1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao khả năng nhận diện từ ghép và từ láy cho học sinh lớp 4 thông qua các bài tập luyện từ và câu

75 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =====0O0===== DƢƠNG NGỌC LINH NÂNG CAO KHẢ NĂNG NHẬN DIỆN TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA CÁC BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =====0O0===== DƢƠNG NGỌC LINH NÂNG CAO KHẢ NĂNG NHẬN DIỆN TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA CÁC BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS Vũ Thị Tuyết HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh trƣờng tiểu học Hòa Sơn- Hiệp Hòa, Bắc Giang tạo điều kiện suốt trình chúng em quan sát, tìm hiểu thực tế thực nghiệm khóa luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo Vũ Thị Tuyết - cô ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình, động viên giúp đỡ chúng em hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời thân, bạn bè bên cạnh, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Dƣơng Ngọc Linh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm học sinh Tiểu học 1.1.2 Các phƣơng thức cấu tạo từ tiếng Việt 1.1.3 Một số vấn đề từ ghép 10 1.1.4 Một số vấn đề từ láy 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ phân mơn Luyện từ câu 20 1.2.2 Nội dung chƣơng trình phân môn Luyện từ câu lớp 23 1.2.3 Nội dung từ ghép từ láy sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 23 1.2.4 Hệ thống tập từ ghép từ láy sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 24 1.2.5 Khả nhận diện từ ghép từ láy học sinh lớp trƣờng Tiểu học Hòa Sơn, Hiệp Hòa, Bắc Giang 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 32 Chƣơng XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP NHẰM GIÚP HỌC SINH NHẬN DIỆN TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY 33 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập Luyện từ câu chƣơng trình Tiếng Việt lớp 33 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 33 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 33 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính sƣ phạm 34 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 34 2.2 Một số tập nâng cao khả nhận diện từ láy từ ghép học sinh 35 2.2.1 Bài tập nhận diện từ ghép 35 2.2.2 Bài tập nhận diện từ láy 40 2.2.3 Bài tập phân biệt từ láy từ ghép 44 2.2.4 Một số trƣờng hợp đặc biệt 47 2.3 Một số tập giúp học sinh nâng cao khả nhận diện từ ghép từ láy 48 2.4 Khả ứng dụng tập nhận diện từ ghép từ láy cho học sinh lớp 52 2.4.1 Ứng dụng tiết dạy tăng cƣờng 52 2.4.2 Ứng dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 54 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 55 3.1 Mục đích thực nghiệm 55 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 55 3.3 Thời gian, địa điểm thực nghiệm 56 3.3.1 Thời gian 56 3.3.2 Địa điểm 56 3.4 Nội dung thực nghiệm 56 3.4.1 Chuẩn bị 56 3.4.2 Tổ chức thực nghiệm 56 3.5 Kết thực nghiệm 56 3.6 Giáo án đề kiểm tra thực nghiệm 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngơn ngữ có vai trò vơ quan trọng đời sống Ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp ngƣời Ngôn ngữ đƣợc dùng để trao đổi ý kiến; bày tỏ mong muốn, nguyện vọng; thể tình cảm, cảm xúc; truyền tải kinh nghiệm, hiểu biết… Ngôn ngữ chỉnh thể dó yếu tố (các đơn vị thuộc cấp độ khác nhau) tạo thành Đó âm vị (đơn vị bé khơng có nghĩa nhƣng có chức phân biệt nghĩa, nhận diện từ); hình vị (đơn vị bé có nghĩa); từ (đơn vị độc lập có chức tạo câu); câu (đơn vị thơng báo, cấu tạo theo quy tắc định ngơn ngữ) Ngay từ lọt lòng mẹ, đứa trẻ đƣợc nghe âm tiếng hát ru, lời nói yêu thƣơng, lời dạy bảo cha, mẹ, ngƣời thân Khi lớn lên bƣớc chân vào trƣờng Tiểu học chúng đƣợc học cách Tiếng Việt môn học quan trọng cho cho học sinh Tiểu học Nhờ mơn học mà trẻ hiểu từ ngữ cách sử dụng từ ngữ Đặc biệt môn Tiếng Việt phân mơn Luyện từ câu giúp cho học sinh biết cách phân loại từ ngữ, mở rộng vốn từ, nhận diện từ, nhƣ giúp trẻ biết cách sử dụng từ ngữ hồn cảnh nào, với mục đích Học sinh đƣợc học từ đơn, từ phức, danh từ, động từ, phó từ, từ, số từ,… Và số đó, ta không đề cập tới việc dạy học từ ghép từ láy Từ ghép từ láy hai phƣơng thức cấu tạo từ Đã có nhiều ý kiến tranh luận khác khái niệm nhƣ cách nhận diện, phân loại chúng Học sinh từ lớp đƣợc làm quen với nhiều từ ghép từ láy tất phân mơn Nhƣng thực đƣợc học cách thức học sinh bƣớc vào lớp Nhƣ biết, để nhận diện đâu từ láy, đâu từ ghép lúc đơn giản Và trở nên phức tạp học sinh Tiểu học- lứa tuổi mà tƣ mang tính trực quan, cụ thể Nếu đƣa thuật ngữ khoa học từ ghép từ láy cậu học trò nhỏ khơng thể hiểu hết đƣợc Vì mà cần phải có cách thức khác để giúp cho học sinh nhận diện từ ghép từ láy cách tốt Hiểu đƣợc tất lí trên, chúng tơi định tìm hiểu thực trạng khả nhận diện từ ghép từ láy học sinh Tiểu học, từ đƣa biện pháp giúp học sinh nâng cao khả nhận diện từ ghép từ láy thông qua đề tài: “Nâng cao khả nhận diện từ ghép từ láy cho học sinh lớp thông qua tập Luyện từ câu” Lịch sử vấn đề Từ ghép từ láy vấn đề ngôn ngữ đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đã có nhiều sách, viết, tiểu luận, nghiên cứu đề tài Ta điểm qua vài sách viết từ ghép từ láy nhƣ: “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt” Đỗ Hữu Châu, “Dạy học từ ngữ Tiểu học” GS Phan Thiều, “Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 4” Nguyễn Minh Thuyết, “Ngữ pháp Tiếng Việt” Diệp Quang Ban (chủ biên), “Giáo trình Tiếng Việt” Lê A (chủ biên)… Trong “Tiếng Việt” Lê A đề cập đến khái niệm, đặc điểm cách phân loại từ ghép,từ láy Tác giả đƣa hai tiêu chí phân loại từ láy là: số lần láy từ để chia từ láy thành: láy đơi, láy ba láy tƣ (Ví dụ: Các từ láy đôi: Xinh xắn, nhỏ nhắn,…; từ láy ba: sành sanh,…; từ láy tƣ: lấp la lấp lánh, ỡm ỡm ợt, ) Mức độ láy láy đôi để chia chúng thành từ láy phận (dễ dàng, lò dò, gọn gàng,…) từ láy tồn (xanh xanh, đo đỏ, vàng vàng,…) Các từ láy phận chia thành từ láy âm (xinh xắn, gọn hàng, run rẩy,…) láy vần (lờ mờ, bỡ ngỡ, luống cuống…) Tác giả đƣa hai tiêu chí phân loại từ ghép vào tính chất đặc trƣng nghĩa hình vị gồm từ ghép thực (ví dụ: nhà cửa, trâu bò, xe cộ…), từ ghép hƣ (ví dụ: để cho, nên, có lẽ…) vào mối quan hệ hình vị đặc trƣng ngữ nghĩa từ bao gồm từ ghép phụ (ví dụ: xe đạp, chai nhựa,…); từ ghép đẳng lập (ví dụ: nhà cửa, quần áo,…) Trong sách Ngữ pháp Tiếng Việt tác giả Diệp Quang Ban có quan điểm với tác giả Lê A cách phân loại từ ghép từ láy dựa vào hình thức ngữ nghĩa Bên cạnh có viết in báo, tiểu luận, luận án nghiên cứu từ ghép từ láy nói chung từ ghép từ láy Tiểu học nói riêng nhƣ: + Tác giả Hà Quang Năng với Khả nhận biết sử dụng từ láy từ ghép Tiểu học (T/C Ngôn ngữ đời sống số 10- 2002) + Tác giả Lê Phƣơng Nga với viết Về khái niệm từ đơn, từ ghép, từ láy dạy Tiểu học in tạp chí Giáo dục Tiểu học số 2-1996 + Tác giả Nguyễn Thị Thu Hƣơng với Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khả nhận biết từ láy học sinh Tiểu học (Khảo sát học sinh lớp trƣờng Tiểu học Tiên Sơn B - Mê Linh - Hà Nội),2016 + Tác giả Khổng Thị Tuyên với khóa luận tốt nghiệp Đại học Khả nhận diện từ ghép học sinh lớp nhà trưởng Tiểu học, 2017 Ngồi nhiều viết tác giả khác xoay quanh vấn đề từ ghép từ láy trƣờng Tiểu học Tuy nhiên, tất viết dừng lại việc đƣa quan điểm, sở từ nhƣ cách phân loại chúng Nhƣ thấy chƣa có cơng trình nghiên cứu biện pháp nâng cao khả nhận diện từ ghép từ láy cho học sinh Vì vậy, tơi thực đề tài: “Nâng cao khả nhận diện từ ghép từ láy cho học sinh lớp thông qua hệ thống tập Luyện từ câu”, với hi vọng đƣợc góp phần cơng sức nhỏ bé để nâng cao chất lƣợng giảng dạy trau dồi kinh nghiệm cho thân Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu khả nhận diện từ ghép từ láy học sinh tiểu học từ đƣa biện pháp nâng cao khả nhận diện từ ghép từ láy cho học sinh tiểu học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng Đối tƣợng nghiên cứu đề tài khả nhận diện từ ghép từ láy học sinh lớp 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đƣợc giới hạn chƣơng trình sách giáo khoa lớp từ ghép, từ láy thực trạng dạy nội dung trƣờng Tiểu học đồng thời khảo sát, thống kê khẳ nhận diện từ ghép từ láy học sinh lớp Từ đề xuất biện pháp nâng cao khả nhận diện từ ghép từ láy cho học sinh lớp 4.2.2 Giới hạn đối tượng khảo sát Do thời gian có hạn nên tập trung khảo sát khả em học sinh lớp 4A, 4B, 4C trƣờng Tiểu học Hòa Sơn- Hiệp Hòa, Bắc Giang Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lí luận cho đề tài - Khảo sát nội dung chƣơng trình dạy học từ ghép từ láy phân môn Luyện từ câu sách giáo khoa Tiếng Việt lớp trƣờng Tiểu học - Khảo sát, thống kê khả nhận diện từ ghép từ láy học sinh lớp 4, từ đề xuất biện pháp dạy học thích hợp nhằm nâng cao khả nhận diện, phân biệt từ ghép từ láy cho học sinh lớp 4 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Chúng tơi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm mục đích kiểm chứng biện pháp đề tài đƣa Nếu biện pháp hệ thống tập từ ghép từ láy phù hợp với nội dung, chƣơng trình sách giáo khoa; phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí học sinh phù hợp với điều kiện vùng miền nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học nói chung, nâng cao khả nhận biết từ ghép, từ láy nói riêng Đồng thời kiểm nghiệm đƣợc tính khả thi, thực tế, hiệu tập đề khóa luận 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm Để kết nghiên cứu có tính khách quan, chúng tơi tiến hành thực nghiệm đội tƣợng học sinh Tôi chọn học sinh lớp 4A trƣờng Tiểu học Hòa Sơn, Hiệp Hòa, Bắc Giang làm đối tƣợng thực nghiệm cho đề tài Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 4A 4B Tổng số học sinh 29 học sinh Giáo viên thực nghiệm Tổng số học sinh 30 học sinh Lớp đối chứng lớp thực nghiệm có tổng số học sinh tƣơng đƣơng Trình độ khả nhận thức em tƣơng đƣơng Bên cạnh đó, chúng tơi lựa chọn giáo viên thực nghiệm có trình độ, chun mơn, nghiệp vụ vững Đối với lớp thực nghiệm, số lƣợng học sinh 29 học sinh, có 16 học sinh nam 13 học sinh nữ Các em học sinh đƣợc sinh lớn lên quê hƣơng Lớp thực nghiệm khơng có học sinh khuyết tật, hay mắc bệnh nhận thức Tất em phát triển tốt thể chất lẫn tinh thần theo lứa tuổi 55 3.3 Thời gian, địa điểm thực nghiệm 3.3.1 Thời gian Thời gian tiến hành thực nghiệm: tuần 29 năm học 2017- 2018 3.3.2 Địa điểm Lớp 4A trƣờng Tiểu học Hòa Sơn- Hiệp Hòa, Bắc Giang 3.4 Nội dung thực nghiệm Chúng tiến hành cho học sinh làm tập để nhận diện từ ghép từ láy 3.4.1 Chuẩn bị Nghiên cứu tài liệu có liên quan, xây dựng hệ thống tập giúp học sinh nhận diện từ ghép từ láy Tìm hiểu chƣơng trình, phƣơng pháp trƣờng thực nghiệm Tìm hiểu đặc điểm học sinh lớp thực nghiệm (lớp 4A trƣờng Tiểu học Hòa Sơn- Hiệp Hòa, Bắc Giang) 3.4.2 Tổ chức thực nghiệm - Giáo viên tiến hành thực nghiệm theo hệ thống tập đƣợc xây dựng - Giờ học diễn theo thời gian, qui trình, qui định nhà trƣờng 3.5 Kết thực nghiệm Qua việc tiến hành thực nghiệm, tiến hành kiểm tra học sinh kiểm tra cụ thể lớp 4A trƣờng Tiểu học Hòa Sơn Chúng tơi đánh giá dựa ba mức nhƣ sau: - Hoàn thành tốt: đạt điểm - Hoàn thành: đạt từ điểm đến điểm - Chƣa hoàn thành: dƣới điểm Sau tiến hành kiểm tra, thu đƣợc kết nhƣ sau: 56 Kết Tổng Lớp số học sinh Hoàn thành tốt Số lƣợng % Hoàn thành Số lƣợng % Chƣa hoàn thành Số % lƣợng 4A (Thực nghiệm) 29 31,03 17 62,07 6,9 4B (Đối chứng) 30 16,67 18 60,00 23,33 Sau thực nghiệm qua soạn, nhận thấy tỉ lệ học sinh có thay đổi định Cụ thể: - Ở lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh giữ nguyên nhƣ khảo sát ban đầu Tức phần lớn học sinh đạt mức hoàn thành (60%), học sinh chƣa hoàn thành tỉ lệ cao (23,33%), học sinh hoàn thành tốt thấp (16,67%) - Ở lớp thực nghiệm, tỉ lệ học sinh thay đổi đáng kể Học sinh đạt mức hoàn thành tốt chiếm 31,03% (tăng 10,34%), học sinh hoàn thành chiếm 62,07%, học sinh chƣa hồn thành giảm xuống 6,9% Những số thống kê cho thấy tiến học sinh ứng dụng hệ thống tập đƣợc xây dựng đề tài Số lƣợng học sinh làm tốt tăng lên nhiều, số lƣợng chƣa hoàn thành giảm rõ rệt Học sinh nắm đƣợc kiến thức từ ghép từ láy, biết ứng dụng vào tập cụ thể Nhƣ vậy, lớp thực nghiệm có cải thiện đáng kể khả nhận diện từ ghép từ láy nhờ việc ứng dụng tập mà đề tài nêu Từ kết thực nghiệm, bƣớc đầu khẳng định hiệu hệ thống tập đƣợc thiết kế khóa luận mang lại trình dạy học Luyện từ câu lớp Giáo viên củng cố, hƣớng dẫn, tích lũy cho học sinh kiến thức cần thiết từ ghép từ láy Nhờ học sinh xác định phân biệt đƣợc từ ghép, từ láy 57 3.6 Giáo án đề kiểm tra thực nghiệm Giáo án Luyện từ câu: Từ ghép từ láy I Mục tiêu - Giúp học sinh ôn lại kiến thức học từ ghép từ láy - Nhận dạng đƣợc từ ghép, từ láy, đồng thời, phân loại đƣợc chúng - Tìm đƣợc từ ghép, từ láy từ từ cho trƣớc đặt câu với từ ghép, từ láy - Có thái độ học tập phù hợp, hăng hái, ham học học Thêm yêu nét đẹp từ tiếng Việt II Chuẩn bị - Thẻ có ghi từ láy, từ ghép - Bảng phụ III Tiến hành Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu - Giáo viên cho lớp khởi động - Học sinh khởi động giới thiệu Bài  Hoạt động 1: Nhận diện từ ghép từ láy - Học sinh chia nhóm làm việc - Học sinh chia nhóm - Giáo viên phát cho nhóm thẻ giống ghi từ láy - Học sinh thực theo từ ghép bảng phụ kẻ cột từ ghép, nhóm từ láy - Yêu cầu học sinh gắn 58 - Các thẻ: nhà cửa, nhanh thẻ cố ghi từ vào cột thời nhẹn, thích thú, quần áo, bối rối, gian phút cuống quýt, học hành, hấp háy - Nhóm xong nhanh chân dán bảng phụ lên bảng Nhóm Từ ghép Từ láy nhanh giành chiến thắng - Nhận xét- kết luận- khen học sinh  Hoạt động 2: Phân loại từ - Giáo viên đƣa yêu cầu tập: - Học sinh làm việc theo nhóm thời gian phút - Hết phút, giáo viên nhận xétkết luận Bài 2: a) Cho từ ghép sau: xe cộ, xe máy, quần dài, áo cộc, quần áo, truyện dài, xe tải, quần đùi, áo sơ mi Thành nhóm:Từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại b) Cho từ láy sau: lấp lánh, thong rong, bối rối, xanh xanh, vất vƣởng, đo đỏ, xinh xinh, lung linh Thành nhóm: láy âm, láy vần, láy âm lẫn vần  Hoạt động 3: Tìm từ ghép từ láy từ từ cho sẵn 59 - Chia lớp thành đội thi đấu với - Học sinh chia đội chơi - Mỗi đội lần lƣợt cử thành Yêu cầu: Viết tất từ ghép, viên lên viết bảng từ ghép, từ láy bắt đầu từ sau: xe, từ láy Mỗi học sinh đƣợc viết xinh, nhanh từ lần - Kết thúc thời gian phút đội nhiều đáp án giành chiến thắng - Giáo viên nhận xét- kết luận  Hoạt động 4: Ứng dụng - Yêu cầu: Viết đoạn văn miêu - Học sinh làm việc cá nhân tả vật có sử dụng từ ghép từ láy - Thời gian làm 15 phút - Học sinh trình bày - Giáo viên chấm, chữa - Nhận xét- bổ sung cho Củng cố, dặn dò - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức học - Nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh - Dặn dò chuẩn bị Giáo án Luyện từ câu: Ôn tập từ ghép từ láy I Mục tiêu - Giúp học sinh ôn lại kiến thức học từ ghép từ láy - Nhận dạng đƣợc từ ghép, từ láy, đồng thời, phân loại đƣợc chúng 60 - Tìm đƣợc từ ghép, từ láy từ từ cho trƣớc đặt câu với từ ghép, từ láy - Có thái độ học tập phù hợp, hăng hái, ham học học Thêm yêu nét đẹp từ tiếng Việt II Chuẩn bị - Bảng phụ - Máy chiếu III Tiến hành Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động Giáo viên cho học sinh khởi Khởi động động Giới thiệu Dạy  Hoạt động 1: Thảo luận - Học sinh làm việc theo nhóm nhóm - Giáo viên nêu yêu cầu: 4, điền vào phiếu học tập xếp từ sau thành nhóm: Từ ghép Từ láy từ ghép từ láy Sách Nhanh nhẹn Nhanh nhẹn, sách vở, bút mực, Buôn bán Bạn bè buôn bán, bạn bè, học hành, lấp lánh, Học hành Lấp lánh đứng, máy móc Đi đứng Máy móc - Giáo viên nhận xét Bút mực - Học sinh nhận xét, bổ sung  Hoạt động 2: Trò