Bồi dưỡng năng lực tạo lập lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc làm quen với tác phẩm thơ

62 91 0
Bồi dưỡng năng lực tạo lập lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc làm quen với tác phẩm thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ PHƯƠNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TẠO LẬP LỜI NÓI MẠCH LẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THÔNG QUA VIỆC GIÚP TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM THƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ PHƯƠNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TẠO LẬP LỜI NÓI MẠCH LẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THÔNG QUA VIỆC GIÚP TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM THƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn khoa học ThS GVC PHAN THỊ THẠCH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Phan Thị Thạch, người tận tình hướng dẫn, bảo em trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè ln giúp đỡ động viên em q trình học tập thực khóa luận Q trình nghiên cứu đề tài, em khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 Tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Phương LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết khóa luận hoàn toàn trung thực Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày 16 Tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Phương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ MGN Mẫu giáo nhỡ NXBGD Nhà xuất giáo dục VD Ví dụ GV Giáo viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề chung lực 1.1.1.1 Thế “ Năng lực”? 1.1.1.2 Năng lực hành động 1.1.1.3 Năng lực cốt lõi 1.1.2 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.2.1 Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ gì? 1.1.2.2 Các nhân tố tham gia hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 1.1.2.3 Hoạt động tạo lập lời nói giao tiếp ngôn ngữ 1.1.2.4 Văn 1.1.3 Cơ sở tâm lý học 10 1.1.3.1 Sự hoàn thiện hoạt động vui chơi hình thành “Xã hội trẻ em” với trẻ mẫu giáo nhỡ 10 1.1.3.2 Sự phát triển ý ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ 11 1.1.3.3 Sự phát triển trình nhận trẻ mẫu giáo nhỡ 12 1.1.3.4 Sự phát triển xúc cảm, tình cảm, ý chí trẻ mẫu giáo nhỡ 13 1.1.3.5 Sự phát triển động hình thành hệ thống động trẻ mẫu giáo nhỡ 14 1.1.4 Cơ sở giáo dục học 15 1.1.4.1 Khái niệm lời nói mạch lạc 15 1.1.4.2 Các kiểu lời nói mạch lạc 15 1.1.4.3 Đặc trưng lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo nhỡ 16 1.1.4.4 Phương pháp, biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 Tiểu kết chương 20 CHƯƠNG BIỆN PHÁP CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÚP TRẺ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TẠO LẬP LỜI NÓI MẠCH LẠC 21 2.1 Chọn cách đặt vấn đề độc gây ấn tượng cho trẻ mẫu giáo nhỡ cho trẻ làm quen với tác phẩm thơ 21 2.2 Kết hợp đọc mẫu với biện pháp dùng câu hỏi gợi mở để giúp trẻ ghi nhớ tác phẩm thơ 23 2.3 Dùng câu mẫu kết hợp với biện pháp đàm thoại để giúp trẻ mẫu giáo nhỡ tạo câu nói diễn đạt mạch lạc nội dung cần thông báo 25 2.4 Sử dụng tranh minh họa kết hợp với biện pháp dùng lời dể giúp trẻ MGN phát triển lời nói mạch lạc thơng qua hoạt động làm quen với tác phẩm thơ 27 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM 32 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nếu gọi toàn hệ thống giáo dục cơng trình kiến trúc bậc học Mầm non móng cho cơng trình Giáo dục mầm non giai đoạn trình đào tạo nhân cách người Như U.Sinxki nhận định: “ Tiếng mẹ đẻ sở phát triển, vốn quý tri thức” Ngôn ngữ công cụ để giao tiếp, tư phương tiện để trẻ phát triển tồn diện Do đó, phát triển ngơn ngữ cho trẻ đóng vai trò quan trọng hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ Phát triển ngôn ngữ độ tuổi mẫu giáo vô quan trọng, việc thực nội dung giúp trẻ mẫu giáo hiểu biết sử dụng từ để truyền đạt thơng tin cách rõ ràng, xác Ở độ tuổi 4-5 tuổi, ngôn ngữ trẻ phát triển trẻ mẫu giáo bé trẻ mẫu giáo nhỡ xếp lời nói chưa mạch lạc, trẻ nói chưa rõ câu, chưa trọng tâm Chính việc bồi dưỡng lực tạo lập lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ cần thiết Đối với trẻ mầm non, làm quen với tác phẩm thơ hoạt động hấp dẫn, thu hút quan tâm đặc biệt ý trẻ Những vẻ đẹp giới xung quanh, vẻ đẹp tự nhiên xã hội trẻ cảm nhận thông qua câu thơ hay thơ Điều góp phần to lớn việc phát tồn diện trẻ Những câu thơ với hình tượng sáng, nhạc điệu diễn đạt có sức lơi trẻ, ni dưỡng trẻ tình u thơ ca, để thích nghe đọc, để giúp trẻ yêu thích đọc thơ từ tuổi ấu thơ Hiện việc đưa ngôn ngữ thơ đến với trẻ áp dụng nhiều hoạt động, không lĩnh vực phát triển ngơn ngữ mà trẻ lồng ghép qua hoạt động phát triển thẩm mĩ, phát triển nhận thức Như lực trẻ như: Năng lực ngôn ngữ, lực tư duy, lực sáng tạo… lực tạo lập lời nói mạch lạc cảu trẻ phát triển Tuy vậy, việc thực nội dung không dễ dàng nhiều lí do, việc bồi dưỡng lực tạo lập lời nói mạch lạc cho trẻ MGN thơng qua việc làm quen với tác phẩm thơ chưa thực phát huy tối đa chương trình giáo dục Mầm non Phần lớn thời lượng tiết học giáo viên tâm vào nội dung học, chưa dành quan tâm nhiều tới việc bồi dưỡng lực cho trẻ Từ lí trên, định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “ Bồi dưỡng lực tạo lập lời nói mạch lạc cho trẻ MGN thông qua việc làm quen với tác phẩm thơ” Lịch sử vấn đề Nghiên cứu tính chất mạch lạc lời nói việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ MGN khơng phải vấn đề , trước có nhiều người tìm hiểu Có thể kể cơng trình nghiên cứu số tác giả tiêu biểu: Diệp Quang Ban (2003) cuốn: “ Giao tiếp Văn Mạch lạc Liên kết Đoạn văn” dành riêng phần thứ ba năm phần cơng trình để tìm hiểu mạch lạc văn Ở phần này, tác giả trình bày vấn đề có tính chất lý thuyết khái qt như: Định nghĩa sơ mạch lạc, biểu mạch lạc, quan hệ mạch lạc liên kết Nguyễn Xuân Khoa (2004) nhà khoa học giáo dục có cơng trình “ Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ” Đó giáo trình gồm 12 chương Trong đó, tác giả dành chương III để trình bày vấn đề chung mạch lạc phương pháp phát triển cho trẻ hai kiểu lời nói mạch lạc ( đối thoại độc thoại ) Đinh Hồng Thái (2005) giáo trình: “Phương pháp phát triển lời nói trẻ em” dành chương VI năm chương thuộc phần thứ ba giáo trình để trình bày nội dung sau: - Khái niệm lời nói mạch lạc - Những đặc trưng lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo - Các hình thức, phương pháp phát triển lời nói mạch lạc Những đóng góp mặt lí luận liên quan đến mạch lạc phương pháp phát triển lời nói mạch lạc ba tác giả đáng quý cho người quan tâm đến việc dạy trẻ để phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non Các họat Hoạt động cô động Hoạt động trẻ trẻ - Cơ mời tổ, nhóm, cá nhân đọc - Cơ mời lớp đứng dậy đọc với cô - Cô ý sửa sai giọng đọc, điệu trẻ đọc thơ Gợi ý cho trẻ yếu học cách đọc, cách hiểu, cách diễn đạt mạch lạc nội dung cần thông báo Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ hát hát “cái mũi” - Trẻ chuyển hoạt chuyển hoạt động 37 động GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Gia đình Đề tài: Thơ “Em yêu nhà em” Độ tuổi: 4-5 tuổi Thời gian: 20-25 phút Người soạn: Nguyễn Thị Phương I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên thơ, tên tác giả, thuộc lòng thơ - Trẻ nhớ nội dung thơ: Bạn nhỏ nói tình cảm ngơi nhà, bạn nhỏ u ngơi nhà nơi 38 bạn nhỏ sinh lớn lên, có nhiều kỉ niệm xa bạn nhỏ nhớ nhà Kĩ - Rèn luyện kĩ nghe trả lời câu hỏi đầy đủ, rõ ràng - Trẻ có kĩ thuộc thơ thể tác phẩm giọng điệu nhẹ nhàng, tha thiết - Có khả tư duy, ghi nhớ có chủ đích, phát âm chuẩn, dùng từ, diễn đạt câu mạch lạc Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia tiết học, tích cực hoạt động - Thông qua thơ trẻ cảm nhận tình u, vẻ đẹp ngơi nhà, từ biết u q ngơi nhà có tình u với q hương đất nước II Chuẩn bị - Nhạc hát “Nhà tôi”, máy chiếu, loa - Hình ảnh minh họa theo nội dung thơ - Mơ hình nhà bạn Búp Bê III Tiến hành Các họat động I Ổn định tổ Hoạt động cô - Các lại với nào! - Trẻ xúm xít bên chức, gây hứng thú Hoạt động trẻ - Ngày hôm cô thấy bạn - Trẻ lắng nghe học ngoan, xinh đáng yêu, nên thưởng cho lớp chuyến tham quan đến nhà bạn Búp Bê Các có thích khơng nào? - Bây nắm tay - Trẻ xếp hàng Các họat động Hoạt động cô Hoạt động trẻ thành vòng tròn vừa vừa đến thăm trang hát hát “Nhà tôi” để đến trại, vừa vừa thăm nhà bạn Búp Bê nhé! hát hát “Nhà tôi” - À! Đã đến nơi rồi, chào bạn Búp Bê nào! - Các thấy nhà bạn có đẹp - Chào bạn Búp Bê - Trẻ trả lời không? - Các quan sát xem nhà bạn Búp Bê có gì? - Nhà bạn có đàn chim sẻ hót - Trẻ quan sát trả lời - Trẻ lắng nghe líu lo bên thềm, có gà mái bên góc vườn, có chuối, ngơvà phía xa xa ao với cá tung tăng bơi lội Có ếch hát du dương hay dế mèn ngâm thơ bên đầm sen tỏa hương thơm ngát Nội dung - Hôm nay, có thơ hay nói nhà - Trẻ lắng nghe bạn nhỏ Đó thơ “Em yêu nhà em” tác giả Đoàn Thị Lam Luyến - Bây chỗ - Trẻ chỗ lắng nghe cô đọc thơ nhé! - Cô đọc lần kết hợp cử điệu bộ, nét mặt 39 - Trẻ lắng nghe Các họat động Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Cô vừa đọc cho nghe thơ “Em yêu nhà em” tác giả Đồn Thị Lam Luyến - Cơ đọc lần với tranh minh họa  Tranh 1: Hình ảnh ngơi nhà có - Trẻ lắng nghe quan sát tranh chim sẻ đậu bên thềm nhà, nàng gà mái bên ổ trứng  Tranh 2: Vườn chuối, ngô, cá cờ bơi ao, có bạn nhỏ kéo nước bên giếng nhỏ  Tranh 3: Đầm sen hoa nở rộ, ếch dế mèn nhảy quanh đầm - Trong thơ, bạn nhỏ nói tình - Trẻ lắng nghe cảm ngơi nhà Bạn u ngơi nhà mình, nơi bạn sinh lớn lên với nhiều kỉ niệm Vì xa, bạn nhỏ nhớ nhà * Đàm thoại - Cô vừa đọc cho nghe thơ nào? Của ai? - Em yêu nhà em, Đoàn Thị Lam Luyến - Bài thơ có nhắc đến gì? - Trẻ trả lời - Đàn chim sẻ bên thềm làm gì? - Chim sẻ hót líu lo 40 Các họat động Hoạt động - Nàng gà mái nào? Hoạt động trẻ - Gà mái cục ta cục tác - Đọc bốn câu thơ: - Trẻ lắng nghe Chẳng đâu em Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo Có nàng gà mái hoa mơ Cục ta cục tác vừa đẻ xong - Ngoài chim sẻ gà mái, nhìn thấy nữa? - Cây chuối, ngơ - Dưới ao muống có gì? - Cá cờ - Ai đợi bống lên? - Chị Tấm - Đọc bốn câu thơ: - Trẻ lắng nghe Có bà chuối mật lưng ong Có ơng ngơ bắp râu hồng tơ Có ao muống với cá cờ Em chị Tấm đợi chờ bống lên - Ngoài đầm có hoa nhỉ? - Hoa sen - Bên cạnh đầm có gì? - Ếch con, dế mèn - Khi xa bạn nhỏ có nhớ ngơi nhà - Trẻ trả lời khơng? - Đọc bốn câu thơ: - Trẻ lắng nghe Có đầm ngào ngạt hương sen Ếch học nhạc, dế mèn ngâm thơ Dù xa thật xa Chẳng đâu vui nhà em - Qua thơ, thấy nhà 41 - Trẻ trả lời Các họat động Hoạt động cô Hoạt động trẻ bạn nhỏ nào? - Giáo dục trẻ: qua thơ - Trẻ lắng nghe thấy tình cảm bạn nhỏ dành cho ngơi nhà Để nhà giúp bố mẹ quét nhà, chăm sóc cối nhớ chưa nào! * Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho lớp đọc 2-3 lượt, cô đọc - Trẻ đọc thơ trẻ - Cơ mời tổ, nhóm, cá nhân đọc - Cô mời lớp đọc với cô - Cô ý sửa sai cho trẻ giọng đọc, điệu trẻ đọc thơ Gợi ý cho trẻ yếu chưa đọc Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ hát hát “cái mũi” - Trẻ chuyển hoạt chuyển hoạt động GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: thơ “ Đàn gà con” Độ tuổi: 4-5 tuổi Thời gian: 20-25 phút Người soạn: Nguyễn Thị Phương I Mục đích, yêu cầu 42 động Kiến thức - Trẻ nhớ tên thơ, tác giả - Trẻ hiểu nội dung thơ - Trẻ biết số đặc điểm bật gà Kĩ - Có khả ghi nhớ có chủ đích - Có khả thuộc thơ, biết thể tác phẩm giọng điệu vui - Trả lời câu hỏi cô cách mạch lạc Thái độ - Trẻ hứng thú tham gí hoạt động, tích cực trả lời câu hỏi - Trẻ biết bảo vệ môi trường, yêu quý động vật, biết chăm sóc vật ni gia đình II Chuẩn bị - Nhạc hát “Đàn gà con”, “Gà trống, mèo cún con” - Máy chiếu, loa - Mơ hình đàn gà - Tranh minh họa nội dung thơ III Tiến hành hoạt động Các hoạt động Ổn định tổ Hoạt động Hoạt động trẻ - Chương trình “Bé u thơ” - Trẻ vỗ tay chức, gây - Xin chào mừng bé tuổi đến - Trẻ lắng nghe hứng thú với chương trình “Bé yêu thơ” ngày hơm nay! - Mở đầu chương trình tơi xin giới thiệu đội chơi:  Gà ngố  Vịt xám 43 Các hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ  Cún - Chương trình gồm phần:  Bé yêu thơ  Nhà thơ nhí  Tài thơ - Đầu tiên ban tổ chức có mời tới bạn ca sĩ nhí vỗ tay thật to để chào đón bạn nào! - Một bạn đóng vai làm ca sĩ nhí đến - Trẻ chào mừng ca sĩ nhí hát lớp hát “Gà trống, mèo cún con” - Xin chào bạn ca sĩ nhí! Bạn mang đến điều chương trình ngày hơm nay? - Cơ lớp nắm tay thành vòng tròn hát hát “Gà trống, - Cả lớp nắm tay hát mèo cún con” - Tạm biệt bạn ca sĩ nhí - Tạm biệt bạn ca sĩ nhí Nội dung - Vừa cô hát hát “Gà trống, mèo cún con” Bài hát có nhắc đến vật gà, mèo cún Ngày hơm có thơ 44 - Trẻ lắng nghe Các hoạt động Hoạt động Hoạt động trẻ hay nói gà đấy! Đó thơ “Đàn gà con” tác giả Phạm Hổ Bây nghe cô đọc thơ nhé! - Cô đọc thơ lần kết hợp cử điệu - Trẻ lắng nghe - Cô vừa đọc cho nghe thơ “Đàn gà con” tác giả Phạm Hổ đấy! * Bài thơ nói mười trứng mẹ gà ấp ủ, sau nhiều ngày nở thành gà đẹp đáng yêu, để xem gà đẹp cô mời quan sát lắng nghe cô đọc thơ với tranh minh họa nhé! - Cô đọc lần kết hợp tranh minh họa - Trẻ lắng nghe quan sát tranh minh họa * Đàm thoại: - Tên thơ cô vừa đọc gì? Bài thơ tác giả nào? - Bài thơ đàn gà tác giả Phạm Hổ - Trong thơ có nhắc đến vật nào? - Con gà mẹ, gà - Mười trứng tròn ấp ủ nhỉ? 45 - Mẹ gà ấp ủ Các hoạt động Hoạt động cô - Sau mẹ gà ấp ủ trứng Hoạt động trẻ - Gà nở thành gì? - Đọc bốn câu thơ: - Trẻ lắng nghe Mười trứng tròn Mẹ gà ấp ủ Hơm đủ Mười gà - Lòng trắng lòng đỏ biến thành - Thành mỏ, phận gà con? - Cái mỏ gà nào? Còn chân nhỉ? - Đọc bốn câu thơ: thành chân - Mỏ tí hon, chân bé xíu - Trẻ lắng nghe Lòng trắng lòng đỏ Thành mỏ, thành chân Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu - Lơng gà có màu vàng nào? - Lông vàng mát dịu - Mắt gà sao? - Mắt đen sáng ngời - Nhà thơ nói với gà - Ta yêu con? - Đọc bốn câu thơ: Lông vàng mát dịu 46 - Trẻ lắng nghe Các hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Mắt đen sáng ngời Ơi gà ơi! Ta yêu - Qua thơ “ Đàn gà con”, bác - Trẻ lắng nghe Phạm Hổ giúp cô hiểu thêm gà sinh vẻ đẹp gà đấy! - Vậy, cô mời hóa thân thành nhà thơ nhí đọc với cô thơ nhé! - Cô trẻ đọc theo lối truyền Cô đọc mẫu trước, trẻ đọc theo sau Trong q trình đọc ý đọc mẫu lại cho trẻ yếu chưa bắt kịp bạn * Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho lớp đọc 2-3 lần - Trẻ đọc thơ - Cơ mời tổ đọc - Nhóm trẻ đọc - Cá nhân xuất sắc đọc - Cô thấy lớp hơm học giỏi, thấy nhiều bạn thuộc thơ rồi, cô mời lớp đứng dậy đọc với cô thơ 47 - Trẻ lắng nghe Các hoạt động Kết thúc Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Trẻ lắng nghe - Cô tạm biệt - Chuyển hoạt gà xinh xắn để trở nhà nào! 48 động KẾT LUẬN Giáo dục mầm non nhận quan tâm xã hội Dưới góc nhìn mở nhà nghiên cứu, giáo dục mầm non Việt Nam ngày phát triển theo hướng tích cực Vấn đề phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non nói chung, trẻ mẫu giáo nói riêng ln ln bậc phụ huynh quan tâm Nhận thức rõ ý nghĩa việc phát triển ngôn ngữ để bồi dưỡng lực cốt lõi cho trẻ mẫu giáo lựa chọn đề tài khóa luận: “Bồi dưỡng lực tạo lập lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ thơng qua việc giúp trẻ làm quen với tác phẩm thơ” Để triển khai đề tài trên, lựa chọn số lý thuyết nhà khoa học có liên quan để xây dựng sở lý luận cho khóa luận Đồng thời, chúng tơi khảo sát, thống kê nội dung hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm thơ thuộc chương trình giáo dục trẻ MGN làm sở thực tiễn cho đề tài Trong khóa luận, chúng tơi bước đầu số biện pháp giáo viên vận dụng để bồi dưỡng cho trẻ mẫu giáo lực tạo lập lời nói mạch lạc thông qua việc giúp trẻ làm quen với tác phẩm thơ Những biện pháp mà đề xuất vận dụng nhiều hoạt động giáo dục khác nhau, có hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm thơ Những biện pháp đem lại nhiều hiệu chúng góp phần giúp trẻ bồi dưỡng lực có lực tạo lập lời nói mạch lạc Mặc dù nỗ lực bám sát đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ đặt để đạt mục đích Tuy vậy, lần làm quen với nghiên cứu khoa học, khóa luận khó tránh khỏi hạn chế Chúng mong muốn nhận góp ý thầy giáo, giáo bạn để khóa luận hồn thiện 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp Văn Mạch lạc Liên kết Đoạn văn, NXBKHXH Nguyễn Xuân Khoa (2004), phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo,NXBDHSP Lã Thị Bắc Lí – Lê Thị Ánh Tuyết (2009), phương pháp cho trẻ mầm non làm quen vớ tác phẩm văn học, NXBGD Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 10 – NXBGD năm 2012 Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức (2005), phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXBDHQGHN Đinh Hồng Thái (2012), phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em, NXBDHSP Nguyễn Thị Thu (2017), Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo trường mầm non Xuân Hòa, ĐHSPHN2 Trần Thị Thanh Thủy (chủ biên), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh – Quyển 2, NXBĐHSP Bùi Kim Tuyến( chủ biên), Nguyễn Thị Cẩm Bích- Lưu Thị Lan – Vũ Thị Hồng Ta- Đặng Thu Quỳnh, Các hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non, NXBGDVN, 2015 10 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2005), Tâm lý học trẻ em lưới tuổi mầm non – NXBĐHSP 11 Vũ Thị Thu Uyên (2017) ĐHSPHN2, Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua dạy trẻ kể lại chuyện theo đồ chơi, theo tranh,… 12 Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ - NXBGD 50 ... dành quan tâm nhiều tới việc bồi dưỡng lực cho trẻ Từ lí trên, định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “ Bồi dưỡng lực tạo lập lời nói mạch lạc cho trẻ MGN thông qua việc làm quen với tác phẩm thơ ... hoạch - Lời nói độc thoại lời nói chủ thể nói với mình, nói cho nghe 1.1.4.3 Đặc trưng lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo nhỡ Ở trẻ mẫu giáo nhỡ, lời nói mạch lạc đạt trình độ cao so với trẻ MGB Trẻ tuổi... PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ PHƯƠNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TẠO LẬP LỜI NÓI MẠCH LẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THÔNG QUA VIỆC GIÚP TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM THƠ KHÓA LUẬN TỐT

Ngày đăng: 17/09/2019, 08:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan