Bồi dưỡng năng lực tạo lập lời nói mạch lạc cho học sinh lớp 5 thông qua phân môn tập làm văn

66 108 0
Bồi dưỡng năng lực tạo lập lời nói mạch lạc cho học sinh lớp 5 thông qua phân môn tập làm văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== VŨ THỊ NGỌC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TẠO LẬP LỜI NÓI MẠCH LẠC CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA PHÂN MƠN TẬP LÀM VĂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS GVC Phan Thị Thạch HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, chúng tơi nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo đặc biệt ThS GVC Phan Thị Thạch Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn chúng tơi suốt q trình nghiên cứu làm khóa luận Qua chúng tơi xin gửi lời cảm ơn tới phòng Đào tạo Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, tới thầy, cô giáo khoa GDTH tạo điều kiện giúp đỡ để khóa luận chúng tơi đƣợc hồn thành Lần nghiên cứu khoa học, thời gian nghiên cứu hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến, sửa chữa thầy cô bạn sinh viên để đề tài đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Vũ Thị Ngọc LỜI CAM ĐOAN Đề tài “ Bồi dưỡng lực tạo lập lời nói mạch lạc cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn” đƣợc chúng tơi nghiên cứu hồn thành sở kế thừa phát huy cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác, cộng với giúp đỡ giáo viên hƣớng dẫn, ThS.GVC Phan Thị Thạch cố gắng, nỗ lực thân Chúng xin cam đoan kết đề tài khơng trùng với cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Vũ Thị Ngọc KÍ HIỆU VIẾT TẮT ĐHSP: Đại học Sƣ phạm GV: Giáo viên GDTH: Giáo dục Tiểu học HS: Học sinh HSTH: Học sinh tiểu học NXB: Nhà xuất NXBGD: Nhà xuất Giáo dục SGK: Sách giáo khoa SGK TV5: Sách giáo khoa Tiếng Việt TH: Tiểu học VB: Văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TẠO LẬP LỜI NÓI MẠCH LẠC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.1.1 Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 1.1.1.2 Ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết 1.1.1.3 Khái quát văn 1.1.1.4 Lời nói mạch lạc 14 1.1.2 Khái quát lực 15 1.1.2.1 Khái niệm lực 15 1.1.2.2 Năng lực hành động 15 1.1.2.3 Năng lực cốt lõi học sinh Tiểu học thê kỉ XXI 16 1.1.3 Cơ sở tâm lí học 18 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 19 1.2.1 Khảo sát nội dung chƣơng trình dạy học Tập làm văn sách giáo khoa Tiếng Việt 19 1.2.1.1 Khảo sát vị trí thời lƣợng dành cho phân môn Tiếng Việt sách giáo khoa Tiếng Việt 19 1.2.2 Thống kê phân loại tập Tập làm văn liên quan đến việc bồi dƣỡng học sinh lớp lực tạo lập lời nói mạch lạc 27 1.2.2.1 Loại tập trang bị cho học sinh hiểu biết loại văn cần lập 27 1.2.2.2 Loại tập bồi dƣỡng cho học sinh lực tạo lập văn 27 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG CHO HỌC SINH LỚP NĂNG LỰC TẠO LẬP LỜI NĨI MẠCH LẠC THƠNG QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN 32 2.1 Biện pháp bồi dƣỡng lực tạo lập lời nói mạch lạc cho học sinh lớp thông qua hệ thống tập làm văn sách giáo khoa Tiếng Việt 32 2.1.1 Biện pháp giúp học sinh bồi dƣỡng lực tạo lập lời nói dạng viết mạch lạc 32 2.1.1.1 Biện pháp trang bị cho học sinh hiểu biết văn cần tạo lập thơng qua việc tìm hiểu VB mẫu 33 2.1.1.2 Biện pháp bồi dƣỡng cho học sinh kĩ lập dàn ý cho văn cần tạo lập 35 2.1.1.3 Biện pháp bồi dƣỡng cho học sinh lớp kĩ viết đoạn văn mạch lạc 37 2.1.2 Biện pháp bồi dƣỡng cho HS lớp có lực tạo lập lời nói dạng nói mạch lạc 