chơi: ong 61 - Học sinh lắng nghe tìm chữ - Học sinh suy nghĩ, làm việc - Giáo viên nêu yêu cầu: em theo nhóm đơi lựa chọn từ ngữ khung điền vào chỗ chấm sau cho phù hợp a Trông anh thật xanh xao Trông anh thật………… Một vùng cỏ mọc xanh rì Một vùng cỏ mọc………… Trời thu xanh ngắt tầng cao Trời thu ……… tầng cao Suối dài xanh biếc nương ngô Suối dài ………… nƣơng ngô (xanh ngắt, xanh biếc, xanh xao, xanh rì) - Học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, kết luận  Hoạt động 3: Tìm từ láy có đoạn thơ - Học sinh đọc đoạn thơ Nắng bốn mùa Dịu dàng nhẹ nhàng Vẫn chị nắng xuân Hung hăng, hay giận giữ Là ánh nắng mùa hè Vàng hoe nhƣ muốn khóc Chẳng khác nắng thu Mùa đơng khóc hu hu Bởi khơng có nắng Mai Anh Đức - Học sinh thực tập - Giáo viên nêu yêu cầu Những từ láy: dịu dàng, nhẹ - Giáo viên nhận xét, kết luận nhàng, hang, giận giữ, hu h u 62  Hoạt động 4: Tia chớp - Học sinh thực lần lƣợt - Yêu cầu: học sinh lần lƣợt nói từ ghép Bạn sau khơng đƣợc lặp lại từ bạn nói trƣớc - Học sinh làm việc cá nhân  Hoạt động 5: Đặt câu - Yêu cầu: em đặt câu với từ sau: xanh ngắt, xanh xanh, xanh biếc - Học sinh bình chọn Củng cố, dặn dò - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức học - Nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh Dặn dò chuẩn bị ĐỀ KIỂM TRA Bài (2 điểm): Gạch gạch dƣới từ ghép, gạch dƣới từ láy: Nhà cửa, quần áo, lung linh, núi non, lấp lánh, hồi hộp, học hành, xe đạp, đƣờng xá, xinh đẹp Bài (2điểm): Tìm từ láy có đoạn thơ sau: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chăn thoăn Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch 63 Mồm huýt sáo vang Nhƣ chim chích Nhảy đƣờng vàng Lượm- Tố Hữu Bài 3(2 điểm): Tìm từ điền vào ô cho đúng: Tiếng Từ láy Từ ghép Từ ghép tổng hợp Từ ghép phân loại Nhà Rộng Chật Vui Chậm Xanh Bài (2 điểm): Điền từ láy có ngoặc đơn vào chỗ trống thích hợp a Trơng anh thật………… b Một vùng cỏ mọc………… c Trời thu ……… tầng cao d Suối dài ………… nƣơng ngô (xanh ngắt, xanh biếc, xanh xao, xanh rì) Bài (2 điểm): Đặt câu với từ ghép sau: học hành, xe đạp, nhà cửa, quần áo ĐÁP ÁN Bài 1: điểm Nhà cửa, quần áo,lung linh, núi non, lấp lánh, hồi hộp, học hành, xe đạp, đƣờng xá, xinh đẹp 64 Bài 2: điểm Những từ láy có đoạn thơ: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh Bài 3: điểm Tiếng Từ láy Từ ghép Từ ghép tổng hợp Từ ghép phân loại Nhà Nhà nhà Nhà cửa Nhà sàn Rộng Rộng rãi Rộng hẹp Chật Chật chội Chật hẹp Chật nhà Vui Vui vẻ Vui buồn Vui tính Chậm Chậm chạp Nhanh chậm Chậm chân Xanh Xanh xanh Xanh ngắt Bài 4: điểm Đáp án: a Trông anh thật xanh xao b Một vùng cỏ mọc xanh rì c Trời thu xanh ngắt tầng cao d Suối dài xanh biếc nƣơng ngô Bài 5: điểm a Hãy học hành chăm để có tƣơng lai tốt đẹp b Mẹ mua cho Lan xe đạp c Cơn lũ quan theo nhà cửa, ruộng vƣờn d Quần áo- thứ thiếu du lịch 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG Ở chƣơng 3, tiến hành thực nghiệm biện pháp nêu chƣơng vào thực tế nhằm kiểm nghiệm tính khả thi biện pháp Cụ thể: Chúng tơi nêu rõ mục đích, đối tƣợng, thời gian, địa điểm thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm lớp 4A trƣờng Tiểu học Hòa Sơn- Hiệp Hòa, Bắc Giang với nội dung thực nghiệm cụ thể Đó giáo án giảng dạy, cách thức thực việc ứng dụng tập chƣơng trình Luyện từ câu lớp Thông qua việc thực nghiệm này, nhận thấy học sinh lớp thực nghiệm có thay đổi định Các em nắm đƣợc kiến thức từ ghép từ láy, thực hành làm tập đạt kết cao Ở lớp thực nghiệm, số học sinh đạt mức hoàn thành tốt hoàn thành tăng lên đáng kể, số học sinh mức chƣa hoàn thành giảm xuống đáng kể Nhƣ vậy, qua kết thực nghiệm bƣớc đầu khẳng định tính hiệu khả thi đề tài Những tập Luyện từ câu lớp đƣợc thiết kế đề tài có tác dụng nâng cao khả nhận biết từ ghép từ láy học sinh Tiểu học, cụ thể học sinh lớp 66 KẾT LUẬN Ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp quan trọng ngƣời Ngôn ngữ giúp ngƣời bày tỏ ý kiến, quan điểm, thể tƣ tƣởng, tình cảm thân Khơng có ngơn ngữ, ngƣời khơng thể thực chức giao tiếp ngƣời tiến đƣợc Mà ngôn ngữ bẩm sinh, di truyền tạo nên mà đƣợc trau dồi trình hoạt động học tập Bởi vậy, việc dạy học ngôn ngữ cho học sinh đặc biệt quan trọng Đối với Giáo dục nói chung Giáo dục Tiểu học nói riêng, việc cung cấp kiến thức lí thuyết từ có từ ghép từ láy nội dung thiếu đƣợc Nội dung giúp cho học sinh có them vốn từ, hiểu biết ngơn ngữ hơn, đặc biệt giáo dục tình u Tiếng Việt em Xuất phát từ việc tìm hiểu khả nhận diện phân biệt từ ghép, từ láy học sinh trƣờng Tiểu học Hòa Sơn- Hiệp Hòa, Bắc Giang, chúng tơi thấy em chƣa thực nắm vững nội dung đặc biệt dễ nhầm lẫn phân biệt từ láy từ ghép Chính vậy, tơi mong muốn có biện pháp, mẹo nhỏ hết hệ thống tập giúp em nâng cao khả nhận diện từ ghép từ láy Đồng thời, việc nghiên cứu đề tài giúp có hội trau dồi, bồi dƣỡng kiến thức từ ghép từ láy cho thân, nắm đƣợc cách giúp học sinh hiểu bài, phƣơng pháp dạy học giúp em hình thành kĩ Ngồi ra, thông qua đề tài này, đƣợc hiểu thêm tâm, sinh lí lứa tuổi em Tiểu học, cụ thể học sinh lớp 4, nhờ giúp tơi lựa chọn hình thức dạy học phù hợp hiệu Tuy nhiên, khuôn khổ khóa luận này, tơi đề xuất đƣợc số biện pháp nhƣ hệ thống tập giúp học sinh nhận diện từ ghép từ láy, số vấn đề chƣa đƣợc đề cập tới nhƣ: giá trị từ 67 láy từ ghép phân môn khác, khả nhận diện từ học sinh,… Qua việc tìm hiểu thực trạng dạy học từ ghép từ láy trƣờng Tiểu học thấy rằng: Hệ thống tập liên quan đến từ ghép từ láy ít, sơ sài, rời rạc khiến học sinh khó nắm vững đƣợc kiến thức, kĩ chƣa đƣợc hình thành, bên cạnh thời lƣợng dành cho tiết không dài nên việc hình thành kiến thức cho học sinh chƣa đƣợc thuận lợi Đó khó khăn định trình dạy học Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì thế, để giúp cho đề tài đƣợc hồn thiện có giá trị ứng dụng định, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy bạn 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê A - Đỗ Xuân Thảo - Lê Hữu Tỉnh (2007), Giáo trình Tiếng Việt , NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Lê Phƣơng Nga (2005), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học , NXB ĐHSP, Hà Nội [3] Lê Phƣơng Nga (2005), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Phan Thiều (2001), Dạy học từ ngữ Tiểu học, NXB Giáo dục, [6] Nguyễn Minh Thuyết (2005), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung (1999), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Hoàng Văn Hành (2001), Từ điển từ láy Tiếng Việt, NXB Giáo dục [9] Chương trình Tiểu học, (2002), NXB Giáo dục [10] SGK Tiếng Việt tập (2004), NXB Giáo dục, [11] Bộ Giáo dục Đào tạo (Dự án phát triển giáo viên Tiểu học) (2007), Tâm lí học, NXB ĐHSP NXB Giáo dục, Hà Nội 69 ... học sinh nâng cao khả nhận diện từ ghép từ láy thông qua đề tài: Nâng cao khả nhận diện từ ghép từ láy cho học sinh lớp thông qua tập Luyện từ câu Lịch sử vấn đề Từ ghép từ láy vấn đề ngôn ngữ... pháp nâng cao khả nhận diện từ ghép từ láy cho học sinh Vì vậy, tơi thực đề tài: Nâng cao khả nhận diện từ ghép từ láy cho học sinh lớp thông qua hệ thống tập Luyện từ câu , với hi vọng đƣợc... lớp từ ghép, từ láy thực trạng dạy nội dung trƣờng Tiểu học đồng thời khảo sát, thống kê khẳ nhận diện từ ghép từ láy học sinh lớp Từ đề xuất biện pháp nâng cao khả nhận diện từ ghép từ láy cho

Ngày đăng: 23/12/2019, 11:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê A - Đỗ Xuân Thảo - Lê Hữu Tỉnh (2007), Giáo trình Tiếng Việt 2 , NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tiếng Việt 2
Tác giả: Lê A - Đỗ Xuân Thảo - Lê Hữu Tỉnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[2]. Lê Phương Nga (2005), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1 ở Tiểu học , NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1 ở Tiểu học
Tác giả: Lê Phương Nga
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2005
[3]. Lê Phương Nga (2005), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2 ở Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2 ở Tiểu học
Tác giả: Lê Phương Nga
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
[4]. Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[5]. Phan Thiều (2001), Dạy học từ ngữ ở Tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học từ ngữ ở Tiểu học
Tác giả: Phan Thiều
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
[6]. Nguyễn Minh Thuyết (2005), Hỏi đáp về dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về dạy học Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
[7]. Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung (1999), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
[8]. Hoàng Văn Hành (2001), Từ điển từ láy Tiếng Việt, NXB Giáo dục [9]. Chương trình Tiểu học, (2002), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ láy Tiếng Việt", NXB Giáo dục [9]. "Chương trình Tiểu học
Tác giả: Hoàng Văn Hành (2001), Từ điển từ láy Tiếng Việt, NXB Giáo dục [9]. Chương trình Tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục [9]. "Chương trình Tiểu học"
Năm: 2002
[10]. SGK Tiếng Việt 4 tập 1 (2004), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Tiếng Việt 4 tập 1 (
Tác giả: SGK Tiếng Việt 4 tập 1
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
[11]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (Dự án phát triển giáo viên Tiểu học) (2007), Tâm lí học, NXB ĐHSP và NXB Giáo dục, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w