Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT THÀNH PHỐ THANH HÓA NGÀNH: Khoa Học Môi Trường MÃ SỐ :7440301 Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Huy Định ThS Lê Phú Tuấn Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Tâm Khoá học: 2017- 2021 Hà Nội, 2021 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập tốt nghiệp nhà máy xử lý nước thải trực thuộc Cơng ty cổ phần mơi trường cơng trình thị Thanh Hố, em nhận hướng dẫn tận tình cán nơi thực tập Đến nay, khóa luận em hồn thành Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Thầy Vũ Huy Định thầy Lê Phú Tuấn, người hết lịng hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình học tập thời gian hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng song thời gian có hạn với kinh nghiệm thân cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chung nguồn nước thải sinh hoạt 1.1.1 Nguồn gốc nước thải sinh hoạt: 1.1.2 Tác hại nước thải sinh hoạt 1.1.3 Thành phần nước thải sinh hoạt 1.1.4 Đặc tính phân loại nước thải sinh hoạt: 1.1.5 Các thông số ô nhiễm đặc trưng nước thải 1.2 Tổng quan xử lý nước thải 12 1.2.1 Tổng quan xử lý nước thải sinh hoạt 12 1.2.2 Các bước xử lý nước 16 1.3 Tình hình cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt Thế giới Việt Nam 23 CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 25 2.1.1 Mục tiêu chung 25 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Nước thải sinh hoạt thành phố Thanh Hóa 25 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 25 2.2.3 Thời gian nghiên cứu: 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu: 26 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1.Khái quát chung thành phố Thanh Hóa 28 3.2 Khái qt Cơng ty Cổ phần Mơi trường Cơng trình Đơ thị Thanh Hóa34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Hoạt động xử lý nước thải sinh hoạt nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Thanh Hóa 37 4.1.1 Đặc điểm nước thải sinh hoạt hệ thống thu gom nước thải 37 4.1.1.1 Sơ đồ thu gom nước thải 39 4.1.1.2 Sơ đồ xử lý nước thải nhà máy xử lý nước thải 40 4.1.3 Kết phân tích số tiêu nước thải sinh hoạt 45 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu xử lý nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt 52 4.2.1 Đề xuất giải pháp khắc phục cố trình vận hành hệ thống 52 4.2.2 Đề xuất hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt 53 4.3 Tính tốn, thiết kế cơng trình 58 4.4 Chi phí dự trù 72 4.4.1 Tính tốn vốn đầu tư 72 4.4.2 Chi phí quản lý vận hành 74 4.4.3 Tính tốn giá thành nước sau xử lý 76 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 765.1 Kết luận 77 5.2 Tồn 78 5.3 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu STT Diễn giải QCVN Quy chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ tài nguyên môi trường COD Chỉ số nhu cầu hóa học NXB Nhà xuất TCXD Tiêu chuẩn xây dựng TDS Tổng chất rắn hòa tan TSS Tổng chất rắn lơ lửng DO Lượng oxy hòa tan SCR Song chắn rác DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần nước thải sinh hoạt Bảng 1.2 Giá trị thơng số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt 12 Bảng 4.1 Kết phân tích số tiêu nước 45 Bảng 4.2 Một số nguyên nhân biện pháp khắc phục cố 52 Bảng 4.3 So sánh phương án Aeroten Lọc sinh học 58 Bảng 4.4 Tóm tắt thơng số thiết kế song chắn rác 60 Bảng 4.5 Tóm tắt kích thước bể tiếp nhận 61 Bảng 4.6 Tóm tắt thơng số thiết kế bể điều hịa 63 Bảng 4.7 Tóm tắt kích thước bể lắng 65 Bảng 4.8.Tóm tắt kích thước bể aerotank 68 Bảng 4.9 Tóm tắt kích thước bể lắng II 69 Bảng 4.10 Tóm tắt kích thước bể khử trùng 70 Bảng 4.11 Tóm tắt kích thước sân phơi bùn 72 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ thu gom nước thải sinh hoạt 39 Hình 4.2 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải nhà máy (Phụ lục kèm theo) 40 Hình 4.3 Cấu tạo song chắn rác 41 Hình 4.4 Sơ đồ cấu bể điều hịa lưu lượng 42 Hình 4.5 Biểu đồ pH mẫu nước thải 46 Hình 4.6 Biểu đồ BOD5 mẫu nước thải 47 Hình 4.7 Biểu đồ COD mẫu nước thải 47 Hình 4.8 Biểu đồ TDS mẫu nước thải 48 Hình 4.9 Biểu đồ TTS mẫu nước thải 49 Hình 4.10 Biểu đồ P/PO43 mẫu nước thải 49 Hình 4.11 Biểu đồ N/NH4+ mẫu nước thải 50 Hình 4.12 Biểu đồ Coliforms mẫu nước thải 50 Hình 4.13 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt phương pháp Aeroten 54 Hình 4.14 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt phương pháp lọc sinh học 56 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện ô nhiễm môi trường vấn đề cấp bách mang tính chất tồn cầu Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế, khoa học kỹ thuật vào năm cuối kỷ XX gây tác động tiêu cực đến môi trường sống loài người Mấy chục năm gần giới không ngừng đẩy mạnh hoạt động bảo vệ môi trường Hàng loạt biện pháp đề xuất thực đạt khơng thành tựu lĩnh vực Tuy giới đứng trước thách thức gay gắt mơi trường Q trình thị hố Việt Nam diễn nhanh, đô thị lớn Việt Nam TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, TP Hải Phịng, TP Đà Nẵng bị nhiễm nước nặng nề Đơ thị ngày phình Việt Nam, sở hạ tầng lại phát triển không cân xứng, đặc biệt hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt lại vơ thơ sơ Có thể nói rằng, người Việt Nam làm nhiễm nguồn nước uống nước sinh hoạt thải hàng ngày Theo Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam (VACNE), nước thải sinh hoạt chiếm khoảng 80% tổng số nước thải thành phố, ngun nhân gây nên tình trạng nhiễm nước vấn đề có xu hướng ngày xấu Ước tính có khoảng 6% lượng nước thải đô thị xử lý Một báo cáo toàn cầu Tổ chức Y tế giới (WHO) công bố hồi đầu năm 2012 cho thấy, năm Việt Nam có 20.000 người tử vong điều kiện nước vệ sinh nghèo nàn thấp Còn theo thống kê Bộ Y tế, 80% bệnh truyền nhiễm nước ta liên quan đến nguồn nước Người dân nông thôn thành thị phải đối mặt với nguy mắc bệnh môi trường nước ngày ô nhiễm trầm trọng Hiện nay, hệ thống cấp thoát nước đô thị Việt Nam xây dựng từ lâu, chưa phát triển đồng bị xuống cấp nghiêm trọng, đáp ứng kịp thời phát triển đô thị Các đô thị phải sử dụng hệ thống cống thoát nước chung, xử lý nước thải khơng tập trung Chính vậy, nước thải đô thị trở thành vấn đề cấp bách cấp ngành Lượng nước thải đô thị thải hàng ngày lớn, chứa hàm lượng chất hữu cao, đặc biệt chất dinh dưỡng (nitơ, phospho) vi sinh vật, ký sinh trùng gây bệnh Đây nguồn gây ô nhiễm lớn tới môi trường nước, phá vỡ cân hệ sinh thái môi trường nước, làm vẻ mỹ quan đô thị Theo ông Yutaka Matsuzawa- chuyên gia môi trường Tổ chức Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Việt Nam khuyến cáo: “Nước thải sinh hoạt (domestic wastewater) tác nhân đáng sợ gây ô nhiễm nguồn nước nước thải sinh hoạt hiểm họa môi trường hàng đầu Việt Nam Người Việt Nam làm ô nhiễm nguồn nước nước sinh hoạt thải ngày” Chuyên gia Matsuzawa khẳng định: “Tôi chắn vòng 10-15 năm Việt Nam phải hứng chịu tác động nặng nề nước thải sinh hoạt khơng xử lý” Hệ thống cấp nước, xử lý nước thải Thành phố Thanh Hóa khơng nằm ngồi đặc trưng tương tự nêu Thanh Hóa thành phố phát triển, việc lựa chọn công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt phải phù hợp với nhu cầu đáp ứng q trình phát triển thị Đối với thành phố Thanh Hố, cơng nghệ xử lý phải đáp ứng yêu cầu diện tích chiếm đất nhỏ, chất lượng nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn, hạn chế tác động đến mơi trường khơng khí, có điều kiện thuận lợi để mở rộng nhà máy nâng cao chất lượng nước thải xả nguồn tiếp nhận Vì vậy, tơi thực đề tài “Nghiên cứu đánh giá đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý nước thải nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Thanh Hóa” nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu xử lý nước thải sinh hoạt phù hợp với trạng nhà máy, đặc điểm nguồn thải thành phố dự báo nhu cầu năm CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chung nguồn nước thải sinh hoạt 1.1.1 Nguồn gốc nước thải sinh hoạt Con người hoạt động kinh tế sử dụng lượng nước lớn Nước cấp sau sử dụng vào mục đích sinh hoạt, sản xuất, nước mưa chảy mái nhà, mặt đường, sân vườn bị nhiễm bẩn trở thành nước thải chứa nhiều hợp chất hữu cơ, vô dễ bị phân hủy thối rữa chứa nhiều vi trùng gây bệnh truyền bệnh nguy hiểm Nước bị ô nhiễm phú dưỡng xảy chủ yếu khu vực nước vùng ven biển, vùng biển khép kín lượng muối khoáng hàm lượng chất hữu dư thừa làm cho quần thể sinh vật nước khơng thể đồng hóa Kết làm cho hàm lượng oxy nước giảm đột ngột, khí độc tăng lên, tăng độ đục nước, gây suy thoái nguồn nước khu vực Nước thải sinh hoạt bắt nguồn từ sinh hoạt người hộ, quan, xí nghiệp, trường học, bệnh viện, chợ, cơng trình cơng cộng hay từ sở sản xuất -Chất thải người -Rò rỉ bể phốt, xả bể phốt -Nước cống, nước rửa (cá nhân, quần áo, sàn nhà, nấu ăn…) bùn rác -Do tiết người như: Phân, nước tiểu, máu, chất dịch thể, giấy vệ sinh sử dụng, khăn ướt… Nước thải từ nguồn gọi nước đen -Nước rửa: Nguồn từ hoạt động vệ sinh cá nhân, giặt giũ quần áo, lau sàn nhà, rửa bát đĩa, vật dụng nhà, rửa xe… Nước gọi nước xám -Các chất lỏng tồn dư nguồn nước như: Dầu ăn, đồ uống, thuốc trừ sâu, dầu bôi trơn, sơn, chất tẩy rửa … Các chất gọi chất thặng dư dạng lỏng tồn đọng 4.4.3 Tính tốn giá thành nước sau xử lý 𝐺𝑇 = 𝑀𝑘ℎ𝑥𝑑 +𝑀𝑘ℎ𝑡𝑏 +𝐷+𝐶ℎ𝑐 +𝐶𝑛𝑐 +𝐶𝑠𝑐 𝑄𝑛 = 1.600 (đồng/m3) Trong đó: 𝑀𝑘ℎ𝑥𝑑 : chi phí khấu hao xây dựng Mkhtb: chi phí khấu hao thiết bị D: chi phí điện năm Chc: chi phí hóa chất năm Cnc: chi phí nhân cơng năm Csc: chi phí sửa chữa bảo trì năm Qn: lưu lượng nước thải năm Vậy chi phí để xử lý 1m3 nước thải sơ đồ đề xuất 1.600 (đồng/m3), giá thành rẻ giá thành mà nhà máy xử lý 2.200 (đồng/m3), mà chất lượng nước đầu hẳn so với chất lượng nước đầu nhà máy đạt tiêu chuẩn cột B QCVN 14:2008/BTNMT 76 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Thanh Hóa xây dựng lâu, số hệ thống cũ kỹ hoạt động hiệu nên cần phải thay nghiên cứu thay đổi sơ đồ xử lý để đạt hiệu tốt Xử lý nước thải sinh hoạt đảm bảo xả nguồn tiếp nhận cho Đô thị ban ngành cấp quyền quan tâm Tuy nhiên kinh phí đầu tư xây dựng vận hành trạm xử lý nước thải sinh hoạt cịn cao dẫn đến tình trạng dự án đầu tư ngân sách địa phương không đủ vốn để đầu tư xây dựng Việc đưa công nghệ xử lý nước thải áp dụng vào khu vực cụ thể nhiều bất cập Do việc nghiên cứu, đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nước thải phù hợp với điều kiện kinh tế tập quán địa phương với chi phí đầu tư xây dựng chi phí vận hành bảo dưỡng thấp cần thiết Thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt tương đối ổn định nên khóa luận đưa phương pháp xử lý sinh học hiếu khí Aerotank kết hợp phương pháp học Việc áp dụng phương pháp này, vừa mang tính kế thừa từ số công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt phổ biến vừa cho phép nhà đầu tư dễ dàng so sánh tính hiệu kinh tế kỹ thuật Với nhiều ưu điểm bật, công nghệ Aerotank nghiên cứu ứng dụng thành cơng hướng việc xây dựng thành công trạm xử lý nước thải tạo thuận lợi cho việc xử lý đồng thời đem lại lợi ích kinh tế to lớn góp phần bảo vệ mơi trường Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 3750m3/ngày đêm, với tổng kinh phí xây dựng đầu tư trang thiết bị ban đầu 5.822.987.500 VNĐ Sau tính tốn thiết kế, chi phí xây dựng vận hành, đề tài tính chi phí xử lý 1m3 nước thải 1.600 (đồng/m3) nước thải Ngồi ra, đề tài cịn thiết kế hệ thống thay hệ thống nhà máy Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường 77 5.2 Tồn Trong thời gian ngắn, đề tài dừng lại phạm vi nghiên cứu lý thuyết, chưa có điều kiện nghiên cứu thực nghiệm Do vậy, để đánh giá đầy đủ xác hiệu làm việc cơng nghệ xử lý nước thải điều kiện Thành phố Thanh Hóa khu vực khác lãnh thổ Việt Nam cần phải tiếp tục nghiên cứu thời gian tới Mục tiêu hướng tới nghiên cứu ứng dụng thành công công nghệ xử lý nước thải chi phí thấp phù hợp với điều kiện địa phương góp phần bảo vệ mơi trường sống 5.3 Khuyến nghị -Xuất phát từ vấn đề tồn nêu trên, đề tài đưa số khuyến nghị sau: - Thời gian nghiên cứu tiêu đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt cần có nhiều thời gian hơn, để đưa số liệu xác khách quan - Cần lấy thêm nhiều mẫu nước thải phân tích để số liệu xác đáng tin cậy; lấy thêm mẫu phân tích mơi trường xung quanh nhà máy để đánh giá tác động nhà máy đến môi trường xung quanh 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đức Hạ (2006), Xử lý nước thải đô thị, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2006), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân (2004), Xử lý nước thải thị cơng nghiệp “Tính tốn thiết kế cơng trình”, NXB Đại học Quốcgia TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ xây dựng (2008), Thốt nước – mạng lưới cơng trình bên ngồi Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 51:2008, NXB Xây dựng, Hà Nội Hồng Văn Huệ, Trần Đức Hạ (2002), Thốt nước – Tập “Xử lý nước thải”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trịnh Xuân Lai (2000), Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, NXB Xây dựng, Hà Nội Tài liệu dựán nước để cải tạo mơi trường thành phố Hà Nội – Giai đoạn 1(2003), Liên danh EBARA-VINACONEX Trần Hiếu Nhuệ (2001), Thoát nước xử lý nước thải công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Hồ Lê Viên (2006), Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất – tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Trần Thị Thu Hằng (2006), Nghiên cứu lựa chọn tính tốn thiết kế cơng nghệ hệ thống xử lý nước thải đô thị phù hợp điều kiện Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học công nghệ môi trường, Trường ĐHBK Hà Nội, Hà Nội 12 Hoàng Huệ (2005), Xử lý nước thải, NXB Xây dựng, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Phước (2014), Xử lý nước thải phương pháp sinh học, NXB Đại Học Quốc Gia 14 QCVN 14-2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt 15 Báo cáo tổng hợp dự án QHSD đất giai đoạn 2011-2020 KHSD đất năm (2011-2015) tỉnh Thanh Hoá 16 Environment Protection Agency (1991), Assessment of Biofilter single stage Trickling filter nitrifying, US PHỤ LỤC QCVN 14-2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải môi trường Không áp dụng quy chuẩn nước thải sinh hoạt thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trung 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng sở công cộng, doanh trại lực lượng vũ trang, sở dịch vụ, khu chung cư khu dân cư, doanh nghiệp thải nước thải sinh hoạt môi trường 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Nước thải sinh hoạt nước thải từ hoạt động sinh hoạt người ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân 1.3.2 Nguồn nước tiếp nhận nước thải nguồn nước mặt vùng nước biển ven bờ, có mục đích sử dụng xác định, nơi mà nước thải sinh hoạt thải vào QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận nước thải không vượt giá trị Cmax tính tốn sau: Cmax = C x K Trong đó: Cmax nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận, tính miligam lít nước thải (mg/l); C giá trị nồng độ thông số ô nhiễm quy định Bảng mục 2.2 K hệ số tính tới quy mơ, loại hình sở dịch vụ, sở công cộng chung cư quy định mục 2.3 Khơng áp dụng cơng thức tính nồng độ tối đa cho phép nước thải cho thông số pH tổng coliforms 2.2 Giá trị C thông số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt Giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phépCmaxtrong nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận nước thảiđược quy định Bảng Bảng - Giá trị thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt TT Thông số Đơn vị pH BOD5 (20 0C) Giá trị C A B − 5-9 5-9 mg/l 30 50 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 100 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 500 1000 Sunfua (tính theo H2S) mg/l 1.0 4.0 Amoni (tính theo N) mg/l 10 Nitrat (NO3-), (tính theo N) mg/l 30 50 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 10 20 Tổng chất hoạt động bề mg/l mặt 10 10 Phosphat (PO43-) (tính theo P) mg/l 10 Tổng Coliforms MPN/ 100 ml 3.000 5.000 11 Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thông số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột A1 A2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt) - Cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột B1 B2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt vùng nước biển ven bờ) 2.3 Giá trị hệ số K Tuỳ theo loại hình, quy mơ diện tích sử dụng sở dịch vụ, sở công cộng, khu chung cư khu dân cư, doanh nghiệp, giá trị hệ số K áp dụng theo Bảng Bảng 2: Giá trị hệ số K ứng với loại hình sở dịch vụ, sở công cộng chung cư Quy mô, diện tích sử dụng sở Khách sạn, nhà nghỉ Từ 50 phòng khách sạn xếp hạng trở lên Dưới 50 phòng Trụ sở quan, văn Lớn 10.000m2 phòng, trường học, sở Dưới 10.000m2 nghiên cứu Cửa hàng bách hóa, Lớn 5.000m2 siêu thị Dưới 5.000m2 Chợ Lớn 1.500m2 Dưới 1.500m2 Giá trị hệ số K Nhà hàng ăn uống, cửa hàng thực phẩm Cơ sở sản xuất, doanh trại lực lượng vũ trang Khu chung cư, khu dân cư 1,0 1,2 1,0 1,2 1,0 1,2 Loại hình sở Lớn 500m2 Dưới 500m2 Từ 500 người trở lên Dưới 500 người Từ 50 hộ trở lên Dưới 50 hộ 1,2 1,0 1,2 1,0 1,2 1,0 1,2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Phương pháp xác định giá trị thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế: - TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994) Chất lượng nước – Xác định pH - TCVN 6001-1995 (ISO 5815-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxi sinh hoá sau ngày(BOD5) - phương pháp cấy pha loãng - TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997) - Chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thuỷ tinh - TCVN 6053–1995 (ISO 9696-1992) - Chất lượng nước - Xác định hàm lượng tổng chất rắn hoà tan - TCVN 4567-1988 - Chất lượng nước – Xác định hàm lượng gốc sunphua sunphát - TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) - Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp chưng cất chuẩn độ - TCVN 6180-1996 (ISO 7890-3-1988) - Chất lượng nước – Xác định nitrat - Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic - TCVN 6336-1998 (ASTM D 2330-1988) - Phương pháp thử chất hoạt động bề mặt metylen xanh - TCVN 6622 - 2000 - Chất lượng nước – Xác định chất hoạt động bề mặt Phần 1: Xác định chất hoạt động bề mặt Anion phương pháp đo phổ Metylen xanh - TCVN 6494-1999 - Chất lượng nước - Xác định ion Florua, Clorua, Nitrit, Orthophosphat, Bromua, Nitrat Sunfat hoà tan sắc ký lỏng ion - TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990) - Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt Escherichia coli giả định Phần 1: Phương pháp màng lọc - TCVN 6187−2: 1996 (ISO 9308−2: 1990) Chất lượng nước − Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt escherichia coli giả định − Phần 2: Phương pháp nhiều ống Phương pháp xác định tổng dầu mỡ thực theo US EPA Method 1664 Extraction and gravimetry (Oil and grease and total petroleum hydrocarbons) TỔ CHỨC THỰC HIỆN Qui chuẩn áp dụng thay cho TCVN 6772:2000 - Chất lượng nước - Tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐBKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Tổ chức, cá nhân liên quan đến việc thải nước thải sinh hoạt môi trường tuân thủ quy định Quy chuẩn Cơ quan quản lý nhà nước mơi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn PHỤ LỤC HÌNH 4.2: BẢN VẼ KỸ THUẬT