Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt thủ công truyền thống của người tày ở xã nam mẫu, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn (tóm tắt)

26 17 0
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt thủ công truyền thống của người tày ở xã nam mẫu, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG HOÀNG THỊ HIỀN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA NGHỀ DỆT THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI TÀY Ở XÃ NAM MẪU, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa 11 (2019-2021) Hà Nội, 2022 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Dƣơng Thị Thu Hà Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường Đại học phạm Nghệ thuật Trung ương vào ngày 21 tháng 01 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thƣ viện Trƣờng ĐHSP Nghệ thuật Trung ƣơng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Làng nghề nơi lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống địa phương, vùng miền Nó khơng kết tinh phương thức sản xuất tạo sản phẩm hàng hóa mà cịn bảo lưu đời sống văn hóa, giá trị thẩm mỹ, giá trị giáo dục, giá trị văn hóa cha ơng ta Có lẽ vậy, làng nghề thủ công truyền thống xem “bảo tàng sống” lưu giữ di sản văn hóa vật thể phi vật thể đặc sắc, hấp dẫn cộng đồng dân cư Bắc Kạn tỉnh nằm vùng Đông Bắc tổ quốc Mảnh đất Bắc Kạn giàu truyền thống cách mạng, gắn liền với nhiều kiện lịch sử quan trọng đất nước mà nơi hội tụ sắc văn hóa đa dạng phong phú dân tộc anh em, giá trị văn hóa gắn liền với đời sống văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc làm giàu thêm kho tàng văn hoá dân tộc Nghề dệt x Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn đ có từ lâu, lưu truyền từ đời đến đời khác tồn ngày nay.Trong x hội cổ truyền, dệt vải xem tiêu chuẩn để đánh giá phẩm hạnh, khéo léo, cần mẫn người phụ nữ Đối với người Tày Bắc Kạn, nghề dệt thủ cơng truyền thống có vai trị quan trọng đời sống kinh tế đời sống văn hóa Nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá đầy đủ nghề dệt thủ công truyền thống người Tày, đề xuất giải pháp để bảo tồn phát huy văn hóa làng nghề đóng góp quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hóa du lịch cho địa phương Từ lý trên, tác giả đ lựa chọn đề tài: “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt thủ công truyền thống người Tày xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Văn hóa Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu làng nghề thủ cơng truyền thống, đ có nhiều cơng trình luận văn, luận án, sách… đề cập đến như: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu bảo tồn phát huy làng nghề truyền thống - Nguyễn Thị Phương Châm (2009), Biến đổi văn hóa làng quê nay, Nxb VHTT Viện Văn hóa, Hà Nội Cơng trình nghiên cứu biến đổi văn hoá làng quê Việt Nam nay, từ giúp người đọc hình dung biến đổi làng nghề truyền thống - Đinh Gia Khánh (1987), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb KHXH, Hà Nội Cuốn sách nghiên cứu chun sâu văn hố Việt Nam Trong đó, đề cập đến làng nghề thành tố truyền tải giá trị vật thể phi vật thể văn hoá dân gian Việt Nam Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (1996), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, Nxb VHDT, Hà Nội [72] Đây chuyên khảo nghiên cứu làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam góc nhìn văn hoá: từ nguồn gốc đời, vị tổ nghề, tục thờ cúng tổ nghề, bí sản xuất làng nghề, nghệ nhân - Cuốn sách àng nghề thủ công truyền thống Việt Nam tác giả Bùi Văn Vượng, xuất năm 1998 giới thiệu lịch sử, kinh tế, văn hoá, nghệ thuật, tư tưởng, kỹ thuật, bí nghề, thủ pháp nghệ thuật, kỹ thuật nghệ nhân làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam - Tổng t p nghề làng nghề truyền thống Việt Nam (6 tập), tác giả Trương Minh Hằng (Chủ biên), Viện Nghiên cứu Văn hóa Nxb Khoa học x hội, 2011, 2012 Đây sách nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống cung cấp nhiều thông tin nghề làng nghề dân gian Việt Nam - Tác giả Dương Bá Phượng B o t n phát triển làng nghề trình CNH - HĐH, Nxb Khoa học x hội, 2001 đ nêu khái niệm thực trạng làng nghề đề giải pháp phát triển làng nghề CNH - HĐH - Tác giả Lê Thị Minh Lý viết “Làng nghề việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể” T p ch i s n Văn hóa số năm 2003 đề cập đến đặc điểm làng nghề Việt Nam đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề Các Luận văn thạc sỹ nghiên cứu đề tài làng nghề học viên Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương phong phú như: Luận văn thạc sĩ B o t n phát huy giá trị làng nghề thêu ren Văn âm, Ninh H i, huyện Hoa ư, tỉnh Ninh Bình học viên Quách Thị Hương, chuyên ngành Quản lý Văn hóa khóa 5; Luận văn thạc sĩ B o t n phát huy nghề gốm người Thái, ường hanh, huyện n, tỉnh n a học viên Lê Văn Minh, chuyên ngành Quản lý Văn hóa khóa 3; Luận văn thạc sĩ B o vệ phát huy giá trị làng nghề chế tác đá mỹ nghệ Ninh Vân, huyện Hoa ư, tỉnh Ninh Bình học viên Phạm Thị Duyên, chuyên ngành Quản lý Văn hóa khóa 5; Luận văn thạc sĩ B o t n phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống nón hng, Phư ng Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội học viên Lê Thị Thu Nga, chuyên ngành Quản lý văn hóa khóa 8; Luận văn thạc sĩ B o t n phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa kế, thành phố Bắc Giang học viên Nguyễn Thị Thu Hà, chuyên ngành Quản lý văn hóa khóa 7… Các luận văn này, đ tìm hiểu nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng làng nghề để đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề phù hợp với tình hình thực tế làng nghề địa phương 2.2 Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến làng nghề dệt thủ công xã Nam Mẫu - Bộ sách ác dân tộc Việt Nam Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành, cơng trình nghiên cứu Viện Dân tộc học triển khai từ năm 2012 đến nay, dựa kết hệ đề tài nghiên cứu cấp sở, Hội nghị Thông báo Dân tộc học ba năm (2012-2014) kế thừa thành tựu nghiên cứu tác giả Qua sách này, tác giả luận văn có nhìn tổng quan văn hố dân tộc miền núi phía Bắc, có người Tày Bắc Kạn - Cuốn B n sắc truyền thống văn hóa dân tộc tỉnh Bắc K n Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Kạn, Nxb Văn hóa dân tộc, 2004 Cuốn sách cơng trình hoa học có độ dày 400 trang, kèm theo 143 phiên ảnh phản ánh chi tiết đến nhóm, ngành tộc người tập lược đồ phân bố dân cư dân tộc Trong sách tìm hiểu sâu dân tộc Tày nghề dệt thủ công truyền thống người Tày - Hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể Nghề dệt thủ công truyền thống người Tày tỉnh Bắc Kạn lưu giữ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Kạn Hồ sơ đ nêu lên trình đời, miêu tả quy trình, kỹ thuật dệt người Tày, đồng thời đánh giá thực trạng đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt thủ công truyền thống người Tày - Cuốn ịch sử Đ ng Nam ẫu (1930-2015) UBND x Nam Mẫu, Nxb Thế giới, 2015 Nội dung sách đ đề cập giới thiệu chung vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế- x hội, vùng đất, người truyền thống lịch sử, văn hóa…Trong sách có đề cập nội dung liên quan đến nghề dệt thủ công truyền thống - Cuốn sách Văn hóa dân gian vùng h Ba Bể Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Kạn, Nxb Văn hóa dân tộc, 2021.Trong sách có đề cập đến số nghề truyền thống dân tộc Bắc Kạn có nghề dệt thủ cơng truyền thống Trong q trình nghiên cứu, tác giả luận văn đ tiếp thu nghiên cứu thành cơng trình nghiên cứu trước, kết hợp với công tác điền d thực địa, quan sát, chụp ảnh, vấn sâu, điều tra bảng hỏi thu thập thơng tin để có liệu phân tích thực trạng làng nghề truyền thống vấn đề đặt để từ tìm hướng rõ ràng, giải vấn đề thực tiễn bám sát vào mục đích bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghề dệt thủ cơng truyền thống người Tày x Nam Mẫu gắn với tình hình phát triển giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn khảo sát, đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt thủ công truyền thống người Tày x Nam Mẫu… từ đề giải pháp nhằm làm tốt công tác bảo tồn, phát huy giá trị làng nghề 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đến làng nghề, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt thủ cơng truyền thống người Tày x Nam Mẫu Nghiên cứu thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt thủ cơng truyền thống người Tày x Nam Mẫu Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt thủ cơng truyền thống người Tày x Nam Mẫu giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt thủ công truyền thống người Tày x Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Ph m vi thời gian: Tác giả tập trung nghiên cứu vềnghề dệt thủ công truyền thống người Tày x Nam Mẫu từ năm 2014 đến Năm 2014 năm di sản văn hóa nghề dệt thủ công truyền thống người Tày Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Ph m vi không gian: x Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Ph m vi nội dung: công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt thủ cơng truyền thống người Tày x Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả chủ yếu sử dụng nhiều phương pháp tổng hợp phục vụ công tác nghiên cứu gắn với địa bàn cụ thể sau: Phư ng pháp thu th p thông tin, tổng hợp, phân t ch tài liệu: Thu thập tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu thông qua sách, báo, tạp chí, báo cáo, đề tài, luận văn, quan điểm đạo Đảng văn Nhà nước… Phư ng pháp điền d , kh o sát thực tế: + Thực vấn sâu: trao đổi với người dân địa phương, du khách, nghệ nhân dệt, cán quản lý địa phương nghề dệt thủ công truyền thống người Tày x Nam Mẫu, đánh giá công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa + Điều tra bảng hỏi, quan sát, chụp ảnh, tham dự việc khơi phục, bảo tồn di sản văn hóa nghề dệt thủ cơng truyền thống người Tày để có đánh giá cụ thể, xác hoạt động quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa x Nam Mẫu Phư ng pháp tiếp c n liên ngành: Lịch sử, x hội học, Quản lý văn hóa, Văn hóa học, văn quản lý nhà nước có liên quan đến quản lý văn hóa làng nghề Những đóng góp luận văn Góp phần làm phong phú thêm lý luận thực tiễn công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt thủ công truyền thống người Tày x Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Đề tài hoàn thành làm tài liệu tham khảo giúp cho nhà quản lý văn hóa, đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa thơng tin cấp ngành văn hóa, thể thao du lịch vận dụng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt thủ cơng truyền thống người Tày quan, đơn vị Thông qua định hướng bảo tồn phát triển, tác giả mong muốn nhà quản lý có thêm lựa chọn, thêm giải pháp cho việc đổi công tác bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống vùng hồ Ba Bể có việc bảo tồn phát triển nghề dệt thủ công truyền thống Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn bao gồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề chung bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, nghề dệt thủ cơng truyền thống người Tày x Nam Mẫu Chương 2: Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt thủ công truyền thống người Tày x Nam Mẫu Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt thủ cơng truyền thống người Tày x Nam Mẫu Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA, NGHỀ DỆT THỦ CƠNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI TÀY Ở XÃ NAM MẪU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Bảo tồn Bảo tồn nỗ lực nhằm tìm hiểu nhận rõ giá trị ý nghĩa di sản, đảm bảo gìn giữ vật liệu gốc, cải tạo nâng cấp cần thiết 1.1.2 Phát huy Phát huy làm cho tốt đẹp nâng lên tác động tốt sống người, từ tiếp tục nhân lên giá trị hay x hội Như vậy, phát huy làm cho giá trị văn hóa người nhiều người biết đến; sống lòng x hội người, người giữ gìn, bảo vệ 1.1.3 Giá trị văn hóa Giá trị văn hóa sản phẩm cộng đồng, dân tộc, quốc gia Giá trị văn hóa cá nhân cộng đồng cơng nhận, trì, bảo vệ phát huy Bởi vì, tính nhân giá trị văn hóa hướng tới hoàn thiện cá nhân cộng đồng 1.1.4 Giá trị di sản văn hóa Giá trị di sản văn hóa tài sản vơ giá, niềm tự hào dân tộc, để giao lưu, hợp tác văn hóa với nước, để khẳng định đặc trưng văn hóa dân tộc bối cảnh đa dạng hóa văn hóa 1.1.5 Di sản văn hóa DSVH bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam 1.1.6 Di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia 1.1.7 Di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan; có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng; không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác 1.1.8 Nghề, nghề thủ công truyền thống Nghề công việc chuyên môn làm theo phân công lao động x hội Nghề truyền thống nghề đ hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền Làng nghề truyền thống làng có nghề truyền thống, có lịch sử nghề, có nghệ nhân giỏi, sản xuất sản phẩm đặc sắc, có tính ứng dụng cao, độc đáo, tinh xảo, mang đậm sắc văn hóa văn hóa địa phương, vùng miền 1.2 Nội dung bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nghề thủ công truyền thống Gồm nội dung bản: - Triển khai sách, văn Đảng, Nhà nước, địa phương bảo tồn phát huy di sản văn hóa nghề dệt thủ cơng truyền thống x Nam Mẫu - Sưu tầm, nghiên cứu, đánh giá giá trị di sản văn hóa nghề dệt - Chính sách nghệ nhân - Truyền thông, quảng bá giá trị nghề dệt - Khôi phục, truyền dạy nghề phát triển nghề dệt - Phát huy giá trị văn hóa làng nghề dệt gắn với hoạt động du lịch - Cộng đồng với việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt thủ công truyền thống - Thanh tra, kiểm tra, thi đua khen thưởng 1.3 Hệ thống văn Đảng, Nhà nƣớc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nghề thủ cơng truyền thống Dù ngành nghề hình thành vào hoạt động cần có chủ trương, sách, đề án, kế hoạch Đảng Nhà nước địa phương định hướng phát triển Nghề thủ cơng truyền thống nói chung, nghề dệt thủ cơng truyền thống người Tày nói riêng đối tượng chịu chi phối thể chế nhà nước Đây việc làm thiết thực, đóng vai trị to lớn tồn vong làng nghề truyền thống Việt Nam giai đoạn cạnh tranh khốc liệt 1.4 Quan điểm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 1.4.1 Quan điểm bảo tồn Quan điểm bảo tồn di sản văn hóa có vai trị quan trọng tạo tiền đề cho việc hoạch định chế, sách ban hành định liên quan tới hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa tương lai 1.4.2 Quan điểm phát huy Phát huy hiểu cách thức thích hợp để làm tỏa sáng, lan tỏa tối ưu giá trị hàm chứa di sản 1.5 Tổng quan nghề dệt thủ công truyền thống xã Nam Mẫu 1.5.1 Giới thiệu chung xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể Lịch sử hình thành: Xã Nam Mẫu nằm phía tây huyện Ba Bể, cách trung tâm huyện lỵ 17 km Đây vùng đất giàu truyền thống văn hóa cách mạng Về vị tr địa lý: Xã Nam Mẫu có ranh giới hành tiếp giáp với địa phương: Phía Đơng giáp x Quảng Khê, Khang Ninh (huyện Ba Bể); phía tây giáp x Đà Vị (huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang); phía nam giáp hai x Xuân Lạc, Nam Cường (huyện Chợ Đồn); phía bắc giáp x Cao Thượng (huyện Ba Bể) Về phát triển kinh tế: Nam Mẫu x phát triển đa ngành nghề bao gồm nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ 1.5.2 Khái quát nghề dệt thủ công truyền thống 1.5.2.1 Quá trình đời Để khẳng định dệt vải người Tày Việt Nam đời khoảng thời gian khó, khó gấp bội xác định thời điểm người Tày huyện Ba Bể nói riêng, tỉnh Bắc Kạn nói chung biết đến kỹ thuật dệt vải Qua kết điều tra nghề dệt thủ công truyền thống người Tày cho thấy dệt vải có từ lâu đời trao truyền từ đời qua đời khác 1.5.2.2 Nghề dệt thủ công truyền thống Nam ẫu Dệt thủ công truyền thống người Tày x Nam Mẫu nét văn hóa độc đáo đặc sắc, chiếm vị trí quan trọng đời sống sinh hoạt, văn hóa truyền thống người Tày x hội cổ truyền Ngày nay, dệt thủ cơng truyền thống có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế gia đình, sản phẩm hàng hóa định hướng gắn với việc phát triển du lịch địa phương Dệt thủ công truyền thống hoạt động sinh hoạt cộng đồng 1.5.3 Giá trị di sản văn hóa Nghề dệt thủ công truyền thống người Tày xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 1.5.3.1 Giá trị cố kết cộng đ ng Làng nghề nơi hội tụ tinh hoa, truyền thống cộng đồng, địa phương Như lẽ tất yếu, họ cố kết để trì hoạt động sản xuất, nề nếp sinh hoạt, truyền thống địa phương Điều làm nên giá trị cố kết cộng đồng làng nghề Giá trị cố kết cộng đồng thể tính gắn kết, tương trợ, truyền dạy lịng u nghề cho hệ trẻ Khi làm nghề thành viên gia đình thường quây quần làm việc với phạm vi gia đình, tập trung gia đình, hay phạm vi lễ hội thực hành nghi thức làng nghề, người hỗ trợ dàn sợi người làm phận, hay để truyền nghề cho nhau, tham gia hội thi lễ hội truyền thống 1.5.2.2 Giá trị thẩm mỹ Sản phẩm dệt Nam Mẫu góp phần thể đời sống tinh thần thẩm mỹ người dân Nam Mẫu Làng nghề mơi trường văn hóa bảo lưu tinh hoa nghệ thuật, kỹ thuật sản xuất đúc kết nghệ nhân tài hoa Giá trị nghệ thuật, thẩm mỹ qua sản phẩm nghề dệt xã Nam Mẫu đ góp phần tạo nên thương hiệu cho Hồ Ba Bể 1.5.3.3.Giá trị kinh tế du lịch tr i nghiệm văn hóa Du lịch nghề, làng nghề dệt thủ cơng góp phần thúc đẩy phát triển giá trị sản phẩm, nâng cao thu nhập người dân, mang lại lợi ích kinh tế cho nghề thủ công đời sống sinh hoạt người dân địa phương có nghề thủ cơng 1.5.3.4 Giá trị văn hóa Dệt thủ cơng truyền thống sản phẩm lịch sử văn hóa, phản ánh giá trị văn hóa, tinh thần tộc người Tày Đây số nhiều di sản văn hóa tộc người có lịch sử lâu dài, trao truyền từ hệ sang hệ khác nên tất nhiên có yếu tố lịch sử Làng nghề Nam Mẫu mơi trường văn hóa lưu truyền tinh hoa nghệ thuật kỹ thuật dân gian nghề dệt người Tày Ba Bể, kinh nghiệm sản xuất, phong tục tập quán sinh hoạt văn hóa cộng đồng Làng nghề truyền thống Nam Mẫu phản ảnh tranh đầy sắc, khẳng định nét riêng biệt, độc đáo thay 10 2.1 Chủ thể quản lý 2.1.1 Chủ thể quản lý nhà nước 2.1.1.1 ục i s n Văn hóa Cục Di sản văn hóa quan thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực di sản văn hóa; Quản lý dịch vụ cơng thuộc lĩnh vực di sản văn hóa; Chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa theo chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước Cục Di sản văn hóa đóng vai trị quan quản lý nhà nước di sản văn hóa cấp trung ương, có nhiệm vụ tham mưu với Bộ trưởng, tổ chức thực phối hợp với quan liên quan để quản lý, bảo tồn phát huy di sản văn hóa đất nước 2.1.1.2 Văn hóa, Thể thao u lịch tỉnh Bắc K n Sở Văn hóa Thể thao thực chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, quảng cáo địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật; Quản lý dịch vụ công thuộc thẩm quyền; Thực số nhiệm vụ, quyền hạn chuyên môn khác theo quy định pháp luật Trong thực chức quản lý Nhà nước theo dõi lĩnh vực bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh 2.1.1.3 Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Ba Bể Phịng Văn hóa Thơng tin quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, có chức Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước về: Văn hóa; gia đình; thể dục, thể thao; du lịch; quảng cáo; bưu chính; viễn thơng; cơng nghệ thơng tin; phát truyền hình; báo chí; xuất bản; thông tin điện tử; thông tin sở; thông tin đối ngoại; hạ tầng thông tin 2.1.1.4 UBN Nam ẫu UBND x Nam Mẫu chịu trách nhiệm quản lý mặt hành thơn Pác Ngịi UBND x thực chức tổ chức, hướng dẫn việc khai thác phát triển nghề thủ công truyền thống địa phương; tổ chức hướng dẫn việc thực chương trình, kế hoạch, đề án khuyến khích phát triển ứng dụng công nghệ để phát triển sản xuất Triển khai thực phương án bảo vệ môi trường cho làng nghề địa bàn, hướng dẫn hoạt động tổ chức tự quản bảo vệ môi trường làng nghề 2.1.1.5 ác đ n vị phối hợp - Nông nghiệp phát triển nông thôn Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với quan có liên quan tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, sách phát 11 triển nghề thủ cơng truyền thống hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm - ông thư ng tỉnh Bắc K n Sở Công thương tham mưu cho tỉnh việc nghiên cứu thị trường, sản xuất đại trà, tiêu thụ sản phẩm, xúc tiến thương mại Ngồi ra, Sở Cơng thương tỉnh cịn tổ chức nhiều hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá, hỗ trợ xây dựng thương hiệu cho làng nghề như: mời làng nghề tham gia hội chợ, hỗ trợ xây dựng đăng ký nh n hiệu độc quyền cho sản phẩm - Ban dân tộc tỉnh Ban Dân tộc quan chuyên môn ngang Sở thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước công tác dân tộc 2.1.2 Cộng đồng cư dân địa phương Cộng đồng dân cư sinh sống làng nghề (nhân dân), đội ngũ nghệ nhân sinh sống x Nam Mẫu có trách nhiệm tạo sản phẩm dệt có giá trị kinh tế văn hóa, đồng thời chủ thể gìn giữ bí nghề, truyền nghề cho hệ trẻ, không ngừng trau dồi kiến thức để phát triển nghề UBND xã quan chức tỉnh, chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát, nhắc nhở, động viên, đôn đốc hoạt động cộng đồng cư dân, sở sản xuất làng Các tổ chức hội đồn thể: Người cao tuổi, Nơng dân, Phụ nữ, Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên, Khuyến học, đóng vai trị quan trọng tham gia vào hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ, phát huy giá trị làng nghề dệt Đặc biệt Hội phụ nữ có vai trị lớn việc tun truyền, tìm đầu ra, đào tạo hay tổ chức triển l m giới thiệu nghề dệt 2.1.3 Cơ chế phối hợp chủ thể quản lý Làng nghề thủ công truyền thống nơi sản xuất hàng thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chun làm nghề mang tính truyền thống lâu đời, chủ thể sáng tạo cộng đồng dân cư Sự có mặt làng nghề truyền thống giúp cho nhân dân x Nam Mẫu có thêm thu nhập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cộng đồng Cộng đồng vừa chủ thể sáng tạo, vừa người hưởng thụ thành lao động làm Trải qua bao thăng trầm đất nước, nghề dệt thủ công truyền thống cảu người Tày x Nam Mẫu trì phát triển thấy rõ chế phối hợp tổ chức, máy cấp Nhà nước nhân dân địa phương tạo nên tiền đề thành công, định hướng Đảng Nhà nước ta việc khôi phục phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống dân tộc 2.2 Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt ngƣời Tày xã Nam Mẫu 12 2.2.1 Triển khai sách, văn Hiện nay, ảnh hưởng kinh tế thị trường, làng nghề truyền thống Việt Nam đứng trước nguy mai Việc ban hành sách, kế hoạch để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống cịn nhiều hạn chế, chưa thực vào thực tiễn địa phương Đặc biệt sách, kế hoạch mang tính chất chung chung, chưa cụ thể, chi tiết, quyền địa phương cịn lúng túng, chưa tìm giải pháp phù hợp việc giải vấn đề liên quan đến làng nghề Các văn chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đ UBND tỉnh Bắc Kạn triển khai đồng cụ thể thời gian qua, góp phần tích cực bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Kạn Bên cạnh tỉnh đ ban hành số văn pháp quy để triển khai phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương 2.2.2 Sưu tầm, nghiên cứu, đánh giá giá trị di sản văn hóa nghề dệt Trong làng nghề truyền thống có bí riêng nghề, lối sống, phong tục tập quán, tín ngưỡng riêng mang đặc trưng làng nghề truyền thống Hiện nay, có nhiều làng nghề truyền thống dần bị mai l ng quên nên cơng tác bảo tồn phát huy vốn văn hóa truyền thống, đặc biệt loại hình nghề thủ cơng cơng tác sưu tầm, nghiên cứu, đánh giá giá trị nghề việc làm cấp thiết 2.2.3 Chính sách nghệ nhân Cho đến nay, tỉnh Bắc Kạn chưa có cá nhân nắm giữ tri thức dệt thủ công truyền thống phong tặng Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú theo quy định Luật Di sản văn hóa Hiện x Nam Mẫu, huyện Ba Bể cho biết có 02 người có khả truyền dạy dệt thủ công truyền thống dân tộc Tày Tuy nhiên, điều kiện nay, tỉnh Bắc Kạn cịn khó khăn nên chưa có nhiều sách hỗ trợ truyền dạy, đ i ngộ thường xuyên nghệ nhân, để nghệ nhân thực yên tâm thực hành nghề có nghệ nhân làng nghề dệt thủ công truyền thống x Nam Mẫu Bảng 5.3 Kết đánh giá Chính sách nghệ nhân TT Nội dung Số ngƣời trả lời Tỷ lệ (%) Tốt 250 71,43% Khá 60 17,14% Trung bình 40 11,43% Tổng: 350 100% 2.2.4 Khôi phục, truyền dạy nghề phát triển nghề dệt Vấn đề mà làng nghề truyền thống nói chung gặp phải nguồn nhân lực Nguồn nhân lực ảnh hưởng trực tiếp đến cạnh tranh 13 sản phẩm truyền thống, đặc biệt mặt chất lượng sản phẩm Những sản phẩm có tính đặc trưng, độc đáo, mẫu m mới, đa dạng có sức cạnh tranh thị trường địi hỏi nhiều trí tuệ sáng tạo, tay nghề nguồn nhân lực làng nghề Trong năm qua, tỉnh Bắc Kạn đ quan tâm, đầu tư kinh phí lập dự án bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể danh mục quốc gia địa bàn tỉnh nói chung, di sản văn hóa phi vật thể nghề dệt thủ cơng truyền thống người Tày nói riêng Bảng 5.4 Kết đánh giá việc khôi phục, truyền dạy nghề phát triển nghề dệt địa phương TT Nội dung Số ngƣời trả lời Tỷ lệ (%) Tốt 255 72,85% Khá 60 17,14% Trung bình 35 10,01% Tổng: 350 100% 2.2.5 Truyền thông, quảng bá giá trị nghề dệt Việt Nam đất nước trăm nghề với làng nghề cổ hình thành cách hàng trăm năm Mỗi làng nghề truyền thống mang nét đặc trưng riêng làng nghề mình.Trước đây, phương tiện thông tin đại chúng chưa phát triển ngày nay, việc quảng bá làng nghề nói chung nghề dệt thủ cơng truyền thống người Tày nói riêng người dân biết đến chủ yếu thông qua truyền miệng, qua sản phẩm cụ thể bày bán thị trường Xác định tầm quan trọng giá trị văn hóa làng nghề nên quyền nhân dân x Nam Mẫu đ coi việc tuyên truyền, giới thiệu giá trị văn hóa làng nghề truyền thống nhiệm vụ quan trọng, góp phần xây dựng hình ảnh quê hương, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề thơng qua phương tiện thông tin đại chúng, internet, sách, báo, mạng x hội … Bảng 5.5 Kết đánh giá công tác truyền thông, quảng bá giá trị nghề dệt địa phương TT Nội dung Số ngƣời trả lời Tỷ lệ (%) Rất tốt 215 61,43% Tốt 71 20,28% Khá 45 12,86% Trung bình 19 5,43% Tổng: 350 100% 2.2.6 Phát huy giá trị văn hóa làng nghề gắn với hoạt động du lịch Du lịch làng nghề định hướng phát triển huyện Ba Bể nói chung x Nam Mẫu nói riêng nhằm 14 quảng bá, giới thiệu làng nghề truyền thống đến với du khách đem lại thu nhập cho nhân dân làng nghề Bảng 5.6 Kết đánh giá hoạt động phát huy giá trị văn hóa làng nghề dệt gắn với hoạt động du lịch TT Nội dung Số ngƣời trả lời Tỷ lệ (%) Tốt 266 76% Khá 53 15,14% Trung bình 31 8,86% Tổng: 350 100% Bảng 5.7 Kết đánh giá chương trình du lịch gắn với nghề dệt TT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ (Số lƣợng tỷ lệ %) Có Khơng Tham quan thôn, bản, trải 285 65 nghiệm nghề dệt ( 81,4 %) ( 18,5 %) Học tập kinh nghiệm 165 185 ( 47,1 %) ( 52,8 %) Tham quan gắn với 270 80 giáo dục ( 77,1 %) ( 22,8 %) Khác 0 2.2.7 Cộng đồng với việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt thủ cơng truyền thống xã Nam Mẫu Cùng với trình hội nhập kinh tế, điều phủ nhận đời sống kinh tế - x hội dân tộc tỉnh Bắc Kạn đ cải thiện nhiều so với thời kỳ trước đổi Điều mở nhiều hội việc tiếp cận với sản phẩm hàng hóa cơng nghiệp, lĩnh vực dệt may điển hình Kể từ quần áo, chăn, màn, vải vóc cơng nghiệp tự thơng thương chợ phiên dệt truyền thống chỗ đứng đời sống cộng đồng Tày nói riêng, dân tộc khác Bắc Kạn nói chung Ngày nay, gia đình cịn trì dệt thủ cơng sản xuất cầm chừng chủ yếu phục vụ nhu cầu gia đình, cộng đồng xung quanh chính, cịn việc phát triển mở rộng sản xuất có hộ gia đình tính đến 2.2.8 Thanh tra, kiểm tra, thi đua khen thưởng Thanh tra, kiểm tra nội dung quan trọng hoạt động quản lý, bảo vệ phát huy giá trị làng nghề Công tác tra, kiểm tra, thi đua khen thưởng hoạt động có vai trị quan trọng công tác quản lý nhà nước tác động trực tiếp quan có thẩm quyền Các tổ chức chịu trách nhiệm kiểm tra cấp quyền bao gồm Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch, Thanh tra Sở dựa sở 15 sách, pháp luật Đảng Nhà nước đ ban hành, có hiệu lực Các tổ chức tra thực việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể theo quy định pháp luật 2.3 Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt thủ cơng truyền thống xã Nam Mẫu 2.3.1 Ưu điểm Phịng Văn hóa thơng tin huyện Ba Bể đ tham mưu tương đối tốt Sở VHTT&DL tỉnh Bắc Kạn nhằm ban hành kế hoạch triển khai thực bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt thủ cơng truyền thống người Tày địa phương hiệu quả, kịp thời Việc triển khai văn liên quan đến công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa địa bàn tỉnh Bắc Kạn nói chung huyện Ba Bể nói riêng có x Nam Mẫu tiến hành đồng bộ, tỉnh Bắc Kạn đ xây dựng văn phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Công tác sưu tầm, nghiên cứu, đánh giá giá trị di sản văn hóa nghề dệt đ nhận quan tâm không l nh đạo địa phương mà cộng đồng dân cư đặc biệt vai trò Hội Liên hiệp phụ nữ x Nam Mẫu việc gìn giữ, phát huy, truyền dạy nghề dệt thủ công địa phương Công tác quản lý, khôi phục, bảo tồn, phát triển làng nghề cấp, ngành quan tâm để có phương án bảo tồn phát triển, xây dựng dự án, đề án bảo tồn phát triển làng nghề, chương trình bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể làng nghề Hệ thống sách phát triển làng nghề, sách khen thưởng, tơn vinh, đ i ngộ nghệ nhân trung ương tỉnh Bắc Kạn quan tâm tạo hành lang pháp lý thuận lợi, khuyến khích, động viên kịp thời cho làng nghề phát triển Công tác tuyên truyền, quảng bá Sở VHTT&DL tỉnh Bắc Kạn phịng Văn hóa Thông tin huyện Ba Bể tiến hành tương đối tốt Việc thực công tác tra kiểm tra, khen thưởng kỷ luật sát phương pháp hữu hiệu nhằm đảm bảo tính hiệu việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt thủ cơng truyền thống, đồng thời ngăn chặn hành vi sai trái, làm tổn hại đến di sản văn hóa kịp thời 2.3.2 ạn chế Cơng tác quản lý di sản văn hóa phi vật thể nội dung quan trọng cơng tác quản lý di sản văn hóa quốc gia, cần phải có đội ngũ cán có chun mơn, đội ngũ làm cơng tác quản lý, bảo tồn di sản văn hóa huyện Ba Bể mỏng, cán thực thi cơng việc chưa nhiều kinh nghiệm, chưa học qua chuyên ngành Qua thực tế, ta thấy tiến hành cơng tác quản lý di sản văn hóa cịn nhiều vấn đề cần thực hiện, khâu điều tra, 16 khảo sát, đánh giá thực trạng di sản, lập hồ sơ khoa học trình Bộ VHTT&DL, tổ chức sưu tầm, quảng bá, phát huy giá trị công tác tuyên truyền pháp luật bảo tồn di sản; huy động nguồn vốn để bảo tồn di sản văn hóa; kiểm tra, xử lý vi phạm; khen thưởng kỷ luật… cần người cán tinh nhuệ, đáp ứng nhu cầu thời đại 4.0, thuyết minh viên cho người nước điểm du lịch để việc tuyên truyền, hợp tác quốc tế khơng cịn việc tương lai xa Cơ chế sách Nhà nước ban hành thiếu đồng chồng chéo ngành Cơ quan quản lý nhà nước địa phương chưa tập trung cao nguồn lực cho phát triển nghề truyền thống làng nghề Các chế hỗ trợ khuyến khích tỉnh tài chính, đổi công nghệ, đăng ký thương hiệu, thu hút nhân tài chưa triển khai chậm tiến độ Việc ban hành thực chế sách phát triển nghề truyền thống, làng nghề tỉnh cịn chậm lại chưa ổn định Một số sách tạo điều kiện cho hộ sản xuất như: mặt sản xuất, xử lý môi trường làng nghề, xúc tiến thương mại xây dựng thương hiệu chưa đáp ứng nhu cầu Tiểu kết Nghề dệt thủ công truyền thống Nam Mẫu với sản phẩm vô độc đáo, tinh tế làm từ nguyên liệu hoàn toàn từ tự nhiên Vấn đề bảo tồn lưu truyền nghề dệt từ xưa đến thông qua mối quan hệ gia đình, dịng tộc, hệ với hệ Đứng trước nguy mai làng nghề thủ công truyền thống đất nước Việt Nam nói chung, nghề dệt nói riêng, luận văn đ xác định rõ chủ thể bảo vệ phát huy giá trị văn hóa Nghề dệt thủ cơng truyền thống Nam Mẫu bao gồm quan quản lý Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực làng nghề, cộng đồng dân cư địa phương Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA NGHỀ DỆT THỦ CƠNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI TÀY Ở XÃ NAM MẪU HIỆN NAY 3.1 Một số tác động đến hoạt động bảo tồn phát huy giá trị nghề dệt thủ công truyền thống xã Nam Mẫu 3.1.1 Thuận lợi Công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể bối cảnh có nhiều thuận lợi nhà nước đ thể vai trị hoạt động Để quản lý DSVH nói chung, di sản văn hóa phi vật thể nói riêng, nhà nước đ ban hành quy định chung Hiện nay, du lịch Bắc Kạn nói chung du lịch Ba Bể nói riêng đứng trước hội phát triển thị trường khách du lịch quốc tế nội địa ngày tăng có tác động đến du lịch làng nghề Theo tỉnh Bắc Kạn đầu tư chương trình bảo tồn làng nghề, phát triển sản phẩm làng nghề phục vụ du lịch, tập trung vào làng 17 nghề truyền thống Tiềm du lịch làng nghề độc đáo nhận quan tâm hỗ trợ tỉnh chế sách, quy hoạch, đầu tư vốn, đào tạo nghề, bảo tồn giá trị làng nghề 3.1.2 Khó khăn thách thức nghề dệt Nam Mẫu 3.1.2.1 Về mặt chủ quan Thứ nhất, cộng đồng người Tày Bắc Kạn khơng cịn coi sản phẩm dệt truyền thống thứ thay thế, mà minh chứng rõ lễ phục có tính chất tâm linh (quần áo hành lễ thầy Tào, Then, Pụt, vải vóc cho người cố …) đ thay sản phẩm vải vóc cơng nghiệp Thứ hai, tự thân cộng đồng người Tày Bắc Kạn thấy việc trì dệt thủ cơng truyền thống khơng đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần thân họ đời sống đương đại, việc tạo sản phẩm tốn nhiều thời gian, sức lao động Thứ ba, sản phẩm dệt thủ công truyền thống (trang phục, chăn, địu …) sử dụng nghi lễ truyền thống (đám cưới, lễ hội…) cịn mang tính tượng trưng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm tự dệt giảm, kéo nhu cầu trì cơng đoạn thực hành dệt vải giảm, mai dần Thứ tư, chưa có sách để khuyến khích, phát triển, nâng cao dệt thủ công truyền thống người Tày giáo dục cho hệ ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 3.1.2.2 Về mặt Khách quan Cùng với phát triển kinh tế - x hội đ mở cho cộng đồng người Tày Bắc Kạn có nhiều hội sử dụng sản phẩm dệt may cơng nghiệp với tính giản tiện, giá thành rẻ, nhiều mẫu m thỏa m n nhu cầu sử dụng người Sự thay đổi cấu kinh tế đời sống người Tày nhiều nguyên nhân khiến cho dệt thủ công truyền thống đứng trước nguy mai Mặt khác, chưa có sách khuyến khích đồng bào sử dụng trang phục truyền thống dân tộc, biện pháp mức vận động, kêu gọi chung chung, chưa tạo thành ý thức, nếp sống cộng đồng 3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt thủ cơng truyền thống xã Nam Mẫu 3.2.1 Phát huy vai trò chủ thể quản lý 3.2.1.1 Thành l p Tổ b o vệ phát huy di s n văn hóa nghề dệt Mơ hình quản lý di sản văn hóa nghề dệt thủ cơng nên có kết hợp quyền cộng đồng người dân để tiến tới thành lập Tổ bảo vệ phát huy di sản văn hóa nghề dệt thuộc UBND x Nam Mẫu 3.2.1.2.Nâng cao nh n thức trách nhiệm c quan qu n lý Việc tăng cường trách nhiệm quan quản lý UBND x Nam Mẫu, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Kạn, phịng Văn hóa 18 Thông tin huyện Ba Bể, Tổ bảo vệ phát huy di sản văn hóa nghề dệt với mục đích thực việc phân cấp quản lý rõ ràng, triệt để di sản, qua xác định rõ trách nhiệm cụ thể cấp, ngành, đoàn thể việc bảo vệ phát huy giá trị di sản 3.2.2 Xây dựng hoàn thiện văn quản lý phù hợp với điều kiện đặc thù địa phương Một là, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước tỉnh Bắc Kạn vai trò ý nghĩa vấn đề bảo tồn phát huy giá trị nghề dệt thủ công truyền thống x Nam Mẫu Hai là, thường xuyên rà soát văn có liên quan đến làng nghề đ ban hành để kịp thời điều chỉnh, bổ sung thống triển khai thực Ba là, tăng cường l nh đạo cấp quyền địa phương công tác dân vận khéo đoàn thể để phục vụ hoạt động bảo vệ phát huy giá trị nghề thủ công truyền thống Phân cơng đồn thể phụ trách, theo dõi, hỗ trợ tổ chức cho làng nghề cụ thể Bốn là, thực triệt để vấn đề cải cách thủ tục hành như: chế cửa, cửa liên thông, giải thủ tục kịp thời, nhanh gọn hiệu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ gia đình làm nghề thủ công sản xuất kinh doanh 3.2.3 Đẩy mạnh công tác sưu tầm, nghiên cứu, tư liệu hóa giá trị di sản văn hóa nghề dệt Để góp phần gìn giữ giá trị di sản văn hóa, việc đẩy mạnh cơng tác sưu tầm vật cần tập trung số giải pháp sau: Kiểm kê toàn diện di sản vật thể phi vật thể cổ truyền x Nam Mẫu Tăng cường hỗ trợ kinh phí cho hoạt động nghiên cứu, khảo sát, sưu tầm, tư liệu hóa giá trị làng nghề Viết sách, in ấn, in đĩa, ghi hình lưu trữ tư liệu giá trị làng nghề Lập hồ sơ làng nghề, lịch sử hình thành, đặc trưng văn hóa làng nghề Tổ chức hội thảo bảo tồn di sản văn hóa làng nghề Khuyến khích cộng đồng làng nghề giữ gìn phong tục tập quán tốt đẹp làng nghề Đầu tư sở hạ tầng, thiết chế văn hóa làng nghề, thành lập câu lạc văn nghệ nhằm nâng cao đời sống tinh thần cộng đồng làng nghề Cập nhật cung cấp thông tin quảng bá di sản văn hóa, lễ hội dân gian, nghi thức tín ngưỡng nghề tích trị dân gian đặc sắc website làng nghề, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch huyện Ba Bể Mời quan báo chí tuyên truyền văn hóa làng nghề nhiều kênh thơng tin đại chúng Thực công tác sưu tầm, nghiên cứu tư liệu hóa nhằm lưu giữ giá trị văn hóa để truyền lại kho tàng văn hóa tri thức nghề dệt cho hệ sau 19 Nghiên cứu để gìn giữ phát huy sắc mà hàng ngàn năm qua dân tộc đ dày cơng vun đắp 3.2.4 Có sách tơn vinh nghệ nhân, đào tạo nhân lực giữ nghề truyền nghề Đối với nghề dệt thủ cơng truyền thống nhân tố người xem nhân tố đặc biệt, nguồn tài sản vô giá bảo đảm cho phát triển kinh tế bền vững xã Nam Mẫu nói riêng huyện Ba Bể Vì vậy, cần có biện pháp, chế để tơn vinh tài giá trị văn hóa dân tộc tồn sản phẩm nghề dệt Một là, xây dựng mơ hình sản xuất kết hợp với đào tạo, truyền nghề: bên cạnh sách vinh danh, trọng dụng nghệ nhân việc truyền dạy nghề, cần xây dựng mô hình sản xuất kết hợp với cơng tác truyền dạy nghề cách hỗ trợ hay cho vay vốn với l i suất ưu đ i nghệ nhân để họ có điều kiện phát triển nghề dệt x Nam Mẫu gắn với công tác đào tạo nghề cho học viên theo hướng đầu sản phẩm Vì vậy, ban ngành chức cần sớm rà soát số lượng nghệ nhân thực tế thôn làm nghề dệt x Nam Mẫu Hai là, xây dựng mơ hình nghệ nhân truyền nghề dạy nghề: Các Pác Ngịi, Bó Lù hai số có nghề dệt có bề dày truyền thống lĩnh vực dệt vải thủ công Hai thôn, đ dẫn đầu gìn giữ phát huy nghề dệt truyền thống cha ông để lại góp phần quan trọng vào việc bảo tồn nghề dệt người Tày Nam Mẫu Để góp phần nâng cao hiệu công tác truyền dạy nghề, tránh thất truyền, trường Trung cấp nghề tỉnh cần liên kết với nghệ nhân Nam Mẫu tham gia xây dựng chương trình đào tạo nghề phù hợp với đầu sản phẩm địa phương Đồng thời, tiến hành thay đổi phương thức truyền nghề, trọng xây dựng chương trình, giáo trình giảng dạy cách bản, khoa học ứng dụng công nghệ thơng tin q trình đào tạo 3.2.5 Tăng cường khôi phục, truyền dạy nghề phát triển nghề dệt Để tăng cường khôi phục phát triển nghề, tác giả xin đưa số giải pháp cụ thể sau: Một là, ban hành luật, định, thông tư bảo vệ môi trường, chế tài xử phạt hành vi, đối tượng gây ô nhiễm môi trường cần thực cách triệt để nghiêm khắc Ngoài ra, cần phải nâng cao ý thức, trách nhiệm cộng đồng việc bảo vệ mơi trường, huy động đóng góp sức lực cách tự nguyện doanh nghiệp, câu lạc tình nguyện từ hành động nhỏ như; tuyên truyền tác hại ô nhiễm môi trường, trồng rừng phủ xanh đồi trọc, khơi thông cống r nh, trồng xanh, cung ứng nước Hai là, quyền địa phương người dân cần nhận thức rõ mục tiêu 20 phát triển văn hóa nghề cách bền vững để từ có hành động ứng xử cách đắn với tự nhiên Khơng lợi trước mắt mà bất chấp để hủy hoại môi trường sống Quy hoạch không gian làng gắn với việc bảo vệ môi trường cách đưa hộ gia đình làm nghề dệt tập trung nơi nhà văn hóa thơn, mặt sản xuất, vấn đề giao thông, điện, nước, việc thu gom xử lý chất thải cần tiến hành cách đồng Ba là, hộ gia đình làm nghề phải thực cam kết có trách nhiệm với mơi trường, không chặt phá rừng bừa b i, không dùng phân bón hóa học từ khâu trồng bơng sử dụng phương thức sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ theo cách thân thiện với môi trường Bốn là, cần có sách khuyến khích cho vay vốn ưu đ i, tặng danh hiệu hộ gia đình làm nghề dệt chấp hành tốt biện pháp xử lý chất thải môi trường Năm là, trọng dạy nghề kết hợp với việc khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương việc bảo vệ môi trường Đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân việc phát triển hài hòa yếu tố: Kinh tế - X hội - Môi trường, hướng làng nghề dệt x Nam Mẫu tới phát triển bền vững 3.2.6 Tăng cường công tác truyền thông, quảng bá giá trị nghề dệt Để tăng cường hoạt động quảng bá xúc tiến thương mại nghề dệt Nam Mẫu cần tập trung vào giải pháp sau: Một là, quảng cáo kênh phát truyền hình, dù chi phí cao sức lan tỏa nhanh rộng khắp Hai là, thôn, bản, x , phường có hệ thống loa phát cần liên kết để phát viết nghề dệt vào buổi sáng buổi chiều Ba là, cần xây dựng trang Website riêng dành cho nghề dệt Internet, bổ sung viết nghề dệt trang mạng x hội như: facebook tập thể cá nhân Đưa sản phẩm thích rõ ràng, cụ thể sản phẩm trang mạng x hội Bốn là, thiết kế tờ rơi, tập gấp giới thiệu sản phẩm nghề dệt để người thấy nghề dệt Nam Mẫu đa dạng phong phú thể loại, kích thước, màu sắc Năm là, tăng cường đội ngũ cộng tác viên nghề dệt Tìm thêm cộng tác viên để viết bài, đưa thông tin báo, tạp chí trung ương địa phương Sáu là, tham gia hội chợ, triển l m, chợ phiên, đưa sản phẩm nghề dệt đến với kiện, ngày hội giao lưu văn hóa tỉnh trường học địa bàn 21 3.2.7 Gắn việc bảo tồn phát huy nghề dệt với phát triển du lịch địa phương Thứ nhất, xây dựng chiến lược đầu tư trung, dài hạn để phát triển du lịch làng nghề nhằm cung cấp dịch vụ du lịch đồng Thứ hai, thực tốt sách nhà nước nhân dân làm nhằm huy động vốn để xây dựng điểm du lịch làng nghề với cảnh quan phương tiện, phát triển đồng kết cấu hạ tầng làng nghề Thứ ba, khôi phục phát triển hoạt động văn hoá dân gian khu vực làng nghề để làm phong phú thêm nội dung tour du lịch làng nghề; giữ gìn nét văn hóa hoạt động nghệ thuật, nghiên cứu sáng tác phù hợp làng nghề nhằm giữ gìn sắc văn hoá làng nghề, tạo sức hút giữ chân du khách tham quan trải nghiệm làng nghề Thứ tư, xây dựng tuyến du lịch làng nghề: Tuyến du lịch Hồ Ba Bể - đền An Mã làng nghề dệt thủ cơng Pác Ngịi; Tuyến du lịch làng nghềthủ cơng Pác Ngịi -Thác Đầu đẳng - Ao tiên; Tuyến du lịch Động Hua Mạ - làng nghề thủ cơng Pác Ngịi - Động Png phục vụ khách du lịch nước Tăng cường hợp tác với công ty du lịch, h ng lữ hành việc tổ chức tour tham quan làng nghề truyền thống Thứ năm, thiết lập quy định bảo vệ môi trường sở Luật Bảo vệ môi trường Luật Du lịch Thứ sáu, xây dựng mơi trường du lịch văn hố làng nghề thông qua số hoạt động như: tổ chức lớp tập huấn ngắn hạn làng nghề nhằm trang bị cho cán địa phương nhân dân làng nghề kiến thức, kỹ hoạt động du lịch; 3.2.8 Phát huy vai trò cộng đồng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt thủ cơng truyền thống 3.2.8.1 Nâng cao vai trò nghệ nhân cộng đ ng Trong năm qua nghệ nhân cộng đồng có vai trị quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt thủ cơng truyền thống người Tày, đặc biệt hoạt động trưng bày, giới thiệu sản phẩm dệt cho du khách trải nghiệm Đối với Nghề thủ công truyền thống x Nam Mẫu cộng đồng đóng góp vai trị quan trọng 3.2.8.2 Thu hút đầu tư, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt thủ cơng truyền thống người Tày Việc thu hút đầu tư, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt thủ cơng truyền thống người Tày cần thiết Nội dung xã hội hóa theo giai đoạn bao gồm nhiều vấn đề sau: 1/ Xã hội hóa bảo tồn phát huy di sản nhằm huy động tầng lớp nhân dân tham gia vào việc giữ gìn, bảo tồn di sản gắn với phát triển du lịch địa phương 22 2/ Xã hội hóa việc bảo tồn phát huy di sản để huy động nhân dân đóng góp ủng hộ cơng sức, tiền cho việc khôi phục, truyền dạy nghề dệt đưa sản phẩm dệt phục vụ du khách; 3/ Xã hội hóa tuyên truyền, giới thiệu vềdi sản văn hóa nghề dệt thủ công truyền thống người Tày để người dân thấy việc tuyên truyền DSVHPVT trách nhiệm tồn dân 3.2.9 Nâng cao chất lượng cơng tác tra, kiểm tra Cần thực chế hai chiều giám sát Cơ quan quản lý nhà nước giám sát hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị văn hoá làng nghề theo chức năng, nhiệm vụ Nhà nước giao Nhà nước cần thực chế phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hoạt động kiểm tra, tra hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị làng nghề Phát huy vai trò đội tra liên ngành, đội tra chuyên ngành với tra nhân dân hoạt động kiểm tra, tra Tiểu kết Qua nghiên cứu, khảo sát thực trạng di sản văn hóa nghề dệt thủ công truyền thống x Nam Mẫu mặt thuận lợi, hạn chế, thách thức làng nghề tác giả đ đề xuất giải pháp góp phần đưa làng nghề dệt bảo tồn phát triển bền vững, là: Phát huy vai trị chủ thể quản lý; xây dựng hoàn thiện văn quản lý phù hợp với điều kiện đặc thù địa phương; đẩy mạnh công tác sưu tầm, nghiên cứu, tư liệu hóa giá trị di sản văn hóa nghề dệt; Tăng cường khôi phục, truyền dạy nghề phát triển nghề dệt; sách tơn vinh nghệ nhân, đào tạo nhân lực giữ nghề truyền nghề; Tăng cường cơng tác truyền thơng, quảng bá giá trị văn hóa nghề dệt; Gắn việc bảo tồn phát huy nghề dệt với phát triển du lịch địa phương; phát huy vai trò cộng đồng dân cư với việc bảo tồn phát huy giá trị nghề dệt; nâng cao chất lượng công tác tra, kiểm tra Hy vọng đóng góp tích cực, làm tư liệu tham khảo cho quyền, làng nghề việc bảo tồn, phát triển làng nghề không bị mai thất truyền Để đảm bảo tính khả thi cho giải pháp cần có nghiên cứu, điều chỉnh, hoạch định phương án cụ thể cho phù hợp với tình hình làng nghề Đồng thời phải có phối hợp chặt chẽ quyền địa phương, quan chức cộng đồng dân cư làng nghề để giải pháp thực có hiệu Cần có vào đồng Nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng x Nam Mẫu, hộ gia đình chủ thể, người nghệ nhân đóng vai trị định việc giúp hộ gia đình triển khai quan Nhà nước tạo hành lang pháp lý để đảm bảo nghề phát triển theo định hướng Cùng với nỗ lực Nhà nước vai trị quyền địa phương người dân quan trọng Cần có tâm xây dựng, giữ gìn thương hiệu nghề dệt thủ công truyền thống x Nam Mẫu 23 KẾT LUẬN Trong thời kỳ giao lưu hội nhập quốc tế phát triển đất nước ta nay, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa làng nghề thủ cơng truyền thống nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng Bởi làng nghề truyền thống khơng mang lại lợi ích kinh tế mà nơi lưu giữ thể nét đặc trưng, độc đáo văn hóa, góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Nghề dệt thủ công truyền thống Nam Mẫu từ xa xưa đ có vai trị quan trọng người Tày Bắc Kạn; giai đoạn dù đ thay đổi nhiều công đoạn phát triển nghề dệt Nam Mẫu đáp ứng mục tiêu kinh tế, giải công ăn việc làm cho hộ dân làm nghề dệt Các sản phẩm dệt truyền thống mang tiêu thụ vùng lân cận động lực quan trọng để giữ nghề truyền thống Nghề dệt truyền thống Nam Mẫu coi thành tố văn hóa Tày mang giá trị văn hóa to lớn góp phần làm đa dạng nét văn hóa mang đậm sản sắc văn hóa truyền thống người Tày Bắc Kạn nói riêng vùng Việt Bắc nói chung Nghề dệt Nam Mẫu có vai trị quan trọng đời sống x hội người Tày Bắc Kạn, nhiên năm gần nghề dệt có nguy mai rõ nét cần có sách, giải pháp thích hợp để bảo tồn di sản nghề thủ công truyền thống Như vậy, để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống Nam Mẫu cần có vào tất ban ngành đoàn thể nhân dân địa phương Đây lực lượng góp phần giữ gìn nét văn hóa truyền thống làng nghề Từ sở lý luận thực tiễn, luận văn đ đưa hệ thống giải pháp toàn diện dựa quan điểm bảo tồn phát triển di sản văn hóa làng nghề sở phát triển sản xuất bền vững, bảo vệ mơi trường giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa địa phương Nghề dệt thủ cơng truyền thống x Nam Mẫu, huyện Ba Bể có lịch sử hình thành, phát triển từ lâu đời, sản phẩm mang đặc trưng người Tày vùng Việt Bắc Đồng thời nguyên nhân hấp dẫn khách du lịch đến tìm hiểu tham quan đặt chân đến Vườn quốc gia Ba Bể Tiềm phát triển nghề dệt x Nam Mẫu lớn, có di tích hồ Ba Bể tiếng, cảnh quan văn hóa mang sắc đặc trưng vùng đất lịch sử có đa số người Tày sinh sống có nghề thủ cơng phát triển q khứ cịn lưu giữ Tuy nhiên, nghề dệt chưa thực đem lại lợi ích kinh tế thúc đẩy phát triển chung cho x Nam Mẫu tiềm sẵn có Trong khn khổ đề tài nghiên cứu này, tác giả đ mạnh dạn đề xuất số giải pháp để góp phần thúc đẩy phát triển, phát huy di sản văn hóa nghề dệt Nếu giải pháp cấp có thẩm quyền triển khai đồng 24 vào làng nghề dệt x Nam Mẫu chắn nghề dệt địa phương bảo tồn phát triển mạnh mẽ thời gian tới Bảo tồn phát huy di sản văn hóa nghề dệt thủ cơng truyền thống xã Nam Mẫu công việc quan trọng để giữ gìn phát triển sắc văn hóa đặc trưng người Tày mảnh đất vùng cao Bắc Kạn ... trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt thủ công truyền thống người Tày x Nam Mẫu Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt thủ công truyền thống. .. mạnh xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt thủ công truyền thống người Tày Việc thu hút đầu tư, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa. .. QUẢ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA NGHỀ DỆT THỦ CƠNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI TÀY Ở XÃ NAM MẪU HIỆN NAY 3.1 Một số tác động đến hoạt động bảo tồn phát huy giá trị nghề dệt thủ công truyền

Ngày đăng: 23/03/2022, 09:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 5.6. Kết quả đánh giá về hoạt động phát huy giá trị văn hóa làng nghề dệt gắn với hoạt động du lịch  - Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa nghề dệt thủ công truyền thống của người tày ở xã nam mẫu, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn (tóm tắt)

Bảng 5.6..

Kết quả đánh giá về hoạt động phát huy giá trị văn hóa làng nghề dệt gắn với hoạt động du lịch Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan