Hiệu quả kinh tế sản xuất sắn trên địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế

85 1.1K 5
Hiệu quả kinh tế sản xuất sắn trên địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hương Trà là một thị xã thuần nông, nghề chính vẫn là sản xuất nông nghiệp, đất nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn về diện tích thì việc tổ chức, sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, tổ chức, bố trí cây trồng phù hợp mang lại hiệu quả cao, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân là vấn đề quan tâm hàng đầu. Cây sắn mới được trồng rộng rãi từ năm 2005 đến nay nó đã đạt những kết quả nhất định và trở thành cây lương thực mang lại nguồn thu kinh tế cao cho các hộ gia đình. Với việc đầu tư ban đầu thấp, kỹ thuật đơn giản, năng suất tương đối cao phù hợp với những hộ có thu nhập thấp góp phần giải quyết việc làm cải thiện đời sống. Trong điều kiện quỹ đất nông nghiệp ngày càng hạn hẹp và áp lực về dân số, môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt thì việc xem xét đánh giá hiệu quả kinh tế của một hoạt động sản xuất nông nghiệp hết sức quan trọng. Bên cạnh đó qua quá trình thực tập tại địa phương được sự hướng dẫn của Phòng kinh tế - UBND thị xã Hương Trà, cùng với quá trình thực tế của mình tôi nhận thấy tình hình sản xuất sắn tại địa phương chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của vùng. Xuất phát từ thực tế đó tôi chọn đề tài “ Hiệu quả kinh tế sản xuất sắn trên địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. 2. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng sản xuất sắn của các nông hộ thị xã Hương Trà như thế nào? - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến năng suất sắn ở thị xã Hương Trà? - Kết quả và hiệu quả sản xuất sắn trên địa bàn như thế nào? - Làm thế nào để nâng cao hiệu quả sản xuất sắn, nâng cao thu nhập cho các nông hộ trên địa bàn? 3. Mục đích nghiên cứu + Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất sắn. + Phân tích thực trang kết quả và hiệu quả sản xuất sắn trên địa bàn thị xã Hương Trà giai đoạn 2010 - 2012. + Đề xuất các giải pháp phù hợp để nâng cao năng suất, chất lượng sắn và hiệu quả kinh tế sản xuất sắn ở thị xã Hương Trà trong thời gian tới. 4.Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Từ các chương trình nghiên cứu, số liệu thống kê, lấy từ sách báo, tạp chí, internet… + Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Thiết kế câu hỏi điều tra, điều tra thử, tiến hành điều tra, thu thập số liệu… + Tập hợp số liệu và phân loại, xử lý, phân tổ thống kê. 5.Dữ liệu phục vụ nghiên cứu + Số liệu thứ cấp: Nguồn từ Phòng Lao động và thương binh xã hội, Phòng kinh tế, Phòng thống kê, các niên giám thống kê. + Số liệu sơ cấp: Thông qua việc điều tra, phóng vấn các nông hộ tại địa phương. 6.Kết quả đạt được Qua quá trình thưc tập tại địa phương tôi nhận thấy hoạt động sản xuất sắn của thị xã Hương Trà năm 2012 có những thuận lợi và khó khăn như sau:

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN * CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT SẮN TẠI THỊ HƯƠNG TRÀ – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NGUYỄN THỊ HƯỜNG Khóa học: 2009 – 2013 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN * CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT SẮN TẠI THỊ HƯƠNG TRÀ – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hường TS. Phan Văn Hòa Lớp: k43A KTNN Khóa học: 2009-2013 Huế, tháng 05 năm 2013 Lời Cảm Ơn Để thực hiện và hoàn thành đề tài này, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các tổ chức và cá nhân. Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các thầy cô giáo trường Đại học kinh tế Huế, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Kinh tế và phát triển đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức quý báu trong suốt khóa học. Đặc biệt, cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Phan Văn Hòa, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các cô, các chú, các anh chị ở Phòng kinh tế - UBND Thị Hương Trà đã hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu tài liệu cần thiết cho em trong suốt quá trình thực tập tại phòng. Cuối cùng, em muốn bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã cổ vũ, động viên tinh thần cho em trong suốt thời gian qua. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do kiến thức và năng lực bản thân có hạn, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên không tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được những đóng góp ý kiến quý báu của thầy cô và các bạn để khoá luận được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hường MỤC LỤC     ! " #$%&'()(*+, /012,3/04/5,0067*8*9:6,0%; 1.1.1.1. Khái niệm và bản chất hiệu quả kinh tế 5 1.1.1.2. Ý nghĩa của việc đánh giá hiệu quả kinh tế 5 1.1.1.3. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế 6 <=>?6@A&6,00B>C,3*D,3'>E*F%EG &H/0I,J'>KL>IMN,O P64%QRS6,0S1T,30LM364%QR:6,0%;>KL>IM&N,U 1.1.3.1. Giá trị dinh dưỡng 7 1.1.3.2. Giá trị kinh tế 8 V4>,0I,%'>2J9,0W,0%0.,0>X,3&9,E*F%&N,Y 1.1.4.1. Các nhân tố thuộc về sinh học 9 1.1.4.2. Các nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên 10 1.1.4.3. Yếu tố kinh tế, hội 12 #$%&'>0Z[\*&]S^,3?@?4,0364:;%8*9 067*8*9&9,E*F%&N,P <_`V <W,00W,0&9,E*F%&N,%Q\,%0;36a6V <<W,00W,0[\*%0^ &9,E*F%&N,b67%LA <PW,00W,0&9,E*F%&N,b0cL06\,*;U _deCfghijghhklmkndiopq fY <rrshmsiY <6t*:67,%H,06\,Y 2.1.1.1. Vị trí địa lý 19 2.1.1.2. Địa hình 20 2.1.1.3. Đất đai 20 2.1.1.4. Khí hậu và thời tiết 21 2.1.1.5. Mạng lưới thủy văn 22 <<6t*:67,:6,0%;uEv0$6<< 2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động 22 2.1.2.2. Tình hình sử dụng đất 23 2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị kỹ thuật 25 2.1.2.4. Tình hình văn hóa, hội 25 2.1.2.5. Tình hình phát triển kinh tế 27 <P0w,3%0*+,(x6 :0y:0z,>KL?6t*:67,%H,06\,C:6,0%;uEv0$6?'6-a6&9,E*F%,{,3 ,3067/,y6>0*,3 &9,E*F%&N,,y6Q6\,3<| 2.1.3.1. Thuận lợi 28 2.1.3.2. Khó khăn 29 <<_defghCjghfhkldmsimkndi <Y <<0H>%Q},3&9,E*F%&N,b%0REv12,3Q.<Y 2.2.1.1. Quy mô diện tích 29 2.2.2.2. Năng suất, sản lượng sắn trên địa bàn thị Hương Trà 32 <<<3*D,(H>&9,E*F%>KL>4>0$?6t*%QLPV 2.2.2.1. Tình hình nhân khẩu và lao động 34 2.2.2.2. Tình hình sử dụng đất 36 2.2.2.3. Tình hình sử vốn và trang bị vật chất- kỹ thuật phục vụ sản xuất của các hộ điều tra 37 2.2.2.4. Tình hình sử dụng giống sắn 39 <<P;%8*9 067*8*9&9,E*F%&N,>KL>4>0$?6t*%QL,zA<~<PY 2.2.3.2. Kết quảhiệu quả sản xuất của các hộ điều tra 43 <<V4>,0I,%'9,001b,3?;,:;%8*9 067*8*9&9,E*F%>KL>4>0$?6t*%QLV 2.2.4.1. Ảnh hưởng của quy mô trồng sắn 45 2.2.4.2. Ảnh hưởng của chi phí trung gian 48 2.2.4.3. Thị trường, giá cả đầu vào và giá cả tiêu thụ 49 <<W,00W,0[\*%0^ &]S^,3&N,>KL>4>0$?6t*%QL,zA<~<~ m•ih€•f‚#ƒjghhkld msimkndiopqf< PR,001a,3&9,E*F%N,%Q„,3%0…636L,%a6< P<#$%&'3696/04/>0KM;*,0NA,I,3>L„067*8*9&9,E*F%&N,%Q\,?RLJ.,P P<696/04/-t?F%?L6P P<<696/04/-tEIMSH,3>2&b0}%†,3V P<P696/04/-t:‡%0*+%O P<V696/04/-t%0R%Q1…,3U P<I,3>L„>0F%(1x,3>{,3%4>:0*M;,,{,3 J9„-7%0H>-+%| P<Og*M0„}>0&9,E*F%| f "ifmO~ f "O~ <fmO #ˆƒ‰‰OY i j#hU~ DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BQ: Bình quân BQC: Bình quân chung BQDT: Bình quân diện tích DT: Diện tích ĐVT: Đơn vị tính STT: Số thứ tự GO: Giá trị sản xuất IC: Chi phí trung gian VA: Giá trị gia tăng LĐ: Lao động NN & PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn NTTS: Nuôi trồng thủy sản NN: Nông nghiệp LN: Lâm nghiệp TS: Thủy sản CN: Công nghiệp TCN: Thủ công nghiệp TM: Thương mại DV: Dịch vụ SL: Sản lượng SL: Số lượng NSuất: Năng suất SLượng: Sản lượng THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Uỷ ban nhân dân KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 1. Diện tích và năng suất sắn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005-2011 . Error: Reference source not found Biểu đồ 2. Ảnh hưởng của quy mô đất đai đến kết quả sản xuất của các hộ điều tra năm 2012 Error: Reference source not found Sơ đồ 1. Sơ đồ tiêu thụ sắn Error: Reference source not found DANH MỤC CÁC BẢNG s9,367,5>0C,z,3&*F% &9,(1x,3&N,>KL%0;36a6%c,zAYYo<~~| s9,3<67,5>0C,z,3&*F% &9,(1x,3&N,>KL67%LA36L6?„},YYo<~O s9,3P67,5>0C,z,3&*F% &9,(1x,3&N,>KL>4>-X,3&6,0%04667%LA,zA<~~|U s9,3V67,5>0C,z,3&*F% &9,(1x,3&N,%Z,00cL06\,*;36L6?„},<~~u<~| s6@*?D67,5>0 ,z,3&*F%&N,%Z,00cL06\,*;36L6?„},<~~u<~| s9,3W,00W,0SI,&' (L„?$,3>KL%0REv12,3Q.36L6?„},<~o<~<<< s9,3OW,00W,0&]S^,3?F%?L6>KL%0REv12,3Q.36L6?„},<~u<~<<V s9,3U64%QR&9,E*F%>KL>4>,3.,0:6,0%;%Q\,?RLJ.,%0REv12,3Q.<| s9,3|67,5>0%QD,3&N,b>4>EvC/01…,3%0*$>%0REv12,3Q.36L6?„},<~~u<~<P s9,3Yz,3&*F%C&9,(1x,3&N,>KL>4>EvC/01…,3%0*$>%0REv12,3Q.36L6?„},<~~u<~<PP s9,3~W,00W,0,0I,:0Š* (L„?$,3>KL>4>0$?6t*%QL,zA<~<P s9,3W,00W,0&]S^,3?F%?L6>KL>4>0$?6t*%QL,zA<~<PO s9,3<W,00W,0%QL,3JR-+%>0F%:‡%0*+%>KL>4>0$?6t*%QL,zA<~<P| s9,3P06/0‹&9,E*F%&9,E*F%&N,>KL>4>0$?6t*%QL,zA<~<V~ s9,3V;%8*9 067*8*9:6,0%;&9,E*F%&N,>KL>4>0$?6t*%QL,zA<~<VP s9,3h,001b,3>KL?F%%QD,3&N,?;,:;%8*9 067*8*9&9,E*F%>KL>4>0$?6t*%QL,zA <~<VO s6@*?D<h,001b,3>KL8*MA{?F%?L6?;,:;%8*9&9,E*F%>KL>4>0$?6t*%QL,zA<~<VO s9,3Oh,001b,3>KL>06/0‹%Q*,336L,?;,:;%8*9 067*8*9&9,E*F%>KL>4>0$?6t*%QLV| 2?D2?D[\*%0^&N, ĐƠN VỊ QUY ĐỔI 1 sào = 500 m 2 1 ha = 10.000 m 2 1 tạ = 100 kg 1 tấn = 1000 kg TÓM TẮT NGHIÊN CỨU 1. Lý do chọn đề tài Hương Trà là một thị thuần nông, nghề chính vẫn là sản xuất nông nghiệp, đất nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn về diện tích thì việc tổ chức, sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, tổ chức, bố trí cây trồng phù hợp mang lại hiệu quả cao, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân là vấn đề quan tâm hàng đầu. [...]... trạng sản xuất sắn của thị Hương Trà đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất sắn ở thị Hương Trà trong thời gian tới + Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất sắn + Phân tích thực trang kết quảhiệu quả sản xuất sắn trên địa bàn thị Hương Trà giai đoạn 2010 - 2012 + Đề xuất các giải pháp phù hợp để nâng cao năng suất, chất lượng sắnhiệu quả kinh. .. trên địa bàn thị Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế làm chuyên đề tốt nghiệp của mình 2 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng sản xuất sắn của các nông hộ thị Hương Trà như thế nào? - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến năng suất sắnthị Hương Trà? - Kết quảhiệu quả sản xuất sắn trên địa bàn như thế nào? - Làm thế nào để nâng cao hiệu quả sản xuất sắn, nâng cao thu nhập cho các nông hộ trên địa bàn? 3... lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất sắn + Phân tích thực trang kết quảhiệu quả sản xuất sắn trên địa bàn thị Hương Trà giai đoạn 2010 - 2012 + Đề xuất các giải pháp phù hợp để nâng cao năng suất, chất lượng sắn và hiệu quả kinh tế sản xuất sắn ở thị Hương Trà trong thời gian tới 4.Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Từ các chương trình nghiên cứu,... giá hiệu quả kinh tế của một hoạt động sản xuất nông nghiệp hết sức quan trọng Bên cạnh đó qua quá trình thực tập tại địa phương được sự hướng dẫn của Phòng kinh tế - UBND thị Hương Trà, cùng với quá trình thực tế của mình tôi nhận thấy tình hình sản xuất sắn tại địa phương chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của vùng Xuất phát từ thực tế đó tôi chọn đề tài “ Hiệu quả kinh tế sản xuất sắn trên địa. .. chất hiệu quả kinh tế Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế Theo quan điểm của các nhà thống kê : hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Theo quan điểm của các nhà kinh tế học: Hiệu quả kinh tế đạt được tối ưu khi đạt được hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối * Hiệu quả kỹ thật (TE) là số lượng sản. .. lượng tinh bột sắn - Thị trường tiêu thụ cây sắn, các nhà máy chế biến sắn chưa đầu tư tại chỗ làm cho giá sắn bị chênh lệch lớn Chính những điều này đã làm cho hiệu quả sản xuất sắn còn chưa tương xứng với tiềm năng của vùng Xuất phát từ thực tế đó tôi chọn đề tài “ Hiệu quả kinh tế sản xuất sắn ở thị Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế làm chuyên đề tốt nghiệp của mình ● Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở... QUẢHIỆU QUẢ SẢN XUẤT SẮNTHỊ HƯƠNG TRÀ – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địaThị Hương Trà nằm trong tuyến hành lang Huế - Đông Hà và nằm trên trục giao thông Bắc – Nam về đường bộ và đường sắt Thị có trung tâm hành chính là phường Tứ Hạ nằm cách trung tâm thành phố Huế khoảng 17 km về phía Đông Nam Thị Hương. .. và hiệu quả phân bổ Điều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị đều được tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp Nếu sản xuất chỉ đạt hiệu quả kinh tế hay hiệu quả phân bổ thì mới chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải điều kiện đủ để đạt hiệu quả kinh tế EE = TE x AE Như vậy, muốn nâng cao hiệu quả kinh tế đồng thời phải nâng cao hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả. .. chất lượng sắnhiệu quả kinh tế sản xuất sắnthị Hương Trà trong thời gian tới ● Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các nông hộ trồng sắnthị Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế - Không gian: Địa bàn thị Hương Trà - Thời gian: Thu thập số liệu liên quan trong giai đoạn 2010 – 2012 ● Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: + Phương pháp thu thập số liệu sơ... thuật và hiệu quả phân bổ 1.1.1.2 Ý nghĩa của việc đánh giá hiệu quả kinh tế Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng việc đánh giá hiệu quả kinh tế sau mỗi chu kì sản xuất là rất quan trọng và không thể thiếu Khi đánh giá hiệu quả kinh tế chúng ta phải xem xét, đánh giá cả yếu tố đầu vào SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phan Văn Hòa . cao hiệu quả kinh tế sản xuất sắn ở thị xã Hương Trà trong thời gian tới. + Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất sắn. + Phân tích thực trang kết quả và hiệu quả sản xuất. HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN * CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT SẮN TẠI THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NGUYỄN THỊ HƯỜNG Khóa học: 2009 – 2013 ĐẠI HỌC. HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN * CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT SẮN TẠI THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị

Ngày đăng: 21/04/2014, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan