Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
549,97 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯỜNG THỊ NỰ -ề-Ạ ^ \ • Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CANH TÁC NƯƠNG RẪY VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NƯƠNG RẪY TẠI XÃ CỔ LINH PÁC NẶM - BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy : Chuyên ngành Lâm nghiệp : Khoa Khóa học Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯỜNG THỊ NỰ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CANH TÁC NƯƠNG RẪY VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NƯƠNG RẪY TẠI XÃ CỔ LINH PÁC NẶM - BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa : Chính quy Lâm nghiệp Lâm : nghiệp 43 - LN - N02 2011 - Lớp : 2015 : ThS Nguyễn Thị Thu Hoàn Khóa học : Giảng viên hướng dẫn : LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực khách quan, có sai xót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Xác nhận GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết (Ký, ghi rõ họ tên) Trước hội đồng khoa học! (Ký, ghi rõ họ tên) ThS Nguyễn Thị Thu Hoàn Lường Thị Nự XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viêm chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) LỜI CẢM ƠN Thực tập có vai trò quan trọng môi sinh viên sau thực khóa học Đây thời gian để sinh viên làm quen cọ xát với công việc thực tế mà sau trường tiếp xúc, đồng thời giúp cho sinh viên hệ lại kiến thức họcđể áp thống dụng vào trình nghiên cứu làm đề tài, giúp nâng cao phát huy khả tri thức sáng tạo thân nhằm phục vụ tốt cho công việc Xuất phát từ nguyện vọng thân, đồng ý khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi thực tập xã Cổ Linh - Pác Nặm - Bắc Kạn với đề tài "Đánh giá thực trạng canh tác nương rẫy định hướng sử dụng đất nương rẫy xã Cổ Linh - Pác Nặm - Bắc Kạn Trong trình thực chuyên đề, nỗ lực thân nhận nhiều giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường tận tình giảng dạy thầy cô giáo suốt năm học vừa qua Với lòng biết ơn sâu sắc xin cảm ơn Ban giám hiệu, ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy cô giáo, cảm ơn cô giáo ThS Nguyễn Thị Thu Hoàn người tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực chuyên đề Tôi chân thành cảm ơn cô, Ủy ban nhân dân xã Cổ Linh tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực tập xã Do thời gian có hạn, kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên chuyên đề khó tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện đầy đủ Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Ngày tháng năm 2015 Sinh viên Lường Thị Nự DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT AFB : Chiến lược toàn cầu CTNR : Canh tác nương rẫy ICRDF : Trung tâm quốc tế nghiên cứu Nông lâm kết hợp NLKH : Nông lâm kết hợp NRCĐ : Nương rẫy cố định NRKCĐ : Nương rẫy không cố định NRBCĐ : Nương rẫy bán cố định PRA : Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia MỤC LỤC Trang 5.1 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư xây dựng sở kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc gia Đất đai điều kiện vật chất cần thiết cho tồn ngành sản xuất Đối với sản xuất nông lâm nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất quan trọng vá thay Có thể nói phát triển người gắn liền với đất Đối với môi trường, đất coi nhân tố thiếu việc làm môi trường với tất chất thải thông qua hoạt động sống sinh vật nói chung người nói riêng Nhưng nay, tài nguyên đất giới nói chung Việt Nam nói riêng bị suy thoái nghiêm trọng bị xói mòn, rửa trôi, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn ô nhiễm đất, biến đổi khí hậu Do dân số ngày tăng nhanh nhu cầu người ngày cao mặt nên người tác động mức vào tài nguyên thiên nhiên tạo nên sức ép đất đai tài nguyên khác Hậu hoạt làm cho quỹ đất nông lâm nghiệp có nguy suy giảm diện tích thoái hóa Nước ta có tổng diện tích tự nhiên 33.091.093 ha,trong đất dốc, nứa Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn tập trung theo mùa nên đất dốc chiếm vị trí quan trọng phát triển nông nghiệp nước, đặc biệt với người dân sống gần rừng phụ thuộc vào rừng Nhìn chung đời sống dân vùng gặp nhiều khó khăn hiệu sản xuất thu nhập thấp Đứng trước thực trạng Nhà nước nhân dân ta có nhiều cố gắng việc cải tiến tới sản xuất nông lâm nghiệp lâu bền đất dốc qua việc tổ chức hình thức nghiên cứu áp dụng theo khoa học hỹ thuật cho phú hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội môi trường tùng vùng nhằm phát huy tiềm năng.Trong bối cảnh hình thức quản lý sử dụng hài hòa lợi ích kinh tế, bảo tồn tài nguyên môi trường hình thành phát triển Canh tác nương rẫy (CTNR) hình thức canh tác lạc hậu người dân vùng cao với trình độ dân trí thấp, kỹ thuật canh tác hạn chế lạc hậu nên hiệu kinh tế thấp, tính bền vững chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu mặt kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường, an ninh quốc phòng Cổ Linh xã miền núi khó khăn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn xã có địa hình chủ yếu đồi núi với độ dốc cao, kỹ thuật canh tác người dân chủ yếu canh tác nương rẫy Các hình thức canh tác nương rẫy nương rẫy cố định; nương rẫy không cố định; nương rẫy bán cố định Xuất phát từ thực tế trên, đồng ý Ban Chủ Nhiệm khoa Lâm Nghiệp giáo viên hướng dấn Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng canh tác nương rẫy định hướng sử dụng đất nương rẫy xã Cổ Linh - Pác Nặm - Bắc Kạn” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm đánh giá hiệu số hệ thống canh tác nương rẫy xã Cổ Linh, phân tích thuận lợi, khó khăn, hội thách thức 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng sử dụng đất canh tác nương rẫy địa bàn xã - Biết yếu tố ảnh hưởng đến khả sản xuất địa hình, kỹ thuật canh tác 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức học, làm quen với thực tế địa phương, biết áp dụng lý thuyết thực tế, tích lũy nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế - Các kết nghiên cứu đề tài sở khoa học cho nghiên cứu đánh giá hiệu canh tác nương rẫy địa phương 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Đề xuất biện pháp kỹ thuật mang lại hiệu cao canh tác, phù hợp với địa hình xã giải pháp cho việc canh tác giống trồng PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Miền núi chiếm 75% diện tích đất liền Việt Nam 21% dân số nước Trong phạm vi miền Bắc Việt Nam, chênh lệch mức độ phát triển kinh tế vùng lãnh thổ vùng miền núi tăng từ thập kỷ tới (Lê Trọng Cúc, 1995) [2] Nét đặc thù cộng đồng dân tộc người miền núi sống gần rừng dựa vào rừng Vì vậy, họ có hệ thống kiến thức kinh nghiệm sản xuất phong phú việc bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng Tuy nhiên, đặc trưng kiến thức địa phạm vi sử dụng hẹp Nó phù hợp với điều kiện văn hóa, phong tục tập quán, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương định có lại không phù hợp với địa phương khác, dân tộc khác Kiến thức địa hình thành liên tục biến đổi qua hệ mối cộng đồng; kiến thức địa có khả thích ứng cao với môi trường điều kiện địa phương nơi kiến thức địa hình thành phát triển (Đỗ Đình Sâm cộng sự) [4] Chính vậy, hệ thống kiến thức địa quản lý bảo vệ rừng khác địa phương, dân tộc Do đó, để quản lý tài nguyên rừng cách bền vững trì bảo tồn hệ thống kiến thức địa quản lý tài nguyên thiên nhiên, cần coi trọng, tìm hiểu nghiên cứu hệ thống kiến thức địa địa phương, dân tộc Trên sở đó, cần coi trọng, tìm hiểu nghiên cứu hệ thống kiến thức địa địa phương, dân tộc Trên sở đó, kế thừa, sử dụng phát huy ưu điểm hệ thống kiến thức địa quản lý bảo vệ tài nguyên rừng cách bền vững Canh tác nương rẫy canh tác nông lâm nghiệp bền vững đất nương rẫy theo hướng bền vững Thực CTNR theo hình thức NLKH, sử dụng có hiệu loài trồng cạn chịu hạn, có suất cao, loài họ đậu, có củ, ăn quả, dược liệu, kết hợp với trồng nông nghiệp với lâm nghiệp, trồng cao với trồng thấp, ngắn ngày với dài ngày, trồng trọt với chăn nuôi gia súc, gia cầm, đào áo thả cá Bằng cách tạo cân sinh thái cục bộ, có khả giữ độ ẩm, cản dòng chảy, chống xói mòn đất, làm cho độ phì đất luôn bổ sung trình canh tác từ nguồn phân hủy tự nhiên lớp thảm thực vật Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại nhiều nơi cho thấy, CTNR theo phương thức NLKH đưa lại hiệu kinh tế khả quan, thu nhập tăng lên, đời sống cải thiện, góp phần đáng kể vào chương trình xóa đói giảm nghèo miền núi, rừng bảo vệ tốt bao gồm phát triển bền vững mặt kinh tế xã hội môi trường, cụ thể: Bền vững kinh trọng tâm thông qua tế: Nghĩa lấy suất, chất lượng, hiệu làm việc trồng loại suất cao ổn định cho thị trường chấp nhận đem lại lợi ích kinh tế cho người dân Bền vững xã hội: Giải việc làm cho người dân mùa vụ thu hoạch vùng dự án Đông thời thu mua, tiêu thụ số lượng sản phẩm từ mô hình nhân dân vùng dự án, giúp cho nhân dân tiêu thụ sản phẩm có lợi nhuận Bền vững môi trường: Duy trì hệ thống sản xuất nông lâm nghiệp vừa đem lại sản lượng đồng thời có vốn để đầu tư nâng cao chất lượng hệ thống đem lại lợi ích mặt môi trường 2.2 Những nghiên cứu giới CTNR nhà nước nghiên cứu giới quan tâm từ việc phân tích kiến thức cổ truyền người dân địa phương đến ảnh hưởng trực tiếp CTNR môi trường Katherine Warner (1975) [14] tổng kết số vấn đề du canh vùng nhiệt đới châu Á, châu Phi châu Mỹ la tinh Theo tác giả, du canh thể phản rẫy đa phần loại trồng hàng năm nơi trồng vụ, thời gian đất bỏ không canh tác nhiều lãng phí PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian điều tra khảo sát, làm việc với cán nhân dân xã Cổ Linh, sở xem xét thực tế hình thức canh tác nương rẫy hộ rút kết luận sau - Mức độ tham gia đặc điểm loại hình CTNR xã Cổ Linh + Loại mô hình : NRCĐ có 16/30 hộ tham gia áp dụng, chiếm 53,33% + Loại mô hình 2: NRKCĐ có 9/30 hộ tham gia áp dụng, chiếm 30% + Loại mô hình 3: NRBCĐ có 5/30 hộ tham gia áp dụng, chiếm 16,67% - Hiệu kinh tế mô hình CTNR xã Cổ Linh Mô hình NRCĐ tập hợp nhiều hộ gia đình tham gia Trong 30 hộ điều tra, vấn có 16/30 hộ tham gia mô hình Qua bảng tổng hợp số liệu điều tra hộ gia đình đạt giá trị kinh tế cao 65,413 triệu đồng/ha; hộ đạt giá trị kinh tế thấp 19,151 triệu đồng/ha Mô hình NRKCĐ mô hình canh tác nương rẫy không cố định 2-3 năm bỏ hoang Mô hình có 9/30 hộ tham gia, hiệu đạt từ mô hình cao, trung bình hộ đạt từ 16,641 triệu đồng/ha đế 53,384 triệu đồng/ha - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu CTNR xã Cổ Linh, Pác Nặm, Bắc Kạn Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất CTNR bao gồm: - Địa hình canh tác (chân đồi, sườn đồi, đỉnh đồi) - Kỹ thuật canh tác (truyền thống, lạc hậu, dân tộc) Ảnh hưởng CTNR đến tài nguyên rừng, tài nguyên đất xã Cổ Linh, Pác Nặm, Bắc Kạn Ảnh hưởng CTNR đến tài nguyên rừng, tài nguyên đất lớn, giao thông lại thôn với xã bên gặp nhiều khó khăn, thông tin kinh tế có nhiều hạn chế, kỹ thuật canh tác chậm đổi mới, nhiều tiến kỹ thuật phổ cập miền xuôi chưa biết đến đây, đặc biệt giống trồng, vật nuôi mới, kỹ thuật thâm canh, sử dụng phân bón, phòng trừ sâu bệnh Do đặc điểm địa hình chia cắt, đồi núi nhiều nên việc đạo sản xuất nông lâm nghiệp đạt hiệu chưa cao Đây yếu tố hạn chế, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội bền vững xã Tuy nhiên điều không dễ giải sớm chiều được, kinh tế đời sống cư dân phát triển, khoa học kỹ thuật sản xuất tiến bộ, vấn đề canh tác đất dốc luôn tiềm ẩn cân sinh thái đe dọa đến môi trường, cụ thể điển hình địa phương xã Cổ Linh - Pác Nặm - Bắc Kạn Phương thức kiếm sống chủ yếu người dân xã Cổ Linh chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp khai thác lâm sản, nghề phụ chưa phát triển Chăn nuôi thua lỗ nên chăn nuôi nhỏ lẻ số lượng không tập trung Thu nhập chủ yếu CTNR nhóm NLKH chủ yếu từ nương rẫy 5.2 Đề nghị Từ kết điều tra phân tích, nghiên cứu đánh giá hình thức canh tác, nhận thấy nhiều tồn cần phải giải khắc phục mà chuyên đề chưa đề cập tới Xuất phát từ thực tế hộ gia đình đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số kiến nghị nhằm thu hút thêm hỗ trợ cho người dân phát triển sản xuất theo hướng bền vững lâu dài, hiệu kinh tế cao Việc xây dựng thử nghiệm mô hình NLKH chuẩn cho số hộ gia đình cần thiết để người dân học tập theo Về mặt quyền cần động việc giả khó khăn địa phương hướng dẫn người dân kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, phòng trừ sâu bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Trọng Cúc A.Terry Rambo (1990), Miền núi phía Bắc Việt Nam: Một số vấn đề môi trường kinh tế xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Lê Trọng Cúc (1995), Canh tác nương rẫy Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Quát (1994), sử dụng đất dốc bền vững, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Đình Sâm, Hoàng Xuân Tý, Nguyễn Tử Xiêm (1994), Canh tác nương rẫy Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Đình Sâm (1996) “Tổng luận phân tích nông nghiệp du canh Việt Nam'"., Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trần Đức Viên (1996), Quản lý đất bỏ hóa Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Tử Xiêm Thái Phiên, (1990), “Xói mòn đất việt Nam biện pháp chống xói mòn”, Tạp chí khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Viện quốc tế môi trường Anh quốc (1991), Nông nghiệp du canh Thái Lan, Lào Việt Nam: Đặc điểm kinh tế xã hội, môi trường so với kiểu sử dụng đất thay (1991-1994) Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, phương pháp thu thập sử dụng kiến thức địa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 10 UBND xã Cổ Linh (2013), Số liệu thống kê điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, Báo cáo tổng kết xã 11 Theo số liệu thống kê Viện điều tra quy hoạch rừng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004) 12 ICRAF (1999), "Nông lâm kết hợp ngày nay”, Tập san NLKH, số quý 1/1999 13 Jonrdan (1980) "Sự rửa trôi chất kali, magiê nitơ năm đầu trồng hoa màu khoai mì, dứa, điều khoai mỡ”, 14 Katherine Warnet, FAO, Rome, (1975) “nghiên cứu ảnh hưởng canh tác nương rây chế độ thủy văn, lưu vực nước, xói mòn độ phì đất tùy thuộc nơi, cường độ canh tác nương rây, kỹ thuật canh tác loại hoa màu canh tác” PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu vấn tình hình chung canh tác nương rẫy KVNC (Dành cho cán địa phương) Họ tên: Tuổi .Dân tộc: Nghề nghiệp: .Địa điểm vấn: Ngày vấn: .Người vấn: Diện tích đất canh tác nương rẫy xã/ thôn: Phân bố khu vực: + Địa điểm: + Chủ yếu ở: + Thôn từ trước tới canh tác nương rẫy phổ biến: Những hình thức canh tác nương rẫy người dân thực hiên? + Loài chính: + Phương thức trồng: + Thời gian trồng: + Hình thức phổ biến nhất: Đất nương rẫy canh tác loại đất: + Đất dốc: + Đất rừng sản xuất: + Đất rừng phòng hộ: + Đất khác: Đất canh tác nương rẫy quản lý nào: Do hộ gia đình quản lý: Đã giao cho HGĐ: Đất hoang: II Người cập tin Lo ài Giống (nghì trồ n ng đồng) vật nu Phân chuồn g (nghìn đồng) Đạm Kal Lân (nghì (nghì n n đồng) đồng) i (nghì Phâ n Thuốc Thứ tổng BVTV c h , ợp n NP đồng) K (ngh Công lao Thàn h ăn động chă (nghì (nghì n n n (nghìn nuôi đồng) đồng) đồng) (ngh thuốc TY tiền Phụ lục 03: phiếu điều tra chi phí hoạt động canh tác nương rẫy (Dành cho hộ gia đình) Họ tên chủ hộ: .tuổi dân tộc Địa chỉ: Vị trí đất canh tác nương rẫy: Diện tích nương rẫy: Gia đình ông/bà có canh tác nương rẫy không ? Thành phần trồng nương rẫy loại ? Chi phí (tính cho loại mô hình nương rẫy): 3.1 Chi phí lao động (công) + Làm đất: + Trồng: + Chăm sóc, làm cỏ, thu hoạch: + Khác: 3.2 Chi phí giống + Lượng giống (kg) giá mua 3.3 Chi phí vật tư (Phân bón, thuốc trừ sâu) + NPK: + Kali: + Đạm: + phân bón khác: + thuốc trừ sâu: giá mua 3.4 Chi phí khác: * Khó khăn: * Mong muốn: Thời gian gieo trồng (Biểu đồ mùa vụ cho hoạt động nương rẫy) Người câp thông tin Phụ lục 04: Phiếu vấn thu nhập canh tác nương rẫy (Dành cho hộ gia đình) Họ tên chủ hộ: tuổi dân tộc Địa chỉ: Vị trí đất canh tác nương rẫy: Diện tích nương rẫy: Loài trồng Diện tích Năng (ha) xuất (tạ) Sản Đơn giá Thành tiền lượng (1000 (1000 (tấn) VNĐ) VNĐ) * Những khó khăn: * Mong muốn hộ: Ghi Phụ lục 05: Phiếu điều tra đặc điểm địa hình đất canh tác nương rẫy Chủ hộ: tuổi dân tộc Nơi ở: Vị trí đất canh tác: Địa hình Địa điểm Độ dốc (00) Chiều dài dốc (m) Khu vực Khu vực Khu vực Khu vực * Những khó khă: * Mong muốn hộ: Ngày tháng năm 2014 Người cấp tin Người điều tra Thành phần khác Ghi Chủ hộ: tuổi dân tộc Nơi ở: Vị trí đất cang tác: Hình thức canh tác Cây Luân trồng Xen canh Độc canh Ghi canh Lúa Ngô Khoai Đỗ Lạc * Những khó khăn: * Mong muốn hộ: Phụ lục 07: Phiếu điều tra thu nhập hộ gia đình canh tác nương rẫy Chủ hộ: .tuổi dân tộc Nơi ở: Vị trí đất canh tác: Số nhân khẩu: lao động Thu nhập Diện tích khai thác Cây lâm nghiệp Lúa nước Khai thác lâm sản gỗ Chăn nuôi Cây ăn Dịch dụ Thu nhập khác Tổng thu nhập Số Năng trồng xuât /y J /y • vật nuôi (t ) Sản Đơn Thành lượn giá tiền g (nghìn (nghìn (tân) đồng) đồng) MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình 1: Mô hình NRCĐ Nghè Hình 3: Mô hình NRBCĐ Thôn Bản Nghè Hình 6: Mô hình NRKCĐ Thôn Bản Nghè [...]... nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng sử dụng đất đai và canh tác nương rẫy của xã Cổ Linh - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tập quán sử dụng đất của người dân tại xã Cổ Linh - Điều tra, khảo sát các hệ thống canh tác nương rẫy trên địa bàn xã - Đánh giá hiệu quả của một số hệ thống điển hình tại khu vực nghiên cứu - Phân tích những tiềm năng và hạn chế của hệ thống canh tác nương rẫy cố định - Đề xuất một... cấu sử dụng đất canh tác nương rẫy không cố định 4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tập quán sử dụng đất nương rẫy của người dân tại xã Cổ Linh Trên thực tếmỗi hộ gia đình ở xã Cổ Linh có 4 loại đất kể trên đang được sử dụng để CTNR, tuy nhiên chỉ có một phần đất chân đồi thuộc đất rừng được giao khoán bảo vệ và đất thuộc khu vực quy hoạch CTNR của xã là được phép canh tác làm lại được nương rẫy, ... dụng không cao Qua điều tra thực tế thu hoạch kết quả cụ thể về hiện trạng sử dụng đất như sau: Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất sản xuất tại xã Cổ Linh năm 2014 o • •o STT •o • Diện tích Loại đất sử dụng 1 Cây hàng năm (ha) 505,83 1.1 Lúa nước 211,46 1.2 Đất cố định làm nương rẫy 294,37 1.2.1 Ngô 213,72 1.2.2 1.2.3 Sắn Cây khác 30,65 2 Đất nương rẫy không cố định 2.1 2.1.1 Đất nương rẫy không cố định. .. định đang canh tác 2204,6 2 230 50 Đất nương rẫy không cố định đang canh tác trên đất quy 145 hoạch trồng rừng sản xuất 2.1.2 2.2 2.2.1 Đất nương rẫy không cố định đang canh tác trên đất quy 85 hoạch trồng rừng phòng hộ Đất nương rẫy không cố định không có cây gỗ tái sinh 872,29 Đất nương rẫy không cố định không có cây gỗ tái sinh quy 685,16 hoạch trồng rừng phòng hộ 2.2.2 Đất nương rẫy không cố định không... địa lý: Xã Cổ Linh nằm ở phía Nam của huyện Pác Nặm Phía Bắc giáp xã Bộc Bố, xã Công Bằng, huyện Pác Nặm Phía Nam giáp xã Cao Tân, huyện Pác Nặm Phía Đông giáp xã Xuân La, xã Nghiên Loan, huyện Pác Nặm Phía Tây giáp xã Hồng Thái, huyện Nà Hang, tỉnh Tuyên Quang Xã có diện tích tự nhiên là 3.968.32ha trong đó diện tích đất lâm nghiệp là 1102.33 ha, đất sản xuất nông lâm nghiệp là 303.54 ha, đất phi... xuất Đất nương rẫy không cố định có cây gỗ tái sinh (Nguồn: UBND xã Cổ Linh) Để nâng cao hiệu định mà người 187,13 1102,3 3 quả sử dụng trên diện tích đất nương rẫy không cố dân sử dụng không hiệu quả thì việc tìm ra những loại cây trồng và những loại mô hình canh tác hợp lý là rất cần thiết Trong 2204,62 ha đất cố định mà người dân đang tiến hành canh tác Do vậy quản lý tốt diện tích đất chưa sử dụng. .. dân có quyền sử dụng Cũng cần đưa ra các giải pháp canh tác với các loài cây có giá trị, năng suất, hiệu quả kinh tế cao để người dân có thể ổn định cuộc sống, dần từng bước ngăn chặn tình trạng làm nương rẫy giảm nguy cơ cháy rừng vì đốt nương làm rẫy Hình 4.1: Cơ cấu sử dụng đất canh tác nương rẫy cố định 1200 1000 ■ Đất NRKCĐ đang c 800 600 400 ■ 200 Hình ■ Đất NRKCĐ không tái sinh ■ Đất NRKCĐ có... Chuyển giao công nghệ và áp dụng các mô hình sản xuất tiên tiến Sản phẩm chưa trở thành hàng hóa, chưa phát huy được tiềm năng lợi thế đất đại PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Một số hệ thống canh tác nương rẫy ở xã Cổ Linh, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Xã Cổ Linh, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn - Từ tháng 08/2014... Việt Nam, hàng năm nương rẫy phá mất hàng chục nghìn ha rừng Từ năm 1972, Chính phủ đã có pháp lệnh cấm phá đất rừng mưu sinh để làm nương rẫy và đề ra các biện pháp định canh định cư ở miền núi, thực hiện các loại nương rẫy luân canh của các dân tộc Dao, Mông, Thái, Tày ở vùng núi thấp và chân núi cao; các nương rẫy cày cuốc của dân tộc Mông, Dao Đỏ và những loại nương rẫy canh tác lâu dài của đồng... nuôi trong năm A = (Tổng giá trị sản phẩm/năm - chi phí vật chất/năm) B = (Tổng giá trị sản phẩm - chi phí vật chất)/Số năm của chu kỳ PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đánh giá hiện trạng sử dụng ất rẫy tại khu vực và đất nương nghiên cứu Trong xã diện tích đất nông nghiệp vấn chiếm chủ yếu chính vì thế mà hoạt động canh tác của người dân chủ yếu vẫn canh tác nông nghiệp Với sản xuất