Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
511,02 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Mạc Thị Bích NGHIÊNCỨU TÍNH GIACÔNGVẬTLIỆUTHÉPSKD11TRONGMÔITRƯỜNGGIANHIỆTBẰNGCẢMỨNGĐIỆNTỪVÀĐỊNHHƯỚNGỨNGDỤNGTRONGCƠNGNGHIỆP Ngành: Kỹ thuật khí Mã số: 9520103 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Hà Nội – 2019 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Toàn GS.TSKH Bành Tiến Long Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánhgiá luận án tiến sĩ cấp Trường họp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Vào hồi …… giờ, ngày … tháng … năm ……… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường ĐHBK Hà Nội Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiêncứuTrong ngành kỹ thuật khí, giacơngvậtliệu khác nhau, đặc biệt vậtliệu có độ cứng cao, khó gia cơng, thơng số hình học dụng cụ cắt thông số chế độ cắt (tốc độ cắt, lượng chạy dao, chiều sâu cắt) yếu tố chủ yếu tác động đến tượng xảy q trình giacơng (lực cắt, nhiệt cắt, mài mòn dụng cụ cắt, rung động q trình cắt, độ nhám bề mặt hình thái hình học phoi) Để tăng suất gia công, tăng chất lượng bề mặt chi tiết giảm giá thành sản phẩm, yêu cầu nhà nghiêncứu phải tìm giải pháp cơng nghệ hỗ trợ cho q trình giacông như: sử dungdung dịch trơn nguội, sử dụngvậtliệu làm dụng cụ cắt, cắt có hỗ trợ rung, giacơng có hỗ trợ nhiệtGiacơng có hỗ trợ nhiệt (Thermal – assisted machining – TAM) hay gọi giacơnggianhiệt phương pháp giacông thực máy công cụ thông thường, máy CNC, phơi làm nóng trước giacơng [1] Phương pháp giacônggianhiệtnghiêncứu lần vào năm 1945 nhanh chóng ứngdụng vào thực tiễn sản xuất ngày [2] So với phương pháp giacông thông thường, giacơnggianhiệt có số tác dụng vượt trội: tăng tuổi bền dụng cụ cắt, giảm lực cắt, giảm tiêu thụ điện năng, giảm mài mòn dụng cụ cắt, tăng tốc độ bóc tách vậtliệu dẫn đến tăng suất gia công, tăng chất lượng bề mặt giacông [3]–[5] Giacônggianhiệtdùng cho trường hợp giacơng có phoi (tiện, phay, khoan v v.) giacông không phoi (rèn, dập, vuốt v v) Quá trình gianhiệt thực phương pháp gianhiệt khác nhau: gianhiệt dòng điện, gianhiệt chùm tia laser (LAM), gianhiệt plasma (PEM), gianhiệt lò nhiệt (FAM), gianhiệtcảmứngđiệntừ (IAM) Mỗi phương pháp gianhiệt có ưu nhược điểm riêng phù hợp với phương pháp giacông cụ thể Tronggianhiệtcảmứngđiệntừ phương pháp gianhiệt hiệu công suất gianhiệt cao, dễ dàng sử dụng, chi phí thấp phù hợp với nguyên công phay đứng [6] Đặc điểm vậtliệu khó giacơng độ cứng cao, khả chống mài mòn tốt, tính thay đổi làm việc nhiệt độ cao Chính từ ưu điểm mà vậtliệu cứng, cụ thể thép hợp kim, ứngdụng vào hầu hết ngành cơngnghiệp như: khí, ô tô, vũ trụ, hàng không, quốc phòng, y tế, điện - điệntử - tự động hóa v.v Qua khảo sát cho thấy, 30% tổng số nguyên công phay, tiện, khoan thực vậtliệu khó cắt gọt [2] Thépdụng cụ - SKD11, loại vậtliệu khó gia cơng, sử dụng rộng rãi ngành côngnghiệp khuôn mẫu côngnghiệp ô tô [7] với độ bền, độ dẻo độ cứng trì điều kiện làm việc có nhiệt độ cao Thơng thường, SKD11giacông phương pháp tiên tiến mài hạt mài kim cương giacơng phóng điện Tuy nhiên phương pháp hạn chế tốc độ loại bỏ vậtliệu thấp, dụng cụ đắt tiền, độ mòn nhanh Do đó, giacơnggianhiệt giải pháp công nghệ giacôngthépSKD11 Khi giacơngmơitrườnggia nhiệt, lượng mòn dao lực cắt giảm 40%, độ nhám cải thiện 50% so với phương pháp giacông thông thường [7] Tăng suất chất lượng sản phẩm mục tiêu hàng đầu nhà sản xuất Chính vậy, thiết kế tối ưu hóa q trình cắt gọt sử dụng rộng rãi nhằm xác định điều kiện cắt tối ưu [8], [9] Có nhiều tham số ảnh hưởng đến q trình cắt gọt như: thơng số chế độ cắt, thơng số hình học dụng cụ cắt, vậtliệudụng cụ cắt, vậtliệu phôi gia công, môitrườnggiacông v.v Thông thường thông số công nghệ hợp lý xây dựng dựa vào kinh nghiệm người thợ sổ tay công nghệ Tuy nhiên, liệu khơng phải lúc tối ưu, thỏa mãn đầu yêu cầu số trường hợp giacôngvậtliệu phôi mới, vậtliệu làm dụng cụ, phương pháp giacông hay giacơng chi tiết có cấu trúc đặc biệt Trên giới, phương pháp giacônggianhiệt nhiều tác giảnghiêncứuứngdụng vào thực tiễn sản xuất Tuy nhiên Việt Nam nhiệm vụ nghiêncứu này, giacông hỗ trợ nhiệtcảmứngđiệntừ chưa đề cập, đặc biệt phay thép SKD11, loại vậtliệu khó gia cơng, lại sử dụng rộng rãi côngnghiệp Nhận thấy nghiêncứu q trình giacơnggianhiệt nhiệm vụ quan trọng cấp bách, có tính thời cao Vấn đề đặt phải nghiêncứu tính giacôngvậtliệu phay thépSKD11môitrườnggianhiệt để đánhgiá hiệu phương pháp so sánh với phương pháp giacông thông thường Ngoài ra, cần nghiêncứu ảnh hưởng thông số chế độ cắt nhiệt độ hỗ trợ q trình cắt đến thơng số đầu (sự hình thành phoi, hệ số co rút phoi, lực cắt, rung động trình cắt, độ nhám bề mặt) Đồng thời, việc xây dựng thông số công nghệ tối ưu giacônggianhiệt nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn cao Một trở ngại lớn cần quan tâm giacôngmôitrườnggianhiệtcảmứngđiệntừ việc ứngdụnggianhiệt cho chi tiết lớn có kích thước khác hình dạng chi tiết phức tạp Vì vậy, nghiêncứu sinh lựa chọn đề tài luận án: “Nghiên cứu tính giacơngvậtliệuthépSKD11môitrườnggianhiệtcảmứngđiệntừđịnhhướngứngdụngcông nghiệp” Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiêncứu 2.1 Mục đích nghiêncứu − Nghiêncứu ưu điểm phương pháp giacônggianhiệt so sánh với phương pháp giacông thông thường thông qua đánhgiá ảnh hưởng q trình gianhiệt đến tính giacôngvậtliệuthép SKD11; − Nghiêncứumối quan hệ thông số đầu vào (tốc độ cắt, tốc độ chạy dao, chiều sâu cắt) thông số đầu (lực cắt, hệ số co rút phoi, độ nhám bề mặt, rung động trình cắt) giacông thông thường giacônggianhiệtthépSKD11 2.2 Đối tượng phạm vi nghiêncứu - Đối tượng nghiên cứu: trình phay thépSKD11môitrườnggianhiệtcảmứngđiệntừ - Phạm vi nghiên cứu: • Nghiêncứu tổng quan giacônggia nhiệt, gianhiệtcảmứngđiện từ; • Nghiêncứu sở vật lý động lực học q trình giacơnggia nhiệt; • Nghiêncứu thực nghiệm ảnh hưởng trình gianhiệt đến tính giacơngvậtliệu phay thépSKD11 Nêu bật ý nghĩa trình gianhiệt đến tiêu đầu ra; • Nghiêncứu thực nghiệm ảnh hưởng thông số công nghệ đến hình thái hình học phoi, hệ số co rút phoi, lực cắt, rung động trình cắt, độ nhám bề mặt phay thépSKD11môitrườnggianhiệtcảmứngđiệntừ phương pháp thiết kế thực nghiệm Taguchi phân tích phương sai ANOVA Phương pháp nghiêncứu Phương pháp nghiêncứu luận án nghiêncứu lý thuyết kết hợp thực nghiệm đánhgiá kết nghiêncứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: - Đưa giải pháp nâng cao độ xác để xác định hệ số co rút phoi phương pháp quét 3D kết hợp phần mềm xử lý liệu chuyên nghiệp xác định chiều dài phoi - Đã phân tích làm rõ hiệu phương pháp giacôngmôitrườnggianhiệtcảmứngđiệntừgiacông loại vậtliệu khó cắt gọt thơng qua nghiêncứu ảnh hưởng q trình gianhiệt đến tính giacơngvậtliệuthépSKD11 - - - - - Đã xây dựng mơ hình tốn học miêu tả ảnh hưởng thông số công nghệ đến tiêu đánhgiá đầu ra: lực cắt, hệ số co rút phoi, rung động trình cắt, độ nhám bề mặt giacông thông thường giacônggianhiệtthépSKD11 Đã đề xuất phương pháp xác định mơ hình lực cắt giacơnggianhiệtthépSKD11 thơng qua mơ hình lực cắt giacông thông thường nhiệt độ cao hỗ trợ q trình giacơng Các nội dungnghiêncứu luận án góp phần làm phong phú sâu sắc thêm kiến thức chuyên ngành lĩnh vực giacông cắt gọt Ý nghĩa thực tiễn: Luận án đề xuất giải pháp công nghệ khả thi giacơng loại vậtliệu khó cắt gọt hỗ trợ nung nhiệtcảmứngđiệntừ Kết nghiêncứu phân tích hiệu phương pháp giacônggianhiệt việc giảm lực cắt, giảm nhiệt cắt, giảm rung động trình cắt, nâng cao chất lượng bề mặt chi tiết giacông Kết nghiêncứu luận án mang ý nghĩa thực tiễn, có khả ứngdụng vào sản xuất côngnghiệp Việt Nam Các thông số công nghệ tối ưu cho tiêu đánhgiá lực cắt, hệ số co rút phoi, rung động trình cắt, độ nhám bề mặt phay thépSKD11dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất, phòng nghiêncứu giảng dạy tham khảo Những đóng góp luận án Những kết đóng góp luận án sau: − Đã nâng cao độ xác xác định hệ số co rút phoi thông qua xây dựng phương pháp xác định chiều dài phoi từ phương pháp đo tiếp xúc thủ công đến phương pháp quét 3D xử lý liệu phần mềm chuyên dụng − Đã phân tích, làm rõ hiệu khả ứngdụng vào thực tiễn sản xuất phương pháp giacônggianhiệt việc giảm nhiệt cắt, giảm lực cắt, giảm rung động trình cắt, giảm độ nhám bề mặt phay thépSKD11 so sánh với phương pháp giacơng thơng thường − Đã phân tích ảnh hưởng thông số công nghệ đến lực cắt, hệ số co rút phoi, rung động trình cắt, độ nhám bề mặt giacông thông thường giacônggianhiệtthépSKD11 Đồng thời xây dựng tham số công nghệ tối ưu cho tiêu đánhgiá khác − Đã đề xuất phương pháp xây dựng mơ hình tốn học lực cắt giacônggianhiệtthépSKD11 thông qua mơ hình lực cắt giacơng thơng thường nhiệt độ cao hỗ trợ q trình giacơng đạt độ xác cao so sánh với liệu thực nghiệm − Đã xây dựng mơ hình toán học yếu tố đầu ra: lực cắt, hệ số co rút phoi, rung động trình cắt, độ nhám bề mặt giacông phụ thuộc thông số công nghệ giacông thông thường giacônggianhiệtthépSKD11 Cấu trúc nội dung luận án Các nội dungnghiêncứu luận án trình bày chương sau: - Chương 1: Tổng quan giacônggianhiệt - Chương 2: Cơ sở vật lý động lực học trình giacơnggianhiệtthépSKD11 - Chương Nghiêncứu thực nghiệm ảnh hưởng trình gianhiệt đến tính giacơngvậtliệuSKD11 - Chương 4: Nghiêncứu thực nghiệm xác địnhmối quan hệ tham số đầu vào thông số đầu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ GIACÔNGGIANHIỆT 1.1 Lịch sử phát triển giacônggianhiệt 1.2 Một số phương pháp gianhiệtBảng 1 Thuận lợi khó khăn phương pháp gianhiệt [6] Phương pháp Thuận lợi Khó khăn gianhiệtGianhiệt - Thiết bị đơn giản - Khó kiểm sốt điều dòng - Nhiệt độ đồng chỉnh nhiệt độ điện (EAM) Gianhiệt - Mức độ tập trung nhiệt - Chi phí cao laser độ nguồn nhiệt cao - Tỷ lệ hấp thụ nhiệt (LAM) - Dễ dàng điều chỉnh vậtliệu nguồn laser khác khác Gianhiệt - Mức độ tập trung nhiệt - Khó kiểm soát điều Plasma độ nguồn nhiệt cao chỉnh nhiệt độ (PEM) Gianhiệt - Thiết bị đơn giản - Khó kiểm sốt điều lò nhiệt chỉnh nhiệt độ (FAM) - Chỉ áp dụng làm thí nghiệm, không đưa vào sản xuất Gianhiệt - Dễ dàng sử dụng - Mức độ tập trung cảmứng - Công suất gianhiệt cao nguồn nhiệt không cao điệntừ (IAM) - Sự di chuyển dụng cụ bị hạn chế 1.3 Gianhiệtcảmứngđiệntừ 1.3.1 Nguyên tắc 1.3.2 Nguyên lý gianhiệt 1.3.3 Thiết kế cuộn dây cảmứng 1.3.4 Mô hình tốn học trườngđiệntừ 1.3.5 Mơ hình tốn học trình gianhiệtcảmứngđiệntừ 1.4 Tổng quan tình hình nghiêncứu ngồi nước giacơnggianhiệt 1.4.1 Tổng quan tình hình nghiêncứu nước Nghiêncứugiacơng khơng phoi giacơng cắt gọt có gianhiệthướngnghiêncứu Việt Nam Cho đến nay, có nghiêncứu TS Nguyễn Thành Huân [21] trình tiện thép hợp kim 9XC sau tơi có gianhiệt laser Ngồi ra, có số nghiêncứuứngdụng nung nhiệtcông nghệ nhiệt luyện Đề tài nghiêncứu khoa học cấp Bộ công thương tác giả Võ Thị Ry đồng nghiệp [22] với nội dung "Nghiên cứucông nghệ nhiệt luyện bề mặt laser CO2 nghiêncứucơng nghệ nhiệt luyện lò cảmứng thực tác giả Phạm Thị Minh Phương Tạ Văn Thất [23] 1.4.2 Tổng quan tình hình nghiêncứu ngồi nước Các nghiêncứu nước tập trung sâu vào nghiêncứu vấn đề sau đây: - Nghiêncứu hình thái hình học phoi giacơnggianhiệt - Nghiêncứu mơ q trình giacơng thông thường giacônggianhiệt - Nghiêncứu ảnh hưởng trình gianhiệt đến lực cắt, rung động trình cắt, độ nhám bề mặt, tuổi bền dụng cụ cắt, lượng mòn dao giacơng - Nghiêncứu ảnh hưởng thông số công nghệ đến lực cắt, rung động trình cắt, độ nhám bề mặt, lượng mòn dao giacơnggianhiệt Như có nhiều nghiêncứu nước ngồi phương pháp giacơnggia nhiệt, phương pháp gianhiệt khác vậtliệu khác Đây phương pháp giacôngứngdụng hiệu sản xuất đại với phát triển loại vậtliệu Các nghiêncứu tập trung sâu vào ảnh hưởng trình gianhiệt tới hình thái hình học phoi, tính giacơngvậtliệu Tuy nhiên việc nghiêncứu ảnh hưởng thông số công nghệ loại thép khác nhau, trình hình thành phoi, hệ số co rút phoi sở để giải thích vấn đề xảy giacơnggianhiệt Việc phân tích động lực học q trình gia cơng, cụ thể nghiêncứu mơ hình lực q trình tạo phoi mơ hình lực cắt giacơng có ý nghĩa lý thuyết lẫn thực tiễn Lý thuyết lực cắt sở để xác hóa lý thuyết q trình cắt Lực cắt trạng thái cân cân lượng trình cắt Về mặt thực tiễn, lực cắt có vai trò quan trọng việc thiết kế đồ gá, lựa chọn thiết bị đo lực cắt xây dựng hệ thống thí nghiệm Động lực học q trình giacơng thơng thường áp dụng tương tự cho động lực học trình giacônggianhiệt để tiếp tục nghiêncứu thực nghiệm Chương Chương CHƯƠNG NGHIÊNCỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH GIANHIỆT ĐẾN TÍNH GIACƠNGVẬTLIỆUTHÉPSKD11 3.1 Sơ đồ hệ thống thí nghiệm X Y Z Hình Hình ảnh thí nghiệm 11 3.2 Thiết lập thực nghiệm 3.2.1 Vậtliệu thí nghiệm 3.2.2 Phơi thí nghiệm 3.2.3 Máy phay đứng 3.2.4 Dụng cụ cắt 3.2.5 Thiết bị gianhiệtcảmứngđiệntừ 3.2.6 Nhiệt kế 3.3 Ảnh hưởng trình gianhiệt đến tổ chức tế vi độ cứng vậtliệu sau gianhiệt 3.3.1 Ảnh hưởng trình gianhiệt đến tổ chức tế vi vậtliệu Hình Hình ảnh chụp cấu trúc tế vi vậtliệuthépSKD11 với độ phóng đại 1000 lần (a) – mẫu ban đầu, (b), (c), (d) theo thứ tự mẫu sau nung nhiệt 200oC, 300oC, 400oC 3.3.2 Ảnh hưởngnhiệt độ cao đến độ cứng vậtliệu sau gianhiệt 12 Thực đo độ cứng vị trí mẫu lấy giá trị trung bình kết bảng độ cứng mẫu thử BảngBảng Kết đo độ cứng mẫu thí nghiệm Nhiệt độ 25oC 200oC 300oC 400oC Độ cứng (HB) 250 248 247 253 Như vây, gianhiệt cho phôi thépSKD11nhiệt độ lên tới 400oC trước giacông không làm thay đổi tổ chức tế vi độ cứng vậtliệu Đây điều kiện tiên để tiếp tục thực nghiêncứu 3.4 Ảnh hưởng trình gianhiệt đến hình thái hình học phoi giacơnggianhiệtthépSKD11 3.4.1 Sự hình thành phoi giacơnggianhiệtthépSKD11 3.4.2 Ảnh hưởng trình gianhiệt đến hình thái hình học phoi giacơnggianhiệtthépSKD11 Phoi dây hình thành đặc tính dẻo vậtliệu phơi Tuy nhiên, quan sát kết cho thấy màu sắc phoi hoàn toàn khác Tronggiacơng thơng thường, phoi có màu tím đen Điều có nghĩa việc sinh nhiệt truyền nhiệttừ nguồn nhiệt sang phoi cao Ngược lại, giacônggianhiệt 200oC, 300oC phoi có màu trắng sáng Phoi có màu vàng giacơnggianhiệt 400oC Hiện tượng giải thích nhiệt cắt truyền vào phoi thấp điều kiện truyền nhiệtdụng cụ cắt, phôi phoi đồng giacônggianhiệt Ngoài ra, tác dụngnhiệt độ cao độ bền kéo, độ bền học ứng suất chảy vậtliệu giảm độ biến dạng vậtliệu tăng Giảm ma sát phoi mặt trước dao, mặt sau dao bề mặt giacơng Bên cạnh đó, lực liên kết phân tử kim loại giảm tác dụngnhiệt độ cao nguyên nhân dẫn đến việc lỗ trống phát triển hợp dễ dàng Q trình phoi dễ dàng nhiệt cắt giảm mạnh nguyên nhân phoi có màu sáng giacơnggianhiệt 13 300 250 200 150 T = 400o C 350 T = 300o C 400 T = 200oC F (N) T = 25o C 3.5 Nghiêncứu ảnh hưởng trình gianhiệt đến lực cắt giacônggianhiệtthépSKD11 3.5.1 Thiết bị đo lực cắt 3.5.2 Ảnh hưởng trình gianhiệt đến lực cắt giacônggianhiệtthépSKD11 100 50 Thí nghiệm số Hình 3 Đồ thị lực cắt nhiệt độ khác 3.6 Nghiêncứu ảnh hưởng trình gianhiệt đến hệ số co rút phoi giacônggianhiệtthépSKD11 3.6.1 Phương pháp xác định hệ số co rút phoi giacônggianhiệtthépSKD11 3.6.2 Nghiêncứu ảnh hưởng trình gianhiệt đến hệ số co rút phoi giacônggianhiệtthépSKD11 Hình trình bày kết thí nghiệm hệ số co rút phoi phụ thuộc nhiệt độ hỗ trợ cho q trình giacơng với tham số công nghệ V = 235 m/phút, f = 305 mm/phút, t = 1,5, điều kiện gianhiệt khác 14 T = 25o C 1.5 T = 400o C T = 300o C T = 200o C K 1.8 1.2 0.9 0.6 0.3 Thí nghiệm số Hình Hệ số co rút phoi thí nghiệm gianhiệt khác 3.7 Nghiêncứu ảnh hưởng trình gianhiệt đến độ nhám bề mặt giacônggianhiệtthépSKD11 3.7.1 Thiết bị đo độ nhám bề mặt 3.7.2 Nghiêncứu ảnh hưởng trình gianhiệt đến độ nhám bề mặt giacônggianhiệtthépSKD11 Ra (µm) 0.2 T = 25oC 0.16 T = 200oC T = 300oC 0.12 T = 400oC 0.08 0.04 15 Thí nghiệm số Hình Độ nhám bề mặt phay điều kiện nhiệt độ khác 3.8 Nghiêncứu ảnh hưởng trình gianhiệt đến rung động giacônggianhiệtthépSKD11 3.8.1 Thiết bị đo rung động trình cắt 3.8.2 Nghiêncứu ảnh hưởng trình gianhiệt đến rung động giacôngthépSKD11 AXY (dB) 200 T = 25o C T = 200o C T = 300oC 160 T = 400o C 120 80 40 Thí nghiệm số Hình Biên độ rung động giacông điều kiện nhiệt độ khác Hình 3.33 cho thấy biên độ rung động giacơnggianhiệt có giảm so với giacông thông thường Tuy nhiên lượng giảm không đáng kể cho thấy ổn định q trình giacơng 3.9 Kết luận chương Xây dựng sơ đồ thí nghiệm, chuẩn bị thiết bị thí nghiệm, vậtliệu thí nghiệm, dụng cụ cắt trình bày Nghiêncứu thực nghiệm ảnh hưởng trình gianhiệt đến tính giacơngvậtliệuthépSKD11 đưa số kết sau: - Tổ chức tế vi vậtliệu không thay đổi tác dụng trình gianhiệt với khoảng nhiệt độ thuộc phạm vi nghiêncứutừ 200oC – 400oC; 16 Mẫu phôi sau gianhiệt làm nguội tự nhiên khơng khí có độ cứng khơng thay đổi so với mẫu ban đầu; - Hình thái hình học phoi thay đổi so với giacơng thơng thường có hỗ trợ trình gianhiệt Phoi thu giacơng thơng thường nhiệt độ phòng có màu tím đen Phoi có màu sáng trắng giacơnggianhiệt 200oC, 300oC có màu vàng giacơnggianhiệt 400oC Đường kính xoắn phoi lớn giacônggia nhiệt; - Lực cắt giacônggianhiệt giảm mạnh so với giacông thông thường Lực cắt giảm tới 65,1% giacônggianhiệt 400oC với chế độ cắt V = 235 m/phút, f = 305 mm/phút, t = 1,5 mm; - Hệ số co rút phoi tăng 31,7% giacônggianhiệt 400oC với chế độ cắt V = 235 m/phút, f = 305 mm/phút, t = 1,5 mm; - Độ nhám giảm đáng kể so với giacông thông thường Độ nhám giảm 47,1% giacônggianhiệt 400oC với chế độ cắt V = 190 m/phút, f = 230 mm/phút, t = 0,5 mm; - Biên độ rung động giảm so sánh với phương pháp giacông thông thường cho thấy ổn định q trình giacơng Tuy nhiên thay đổi biên độ rung động thay đổi nhiệt độ cao hỗ trợ q trình giacơng khơng đáng kể CHƯƠNG NGHIÊNCỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNHMỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THAM SỐ ĐẦU VÀO VÀ CÁC THÔNG SỐ ĐẦU RA 4.1 Thiết kế thực nghiệm 4.1.1 Phương pháp Taguchi 4.1.2 Lựa chọn thông số đầu vào 4.1.3 Một số khái niệm 4.1.4 Thiết kế thực nghiệm - 17 Bảng Tham số điều khiển mức độ Ký hiệu Tham số điều khiển Đơn vị A B C D Tốc độ cắt (V) Tốc độ chạy dao (f) Chiều sâu cắt (t) Nhiệt độ (T) m/phút mm/phút mm oC 190 230 0.5 200 Mức độ 235 280 305 380 1.0 1.5 300 400 4.2 Điều kiện thí nghiệm 4.3 Kết nghiêncứumối quan hệ thông số công nghệ đến lực cắt giacông thông thường giacônggianhiệtthépSKD11 4.3.1 Nghiêncứumối quan hệ thông số công nghệ đến lực cắt giacông thông thường thépSKD11 Bộ tham số công nghệ phù hợp cho lực cắt nhỏ là: A3B1C1 tương ứng V = 280 m/phút, f = 230 mm/phút, t = 0,5 mm Mơ hình lực cắt giacơng thơng thường nhiệt độ phòng phụ thuộc tham số công nghệ (V, f, t) có dạng: (4 1) FR = a1 ∙ V b1 ∙ f c1 ∙ t d1 Để xây dựng mô hình lực cắt giacơng thơng thường, nghiêncứu sử dụng phương pháp tìm hàm hồi quy phi tuyến Gauss – Newton Hàm hồi quy phi tuyến lực cắt tìm sau: (4 2) FR = 842.365 ∙ V −0.70513 ∙ f 0.458888 ∙ t 0.824242 4.3.2 Nghiêncứumối quan hệ thông số công nghệ đến lực cắt giacôngthépSKD11môitrườnggianhiệtcảmứngtừ 4.3.2.1 Kết thí nghiệm 4.3.2.2 Mức độ ảnh hưởng tham số điều khiển đến lực cắt xây dựng tham số tối ưu Bộ tham số tối ưu là: A3B1C1D3 tương ứng V = 280 m/phút, f = 230 mm/phút, t = 0,5 mm, T = 400oC 4.3.2.3 Xây dựng mơ hình lực cắt giacơngthépSKD11môitrườnggianhiệtcảmứngtừ a) Phương pháp tỷ lệ 18 Phương trình tốn học lực cắt biểu diễn theo phương trình đây: FR FT = (4 3) f(T) Mơ hình lực cắt giacônggianhiệt phụ thuộc vào tham số công nghệ V, f, t nhiệt độ hỗ trợ trình cắt T sau: 842,365 ∙ Vc −0,70513 ∙ f 0,458888 ∙ t 0,824242 (4 4) FT = 0,004T + b) Phương pháp Gauss – Newton Mô hình lực cắt giacơnggianhiệt phụ thuộc tham số điều khiển V, f, t, T phương trình đây: (4.5) FT = a2 ∙ V b2 ∙ f c2 ∙ t d2 ∙ T e2 Kết mơ hình lực cắt sau: FT = 36235.7 ∙ Vc −0.737867 ∙ f 0.453832 ∙ t 0.964106 (4.6) ∙ T −0.770712 c) Đề xuất phương pháp xác định mơ hình lực cắt giacơngthépSKD11môitrườnggianhiệtcảmứngtừ Mô hình lực cắt giacơnggianhiệt phụ thuộc mơ hình lực cắt giacơng thơng thường với chế độ cắt nhiệt độ cao phương trình sau: (4.7) FT = a3 ∙ T b3 ∙ FR c3 Các hệ số số mũ a3, b3, c3 tìm thấy 5,8027, -0,5823, 1,1336 Phương trình (4.7) viết lại đây: (4.8) FT = 5,8027 ∙ T −0,5823 ∙ Fr1,1336 −0,67299 0,41355 0,803237 −0,58229 (4.9) FT = 12017,97 ∙ Vc ∙f ∙t ∙T Bảng Phân tích phương sai kết lực cắt xác địnhtừ mơ hình Phương pháp a b c 200oC 2,7356 21,1444 1,7667 T(oC) 300oC 58,8154 7,1885 12,9019 19 400oC 86,9196 52,9903 24,2171 SS 148,4706 81,3232 38,8857 Bảng cho thấy phương pháp xây dựng mơ hình lực cắt giacơngthépSKD11môitrườnggianhiệtcảmứngtừ dựa mơ hình lực cắt giacơng thơng thường có phương sai nhỏ Điều có nghĩa phương pháp có độ xác cao 4.4 Nghiêncứumối quan hệ thông số công nghệ đến hệ số co rút phoi giacông thông thường giacônggianhiệtthépSKD11 4.4.1 Nghiêncứumối quan hệ thông số công nghệ đến hệ số co rút phoi giacông thông thường thépSKD11 Bộ tham số công nghệ tối ưu cho lực cắt nhỏ là: A3B3C1 tương ứng V = 280 m/phút, f = 380 mm/phút, t = 0,5 mm Mơ hình hệ số co rút phoi giacơng thơng thường nhiệt độ phòng (KR) phụ thuộc tham số công nghệ (V, f, t) có dạng: (4 10) K R = a4 ∙ V b4 ∙ f c4 ∙ t d4 Để xây dựng mơ hình hệ số co rút phoi giacơng thơng thường, nghiêncứu sử dụng phương pháp tìm hàm hồi quy phi tuyến Gauss – Newton (4 11) K R = 10,8589 ∙ V −0,157436 ∙ f −0,242483 ∙ t 0,033583 4.4.2 Nghiêncứumối quan hệ thông số công nghệ đến hệ số co rút phoi giacôngthépSKD11môitrườnggianhiệtcảmứngtừ Bộ tham số tối ưu là: A2B3C1D1 tương ứng V = 235 m/phút, f = 380 mm/phút, t = 0.5 mm, T = 200oC Mơ hình hệ số co rút phoi giacôngthépSKD11môitrườnggianhiệtcảmứngđiệntừ có dạng: (4.12) K T = a5 ∙ V b5 ∙ f c5 ∙ t d5 ∙ T e5 Để xây dựng mơ hình hệ số co rút phoi giacôngnhiệt độ cao khác nhau, phương pháp tìm hàm hồi quy phi tuyến Gauss – Newton sử dụng Hàm hồi quy phi tuyến hệ số co rút phoi phay thépSKD11 có gianhiệt xác định sau: 20 K T = 16,9238 ∙ V −0,071819 ∙ f −0,489535 ∙ t 0,011429 (4.13) ∙ T 0,135969 4.5 Nghiêncứumối quan hệ thông số công nghệ đến độ nhám bề mặt giacông thông thường giacônggianhiệtthépSKD11 4.5.1 Nghiêncứumối quan hệ thông số công nghệ đến độ nhám bề mặt giacông thông thường thépSKD11 Bộ tham số công nghệ tối ưu cho độ nhám bề mặt nhỏ là: A3B1C1 tương ứng V = 280 m/phút, f = 230 mm/phút, t = 0,5 mm Mơ hình độ nhám bề mặt giacông thông thường nhiệt độ phòng phụ thuộc tham số cơng nghệ (V, f, t) có dạng: (4 14) RaR = a6 ∙ V b6 ∙ f c6 ∙ t d6 Phương pháp tìm hàm hồi quy phi tuyến Gauss – Newton sử dụng để tìm phương trình độ nhám bề mặt (4 15) RaR = 4,9758 ∙ Vc −0,806915 ∙ f 0,181702 ∙ t 0.15646 4.5.2 Nghiêncứumối quan hệ thông số công nghệ đến độ nhám bề mặt giacôngthépSKD11môitrườnggianhiệtcảmứngđiệntừ Bộ tham số tối ưu là: A3B1C1D3 tương ứng V = 280 m/phút, f = 230 mm/phút, t = 0.5 mm, T = 400oC Mô hình độ nhám bề mặt giacơngthépSKD11môitrườnggianhiệtcảmứngđiệntừ có dạng: (4.16) RaT = a7 ∙ V b7 ∙ f c7 ∙ t d7 ∙ T e7 Hàm hồi quy phi tuyến hệ số co rút phoi phay thépSKD11 có gianhiệt xác định phương trình đây: RaT = 1,10015 ∙ Vc −0,512293 ∙ f 0,610263 ∙ t 0,229099 (4.17) ∙ T −0,498074 21 4.6 Nghiêncứumối quan hệ thông số cơng nghệ đến rung động q trình cắt giacông thông thường giacônggianhiệtthépSKD11 4.6.1 Nghiêncứumối quan hệ thông số cơng nghệ đến rung động q trình cắt giacông thông thường thépSKD11 Bộ tham số công nghệ tối ưu cho biên độ rung động nhỏ là: A3B1C1 tương ứng V = 280 m/phút, f = 230 mm/phút, t = 0,5 mm Mơ hình biên độ rung động q trình cắt giacơng thơng thường nhiệt độ phòng phụ thuộc tham số cơng nghệ (V, f, t) có dạng: (4 18) AXY−R = a8 ∙ V b8 ∙ f c8 ∙ t d8 Hàm hồi quy phi tuyến độ nhám bề mặt tìm phương trình: (4 19) AXY−R = 212,165 ∙ Vc −0,178 ∙ f 0,126 ∙ t 0,066 4.6.2 Nghiêncứumối quan hệ thông số công nghệ đến biên độ rung động giacôngthépSKD11môitrườnggianhiệtcảmứngđiệntừ Bộ tham số điều khiển tối ưu là: A2B1C1D3 tương ứng V = 235 m/phút, f = 230 mm/phút, t = 0.5 mm, T = 400oC Mơ hình biên độ rung động giacôngthépSKD11môitrườnggianhiệtcảmứngđiệntừ có dạng: (4.20) AXY−T = a9 ∙ V b9 ∙ f c9 ∙ t d9 ∙ T e9 Hàm hồi quy phi tuyến biên độ rung động phay thépSKD11 có gianhiệt xác định phương trình đây: (4.21) AXY−T = 196,335 ∙ V −0,032 ∙ f 0,019 ∙ t 0,064 ∙ T −0,041 4.7 Kết luận chương Chương trình bày nghiêncứumối quan hệ tham số đầu vào: tốc độ cắt, tốc độ chạy dao, chiều sâu cắt nhiệt độ cao hỗ trợ q trình cắt thơng số đầu ra: lực cắt, hệ số co rút phoi, độ nhám bề mặt, biên độ rung động trình cắt giacông điều kiện khác 22 Bài tốn tối ưu hóa đơn thơng số giải cho thông số đầu Thứ tự mức độ ảnh hưởng tham số đầu vào đến thông số đầu xác định cho thấy nhiệt độ cao hỗ trợ trình giacơng có vai trò quan trọng mức độ ảnh hưởng lớn đến thông số đầu Các phương trình tốn học thể mối quan hệ tham số đầu vào thông số đầu giacông thông thường giacônggianhiệt xây dựng có độ xác cao so sánh với liệu thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiêncứu trình bày, luận án đưa kết luận sau đây: Đã xây dựng mơ hình hệ thống thí nghiệm gồm máy phay CNC, thiết bị gianhiệtcảmứngđiện từ, thiết bị đo lực cắt, đo rung động trình cắt, … Phương pháp giacônggianhiệt phương pháp mang lại hiệu cao giacôngthépSKD11 loại vậtliệu khó cắt gọt Ứngdụngcông nghệ tiên tiến, đại vào việc đo chiều dài phoi để nâng cao độ xác kết xác định hệ số co rút phoi Sự ảnh hưởng thông số công nghệ đến lực cắt, hệ số co rút phoi, độ nhám bề mặt rung động trình cắt giacông thông thường giacônggianhiệtthépSKD11 phân tích Đồng thời, tham số công nghệ tối ưu xây dựng cho tiêu đầu khác Mơ hình tốn học miêu tả ảnh hưởng thông số công nghệ đến lực cắt, hệ số co rút phoi, độ nhám bề mặt rung động trình cắt giacông thông thường giacônggianhiệtthépSKD11cảmứngđiệntừ Một phương pháp 23 xây dựng mơ hình lực cắt đạt độ xác cao giacônggianhiệtthépSKD11 đề xuất cho kết tốt so sánh với thực nghiệm Phương pháp giacônggianhiệtcảmứngđiệntừ áp dụng để giacông chi tiết khác làm từvậtliệu có từ tính có độ cứng cao Tuy nhiên, chi tiết có kích thước lớn hình dạng chi tiết phức tạp việc thiết kế nguồn nhiệt cuộn dây cảmứng cần xem xét kỹ lưỡng KIẾN NGHỊ VÀHƯỚNGNGHIÊNCỨU TIẾP THEO - Tronggiacơnggianhiệt việc kiểm sốt nhiệt độ hỗ trợ cho q trình giacông vấn đề quan trọng, đặc biệt chi tiết lớn có kích thước khác hình dạng phức tạp Do cần phải làm thêm thử nghiệm với mẫu thí nghiệm khác trình gianhiệt - Cần nghiêncứu sâu vấn đề: lượng mòn dao, tuổi thọ dụng cụ cắt, tốc độ bóc tách vật liệu, giacôngthépSKD11môitrườnggianhiệtcảmứngđiệntừ so sánh với phương pháp giacơng thơng thường nhiệt độ phòng - Cần có nghiêncứu tối ưu hóa tham số đa mục tiêu sở phân tích tương quan Grey - Cần có nghiêncứu để đánhgiá độ xác kích thước giacơnggiacơnggianhiệt Vì nhiệt độ cao nguyên nhân gây tượng giãn nở nhiệtvậtliệugiacông - Cần nghiêncứu mô để dự đốn thêm tượng xảy q trình giacơnggianhiệt 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN Mạc Thị Bích, Phạm Thị Hoa, Nguyễn Đức Toàn, Bành Tiến Long (2016), Xây dựng đường cong giới hạn tạo hình thép DP350 kiểm chứng thực nghiệm, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Cơng nghệ tồn quốc Cơ khí – Động lực 2016, trang 36-41 Mạc Thị Bích, Phạm Thị Hoa, Bành Tiến Long, Nguyễn Đức Toàn (2016), Nghiêncứu kết hợp mơ thực nghiệm để dự đốn đường cong giới hạn tạo hình thép độ cứng cao DP350, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Trường Đại học Kỹ thuật, số 115, trang 69-73 Mạc Thị Bích, Phạm Thị Hoa, Bành Tiến Long, Nguyễn Đức Tồn (2016), Một số vấn đề nghiêncứu tính giacơngvậtliệu cắt gọt có gia nhiệt, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, số 12, trang 22-28 Mạc Thị Bích, Phạm Thị Hoa, Bành Tiến Long, Nguyễn Đức Tồn (2017), Nghiêncứu ảnh hưởng q trình gianhiệt đến lực cắt độ nhám bề mặt phay thép SKD11, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, số 16, trang 812 Thi-Bich Mac, Van-Cuong Do and Duc-Toan Nguyen (2018), A study of combined finite element method simulation/experiment to predict forming limit curves of steel DP350 sheets, Journal of Advances in Mechanical Engineering, vol 10(4), pp.1-9 (SCIE) Doi: 10.1177/1687814018768148 Mạc Thị Bích, Phạm Thị Hoa, Bành Tiến Long, Nguyễn Đức Toàn (2018), Nghiêncứu thực nghiệm lực cắt phay thépSKD11 hỗ trợ nhiệtcảmứng từ, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Trường Đại học Kỹ thuật, số 129, trang 32 – 37 Thi-Bich Mac, Van-Chien Dinh, Tien-Long Banh, Duc-Toan Nguyen (2018), Cutting Force Model for Thermal-Assisted Machining of Tool Steel Based on the Taguchi Method, Journal of Metals, vol 9, pp.1-18 (SCIE) Doi:10.3390/met8120992 Mac Thi – Bich, Pham Thi – Hoa, Banh Tien – Long, Nguyen Duc – Toan (2019), Experimental researching of thermal – assisted milling with induction on surface roughness of SKD11 steel, Journal of Applied Machanics and Materials, vol 899, pp.190-196 Doi: 10.4028/www.scientific.net/AMM.899.190 ... vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài luận án: Nghiên cứu tính gia công vật liệu thép SKD11 môi trường gia nhiệt cảm ứng điện từ định hướng ứng dụng cơng nghiệp Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên. .. thường gia công gia nhiệt thép SKD11 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: q trình phay thép SKD11 mơi trường gia nhiệt cảm ứng điện từ - Phạm vi nghiên cứu: • Nghiên cứu tổng... quan gia công gia nhiệt, gia nhiệt cảm ứng điện từ; • Nghiên cứu sở vật lý động lực học trình gia cơng gia nhiệt; • Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng q trình gia nhiệt đến tính gia cơng vật liệu