Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
Bảng 4.9 Bảng phân tích số thành phần khí thải từ nhàmáynhiệt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO điện TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VÕ TIẾN DŨNG ĐÁNHGIÁTHỰCTRẠNGCÔNGNGHỆKHÍHÓAỞCÁCNHÀMÁYNHIỆTĐIỆNỞVIỆTNAM,ĐỀXUẤTCÔNGNGHỆPHÙHỢPCHOCÁCNHÀMÁYNHIỆTĐIỆNTRONG TƢƠNG LAI Chuyên ngành: Kỹ Thuật Hóa Học LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS ĐÀO QUỐC TÙY Hà Nội- 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân, xuất phát từ yêu cầu phát sinh công việc để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập từ trình nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Hà Nội, tháng 09 năm 2016 Tác giả luận văn Võ Tiến Dũng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Viện kỹ Hóa học tạo điều kiện để tham gia học tập nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cám ơn TS Đào Quốc Tùy tận tình hướng dẫn truyền đạt lại kinh nghiệm, kiến thức quý báu để hoàn thành tốt đề tài Hà Nôi, tháng 09 năm 2016 Học Viên Võ Tiến Dũng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƢƠNG I NGUYÊN LIỆU THAN ĐÁ 1.1 Nguồn gốc trình hình thành than đá 1.1.1 Khái niệm than đá 1.1.2 Giả thuyết nguồn gốc thực vật 1.2 Trữ lƣợng nhu cầu sử dụng than giới 1.2.1 Trữ lượng than giới 1.2.2 Nhu cầu sử dụng than giới 10 1.3 Trữ lƣợng nhu cầu sử dụng than Việt Nam 11 1.3.1 Trữ lượng than Việt Nam 11 1.3.2 Nhu cầu sử dụng than Việt Nam 13 CHƢƠNG II CÁC QUÁ TRÌNH CÔNGNGHỆ ĐỐT THAN ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONGNHÀMÁYNHIỆTĐIỆN TẠI VIỆT NAM 14 2.1 Tìm hiểu nguyên lý hoạt động nhàmáynhiệtđiên sử dụng nguyên liệu than đá 14 2.2 Các phân nhàmáyđiện 16 2.2.1 Cụm lò 16 2.2.2 Máy phát 19 2.3 Cáccôngnghệ đốt than nhàmáyđiện 21 2.3.1 Côngnghệ đốt than tầng chặt 21 2.3.2 Côngnghệ đốt than tầng sôi 22 2.3.3 Côngnghệ đối than phun 25 2.4 Đánhgiácôngnghệ đốt than 26 2.4.1 Hiệu kinh tế 26 2.4.2 Tác động môi trường 27 CHƢƠNG III KHÍHÓA THAN 28 3.1 Tổng quan khíhóa than 28 3.1.1 Cơ sở lý thuyết khíhóa than 28 3.1.2 Pham vi ứng dụng khíhóa than 29 3.2 Cấu tạo than thành phần hóa học than 29 3.2.1 Cấu tạo than 29 3.2.2 Thành Phần hóa học than 30 3.2.3 Chỉ tiêu chất lượng than việt nam 34 3.2.4 Những thông số đặc trưng cho than sử dụng côngnghệkhíhóa 45 3.3 Các loại côngnghệkhíhóa than 46 3.3.1 Khíhóa than ướt 46 3.3.2 Khíhóa than khô 51 CHƢƠNG IV CÁCCÔNGNGHỆKHÍHÓA THAN 53 4.1 Khíhóa tầng cố định 53 4.2 Khíhóa tầng sôi 54 4.2.1 Ưu điểm khíhóa tầng sôi 55 4.2.2 Nhược điểm khíhóa tầng sôi 55 4.3 Khíhóa dòng 56 4.3.1 Ưu điểm khíhóa dòng 56 4.3.2 Nhược điểm khíhóa dòng 57 4.4 Đặc điểm côngnghệkhíhóa 57 4.5 Một số côngnghệkhíhóa than đƣợc ứng dụng giới 57 4.6 Đềxuất ứng dụng côngkhíhóa sử dụng chonhàmáynhiệtđiện sử dụng nguyên liệu than 65 4.6.1 Phân tích nguồn nguyên liệu than nước 65 4.6.2 Đánhgiáthựctrạng ngành sản xuấtđiện sử dụng nguyên liệu than 69 4.6.3 Lựa chon côngnghệphùhợp với cầu sản xuấtđiệntươnglai 73 4.6.4 Mô tả côngnghệ Integrated Gasification Combined Cycle ( IGCC) 75 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 01 TÊN VIẾT TÊN TIẾNG ANH TẮT ASU Air separation unit Bộ tách khí 02 AGR Acid gas removal Thiết bị loại bỏ khí axit 03 CC Combined cycle Chu trình hỗn hợp 04 CFBC Circulating Fluidized Bed Lò buồng lửa tầng sôi STT DỊCH Combustion tuần hoàn khí 05 CFB circulating fluidized bed Lò tầng sôi tuần hoàn 06 DLN Dry low NOx Khí NOx khô 07 HP High pressure Áp suất cao 08 HRSG Heat recovery steam Quy trình thu hồi nhiệt Generator chomáy phát tuabine 09 HP High pressure Áp suất cao 10 HHV Higher heating value Nhiệt trị cao 11 GT Gas turbine Tua bin khí 12 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm Quốc nội 13 LHV Lower heating value Nhiệt trị thấp 14 PC Pulverized coal-fired Côngnghệ đốt than phun 15 Syngas synthetic gas produced by Khí tổng hợp sản 16 17 IGCC SCR the gasification xuất từ trình khíhóa Integrated gasification Tích hợp chu trình khíhóa Combined cycle chu kỳ hỗn hợp Selective catalytic Xúc tác chọn lọc reduction Thiết bị thu hồi lưu huỳnh 18 SRU Sulfur recovery unit 19 TIT Turbine inlet temperature Nhiệt độ đầu vào tua bin TrangDANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần chất bốc than antraxit .27 Bảng 2.2 Kết khảo sát lượng khí thải Nhàmáynhiệtđiện xài nguyên liệu than so với Nhàmáynhiệtđiện sử dụng nguyên lieu dầu DO khí 27 Bảng 3.1 Thông số thành phần kỹ thuật than 33 Bảng 3.2 Yêu cầu kỹ thuật với than thương mại 35 Bảng 3.3 Yêu cầu kỹ thuật than mỏ Than Hòn Gai - Cẩm Phả 36 Bảng 3.4 Sự biến đổi thành phần khí than ướt theo thời gian thổi gió lạnh .48 Bảng 3.5 Sự thay đổi thành phần khí pha 50 Bảng 3.6 Thành phần khí than khô từ than cốc than nâu 51 Bảng 4.1 Đặc điểm côngnghệkhíhóa .57 Bảng 4.2 Bảng phân tích than Bùn 66 Bảng 4.3 Bảng phân tích than Nâu 67 Bảng 4.4 Bảng phân tích than Bitum 67 Bảng 4.5 Bảng phân tích than Antraxit .68 Bảng 4.6 Bảng trử lượng loại than 68 Bảng 4.7 Cơ cấu phát triển NhàmáyNhiệtđiện than đến năm 2030 69 Bảng 4.8 Thống kê lượng xỉ than thải từ số nhàmáynhiệtđiện 72 Bảng 4.9 Bảng phân tích số thành phần khí thải từ nhàmáynhiệtđiện than (công suất 200 MW ) 72 Bảng 4.10 Ước tính tải lượng chất ô nhiễm khí thải nhàmáynhiệtđiện than 73 Bảng 4.11 Ước tính sản lượng điện sản xuất nhu cầu nguyên liệu than cho giai đoạn năm 2020 năm 2030 74 TrangDANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mô hình nhàmáyđiện sử dụng nguyên liệu than đá 14 Hình 2.2 Sơ đồ dòng 17 Hình 2.3 Cấu tạo turbine khí .20 Hình 2.4 Cấu tạo turbine .20 Hình 2.5 Cấu tạo lò tầng chặt 21 Hình 2.6 Mặt cắt lò tầng chặt 21 Hình 2.7 Nguyên lý hoạt động đốt than tầng sôi 22 Hình 2.8 Lò đốt than phun 25 Hình 2.9 Đốt cháy theo phương tiếp tuyến nhiên liệu phun .26 Hình 3.1 Cấu tạo than 29 Hình 3.2 Các số cho biết thành phần % chất bốc – theo tổng số gốc cháy 46 Hình 4.1 Khíhóa tầng cố định 53 Hình 4.2 Khíhóa tầng sôi 54 Hình 4.3 Lò khíhóa dòng 56 Hình 4.4 Quá trình khíhóa áp suất thường Koppers-Totzek 58 Hình 4.5 Sơ đồ thiết bị phản ứng khíhóa Sasol – Lurgi 59 Hình 4.6 Quá trình khíhóa Texaco phương pháp tiếp xúc trực tiếp 61 Hình 4.7 Quá trình khíhóa Texaco phương pháp radiant boiler 61 Hình 4.8 Sơ đồ thiết bị phản ứng khíhóa Shell 63 Hình 4.9 Quy trình côngnghệ IGCC 76 TrangDANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Chu trình nước 17 Biểu đồ 2.2 Tương quan lượng tro thải công suât nhàmáynhiệtđiệnViệt Nam 27 Biểu đồ 4.1 Kết so sánh khí thải giửa côngnghệ IGCC côngnghệ đốt tầng sôi tuần hòan 78 Trang 22 Vân Phong I 660 3,630,000 Than 23 Vĩnh Tân VI 600 3,300,000 Than 24 Vĩnh Tân III 660 3,630,000 Than 25 Sông Hậu I 600 3,300,000 Than 26 Na Dương II 100 550,000 Than 27 Lục Nam 50 275,000 Than 28 Vũng Áng II 600 3,300,000 Than 29 Quảng Trạch 600 3,300,000 Than 30 Nam Định I 600 3,300,000 Than 31 Vân Phong I 660 3,630,000 Than 32 Sông Hậu I 600 3,300,000 Than 33 Duyên Hải II 600 3,300,000 Than 34 Vĩnh Tân VI 600 3,300,000 Than 35 Sông Hậu II 1000 5,500,000 Than 36 Quỳnh Lập II 1200 6,600,000 Than 37 Kiên Lương III 1000 5,500,00 Than 38 Bạc Liêu 1200 6,600,000 Than 39 Yên Hưng 1200 6,600,000 Than 40 Uông Bí III 1200 6,600,000 Than 41 Sông Hậu III 2000 11,000,000 Than 42 Bình Đinh II 2000 11,000,000 Than 43 An Giang 2000 11,000,000 Than 44 Than Miền Bắc 2000 11,000,000 Than 45 Than Miền Nam 5000 27,500,000 Than Trang 70 Hiện nay, NhàmáynhiệtđiệnViệt Nam sử dụng phổ biến hai loại côngnghệ lò là: lò than phun lò tầng sôi Nguồn nguyên liệu than sử dụng than antraxit than bitum A Vấn đề hiệu kinh tế Than bitum nguồn nguyên liệu tốt chonhàmáyđiện sử dụng côngnghê đốt than phun côngnghệ đốt tầng sôi Nhưng qua bảng 4.6 ta thấy trử lượng than bitum không đủ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất mà phải nhập từ nước như: Indonixia, Australia… Dẫn đến giá thành sản xuấtđiện tăng Lò côngnghệ đốt than phun sử sụng nguyên liệu than Antraxit, than Antraxit có hàm lượng chất bốc thấp, cacbon cố định cao, khó bắt cháy khó cháy kiệt, áp dụng đốt lò có thông số tới hạn Hiệu suất trung bình Nhàmáynhiệtđiện nước đạt khoảng 32% Dẫn đến hiệu kinh tế không cao Lò côngnghệ đốt tầng sôi sử dụng nguyên liệu than Antraxit cho hiệu tốt côngnghệ đốt than phun với hiệu suất từ 35- 38%, không đáng kể B Vấn đề môi trƣờng Như chung ta thấy hiệu suất đốt côngnghệ truyền thống không cao dẫn đến lượng xỉ than thải từ lò lớn qua bảng 4.8 Trang 71 Bảng 4.8 Thống kê lƣợng xỉ than thải từ số nhàmáynhiệtđiệnNhàmáyCông suất (MW) Lƣợng xỉ than (Tấn/năm) Phả Lại 400 188.000 Phả Lại 600 249.000 Ninh Bình 100 37.000 Uông Bí 100 39.000 Uông Bí mở rộng 300 124.600 Duyên Hải 4415 4.000.000 Vĩnh Tân 5600 7.000.00 Với lượng xỉ than thải vô lớn toán nhàmáynhiệtđiện than Tập đoàn Điện lực Việt Nam cần phải giải Côngnghệ đốt truyền thống sinh lượng lớn khí thải gây ô nhiểm môi trường vô lớn như: NOx, SOx, CO,… Bảng 4.9 Bảng phân tích số thành phần khí thải từ nhàmáynhiệtđiện than (công suất 200 MW ) Thành phần Hệ số phát thải Lƣợng phát thải (Kg/ than đá) (tấn/ngày) Các nitro oxit: NOx 10 14 Cacbon monoxit: CO 0.25 0.35 Lưu huỳnh oxit: Sox 19S 13.3 (5%S) Chú thích: hàm lượng Lưu huỳnh (S) tính % Trang 72 Bảng 4.10 Ước tính tải lượng chất ô nhiễm khí thải nhàmáynhiệtđiện than Đơn vị: tấn/năm (CO2 : nghìn tấn/năm) Thành phần 2011 2012 2013 2014 2015 SO2 31.625 30.996 35.707 40.880 50.054 NO2 35.240 37.819 45.014 45.590 49.642 CO2 27.975 31.820 40.150 52.554 72.671 Thống kể Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp, Bộ Công thương Qua đánhgiá mặt hiệu kinh tế, tác động môi trường, nguồn nguyên liệu than sẳn có chiến lược phát triển ngành điện Tập đoàn Điện lực Việt Nam tươnglai Việc lựa chọn côngnghệphùhợp với định hướng phát triển ngành điện cần thiết 4.6.3 Lựa chon côngnghệphùhợp với nhƣ cầu sản xuấtđiện tƣơng laiĐể áp dụng côngnghệkhíhóa vào sử dụng chonhàđiệnViệt nam cần quan tâm yêu tố như: môi trường, chi phí đầu tư, hiệu kinh tế, đánhgiá chuẩn loại nguồn nhiên liệu than sử dụng, công suất thiết kế… Theo Quy hoạch phát triển ngành than ngành điệncho giai đoạn 2015 - 2020, có xét triển vọng đến 2030 nhu cầu than để sản xuấtđiện sau bảng 4.11 Trang 73 Bảng 4.11 Ước tính sản lượng điện sản xuất nhu cầu nguyên liệu than cho giai đoạn năm 2020 năm 2030 Nội dung Sản lượng khai thác than Năm 2020 Năm 2030 65 triệu 75 triệu Khả cấp than chođiện 30 triệu 35 triệu Sản lượng điện (dự đoán) 330 tỷ kWh/năm 695 tỷ kWh/năm Sản lượng điện sử dụng nguyên liệu than 156 tỷ kWh./năm 392 tỷ kWh/năm Chiếm tỷ trọng 47,27% 56,40% Lượng than yêu cầu 78 triệu tấn/năm 170 triệu tấn/năm Thiếu hụt 48 triệu tấn/năm 135 triệu tấn/năm Lượng than thiếu hụt bù đắp than nhập Than nội địa cấp chonhàmáynhiệtđiện than antraxit cám xấu (than tốt cấp cho sản xuấtđiện cám 5, lại đa phần cám có độ tro từ 30 - 40%), chất bốc thấp (< 8%), nên khó đốt cháy Đối với lò đốt than bột (chiếm tỷ trọng chủ yếu sản xuất điện) phụ tải nhỏ 50% định mức phải chuyển 70% định mức phải đốt kèm dầu, phụ tải sang đốt toàn dầu, lượng cacbon chưa cháy lại tro cao, từ 15 - 20%, làm giảm hiệu suất lượng nhàmáyđiện tới - 3% Than nhập chủ yếu than bitum bitum, có chất bốc theo mẫu làm việc cao (từ 25-40%) nên dễ bốc cháy Vì vấn đề sử dụng hiệu nguồn than xử lý sản phẩm cháy vấn đề cấp thiết Việt Nam Toàn Cầu Do đó, lựa chọn côngnghệ đóng vai trò quan trọngTrang 74 trình phát triển ngành Điện nói chung nhàmáynhiệtđiện nói riêng Việt Nam Qua tìm hiểu côngnghệkhíhóa ứng dụng giới thấy côngnghệ IGCC phùhợp với nguồn nguyên liệu sẳn có đáp ứng nhu cầu phát triển điểnViêt Nam tươnglai theo lộ trình đến năm 2030 tập đoàn điện lực Việt Nam 4.6.4 Mô tả côngnghệ Integrated Gasification Combined Cycle ( IGCC) Quá trình IGCC kết hợp trình khíhóa trình sản xuấtđiện kết hợp Sự kết hợp trình khíhóađể chuyển hóa nhiên liệu rắn than, gỗ, dầu nặng… chuyển hóa thành khí sử dụng cho turbin khí Quy trình đòi hỏi phải có công đoạn loại SO2 ( côngnghệ Flue gas desufurization-FGD) sản phẩm khí thu trước đưa vào trình chu trình phát điện kép Sau khí xử lý, khí đốt tương tự với phản ứng đốt khí thiên nhiên Quá trình IGCC kết hợp với trình phát điện tua bin nước Hiệu suất nhiệt chu trình khoảng 38% nguyên nhân phải tốn lượng nhiệt lớn đểhóa hơi nước Năng lượng sử dụng chohóa tận dụng trình trao đổi nhiệt với sản phẩm khí trình khíhóa Tiếp theo trình HRSG, trình tận dụng nhiệt turbin khíđể tiếp tục gianhiệtcho nước đủ đến nhiệt độ áp suất để vận hành turbine nước Khi phối hợp tận dụng nhiệt thiết bị khíhóa turbin khí hiệu suất nhiệt khoảng 40% Trang 75 Trong quy trình IGCC đề cập đến quy trình tách không khíĐể hiệu người ta tách không khí sau turbine đưa ngược lại thiết bị ASU, nhiên có áp suất thấp Thiết bị ASU hoạt động áp suất vào khoảng 20 bar sản xuất O2 N2 với áp suất bar Tuy nhiên oxy cho trình khíhóa không cần đòi hỏi áp suất cao Nitơ tách từ thiết bị ASU đưa vào pha loãng khí gas để giảm nhiệt độ lửa với mục đích giảm khí thải NOx Hình 4.9 Quy trình côngnghệ IGCC Đánhgiá quy trình IGCC - Trong lò khíhóa nguyên liệu than cháy triệt để - Lương khí sinh lò có nhiệt độ cao gần 1500oC tận dụng đểhóa nước sữ dụng khíhóaTrang 76 - Lượng khí H2S, CO2 tách dòng sản phẩm khí nhờ thiết bị tách để sử dụng cho sản phẩm khác - Khí hydro phần nhỏ khí metan làm nguồn nguyên liệu đâu vào cho turbine khí Sau sảm phẩm khí cháy buồn đốt turbine khí, phần khói thoát từ ống khói turbine có nhiệt độ khoãng 600 oC đưa phận thu nhiệtđểhóa nước sử dụng cho turbine Ta thấy thay sử dụng côngnghệ đốt than truyền thống sản phẩm ta thu nhiệt lượng đểhóa nước sử dụng cho turbine Với khíhóa than sử dụng côngnghệ IGCC sản phẩm thu đa dạng gồm khí tổng hợp dung cho turbine khí kết hợp trình HRSG để phát điệncho turbine Ngoài sản phẩm thu làm nguyên liệu cho phát điệncôngnghệ IGCC, kết hợp sản xuất số hóa chất khác Về vấn đề môi trường lượng khí thải sinh vô thấp so với côngnghệ đốt truyền thống biểu đồ so sánh lượng khí thải côngnghệ IGCC tập đoàn General Electric côngnghệ đốt lò tầng sôi tuần hoàn Trang 77 0.45 0.4 Pounds/triệu BTU 0.35 0.3 0.25 CFBC 0.2 IGCC 0.15 0.1 0.05 SO2 Nox CO Bụi Biểu đồ 4.1 Kết so sánh khí thải giửa côngnghệ IGCC côngnghệ đốt tầng sôi tuần hòan Như ta thấy theo biểu đồ 4.1 ta thấy lượng khí thải từ côngnghệ đốt tầng sôi tuần hoàn truyền thống so với côngnghệ IGCC lượng khí thải từ côngnghệ IGCC thấp với kiểu đốt truyền thống Côngnghệ giúp giảm thải lượng lớn khí thải gây hại cho môi trường Lượng thải sinh thấp giúp giảm thiểu hệ thống xử lý khí thải vô tốn so với kiểu đốt than truyền thống Trang 78 KẾT LUẬN + Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu tình hình sử dụng nguyên nguyên liệu than NhàmáynhiệtđiệnViệt Nam thấy số vấn đề cần quan tâm Nguồn nguyên liệu than ta lớn Than Antraxit có hàm lượng chất bốc thấp, cacbon cố định cao, khó bắt cháy khó cháy kiệt… Dẫn đến hiệu sinh nhiệt chưa cao CácNhàmáynhiệtđiện sữ dụng côngnghệ truyền thống như: lò đốt than phun, lò đốt tầng sôi, đòi hỏi nguồn nguyên liệu than chất lượng cao, hàm lượng chất bốc cao… Qua phân tích thấy Than Bitum chất bốc theo mẫu làm việc cao (từ 25-40%) nên dễ bốc cháy, cho hiệu cao côngnghệ đốt lò khả cung ứng nước thấp không đủ phải nhập Còn Than Antraxit chất bốc thấp (< 8%), nên khó đốt cháy, lượng cacbon chưa cháy lại tro cao, từ 15 - 20%, làm giảm hiệu suất lượng nhàmáyđiện tới - 3% Vấn đề môi trường lượng xỉ than thải trình đốt lò vô lớn, lượng khí NOx, SOx… yếu lo ngại lộ trình định hướng phát triển Nhiệtđiện than lọ trình đến năm 2030 Tập đoàn Điện lực Việt Nam Định hướng phát triên tươnglai Qua trình tìm hiểu nghiên cứu ứng dụng côngnghệkhíhóa than vào sản xuấtđiện mang đến số hiệu tích cực Tận dụng nguồn nguyên liệu than có độ bốc thấp, hiệu cháy không cao để làm nguyên liệu cho trình khíhóa Giảm tối đa lượng khí thải NOx, SOx, CO2… gây hiệu ứng nhà kính Trang 79 Côngnghệ IGCC vào mô hình phát triển nhàmáynhiệtđiện sử dụng nguyên liệu than tươnglaiphùhợp với chiến lược phát triển côngnghệđiện lực Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam giai đoạn năm 2015 định hướng đến năm 2025 Xuất phát từ phân tích xin đềxuấtcôngnghệ IGCC tập đoàn General Electric dùng phương pháp khíhóa than dòng để áp dụng chonhàmáynhiệtđiện sử dụng nguyên liệu than tươnglạiTrang 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Phạm Lê Dần, TS Nguyễn Công Hân, Côngnghệ lò mạng nhiệt, NXB KHKT, 2006 [2] Nguyễn Công Hân, Nguyễn Quốc Trung, Đỗ Anh Tuấn, Nhàmáynhiệtđiện tập 1, NXB KHKT, 2002 [3] Nguyễn Công Hân, Nguyễn Quốc Trung, Đỗ Anh Tuấn, Nhàmáynhiệtđiện tập 2, NXB KHKT, 2002 [4] Nguyễn Hoa Hoàng, Lê Thi Mai Hương, Côngnghệhợp chất vô Nitơ, NXB KHKT, 2004 [5] Hoàng Nhâm, hóa học vô tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội, 2000 [6] Hoàng Nhâm, hóa học vô tâp 2, NXB Giáo dục Hà Nội, 2000 [7] Giáo trình hóa học côngnghệ chế biến than, Trường ĐH Sao Đỏ, 2015 [8] P A Armstrong, Air Products, “ITM Oxygen for gasification”, Presentation at the Gasification Technology Conference, Washington DC, 2004 [9] N Holt, EPRI, “Coal-based IGCC plants – Recent operating experience and lessons learned”, Gasification Technologies Conference, Washington, DC, 2004 [10] N Holt, EPRI, “Integrated gasification combined cycle power plants”, Encyclopedia of Physical Science and Technology (3rd ed), Academic Press, 2001 [11] N Shilling et al., GE Power Systems “The response of gas turbines to a CO2 constrained environment”, Presentation at the Gasification Technology Conference, 2003 [12] J Phillips, EPRI, “Integrated gasification combined cycles with CO2 capture”, GCEP research symposium, Stanford University, June 13-16, 2005 Trang 81 [13] J Thompson, Clean Air Task Force, “Integrated gasification combined cycle (IGCC) – Environmental performance”, Presentation at Platts IGCC symposium, Pittsburgh, June 2-3, 2005 [14] Zhao B., Development of a New Method for Evaluating Cyclone Efficiency: Chemical Engineeringand Processing 44, August 2004 [15] Rossum G V., S.R.A Kersten, W.P.M van Swaaij, Catalytic and Noncatalytic Gasification of Pyrolysis Oil: Industrial and Engineering Chemistry Research, March 2007 [16] Megaritis A., Y Zhuo, R Messenboch, D R Dugwell, R Kandiyoti, Pyrolysis and Gasification in a Bench-Scale High-Pressure FluidizedBed Reactor: Energy and Fuels,1998 [17] Brown J N., R C Brown, T J Heindel, D R Raman, Development of a Lab-Scale Auger Reactor for Biomass Fast Pyrolysis and Process Optimization Using Response Surface Methodology, August 2009 [18] Svoboda K., M Pohorely, M Hartman, J Martinec, Pretreatment and Feeding of Biomass for Pressurized Entrained Flow Gasification: Fuel Processing Technology 90, pg 629-635, 2009 [19] Sakaguchi M., A P Watkinson, N Ellis, Steam Gasification of Bio-oil and Bio-oil/Char Slurry in a Fluidized Bed Reactor: Energy&Fuels 24, pg 5181-5189,August 2010 [20] Broer, K M., P J Woolcock, P A Johnston, R C Brown, Steam/oxygen gasification system for the production of clean syngas from switchgrass: Fuel 140, pg 282-292, 2015 [21] Gas turbine world 2005 Performance Specs, Vol 34, No 6, Jan 2005 [22] D Gray and G Tomlinson, Mitretek systems, “Coproduction of ultra clean transportation fuels, hydrogen and electric power from coal”, Mitretek technical report 2001-43, 2001 Trang 82 [23] F Hannemann et al., “Pushing forward IGCC technology at Siemens”, Gasification Technologies Conference, 2003 [24] C Higman and M van der Burgt, “Gasification”, Elsevier, 2003 [25] N Holt, EPRI, “Coal-based IGCC plants – Recent operating experience and lessons learned”, Gasification Technologies Conference, Washington, DC, 2004 [26] N Holt, EPRI, Slides from presentation on the topic of hydrogen as a turbine fuel Provided by Jeff Phillips, EPRI, 2005 [27] N Holt, EPRI, “Gasification process selection – Tradeoffs and ironies”, Gasification Technologies Conference, Washington, DC, 2004 [28] N Holt, EPRI, “A summary of recent IGCC studies of CO2 capture for sequestration”, Gasification Technologies Conference, San Francisco, DC, 2003 [29] N Holt, EPRI, “Integrated gasification combined cycle power plants”, Encyclopedia of Physical Science and Technology (3rd ed), Academic Press, 2001 [30] IEA GHG report PH4/19, “Potential for improvements in gasification combined cycle power generation with CO2 capture”, 2003 [31] IEA GHG report PH4/27, “Canadian clean power coalition – Studies on CO2 capture and storage”, 2004 [32] N Korens, SFA Pascific, “Process screening analysis of alternative gas treating and sulfur removal for gasification”, Prepared for DOE/NETL, 2002 [33] T Kraemer, “Opportunities to expedite the construction of new coal based power plants” National Coal Council report, 2004 [34] O Maurstad et al., SINTEF/NTNU, “SOFC and gas turbine power systems – evaluation of configurations for CO2 capture”, Proceedings, GHGT-7, Vancouver, 2004 [35] J McDaniel, Tampa Electric Company, “Tampa Electric Polk power station integrated gasification combined cycle project – Final technical report”, Report for US DOE/NETL, 2002 Trang 83 [36] M Moliere, GE Energy, “Hydrogen-fueled gas turbines: Status and prospects”, Presentation at 2nd CAME-GT Conference, Bled, Slovenia, 2004 40 [37] E Parsons, NETL, “Advanced fossil power systems comparisons study”, NETL report, 2002 [38] J Phillips, EPRI, “Integrated gasification combined cycles with CO2 capture”, GCEP research symposium, Stanford University, June 13-16, 2005 [39] J Ratafia-Brown et al., SAIC, ”Major environmental aspects of gasification –based power generation technologies”, NETL, 2002 [40] L Schmoe, Bechtel, “IGCC – Expected plant availabilities and efficiencies”, Presentation at Platts IGCC symposium, Pittsburgh, June 2-3, 2005 [41] Personal communication with Norman Shilling, GE, MIT Laboratory for Energy and the Environment, July 13, 2005 [42] N Shilling et al., GE Power Systems “The response of gas turbines to a CO2 constrained environment”, Presentation at the Gasification Technology Conference, 2003 [43] N Shilling, GE Power Systems “Understanding the natural gas to IGCC conversion option”, Presentation at the Gasification Technology Conference, Washington DC, 2004 [44] J Thompson, Clean Air Task Force, “Integrated gasification combined cycle (IGCC) – Environmental performance”, Presentation at Platts IGCC symposium, Pittsburgh, June 2-3, 2005 [45]Trang:https://powergen.gepower.com/content/dam/gepowerpgdp/global/en_US/documents/technical/ger/ger-4219-igcc-gas-turbinesfor-refinery-applications.pdf Trang 84 ... 57 4.4 Đặc điểm công nghệ khí hóa 57 4.5 Một số công nghệ khí hóa than đƣợc ứng dụng giới 57 4.6 Đề xuất ứng dụng công khí hóa sử dụng cho nhà máy nhiệt điện sử dụng nguyên liệu... nước 65 4.6.2 Đánh giá thực trạng ngành sản xuất điện sử dụng nguyên liệu than 69 4.6.3 Lựa chon công nghệ phù hợp với cầu sản xuất điện tương lai 73 4.6.4 Mô tả công nghệ Integrated Gasification... CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ ĐỐT THAN ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN TẠI VIỆT NAM 2.1 Tìm hiểu nguyên lý hoạt động nhà máy nhiệt điên sử dụng nguyên liệu than đá Một nhà máy nhiệt điện than gồm