1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa từ thực tiễn quận thanh xuân, thành phố hà nội

95 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU TRANG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TỪ THỰC TIỄN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU TRANG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TỪ THỰC TIỄN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Chính sách Cơng Mã số: 834.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI HỒI SƠN HÀ NỘI, 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI SẢN VĂN HÓA VÀ KHÁI QUÁT VỀ QUẬN THANH XUÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.2 Khái quát quận Thanh Xuân 24 Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TỪ THỰC TIỄN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 30 2.1 Hệ thống văn sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa quận Thanh Xuân 30 2.2 Thực trạng việc triển khai sách bảo tồn phát huy giá trị Di sản văn hóa quận Thanh Xuân 43 2.3 Đánh giá hiệu thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa quận Thanh Xuân 54 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TẠI QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 61 3.1 Phương hướng nâng cao chất lượng thực sách bảo tồn phát huy giá trị Di sản văn hóa quận Thanh Xuân 61 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng thực sách bảo tồn phát huy giá trị Di sản văn hóa quận Thanh Xuân 64 3.3 Khuyến nghị với cấp 70 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DSVH UBND HĐND QHCT Di sản văn hóa Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Quy hoạch chi tiết MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu giao lưu hội nhập tồn cầu hóa nay, xu tất yếu nhiều quốc gia giới cách khơi dậy sức sống mãnh liệt dân tộc để hội nhập quốc tế phát triển hợp lý, phù hợp với xã hội đại, có Việt Nam Văn hóa nguồn lực tinh thần to lớn dân tộc thể giá trị hàm chứa vốn Di sản văn hóa (DSVH), tất giá trị vật thể người sáng tạo giới tự nhiên văn hóa, tất làm cho dân tộc khác với dân tộc Như vậy, thấy rằng: Tìm cội nguồn tìm DSVH việc làm có ý nghĩa to lớn, DSVH cội nguồn sức sống tiềm tàng to lớn dân tộc, quốc gia tạo khứ, cần phải bảo vệ, trì phát huy xã hội đại Trải qua hàng ngàn năm hình thành phát triển, giá trị DSVH Việt Nam trường tồn ngày Kế thừa di sản văn hóa quy luật tất yếu văn hóa, cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị DSVH đóng vai trò khơng phần quan trọng giai đoạn Nhất điều kiện kinh tế thị trường mở rộng hợp tác giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm gìn giữ nâng cao sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào văn hóa dân tộc Việt Nam Tại Đại hội XII Đảng nhấn mạnh: tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến, DSVH vật thể phi vật thể dân tộc, giá trị nghệ thuật, ngôn ngữ, phong mỹ tục cộng đồng dân tộc Bảo tồn phát huy văn hóa, văn nghệ dân gian, kết hợp hài hòa việc bảo tồn, phát huy DSVH với hoạt động phát triển kinh tế du lịch Gắn liền với phát triển Thăng Long - Hà Nội, quận Thanh Xuân lưu giữ DSVH vô phong phú Sự diện di sản quý giá minh chứng cho bề dày lịch sử văn hóa hàng ngàn năm mảnh đất cửa ngõ phía Tây Nam Kinh thành Thăng Long - Hà Nội xưa Là vùng đất địa linh nhân kiệt, tụ khí anh hoa, quận Thanh Xuân trở thành trung tâm, nôi hội tụ tinh hoa văn hóa thành Hà Nội Những tinh hoa văn hóa lại truyền tỏa đến miền đất nước Trên tảng truyền thống hiếu học, từ bao đời nay, người dân Thanh Xuân xây dựng cho nếp sống phong mỹ tục Nét đẹp thể tập tục, mối quan hệ ứng xử cá nhân với dòng họ, với cộng đồng, dòng họ, làng xã với cao mối quan hệ với quốc gia, dân tộc Sự tồn DSVH vật thể phi vật thể sinh hoạt làng xã sống động thông qua lễ hội ngày, khôi phục lại khẳng định sức sống bền vững yếu tố truyền thống tốt đẹp vùng đất Kẻ Mọc - Tam Khương xưa nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước hơm Q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa làm cho làng xã xưa quận Thanh Xuân có thay đổi mạnh mẽ Q trình tác động không nhỏ đến mặt đời sống nhân dân địa phương Địa bàn chuyển biến nhanh phải kể đến làng nằm phía Đơng Bắc quận làng Khương Trung (thuộc phường Khương Trung, phần phường Khương Mai); làng Phương Liệt (phường Phương Liệt); làng Thượng Đình (phường Thượng Đình - phần Hạ Đình) Các làng nằm phía Tây Bắc, Đơng Nam quận phường Nhân Chính, phường Khương Đình, Hạ Đình, chuyển biến có phần chậm Tuy vậy, tính chất làng xã xưa bảo lưu đậm nét đời sống sinh hoạt hàng ngày nhân dân địa phương Phần phía Tây Nam quận thuộc địa bàn phường Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân Nam, phần phường Nhân Chính nơi hình thành nhà máy, xí nghiệp, khu nhà tập thể, chung cư cao tầng, nơi nhiều luồng cư dân từ nơi khác chuyển sinh sống, vết tích ruộng vườn ao hồ, làng xã cũ phần nhiều bị khỏa lấp, nếp sinh hoạt làng xã xưa địa bàn bị mai dần Khu vực đường vành đai 3, hướng cầu Thanh Trì giải phóng mặt bằng, hình thành tuyến đường Khuất Duy Tiến - Nguyễn Xiển Những khu dân cư cũ thuộc làng Nhân Chính, Hạ Đình, Kim Giang nhường chỗ cho dự án xây dựng khu chung cư, đường giao thông phục vụ đời sống dân sinh Hiện khu dân cư thuộc làng xã xưa trở thành khu vực đan xen, chia hai phần rõ rệt: khu vực thuộc làng xã cũ phần thuộc phường Phương Liệt, Khương Đình, Hạ Đình, Khương Trung, Nhân Chính tồn nếp nhà truyền thống, từ đường dòng họ, người dân sống quây quần theo dòng họ, theo ngõ xóm, mối quan hệ cộng đồng dân cư mật thiết Khu dân cư xây dựng sau địa bàn phường Khương Mai, Kim Giang, Thượng Đình, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân Nam phần Nhân Chính, đại phận khu nhà lắp ghép, tập thể, nhà cao tầng khép kín tách biệt khu chung cư đại Tất thay đổi nói cho thấy tồn cảnh diện mạo đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng cư dân Thanh Xuân ngày vừa bảo lưu, phát huy yếu tố văn hóa truyền thống, vừa hội nhập yếu tố văn hóa đại, nhiều có tiếp thu văn hóa từ vùng miền nước, tạo thành “phức hợp” văn hóa đa dạng phong phú Tuy nhiên, nhắc đến Thanh Xuân, khía cạnh đó, DSVH lại chưa xứng tầm với tiềm vốn có nó, tình trạng Di tích bị xâm lấn, chưa giải tỏa, số Di tích bị xuống cấp trầm trọng chưa kịp thời trùng tu, nhiều DSVH vật thể, có lễ hội lớn mang nhiều nét độc đáo riêng có Thanh Xuân lễ hội Đình Vòng, Lễ hội Làng Mọc, cần phát huy, gìn giữ ; cao để gắn chặt phát triển văn hóa với phát triển kinh tế, phát huy giá trị DSVH gắn liền với phát triển du lịch, tác giả luận văn mong muốn tập trung nghiên cứu Đề tài “Thực sách bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội”, hoạt động có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc cấp bách quận Thanh Xuân nói riêng, Hà Nội nước nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình thực nghiên cứu sách bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa Việt Nam Lịch sử dân tộc trải qua hàng nghìn năm xây dựng phát triển, để lại cho hôm di sản văn hố vơ q giá Nhiệm vụ bảo tồn di sản văn hoá, khai thác, sử dụng phát huy giá trị di sản văn hoá cách hợp lý, bền vững hiệu Một thời gian dài hoàn cảnh lịch sử, hoạt động gắn với việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá thiếu vắng sinh hoạt văn hoá cộng đồng Nhiều di sản văn hố khơng trân trọng mức, cơng trình kiến trúc tơn giáo - tín ngưỡng bị bng lỏng quản lý, sử dụng khơng chức vốn có nó, bị xâm phạm xem thường dẫn đến tự huỷ hoại chúng theo thời gian Trước thực trạng đó, hàng ngàn di tích xếp hạng tu bổ chục năm qua thể nỗ lực to lớn toàn xã hội việc chăm lo, bảo vệ di tích Song đất nước nghèo, giai đoạn vừa trải qua chiến tranh xâm lược, trước mắt tập trung phát triển kinh tế, chưa có điều kiện chăm lo, tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị DSVH Trong năm gần có nhiều cố gắng song đến nhiều di tích bị vi phạm chưa giải tỏa phần lớn vi phạm diễn từ hàng chục năm nay, nhiều di tích bị xuống cấp trầm trọng Việc giải cần tâm phối hợp đồng nhiều cấp, nhiều ngành Phần lớn di tích sau ghi tên vào danh mục DSVH thiên nhiên giới trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn, thu hút hàng triệu du khách nước đến năm Điều mang lại nguồn thu không nhỏ cho đất nước, tạo thêm công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động, góp phần thay đổi cấu kinh tế địa phương chương trình Festival Huế, Đêm hội trăng rằm phố cổ Hội An…, thu hút nhiều khách tham quan dần trở thành ngày hội văn hóa lớn nước Thời gian qua, việc trùng tu tập trung di tích tiếng, song di tích đầu tư tu bổ hoàn chỉnh từ kiến trúc tới hạ tầng, ưu tiên trùng tu hạng mục số hạng mục bị xuống cấp trầm trọng Bên cạnh chất lượng tu bổ di tích chưa đạt yêu cầu Việc tăng cường quản lý nhà nước xây dựng đội ngũ kiến trúc sư, nghệ nhân, chuyên gia sử học, nghệ nhân, công nhân lành nghề…, phục vụ tu bổ di tích vấn đề cấp thiết Trong hoạt động bảo tồn phát huy giá trị Di sản bộc lộ thiếu sót là: - Nhận thức tồn xã hội nói chung, cấp lãnh đạo nói riêng bảo tồn phát huy DSVH chưa tồn diện, chưa sâu sắc, hạn chế, - Chúng ta lúng túng việc xử lý cách hài hòa mối quan hệ bảo tồn phát triển, chưa nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò Di tích q trình đổi đất nước hội nhập quốc tế, cá biệt có lúc, có nơi tồn xu hướng thương mại hóa di tích, đặt mục tiêu, dự án phát triển kinh tế cao mục tiêu bảo vệ di tích, có dự án phát triển kinh tế, khai thác không quan tâm đề xuất biện pháp để bảo tồn di tích - Cơng tác quản lý di tích tiếp tục củng cố, tập trung giải Di tích cần phải giải tỏa vi phạm - Công tác xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị Di sản thiếu định hướng, thiếu sách, chế tài để khuyến khích, kêu gọi đóng góp tổ chức, cá nhân Các nguồn lực dân đóng góp chưa quản lý minh bạch rõ ràng, nên việc sử dụng chưa thực hiệu 2.2 Tình hình thực nghiên cứu sách bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa quận Thanh Xuân Quận Thanh Xuân vùng đất có bề dày lịch sử - văn hố cách mạng phản ánh đậm nét DSVH vật thể phi vật thể lưu giữ đến ngày Bề dày lịch sử biểu qua tên đất, tên làng, tên phố như: Kẻ Mọc; Giáp Nhất, Khương Hạ, Phương Liệt; đường Lai Kinh, Cầu Nhân Mục hay kiến trúc tiếng đình, chùa cổng làng xưa Đó khu di tích lịch sử chống quân Minh - Gò Đống thây, Lễ hội Làng Mọc tiếng, với làng khoa bảng Giáp Nhất, Thượng Đình, Hạ Đình, Phương Liệt… nghề thủ cơng cổ truyền sản vật đặc sắc - thành lao động kết hợp từ trí tuệ sáng tạo, bàn tay tài khéo nhân dân ta, tích tụ lưu truyền từ đời qua đời khác Thanh Xuân nơi sinh sống nhà quân sự, trí thức, văn nghệ sĩ yêu nước miền Tổ quốc chiến đấu, lao động, học tập, lập nghiệp, tạo cho Thanh Xuân diện mạo văn hoá đa dạng từ miền đất nước, vừa phong phú, vừa động, luôn tiếp thu Trên địa bàn quận có nhiều điểm di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Người thăm Nhà máy Khu cơng nghiệp Thượng Đình hay nơi Người tuyên bố thành lập Binh chủng Đặc cơng thuộc phường Thanh Xn Bắc Phường Khương Mai có di tích Sở huy K18 - Cơ quan đầu não Phòng khơng Quốc gia, trực tiếp huy phi đội không quân, pháo cao xạ chiến đấu, đập tan chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ bầu trời miền Bắc xã hội chủ nghĩa Trên địa bàn quận tập trung nhiều loại hình di sản văn hoá như: - Di sản văn hoá vật thể: Chủ yếu di tích lịch sử văn hố, cách mạng kháng chiến mộ chí danh nhân, văn chỉ, bi ký, sắc phong, lưu niệm, đồ lưu niệm, đồ thờ tự, tế khí, văn tự thư tịch cổ, nhạc khí ấn phẩm gia đình, nhà thờ họ tộc, đền, miếu, đình, chùa… - Di sản văn hoá phi vật thể: Tập trung vào làng nghề truyền thống, lễ hội, phong tục tập quán, lối sống, nếp sống, truyền thống hiếu học… văn hóa dân gian truyền miệng tục ngữ, dân ca, ca dao, ca trù, văn tế, thơ ca nhạc lễ đền, miếu, đình, chùa, nhà thờ họ, dịp hiếu hỉ, hội làng hay điệu múa, rước kiệu… Luật Di sản văn hoá khẳng định: Nhà nước thống quản lý di sản văn hố thuộc sở hữu tồn dân có sách bảo vệ, phát huy giá trị chúng nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước; khuyến khích tổ chức, cá nhân ngồi nước đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc PHỤ LỤC 01 DANH MỤC CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HỐ - CÁCH MẠNG KHÁNG CHIẾN Phường Thanh Xuân Bắc TT Tên di tích Địa điểm Đường Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân Bắc - Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng bố thành lập Binh chủng Đặc công - Bia kỷ niệm Trường học nt sinh dân tộc Miền Nam Sự kiện nhân vật thờ Năm xếp hạng Cấp Cấp Gắn biển Thành Bộ CMKC phố Di tích lưu niệm chủ tịch Hồ Chí Minh 1999 2006 Phường Thanh Xuân Trung TT Tên di tích Gò Đống Thây Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Nhà máy Bóng đèn Phích nước Rạng đơng Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Xí nghiệp May 40 (Công ty cổ phần May 40 Hà Nội) Địa điểm Sự kiện nhân vật thờ Năm xếp hạng Cấp Cấp Gắn biển Thành Bộ CMKC phố Ngõ 470, đường Nguyễn Trãi Di tích ghi lại kiện chống quân Minh xâm lược kỷ XV 87-89 phố Hạ Đình Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh CMKC 88 phố Hạ Đình Di tích lưu niệm chủ tịch Hồ Chí Minh CMKC 77 1990 Phường Thanh Xuân Nam TT Tên di tích Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Nhà máy Ơ tơ Hòa Bình (Cơng ty TNHH liên doanh Ơ tơ Hòa Bình) Địa điểm Sự kiện nhân vật thờ 44 phố Triều Khúc Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Địa điểm Sự kiện nhân vật thờ Năm xếp hạng Cấp Cấp Gắn biển Thành Bộ CMKC phố CMKC Phường Thượng Đình TT Tên di tích Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Nhà máy Cơ khí Hà Nội (Cơng ty cổ phần Cơ khí Hà Nội) Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Nhà máy Cao su Sao Vàng (Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng) Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Nhà máy Thuốc Thăng Long (Cơng ty cổ phần thuốc Thăng Long) Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Nhà máy Xà phòng Hà Nội (Cơng ty cổ phần Xà phòng Hà Nội) 24 đường Nguyễn Trãi 231 đường Nguyễn Trãi Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Năm xếp hạng Cấp Gắn Cấp Bộ Thành biển phố CMKC CMKC CMKC 235 đường Nguyễn Trãi Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh CMKC 233B đường Nguyễn Trãi Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh CMKC 78 Phường Hạ Đình TT Tên di tích Đình Vòng Chùa Tam Huyền Lăng mộ Từ Vinh Mộ danh nhân Đặng Trần Côn Chùa Thiên Phúc Đình Mọc Thượng Đình Nghè đình Vòng Năm xếp hạng Sự kiện Cấp Địa điểm Gắn biển nhân vật thờ Cấp Bộ Thành CMKC phố Thờ Hùng Lược 322 đường đại vương 1993 Khương Đình Cương Lược đại vương Ngõ 117 Thờ Phật Thánh 1996 đường phụ Từ Vinh 1996 Khương Đình Ngõ 320 Thờ danh nhân đường 1989 Đặng Trần Cơn Khương Đình Số 338 đường Thờ Phật Khương Đình Ngõ 162 Thờ Đức Đơng Hải đường Đại Vương Đồn Khương Đình Thượng Thờ Hùng Lược Ngõ 320 đại vương đường Cương Lược đại Khương Đình vương Phường Khương Trung T T Tên di tích Sự kiện nhân vật thờ Địa điểm Năm xếp hạng Cấp Gắn biển Cấp Bộ Thành CMKC phố Đình Khương Trung Số 245 phố Khương Trung Thờ Minh Lượng đại vương Quang Hiển đại vương 1993 Chùa Khương Trung Số 245 phố Khương Trung Thờ Phật 1993 79 Phường Khương Mai TT Tên di tích Sự kiện nhân vật thờ Địa điểm Sở huy K18 Số 171 đường Trường Chinh Điểm ghi dấu trận tập kích sân bay Bạch Mai Số 171 đường Trường Chinh Di tích cách mạng kháng chiến thời chống Mỹ Di tích cách mạng kháng chiến thời chống Pháp Năm xếp hạng Cấp Gắn biển Cấp Bộ Thành CMKC phố 1996 CMKC 2001 Phường Khương Đình TT Tên di tích Sự kiện nhân vật thờ Địa điểm Đình Khương Đình (Khương Hạ) Số phố Khương Hạ Chùa Khương Đình (Khương Hạ) Đền Cà Ngõ 29 phố Khương Hạ Số phố Khương Hạ Năm xếp hạng Cấp Gắn Cấp Bộ thành biển phố CMKC Thờ thần Tô Lịch; Lê Dương Vệ; thần Đầm chuối, thần Ngỗng (là thiên thần) 1993 Thờ Phật 1993 Thờ Chúa Bà hệ thống thờ Mẫu Phường Phương Liệt TT Tên di tích Đình Phương Liệt Chùa Phương Liệt Miếu Ông Trạng Sự kiện nhân vật thờ Địa điểm Phố Phương Liệt Ngõ 377 đường Giải Phóng Số 41 phố Phương Liệt Năm xếp hạng Cấp Gắn biển Cấp Bộ thành CMKC phố Thờ thần Cao Sơn Đại Vương; Tích Lịch Hỏa Quang đại vương 1993 DK 2010 Thờ Phật 1993 CMKC Thờ trạng nguyên Lưu Danh Công 1993 80 Địa điểm Đài quan sát Số 360 Phòng khơng (Ghi đường Giải dấu chiến thắng B52) Phóng Di tích cách mạng kháng chiến thời chống Mỹ 2002 10 Phường Nhân Chính TT Tên di tích Năm xếp hạng Sự kiện Cấp Gắn biển nhân vật thờ Cấp Bộ thành CMKC phố Địa điểm Ngõ phố Quan Nhân Ngõ phố Quan Nhân Đình Giáp Nhất Chùa Giáp Nhất Đình Quan Nhân Phủ Dực Đức Ngõ 144 phố Quan Nhân Đình Hội Xuân Số 142 phố Quan Nhân Chùa Quan Nhân Ngõ 144 phố Quan Nhân Thờ Phật Thờ Khổng tử, bậc tiên hiền; Nơi tôn vinh người đỗ đạt Văn làng Quan Nhân Ngõ 144 phố Quan Nhân Đình Cự Chính Chùa Cự Chính (Bồ Đề) Miếu Hai Số 186 phố Quan Nhân Phố Quan Nhân Số 186 phố Quan Nhân 10 11 Nhà thờ họ Nguyễn Thái Bảo Nhà thờ họ Nguyễn Hữu Mục tộc 12 Nhà thờ họ Nguyễn Ấn Sơn 13 Nhà thờ họ Trương Thờ Phùng Luông 1992 2006 Thờ Phật 1992 CMKC 1989 2006 Thờ Hùng Lãng công Trương Mỵ Nương Nơi tế lễ Thành hoàng làng lễ hội Quan Nhân Thờ Lã Đại Liệu 1990 Thờ Phật 1990 Thờ Mẫu Thờ tổ họ Thờ tổ họ Số 34 ngách 72/73 khu chùa Quan Nhân Ngõ 144 phố Quan Nhân 2002 Thờ tổ họ Thờ tổ họ 81 2005 2008 14 15 16 Nhà thờ họ Nguyễn Đình Nhà lưu niệm mộ nhà văn Vũ Trọng Phụng Đại điểm nhà cụ Nguyễn hải Hồnh – Cơ sở di tích CMKC Phố Quan Nhân Thờ tổ họ Số tổ cụm Di tích lưu niệm Giáp Nhất danh nhân Số 27 ngõ 72 đường Nguyễn Trãi Di tích cách mạng kháng chiến thời chống Pháp 82 2009 PHỤ LỤC 02 BIỂU THỐNG KÊ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG QUẬN THANH XUÂN , TT Tên lễ hội Phường Lễ hội đình Giáp Nhất Lễ hội đình Cự Chính Lễ hội đình Quan Nhân Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Lễ hội đình Khương Đình Khương Đình Lễ hội đình Khương Trung Khương Trung Lễ hội đình Vòng Hạ Đình Lễ hội đình Phương Liệt Phương Liệt Lễ hội chùa Tam Huyền Hạ Đình Lễ hội làng Mọc Hà Nội Nhân Chính 10 Lễ hội đình Thượng đình Hạ Đình Sự kiện - nhân vật thờ Lễ hội (Âm lịch) Thờ Phùng Luông 10-11/2 Thờ Lã Đại Liệu 10-11/2 Thờ Hùng Lãng công 10-11/2 Trương Mỵ Nương Thờ thần Tô Lịch; Lê Dương Vệ; thần Đầm 10-12/2; chuối, thần Ngỗng (là 6/4 thiên thần) Thờ Minh Lượng đại vương Quang Hiển 5/1-8/1 đại vương Thờ Hùng Lược Đại Vương Cương Lược 2/2-4/2 Đại Vương Thờ thần Cao Sơn đại vương; Tích Lịch Hoả 15/2; 13/8 Quang đại vương Thờ Từ Vinh (Thân phụ 9/1; 6/3 Từ Đạo Hạnh) Tơn vinh Thành hồng: Phùng Lng, Lã Đại Liệu, Hùng 10-12/2 Lãng cơng, Đồn Thượng Thờ Đơng Hải Đại 7-10/1 Vương Đoàn Thượng 83 Ghi Vào năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu tổ chức lớn Vào năm Dần, Thân, Tỵ, Hợi tổ chức lớn năm tổ chức lần PHỤ LỤC 03 CÁC LINH VẬT KHÔNG PHÙ HỢP, ĐƯỢC DI DỜI TT Tên di tích Địa Tên Chất vật liệu Nơi đặt Số lượng Kết (Đã di chuyển) Ngõ 144 Quan Đình Quan Nhân, Nhân Nhân Chính, Thanh Nghê đá Đá Bên phải trắng sân đình Đá Hai bên trắng cổng 02 Tháng 8/2014 Xuân, HN Ngõ 144 Quan Văn Nhân, Nhân Quan Nhân Chính, Thanh Sư tử đá 02 Tháng 8/2014 Xuân, HN Đình Phương Liệt 38 phố Phương Liệt, Thanh Nghê Xuân, HN Chùa Linh Ngõ 377 Giải Quang Phóng Nghê Đá trắng Đá xanh Sân trước 02 Sân trước 02 Tháng 11/2014 Tháng 11/2014 338 đường Chùa Thiên Khương Đình, Phúc Hạ Đình, Thanh Sư tử đá Xuân 84 Đá Hai bên trắng cổng 02 Tháng 8/2014 PHỤ LỤC 04 MỘT SỐ HÌNH ẢNH DI TÍCH TẠI QUẬN THANH XN Chùa Cự Chính (Bồ Đề tự) Chùa Cự Chính gọi chùa Bồ Đề, có tên chữ Bồ Đề tự nằm địa bàn hai làng Chính Kinh, Cự Lộc xưa (Cự Chính ngày nay), thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Bộ Văn hoá Thơng tin xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật năm 1990 Đình, Chùa Khương Trung Đình, chùa Khương Trung có lịch sử xây dựng lâu đời thuộc phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội, Bộ Văn hố Thơng tin xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật năm 1993 85 Chùa Phương Liệt Chùa Phương Liệt gọi theo tên làng hay có tên gọi chùa Vọng Ngồi ra, chùa có tên chữ Linh Quang tự Di tích Bộ Văn hóa Thơng tin xếp hạng Di tích cấp Quốc gia năm 1993 Đình Cự Chính Đình Cự Chính địa bàn phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội Đình có tên đình “Con Cóc” Đình làng Cự Chính Bộ Văn hố Thơng tin xếp hạng di tích lịch sử văn hố cấp Quốc gia vào năm 1990 Ngày 03/10/2008 UBND thành phố Hà Nội định gắn biển Di tích cách mạng kháng chiến cho di tích đình Cự Chính 86 Đình làng Giáp Nhất Đình làng Giáp Nhất hay gọi đình thơn Lý, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia năm 1992 Ngày 27-8-2006 đình Giáp Nhất lại vinh dự tổ chức Lễ đón nhận Quyết định UBND thành phố Hà Nội việc cơng nhận gắn biển Di tích cách mạng - kháng chiến Đình Khương Hạ Đình Khương Hạ, có tên nơm đình Gừng thuộc phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội, Bộ Văn hoá Thơng tin xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật năm 1993 87 Đình Phương Liệt Đình làng Phương Liệt gọi theo tên làng đình Phương Liệt Ngồi ra, đình gọi đình Giáp Cửu theo tên nơm đình Vọng Đình Phương Liệt Bộ Văn hóa Thơng tin xếp hạng Di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật năm 1993 Đình Phương Liệt gắn biển Di tích cách mạng - kháng chiến Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội (năm 2010) Đình Vòng Đình Vòng gọi đình Hạ Đình, thuộc phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Ngày 18/01/1993, người dân Hạ Đình vinh dự đón nhận cơng nhận Di tích kiến trúc nghệ thuật Bộ Văn hố Thơng tin, đồng thời khơi phục việc tổ chức lễ hội đình Vòng sau 40 năm gián đoạn 88 Gò Đống Thây Khu vực Gò Đống Thây ngày nay, xưa thuộc cánh đồng làng Cự Chính Nhân Mục Hiện tại, di tích Gò Đống Thây, thuộc phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân Do giá trị đặc biệt địa danh lịch sử oai hùng, nên di tích Bộ Văn hố Thơng tin (nay Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch) xếp hạng Quyết định số 993/QĐ ngày 28-9-1990 Mộ danh nhân Đặng Trần Côn Mộ danh nhân Đặng Trần Côn ngõ 320 đường Khương Đình, phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội, Bộ Văn hố Thơng tin xếp hạng Di tích lịch sử - văn hố năm 1989 89 Miếu ông Trạng Miếu ông Trạng thuộc phường Phương Liệt, quận Thanh Xuân, Hà Nội Miếu làng Phương Liệt nhân dân làng gọi miếu ông Trạng Miếu thờ Lưu Danh Công (1644-1675) - người xã Phương Liệt, huyện Thanh Trì, phường Phương Liệt, quận Thanh Xuân, Hà Nội Cụm di tích đình, chùa Phương Liệt miếu ơng Trạng Bộ Văn hố Thơng tin xếp hạng Di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật ngày 18-1-1993 90 Nhà lưu niệm mộ nhà văn Vũ Trọng Phụng Nhà lưu niệm mộ nhà văn Vũ Trọng Phụng toạ lạc nhà số 5, tổ 2, cụm Giáp Nhất, phường Nhân Chính, quận Thanh xn Di tích nằm bên bờ sơng Tơ Lịch - quê vợ nhà văn (bà Vũ Mỵ Lương), sát đình Giáp Nhất Văn làng Quan Nhân Văn làng dựng lên nhằm đề cao biểu dương người đỗ đạt làm vinh hiển cho họ hàng làng xóm 91 ... luận sách bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa khái quát quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Chương Thực trạng việc thực sách bảo tồn phát huy giá trị Di sản văn hóa từ thực tiễn quận Thanh Xuân,. .. 2: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TỪ THỰC TIỄN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 30 2.1 Hệ thống văn sách bảo tồn phát huy giá trị. .. tác giả luận văn mong muốn tập trung nghiên cứu Đề tài Thực sách bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội , hoạt động có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc

Ngày đăng: 01/06/2018, 09:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX , Nghị quyết Hội nghị lần thứ 10 ngày 20/7/2004 về tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW5 khóa VIII về “xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
6. Nguyễn Chí Bền (2007), “Bảo tồn DSVH phi vật thể ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Cộng sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn DSVH phi vật thể ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Năm: 2007
9. Bộ VHTT (1998), Chương trình hành động của Bộ Văn hóa Thông tin thực hiện Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 BCH Đảng khóa VIII về “xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Tác giả: Bộ VHTT
Năm: 1998
34. Đỗ Phú Hải (2014), “Khái niệm chính sách công”, Tạp chí Lý luận chính trị (số 02) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm chính sách công
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2014
35. Đỗ Phú Hải (2014), “Suy nghĩ về Chính sách công hiện nay ở Việt Nam”, Tạp chí Công sản, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (7/2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về Chính sách công hiện nay ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2014
39. Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1997
43. Chu Thái Thành (2007) “Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
44. Ngô Đức Thịnh (2007) “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể
45. Lưu Trần Tiêu (2002) “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Việt Nam
46. Đào Duy Tùng (chủ biên) (1995), Hồ Chí Minh: Toàn tập, Tập III, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh: Toàn tập
Tác giả: Đào Duy Tùng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995
1. Toan Ánh (2000), Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua Lễ, tế, hội, hè, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Khác
2. Đặng Văn Bài (2007), "Bảo tồn di tích và cuộc sống đương đại&#34 Khác
4. Ban chấp hành Trung ương Đảng, Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 Hội nghị Trung ương khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa con người Việt nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Khác
5. Nguyễn Chí Bền (2000) Văn hóa Việt Nam - những suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Khác
7. Nguyễn Chí Bền (chủ biên) (2010), Bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội Khác
8. Trần Văn Bính (2010), Văn hóa Việt Nam trên con đường đổi mới những thời cơ và thách thức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
10. Bộ Văn hóa - Thông tin (2003), Quy định của Nhà nước về hoạt động và quản lý văn hóa thông tin, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Khác
11. Bộ trưởng Bộ VHTTD, Chỉ thị số 73/CT-BVHTTDL ngày 19/5/2009 về việc tăng cường các biện pháp quản lý di tích và các hoạt động bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích Khác
12. Bộ trưởng Bộ VHTTDL, Chỉ thị số 16/CT-BVHTTDL ngày 03/02/2010 về việc tăng cường công tác chỉ đạo quản lý hoạt động văn hóa, tín ngưỡng tại di tích Khác
13. Bộ trưởng Bộ VHTTDL, Thông tư số 09/2011/TT-BVHTTDL ngày 14/7/2011 Quy định về nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w