42 2.2 Một số giáo án thể nghiệm 44 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thực tế cho thấy, giáo dục phổ thơng ln có vị trí, vai trò quan trọng ngành giáo dục đào tạo nói riêng kinh tế nói chung Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ; biến đổi xã hội đòi hỏi giáo dục phổ thơng cần có chuyển biến tích cực để tạo công dân động, sáng tạo Đầu kỉ XXI, nhiều nƣớc có giáo dục phát triển chuyển hƣớng từ chƣơng trình coi trọng nội dung truyền thụ kiến thức sang chƣơng trình giáo dục để phát triển lực ngƣời học Do đó, chƣơng trình giáo dục Việt Nam cần đổi để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Để đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng, có đổi chƣơng trình giáo dục tiểu học, cần đặc biệt ý đến việc bồi dƣỡng lực cho HS thông qua môn học Trong nội dung chƣơng trình giáo dục trƣờng tiểu học, Tiếng Việt Toán hai môn học chủ đạo Việc dạy học Tiếng Việt thông qua phân mơn: Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn, Kể chuyện không rèn kĩ sử dụng tiếng Việt, cung cấp kiến thức tiếng Việt mà giúp HS phát triển đƣợc lực cốt lõi để em trở thành ngƣời Việt Nam tồn diện, có khả giải đƣợc tình nảy sinh sống Tập làm văn phân môn quan trọng dạy học môn Tiếng Việt trƣờng tiểu học Tập làm văn nối tiếp cách tự nhiên học khác phân mơn Tiếng Việt Nó mang tính chất thực hành tồn diện, tổng hợp tri thức, lực tiếng Việt nhằm giúp HS có kĩ tạo lập lời nói mạch lạc Học sinh biết cách sử dụng tiếng Việt làm công cụ tƣ duy, chiếm lĩnh tri thức, giao tiếp trao đổi tƣ tƣởng, tình cảm nhờ kĩ Muốn có văn hồn chỉnh, HS phải có khả phản ánh nhận thức thân đối tƣợng (nội dung giao tiếp), đồng thời em phải có vốn hiểu biết đầy đủ chuẩn mực ngôn ngữ (âm thanh, chữ viết, từ, câu, văn bản) phải có kĩ sử dụng linh hoạt,sáng tạo chuẩn mực nhằm diễn đạt sáng, mạch lạc nội dung giao mục đích giao tiếp định Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi lực giao tiếp, lực tƣ duy, lực cảm thụ, khả diễn đạt, vốn ngôn ngữ học sinh tiểu học hạn chế Nhận thức rõ ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn việc dạy Tập làm văn tầm quan trọng việc giúp học sinh tiểu học phát triển lực giai đoạn đổi giáo dục nay, lựa chọn đề tài: “Bồi dưỡng lực tạo lập lời nói mạch lạc cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu nhà khoa học có liên quan đến lời nói, lời nói mạch lạc Trên giới, ngƣời sử dụng thuật ngữ lời nói Ferdinand de Sanssure Trong giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, tác giả đƣa phân biệt ngơn ngữ với lời nói nhằm cung cấp lí luận chất ngơn ngữ Trong giáo trình đó, lời nói mạch lạc khơng phải đối tƣợng nghiên cứu tác giả Ở Việt Nam, giáo trình Giao tiếp Văn Mạch lạc Liên kết Đoạn văn, Diệp Quang Ban cung cấp cho ngƣời đọc hiểu biết khái quát về: - Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - Văn Đặc trƣng văn - Ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết - Mạch lạc, liên kết văn Vì mục tiêu giáo trình cung cấp lí luận có liên quan đến hoạt động giao tiếp, việc phát triển lời nói mạch lạc khơng nằm phạm vi nghiên cứu cơng trình khoa học 2.2 Những khóa luận sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học có liên quan đến dạy học Tập làm văn cho học sinh - Phạm Thị Huyền, Rèn luyện kĩ tạo lập số văn cho học sinh theo chƣơng trình Tập làm văn sách giáo khoa Tiếng Việt - Nguyễn Hải Yến, Rèn kĩ tạo lập số văn cho học sinh lớp 4,5 qua phân môn Tập làm văn - Nguyễn Thị Linh Chi, Cách liên kết câu đoạn văn miêu tả học sinh lớp Các SV quan tâm đến việc rèn kĩ tạo lập số văn chƣơng trình Tập làm văn tiểu học, nhƣng bồi dƣỡng lực tạo lập lời nói mạch lạc cho HS đối tƣợng nghiên cứu họ Thơng qua kết tổng thuật tình hình nghiên cứu lời nói, lời nói mạch lạc từ nguồn tài liệu nói trên, thấy việc nghiên cứu vấn đề khơng hồn tồn mới, nhƣng chƣa có tác giả, cơng trình trùng lập với khóa luận mà thực Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận là: Những biện pháp giúp học sinh lớp phát triển lời nói mạch lạc thông qua phân môn Tập làm văn Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, nhằm đƣa biện pháp bồi dƣỡng cho HS lớp lực tạo lập lời nói mạch lạc thơng qua phân mơn Tập làm văn Qua đó, giúp học sinh tự tin học tập, giao tiếp để em hoàn thành nhiệm vụ học tập tiếp tục học tập cấp học cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Lựa chọn lí thuyết để xây dựng sở lí luận cho đề tài khóa luận 5.2 Thống kê nội dung dạy học Tập làm văn SGK Tiếng việt 5.3 Đề xuất lựa chọn số biện pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát triển lời nói mạch lạc 5.4 Thiết kế giáo án thể nghiệm kết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Khóa luận tập trung tìm hiểu biện pháp dạy học cần vận dụng để bồi dƣỡng cho học sinh lớp lực tạo lập lời nói mạch lạc thơng qua phân môn Tập làm văn 6.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, tập trung khảo sát thống kê tập Tập làm văn liên quan đến bồi dƣỡng lực tạo lập lời nói mạch lạc cho HS Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, NXB GD năm 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong khóa luận này, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: 7.1 Phương pháp thống kê Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để thống kê tập phạm vi nghiên cứu, phân loại tập dựa vào chức giáo dục chúng 7.2 Phương pháp phân tích Phƣơng pháp chúng tơi vận dụng để cụ thể hóa nhằm làm sâu sắc nội dung trình bày có liên quan đến việc bồi dƣỡng lực tạo lập lời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh nhóm lắng nghe - Mời số HS nhận xét phần trình bày - HS nhận xét nhóm bạn - Giáo viên lắng nghe, nhận xét đƣa - Các nhóm tự sửa lại sơ đồ kết luận tƣ nhóm Bài 2: - HS khác đọc thầm - Mời HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS đọc lại “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - HS trả lời - Hỏi: + Xác định mở bài, thân bài, kết văn? + Phần mở có nội dung gì? + Phần thân tác giả miêu tả gì? + Nội dung phần kết gì? - Cho HS thực nhóm vẽ sơ đồ tƣ dàn - HS thực nhóm thảo luận vẽ sơ đồ tƣ ý “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Mời số nhóm cử đại diện trình bày sơ đồ 46 - HS khác lắng nghe, nhận xét Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh tƣ “Quang cảnh làng mạc ngày bổ sung mùa” mà nhóm vừa hồn thành - Giáo viên nhận xét đƣa kết luận - HS lắng nghe - Giáo viên chiếu hai ảnh sơ đồ tƣ “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” “Hồng sơng Hƣơng” - Hỏi: So sánh thứ tự miêu tả - Bài “Hồng sơng Hƣơng” tả theo trình tự thời 47 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh gian - Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả theo phần cảnh - Dựa vào dàn ý văn này, rút - HS trả lời cấu tạo văn tả cảnh? - Giáo viên kết luận đƣa đồ tƣ - HS lắng nghe 2.3 Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ, HS khác lắng nghe 2.4 Luyện tập - Mời HS đọc yêu cầu tập - Hỏi: Mở bài, thân bài, kết Nắng - HS trả lời trưa gì? - Tổ chức cho HS vẽ sơ đồ tƣ dàn ý - Vẽ sơ đồ tƣ Nắng trưa giấy A4 - Trƣng bày làm HS theo kĩ thuật phòng - HS trƣng bày sản phẩm tranh để lớp quan sát học hỏi kinh nghiệm 48 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh từ bạn - GV chữa đƣa sơ đồ tƣ - HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung - Hỏi: Ở văn này, tác giả miêu tả thân - Tả phần cảnh theo trình tự nào? Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại cấu tạo chung văn tả cảnh - HS nhắc lại - GV chốt lại kiến thức - Lắng nghe - Nhắc nhở HS chuẩn bị sau 49 Giáo án Tập làm văn Luyện tập thuyết trình, tranh luận Tuần 9, tiết 17 I Mục tiêu - Biết cách thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi HS qua việc đƣa lí lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục - Biết cách đƣa lí lẽ, dẫn chứng cụ thể thuyết trình, tranh luận - Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tơn trọng ngƣời khác tranh luận, diễn đạt cần nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch II Đồ dùng dạy học - SGK TV5, tập - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp - Cho HS hát - Lớp hát Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc phần mở bài, kết - hs đọc cho văn tả cảnh Bài a) Giới thiệu GV nêu: Trong sống, bất - HS lắng nghe kì họp nào, phải thuyết trình (báo cáo), hay tranh 50 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh luận để làm sảng tỏ vấn đề Làm để thuyết trình tranh luận có sức lơi thuyết phục ngƣời nghe? Cơ em tìm hiểu điều học ngày hơm b) Hƣớng dẫn làm tập  Hoạt động 1: Bài tập - Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc phân vai “Cái - HS đọc phân vai (ngƣời dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy quý nhất” giáo) - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả - Học sinh thảo luận theo cặp Các nhóm khác theo dõi, bổ sung lời câu hỏi (5 phút) - GV nêu câu hỏi đại diện nhóm trả lời: + Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh + Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận vấn đề: Trên đời luận vấn đề gì? quý + Ý kiến bạn nhƣ nào? + Hùng cho quý lúa gạo Quý cho quý vàng Nam cho quý + Mỗi bạn đƣa lí lẽ để bảo vệ ý + Hùng cho chẳng không ăn mà sống đƣợc Lúa gạo ni kiến mình? sống ngƣời, quý 51 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Quý: có vàng có tiền, có tiền mua đƣợc gạo + Nam: có thì làm đƣợc lúa gạo, vàng bạc + Thầy giáo muốn thuyết phục ba bạn + Thầy giáo muốn ba bạn công cơng nhận điều gì? nhận ngƣời lao động quý + Thầy giáo lập luận nhƣ nào? + Thầy cho rằng: lúa gạo, vàng bạc, quý nhƣng chƣa phải quý Khơng có ngƣời lao động khơng có làm vàng bạc, lúa gạo trơi qua cách vơ + Cách nói thầy thể thái độ ích nhƣ nào? + Thầy tơn trọng ngƣời tranh luận (là học trò mình) lập luận có tình, có lí Có tình: cơng nhận ý kiến bạn: lúa gạo, vàng bạc, q Có lí: Thầy nêu câu hỏi: “ai làm lúa gạo, vàng bạc, biết dùng giờ” ơn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh “ngƣời lao - Giáo viên đƣa kết luận động quý nhất”  Hoạt động 2: Bài tập 52 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gọi HS đọc yêu cầu mẫu - Tổ chức cho HS hoạt động theo - HS đọc yêu cầu nhóm để thực yêu cầu - HS thảo luận theo nhóm để thực yêu cầu Các thành viên nhóm trao đổi, đóng vai bạn Hùng, Quý, Nam nêu ý kiến - Gợi ý em phải tìm đƣợc dẫn nhóm chứng để thuyết phục ngƣời theo ý hiểu Khi nói em cần nói đủ nghe, thái độ tơn trọng ngƣời nghe - Gọi số nhóm trình bày - Đại diện số nhóm lên trình bày, nhóm khác lắng nghe, - GV nhận xét bổ sung ý kiến nhận xét  Hoạt động 3: Bài tập (sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn) - Gọi HS đọc đầu - GV chia lớp thành nhóm 4, phát cho nhóm phiếu tập 53 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm : - Học sinh làm việc nhóm Mỗi học sinh suy nghĩ độc lập để trả lời câu hỏi SGK ghi vào góc tờ phiếu học tập Sau thành viên nhóm trao đổi tranh luận để thống ý kiến nhóm ghi vào phần phiếu học tập - Gọi đại diện nhóm lên trình bày, - HS trình bày kết nhóm nhóm khác bổ sung - Giáo viên nhận xét, kết luận: Trong - HS lắng nghe sống ngày tham gia vào tranh luận, thuyết trình Để tăng tính thuyết phục phải nói vừa phải, đủ nghe, thái độ ơn tồn, vui vẻ, hòa nhã, tơn trọng ngƣời nghe, ngƣời đối thoại, tránh nóng nảy vệ ý kiến khơng Chúng ta tuân thủ điều kiện để thuyết trình tranh luận đạt kết tốt Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò 54 Giáo án Tập làm văn Bài: Tập viết đoạn hội thoại Tuần 26, tiết 51 I Mục tiêu - Biết viết tiếp lời đối thoại để hồn chỉnh đoạn đối thoại kịch - Có kĩ tạo lập đoạn VB kịch mạch lạc - Giáo dục tính trung thực, chí cơng vơ tƣ cho HS - Tự hào truyền thống dân tộc II Phƣơng tiện, đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng nhóm, bút dạ, tranh minh họa phần đầu truyện “Thái sƣ Trần Thủ Độ” - Học sinh: SGK TV5 tập 2, bảng phụ, số đồ dùng để đóng vai III Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ - Nêu tên kịch (trích đoạn - HS nêu: Ở vƣơng quốc tƣơng lai, kịch) học Lòng dân, Ngƣời cơng dân số một, Thái sƣ Trần Thủ Độ Bài - Giới thiệu, ghi tên a) Hƣớng dẫn làm tập Bài tập 1: - Nêu yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu - Mời HS đọc đoạn trích - HS đọc đoạn trích, lớp đọc thầm - Các nhân vật đoạn trích - Thái sƣ Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc ai? Mẫu, ngƣời quân hiệu 55 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nêu nội dung đoạn trích: Linh Từ Quốc Mẫu qua chỗ thềm cấm, bị ngƣời quân hiệu ngăn lại Bà khóc lóc bảo Thái sƣ bắt ngƣời quân hiệu đến với lí “khinh thƣờng bà” Nhƣng nghe ngƣời quân hiệu kể ngành ơng khen thƣởng - Câu nói Thái sƣ đƣợc viết nhƣ - Đầu câu viết hoa có dấu gạch nào? ngang - Giáo viên chuyển ý tập: Vậy viết đầu câu đối thoại có dấu gạch ngang tùy thuộc vào nội dung để viết đoạn đối thoại Để tiếp tục tìm hiểu vấn đề chuyển sang tập Bài tập - Bài tập yêu cầu gì? - HS đọc yêu cầu - Gọi học sinh đọc nội dung đoạn - HS đọc trích tập - Gọi HS nối tiếp đọc nội dung - HS đọc nối tiếp tập - Màn kịch gồm thành viên - HS trả lời nào? - Cảnh trí thời gian vào lúc nào? - HS trả lời - Chúng ta viết theo gợi ý nào? 56 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gợi ý cho HS dựa theo gợi ý SGK - Một HS đọc to rõ ràng gợi ý để viết tiếp lời đối thoại để hoàn SGK chỉnh kịch - Chia HS theo nhóm phát giấy - HS thảo luận nhóm cho HS viết theo dõi giúp đỡ nhóm - Gọi nhóm báo cáo kết thảo - Đại diện nhóm đọc lời đối thoại luận nhóm - Nhận xét lời đối thoại nhóm HS nhận xét Bài tập - Các nhóm biên soạn tốt kịch - HS đọc yêu cầu tập chuyển sang tập Cô mời bạn đọc yêu cầu tập - Theo yêu cầu tập chọn cách: cách thứ phân vai đọc lại kịch, cách thứ hai đóng vai diễn lại kịch - Theo em cần vai để - vai phân vai đọc diễn kịch này? - Nhóm chọn hình thức đọc phân - HS trả lời vai? - Nhóm chọn hình thức diễn - HS trả lời kịch này? - Giáo viên đƣa tiêu chuẩn để đánh 57 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh giá thể kịch - Yêu cầu nhóm tự phân vai - HS phân vai luyện tập chuẩn bị vòng phút - Mời nhóm lên diễn kịch - HS đọc phân vai diễn kịch - Giáo viên nhận xét bình chọn nhóm đọc diễn kịch tự nhiên, sinh động hấp dẫn Củng cố - dặn dò - Khi đọc viết đoạn đối thoại, em - HS trả lời cần lƣu ý điều gì? - Hồn chỉnh lại nội dung viết vào 58 KẾT LUẬN Việc bồi dƣỡng lực tạo lập lời nói mạch lạc cho HS đƣợc số nhà khoa học xem xét nghiên cứu Đó vấn đề thu hút quan tâm số SV khoa Giáo dục Tiểu học Kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học số sinh viên, chúng tơi tìm hiểu: “Bồi dƣỡng lực tạo lập lời nói mạch lạc cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn” Đây đề tài có kế thừa nhƣng khơng lặp lại Giao tiếp nhu cầu thiết yếu hoạt động đặc thù ngƣời Để giao tiếp có hiệu quả, học sinh cần có lực tạo lập lời nói mạch lạc dạng nói dạng viết Với ý nghĩa đó, “Bồi dƣỡng lực tạo lập lời nói mạch lạc cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn” việc làm cần thiết Để thực đƣợc mục đích nghiên cứu mình, chúng tơi thống kê 85 tập có liên qua đến việc bồi dƣỡng lực tạo lập lời nói mạch lạc cho HS lớp Căn vào nội dung mục đích tập chúng tơi phân loại thành loại chính, lại có tiểu loại nhỏ Với loại tập, lựa chọn VD tiêu biểu, đề xuất biện pháp dạy học thích hợp; đồng thời phân tích hiệu biện pháp việc giúp HS thực yêu cầu tập nhằm giúp em bồi dƣỡng lực tạo lập lời nói mạch lạc số lực cốt lõi khác nhƣ lực tƣ duy, lực hợp tác Để kiểm định lại kết nghiên cứu mình, chúng tơi soạn giáo án thể nghiệm Với mong muốn đạt đƣợc kết nghiên cứu, chúng tơi nỗ lực tìm tòi, suy nghĩ Tuy vậy, lần làm quen với cơng tác nghiên cứu, thời gian có hạn, nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế Chúng mong đƣợc thầy giáo, thầy giáo bạn góp ý để khóa luận chúng tơi đƣợc hoàn thiện 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, (2003), Giao tiếp Văn Mạch lạc Liên kết Đoạn văn, NXB Khoa học Xã hội Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết, (2012), Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ Tiểu học, NXB GD Lê Phƣơng Nga, Đặng Kim Nga, (2008), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB GD Hoàng Phê (Chủ biên), (1999), Từ điển Tiếng Việt, NXB GD Sách giáo khoa Ngữ văn 10, NXB GD Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên), (2003), Văn miêu tả nhà trường phổ thông Trần Thanh Thủy (Chủ biên) - Nguyễn Công Khanh - Nguyễn Văn Minh – Nguyễn Mạnh Hƣởng – Bùi Xuân Anh – Lƣu Thị Thu Hà, Dạy học tích hợp, phát triển lực học sinh, 2, NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Trí, (1993), Văn miêu tả phương pháp dạy văn miêu tả, NXB GD Nguyễn Trí, (2002), Dạy Tập làm văn trường Tiểu học, NXB GD 10 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên), 1996, Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB GD 60 ... dƣỡng lực tạo lập lời nói mạch lạc cho học sinh lớp thông qua hệ thống tập làm văn sách giáo khoa Tiếng Việt 32 2.1.1 Biện pháp giúp học sinh bồi dƣỡng lực tạo lập lời nói dạng viết mạch lạc ... pháp bồi dƣỡng cho học sinh lớp lực tạo lập lời nói mạch lạc thông qua hệ thống Tập làm văn NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TẠO LẬP LỜI NĨI MẠCH LẠC CHO. .. liên quan đến việc bồi dƣỡng học sinh lớp lực tạo lập lời nói mạch lạc 27 1.2.2.1 Loại tập trang bị cho học sinh hiểu biết loại văn cần lập 27 1.2.2.2 Loại tập bồi dƣỡng cho học sinh lực tạo

Ngày đăng: 23/12/2019, 10:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan