.5.2.2 Đề xuất sử dụng đất 81 3.5.3 Biện pháp sử dụng đất bền vững 84 3.5.3.1 Đất sản xuất nông nghiệp 84 3.5.3.2 Đất lâm nghiệp: 84 3.5.3.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tăng trưởng kinh tế Hà Giang 29 Bảng 3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hà Giang thời kỳ 2000-2012 30 Bảng 3.3 Phân loại đất tỉnh Hà Giang theo nhóm loại đất 35 Bảng 3.4 Các yếu tố, tiêu phân cấp xác định đơn vị đất đai tỉnh Hà Giang 55 Bảng 3.5 Đơn vị đất đai theo tổ hợp nhóm đất 56 Bảng 3.6 Yêu cầu sử dụng đất kiểu sử dụng đất 61 Bảng 3.7 Phân hạng thích nghi đất đai 63 Bảng 3.8 Mức độ thích cho loại hình sử dụng đất 66 Bảng 3.9 Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững 71 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tăng trưởng kinh tế Hà Giang từ năm 2000-2012 29 Biểu đồ 3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hà Giang thời kỳ 2000-2012 30 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Hà Giang năm 2012 44 Biểu đồ 3.4 Biến động diện tích đất nơng nghiệp thời kỳ 2000-2012 50 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Trình tự bước đánh giá đất theo FAO 21 Hình 3.1 Bản đồ đất tỉnh Hà Giang 36 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình xây dựng đồ đơn vị đất đai 54 Hình 3.3 CSDL đồ đơn vị đất đai tỉnh Hà Giang Việt Nam 57 Hình 3.4 Bản đồ thích nghi đất đai tỉnh Hà Giang 65 Hình 3.5 Bản đồ đề xuất sử dụng đất tỉnh Hà Giang 72 10 Hình 3.4: Bản đồ thích nghi đất đai Tỉnh Hà Giang 76 Tổng hợp loại hình sử dụng đất khả thích nghi trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8: Mức độ thích nghi cho loại hình sử dụng đất ĐVT: Mức độ Thích nghi Loại hình Chun lúa Lúa màu Thích nghi S1 S2 S3 Tổng N Tổng diện tích 1.366,26 21.743,94 604,98 23.715,18 720.942,04 744.657,22 11.784,93 11.325,28 588,38 23.698,58 720.958,64 744.657,22 Màu CNNNN 8.504,71 15.930,94 84.426,60 108.862,26 635.794,97 744.657,22 Cây CN lâu năm 2.317,95 4.382,62 Cây ăn 3.773,79 8.085,55 93.573,32 105.432,66 639.224,56 744.657,22 4.382,62 11.083,19 731.661,93 742.745,12 Nông lâm kết hợp 296.317,63 193.671,14 Rừng 296.317,63 206.001,09 225.509,14 727.827,86 16.829,36 744.657,22 989,32 490.978,09 253.679,14 744.657,22 a Loại hình sử dụng đất chun lúa: Diện tích thích nghi tối đa 23.715,18 ha, thích nghi mức S1 1.366,26 ha; mức thích nghi S2 21.734,94 ha; mức thích nghi S3 604,98 Khơng thích nghi 720.942,04 b Loại hình sử dụng đất lúa - màu Diện tích đất thích nghi tối đa 23.698,58 ha, thích nghi mức S1 11.784,93 ha, thích nghi mức S2 11.325,28 ha, thích nghi mức S3 588,38 Khơng thích nghi 720.958,64 c Loại hình sử dụng đất màu cà Cây công nghiệp ngắn ngày: Diện tích đất thích nghi tối đa 108.862,26 ha, thích nghi mức S1 8.504,71 ha, thích nghi mức S2 15.930,94 ha, thích nghi mức S3 84.426,60 Diện tích đất khơng thích nghi 635.794,97 d Loại hình sử dụng đất cơng nghiệp lâu năm: Diện tích đất thích nghi tối đa 11.083,19 ha, thích nghi mức S1 2.317,95 ha, thích nghi mức S2 4.382,62 ha, thích nghi mức S3 4.382,62 Diện tích đất khơng thích nghi 731.661,93 77 e Loại hình sử dụng đất ăn Diện tích đất thích nghi tối đa 105.432,66 ha, thích nghi mức S1 3.773,79 ha, thích nghi mức S2 8.085,55 ha, thích nghi mức S3 93.573,32 Diện tích đất khơng thích nghi 639.224,56 f Loại hình sử dụng đất nơng lâm kết hợp Diện tích đất thích nghi tối đa 490.978,09 ha, thích nghi mức S1 296.317,63 ha, thích nghi mức S2 193.671,14 ha, thích nghi mức S3 989,32 Diện tích đất khơng thích nghi 253.679,14 g Loại hình sử dụng đất rừng Diện tích đất thích nghi tối đa 727.827,86 ha, thích nghi mức S1 296.317,63 ha, thích nghi mức S2 206.001,09 ha, thích nghi mức S3 225.509,14 Diện tích đất khơng thích nghi 16.829,36 3.5 Đề xuất sử dụng đất 3.5.1 Cơ sở, quan điểm sử dụng đất Đất đai nằm nhóm tài ngun hạn chế vơ q giá thuộc sở hữu toàn dân Việt Nam, lại điều kiện thiếu trình phát triển kinh tế - xã hội, việc sử dụng tốt tài nguyên đất đai không định tương lai kinh tế mà đảm bảo cho mục tiêu ổn định trị, an ninh quốc phòng vững Xã hội ngày phát triển giá trị đất đai cao yêu cầu sử dụng, khai thác đất đòi hỏi có hiệu kinh tế xã hội cao Do định hướng sử dụng đất tỉnh phải đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý, đầy đủ có hiệu cao quan điểm cân sinh thái, bảo vệ môi trường phát triển bền vững - Hà Giang tỉnh miền núi có địa hình phức tạp, với phần lớn diện tích đất đai đồi núi, đất cho sản xuất, đặc biệt sản xuất nông nghiệp hạn chế đề xuất sử dụng đất phải kết đánh giá thích nghi đất đai - Vấn đề bảo vệ, sử dụng đất đai hợp lý, chuyển đổi mục đích sử dụng góp phần chuyển dịch cấu trồng vật nuôi sử dụng có hiệu kinh kế cao 78 nhiệm vụ quan trọng để đáp ứng cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cách ổn định lâu bền tỉnh tương lai - Đối với tỉnh Hà Giang, nông - lâm nghiệp chủ lực phát triển kinh tế Nên việc trì bảo vệ đất nông nghiệp, ổn định tăng nhanh diện tích gieo trồng, bước nâng cao hệ số sử dụng đất Bố trí hợp lý cấu diện tích trồng, phát huy mạnh vùng, bước khỏi sản xuất độc canh, tạo bước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn Nhưng phải phù hợp với hệ sinh thái vùng địa hình khác nhau, đảm bảo phát triển bền vững Hạn chế tối đa việc lấy đất nông nghiệp (đặc biệt đất trồng lúa) sử dụng cho mục đích khác Có biện pháp cụ thể, đồng sử dụng đất nông nghiệp, khuyến khích khai hoang mở rộng diện tích, đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, đầu tư thâm canh tăng vụ, nhằm giải vững nhu cầu lương thực, thực phẩm (đặc biệt vùng cao, vùng nhiều khó khăn) để bước có tích luỹ, tạo khối lượng sản phẩm hàng hoá cao phục vụ đời sống nhân dân tỉnh xuất - Bảo vệ, quản lý sử dụng có hiệu vốn rừng có tỉnh, tăng cường việc khoanh nuôi bảo vệ tái sinh rừng trồng rừng, tăng độ che phủ rừng đạt 60% Để có điều kiện làm tốt chức bảo vệ, cân môi trường sinh thái, tạo cảnh quan môi tường xanh, sạch, đẹp góp phần bảo vệ, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên quý giá tỉnh góp phần thúc đẩy ngành du lịch dịch vụ phát triển - Trong khai thác sử dụng đất phải kết hợp lợi ích lâu dài lợi ích trước mắt, phạm vi toàn tỉnh cụ thể vùng, huyện việc xây dựng chương trình mục tiêu, dự án kinh tế - xã hội - Gắn việc phát triển nông thôn với phát triển thị khu cơng nghiệp, thúc đẩy q trình thị hố chỗ, tạo điều kiện cho sản xuất hàng hố cơng nghiệp khai thác, chế biến; đặc biệt khai thác khoáng sản, nguyên vật liệu xây dựng chế biến nông lâm sản phục vụ cho sản xuất tỉnh, nước xuất 79 - Đáp ứng, ưu tiêu đất đai cho việc xây dựng sở hạ tầng, cơng trình phục vụ sản xuất phục vụ đời sống văn hoá xã hội nhân dân, góp phần đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh - Sử dụng đất tiết kiệm, không ngừng bảo vệ, cải tạo, làm giầu đất, có mơ hình canh tác hợp lý khai thác đất dốc, chống xói mòn, rửa trơi, thoái hoá đất Điều chỉnh dần tiến tới dứt điểm bất hợp lý sử dụng đất Trong khai thác, sử dụng đất đặc biệt quan tâm tới việc bảo vệ môi trường đất để sử dụng ổn định lâu dài bền vững 3.5.2 Đề xuất sử dụng đất 3.5.2.1 Phân vùng phát triển Trên sở điều kiện tự nhiên, xã hội đặc thù phân tỉnh Hà Giang thành tiểu vùng sau: * Đối với tiểu vùng núi cao phía Bắc Tiểu vùng gồm huyện Đồng Văn, Quản Bạ, Mèo Vạc Yên Minh; diện tích tự nhiên 2.220 km2, dân số chiếm 34% dân số toàn tỉnh, mật độ dân số trung bình 80 người/km2 Đây tiểu vùng có 10 huyện khó khăn tỉnh nói riêng nước nói chung; dân tộc chủ yếu người H'Mông Phương hướng phát triển vùng là: chăn nuôi; khoanh nuôi, bảo vệ rừng; trồng lương thực, rau hoa trái vụ, dược liệu, ăn mận, đào, lê vv nơi có điều kiện Phát triển du lịch sinh thái; phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, thủy điện cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản theo quy hoạch Giải tốt vấn đề nước cho sinh hoạt phục vụ sản xuất nhân dân * Đối với tiểu vùng núi đất phía Tây Tiểu vùng gồm huyện Hồng Su Phì Xín Mần số xã thuộc huyện Vị Xuyên, Quang Bình Bắc Quang Tiểu vùng chiếm 18,5% diện tích 17,5 % dân số tồn tỉnh Diện tích đất lâm nghiệp chiếm 70% diện tích vùng Phương hướng phát triển: chăn nuôi gia súc, gia cầm; lương thực Phát 80 triển rừng nguyên liệu, công nghiệp chè, đậu tương gắn với công nghiệp chế biến để có sản phẩm hàng hố; phát triển thủy điện cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản theo quy hoạch * Đối với tiểu vùng thấp Tiểu vùng gồm Thành phố Hà Giang huyện Bắc Mê, Bắc Quang, Quang Bình, Vị Xuyên Tiểu vùng chiếm 51,5% diện tích 48,5% dân số tỉnh Tiểu vùng xác định vùng động lực phát triển tỉnh Định hướng phát triển: Thương mại, dịch vụ; hình thành vùng trồng lương thực, chè, đậu tương, ăn có múi tập trung với mức đầu tư thâm canh cao để có khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản Phát triển ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản, điện tử, điện lạnh, thủ công mỹ nghệ Phát triển thủy điện cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản theo quy hoạch Đặc biệt tương lai gắn với Khu kinh tế cửa Thanh Thủy vào hoạt động góp phần khai thác tiềm mạnh tỉnh Để khai thác triệt để, có hiệu quỹ đất đai tỉnh, đặc biệt đất chưa sử dụng cần phải khai thác sử dụng theo khả thích nghi để tương lai khơng diện tích đất bỏ hoang Đối với đất sử dụng cần phải xem xét thay đổi cấu để sử dụng hợp lý Như có chu chuyển loại đất tuỳ theo thích hợp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tương lai ngắn hạn dài hạn 3.5.2.2 Đề xuất sử dụng đất Trên sở đánh giá thích nghi đất đai, đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững tỉnh Hà Giang sau: 81 Bảng 3.9: Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững Loại sử dụng I Đất nông nghiệp Diện tích % So với diện (ha) tích tự nhiên 95.262,80 12,04 - Lúa nước 20.795,80 2,63 - Lúa màu 15.130,00 1,91 - Cây trồng cạn (hoa màu 34.337,00 4,34 - Cây công nghiệp lâu năm 11.000,00 1,39 - Cây ăn 14.000,00 1,77 II Nông - lâm kết hợp 115.200,00 14,55 III Đất lâm nghiệp 540.726,12 68,32 33.100,00 4,18 7.200,00 0,91 791.488,92 100,00 công nghiệp ngắn ngày) IV Đất chuyên dùng V Đất TỔNG DIỆN TÍCH 82 Hình 3.5: Bản đồ đề xuất sử dụng đất Tỉnh Hà Giang 83 a Đất nông nghiệp: Diện tích sử dụng đề xuất 95.262,80 ha, chiếm 12,04% tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh Trong đó, diện tích đất đất dành cho lúa nước 20.795,80 ha, chiếm 2,63% diện tích đất tự nhiên, diện tích đất dành cho lúa màu 15.130,00 ha, chiếm 1,91% diện tích đất tự nhiên Đất dành cho trồng cạn (gồm hoa màu công nghiệp ngắn ngày) 34.337,00 ha, chiếm 4,34% Diện tích đất dành cho công nghiệp lâu năm 11.000,00 ha, chiếm 1,39% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh b Đất Nơng – lâm kết hợp: Diện tích đất cho loại đề xuất 115.200,00 ha, chiếm 14,55% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh c Đất lâm nghiệp: Được đề xuất 540.726,12 ha, chiếm diện tích 68,32% đất tự nhiên toàn tỉnh d Đất chuyên dùng: Đề xuất sử dụng 33.100,00 ha, chiếm diện tích 4,18% đất tự nhiên toàn tỉnh e Đất ở: Đề xuất sử dụng 7.200,00 ha, chiếm diện tích 0,91% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh 3.5.3 Biện pháp sử dụng đất bền vững 3.5.3.1 Đất sản xuất nông nghiệp Để đáp ứng nhu cầu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh trên, định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh đến năm 2020 sau: - Hạn chế việc chuyển đất trồng lúa, đất chuyên trồng lúa nước sang đất phi nông nghiệp mục đích khác - Thực chuyển đổi cấu mùa vụ, đa dạng hoá trồng, tăng vụ để đưa hệ số sử dụng đất lên 2,0 lần - Khai thác đất chưa sử dụng vào đất sản xuất nông nghiệp 3.5.3.2 Đất lâm nghiệp: Để bước nâng cao giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp, đưa nghề rừng trở thành ngành kinh tế quan trọng ngành giải việc làm, tạo thu nhập, đảm bảo ổn định cho hộ cư dân địa bàn sản xuất lâm nghiệp Định hướng sử dụng đất lâm nghiệp tỉnh sau: 84 - Quy hoạch phân định rõ loại rừng; tiếp tục giao đất, giao khoán bảo vệ rừng cho dân, trọng phát triển rừng kinh tế, cải tạo làm giàu rừng, tạo sản phẩm thu hoạch từ rừng phòng hộ khơng làm ảnh hưởng tới nhiệm vụ phòng hộ rừng - Xây dựng, mở rộng phát triển vùng ngun liệu làm hàng hóa: gỗ lâm sản ngồi gỗ (song, mây, ), phục vụ nhà máy chế biến: Gỗ, vám dăm, đồ mộc dân dụng, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng dân, xây dựng xuất - Mở rộng mơ hình rừng cộng đồng, giao diện tích rừng hết chu kỳ đầu tư cho cộng đồng dân cư hộ gia đình quản lý Phát triển kinh tế trang trại, tạo nên trang trại sản xuất nông lâm kết hợp, canh tác đất dốc Hồn thành cơng tác giao đất khoán bảo vệ rừng, giao quyền sử dụng đất để nhân dân yên tâm đầu tư vào sản xuất kinh doanh 3.5.3.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản Giữ quỹ đất nuôi trồng theo trạng Trong thời gian gian tới tập trung nâng cao suất nuôi trồng thủy sản Phát triển mơ hình ni thâm canh thủy sản, đa dạng hóa hình thức ni thâm canh, tận dụng tối đa diện tích đất mặt nước ni trồng thủy sản 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hà Giang tỉnh miền núi cao nằm địa đầu biên giới vùng cực bắc tổ quốc, trung tâm tỉnh thành phố Hà Giang cách thủ đô Hà Nội khoảng 320 km, phía Bắc Tây Bắc giáp nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa với đường biên giới dài 277,52 km Hà Giang có diện tích 791.489 ha, 2,4% diện tích nước, gồm 10 huyện, thành phố 195 đơn vị hành cấp xã, với cửa khẩu, có trục đường Quốc lộ quan trọng tạo thuận lợi cho huyện việc giao lưu kinh tế, văn hoá tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh thuận lợi tỉnh Hà Giang số hạn chế như: Điều kiện địa hình phức tạp, sở hạ tầng thấp kém, trình độ văn hố nhiều người dân mức thấp; Trên địa bàn tỉnh phá rừng tồn làm đất đai bị xói mòn, rửa trôi, nguy phá vỡ môi trường sinh thái, ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất lâm - nông nghiệp sống nhân dân Kết đánh giá tài nguyên đất cho thấy: tài nguyên đất gồm nhóm 22 loại đất (đơn vị dẫn đồ) với 718.707 chiếm 90,45 % diện tích tự nhiên tồn tỉnh Tổng diện tích tự nhiên năm 2012 tỉnh Hà Giang 791.48 ha, đó: Đất nơng nghiệp có diện tích 684.189,77 ha, chiếm 86,44 % diện tích tự nhiên; Đất phi nơng nghiệp có diện tích 26.629,02 ha, chiếm 3,36 % diện tích tự nhiên; Đất chưa sử dụng có diện tích 80.670,13 ha, chiếm 10,19 % diện tích tự nhiên Kết đánh giá thực trạng sử dụng đất, sụ thích nghi đất đai, tiềm đất đai tỉnh, xu hướng phát triển kinh tế-xã hội tỉnh đề xuất sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện theo quan điểm phát triển bề vững sau: Đất nông nghiệp đề xuất 95.262,80 ha, chiếm 12,04% tổng diện tích Trong đó, diện tích đất đất dành cho lúa nước 20.795,80 ha, chiếm 2,63%, diện tích đất dành cho lúa màu 15.130,00 ha, chiếm 1,91% Đất dành cho trồng cạn (gồm hoa màu công nghiệp ngắn ngày) 34.337,00 ha, chiếm 4,34% Diện tích đất dành cho công nghiệp lâu năm 11.000,00 ha, chiếm 1,39% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh; Đất Nơng – lâm kết hợp đề xuất 115.200,00 ha, chiếm 14,55% 86 diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh; Đất lâm nghiệp đề xuất 540.726,12 ha, chiếm diện tích 68,32% Kiến nghị - Cần xây dựng dự án chuyển dịch cấu trồng triển khai mơ hình, chuyển giao kỹ thuật cho người dân; - Cần có sách hỗ trợ người nơng dân vay vốn, hỗ trợ giống, phổ biến biện pháp kỹ thuật tiên tiến phục vụ chuyển đổi cấu trồng - Đề xuất sử dụng đất nhằm khai thác toàn đất đai cách khoa học, hợp lý tiết kiệm Sử dụng mục đích có hiệu kinh tế cao, vừa đảm bảo sản xuất bền vững, vừa cải tạo nâng cao độ phì nhiêu đất đai sở sử dụng tính ưu đa dạng quỹ đất Do cần ưu tiên quỹ đất cho sản xuất nông lâm nghiệp Đảm bảo ưu tiên loại đất tốt cho sản xuất nơng nghiệp, đảm bảo an tồn lương thực huyện Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm bền vững, đa dạng hóa trồng 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A - Tiếng Việt Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Văn Bộ Bùi Huy Hiền (2001), “Quy trình công nghệ bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp”, Tuyển tập hội nghị đào tạo nghiên cứu chuyển giao công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà nội Tôn Thất Chiểu cộng (1986), Đánh giá phân hạng đất tồn quốc, Hà Nội Ngơ Thế Dân (2001), "Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời kỳ CNH - HĐH nơng nghiệp”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (1), tr - Bùi Thị Ngọc Dung Lê Đức (2003), Giáo trình phân hạng đánh giá đất đai, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, Khoa học đất, số 11, tr.120 Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Vũ Khắc Hoà (1996), Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thuận Thành - Tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sỹ, trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Thái Phiên Nguyễn Tử Siêm (1998), Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà nội 11 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 88 12 Bùi Quang Toản cộng (1985), Đánh giá quy hoạch sử dụng đất hoang Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu cấp Tổng cục, Hà Nội 14 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, “Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 - 2020” ban hành kèm theo công văn số: 3310/BNNKH ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội, 2009 15 Luật đất đai 2003 (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Tổng cục thống kê (2013), Niên giám thống kê năm 2000-2012, NXB Thống kê, Hà Nội 18 Từ điển tiếng việt (1992), Trung tâm từ điển viện ngôn ngữ học, Hà Nội, tr.422 19 Nghị số 17/2001/QH13 ngày 22 tháng 11 năm 2011 Quốc hội Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) cấp quốc gia; 20 Nghị số 06-NQ/ĐH Đại hội đại biểu đảng tỉnh Hà Giang lần thứ XV; 21 Quyết định số 10/1998/QĐ - TTg ngày 23/01/1998 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020; 22 Quyết định số 4544/QĐ-UBND ngày 03 tháng 11 năm 2009 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang việc phê duyệt dự án lập quy hoạch sử dụng đất cấp Tỉnh đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) tỉnh Hà Giang; 23 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang giai đoạn 2006 2020; 89 B - Tiếng Anh 24 ESCAP/FAO/UNIDO (1993), Balanced Fertilizer Use It practical Importance and Guidelines for Agriculture in Asia Pacific Region, United Nation New York, page 11 - 13 25 FAO (1992), “Land evaluation and farming systems analysis fof land use planning”, FAO/ROME 26 FAO/UNESCO (1992), Guideline for soil description, ROME 27 FAO (1993), Farming systems development, ROME 28 Tadon H.L.S (1993), Soilfertility and fertilizer Use an Overview of Research for Increasing and Sustaining Crop Productivity, CASAFA - ISSS TWA, Workshop on the Integration of Natural and Man Made Chemicals in Sustainable Agriculture in Asia, New Delhy, India C- Tài liệu internet 29 Bách khoa toàn thư Việt Nam Http/dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 90 ... bền vững 12 Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nêu mong muốn góp phần vào phát triển tỉnh Hà Giang, chọn đề tài Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp phục vụ cho phát triển bền vững tỉnh Hà Giang ... đảm bảo cho khai thác sử dụng bền vững tài nguyên đất đai - Sử dụng đất nông nghiệp theo nguyên tắc “Đầy đủ, hợp lý hiệu quả” * Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp Phát triển nông nghiệp bền vững. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LĂNG THỊ DIỆU LINH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: