1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về phép điệp trong các tác phẩm thơ thuộc phân môn tập đọc lớp 5

55 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 727 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== CHU THỊ MỸ HẢO TÌM HIỂU VỀ PHÉP ĐIỆP TRONG CÁC TÁC PHẨM THƠ THUỘC PHÂN MƠN TẬP ĐỌC LỚP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: PPDH Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học ThS GVC Lê Bá Miên HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, với cố gắng, nỗ lực thân, chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phòng Đào tạo Trường Đại học Sư phạm Nội 2, thầy, cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học, trường Tiểu học Tích Sơn - Thành phố Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo ThS GVC Lê Bá Miên trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình để tơi hồn thành tốt khóa luận Do hạn chế thời gian lực thân nên khố luận chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý q thầy bạn để khố luận hồn thiện Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Chu Thị Mỹ Hảo LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Tìm hiểu phép điệp tác phẩm thơ thuộc phân môn tập đọc lớp 5” nghiên cứu hoàn thành sở kế thừa phát huy cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác, cộng với nỗ lực thân giúp đỡ thầy giáo ThS GVC Lê Bá Miên Chúng xin cam đoan đề tài nghiên cứu chưa tác giả nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Chu Thị Mỹ Hảo BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT NXBGD : Nhà xuất giáo dục NXB : Nhà xuất GDTH : Giáo dục Tiểu học Tr : Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÌM HIỂU PHÉP ĐIỆP TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM THƠ THUỘC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Những hiểu biết chung phép điệp 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Phân loại 1.1.2 Cơ sở tâm lí học sinh lớp 13 1.1.2.1 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 13 1.1.2.2 Đặc điểm tình cảm học sinh lớp 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Chương trình phân mơn Tập đọc lớp 15 1.2.1.1 Vị trí việc dạy đọc Tiểu học 15 1.2.1.2 Nhiệm vụ phân môn Tập đọc Tiểu học 17 1.2.2 Thực trạng việc dạy – học phép điệp trường Tiểu học 19 1.2.2.1 Thuận lợi 19 1.2.2.2 Khó khăn 19 Tiểu kết chương 20 Chương : 21 SỰ THỂ HIỆN CỦA PHÉP ĐIỆP TRONG CÁC BÀI THƠ 21 THUỘC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 21 2.1 Tiêu chí thống kê 21 2.2 Miêu tả kết thống kê 21 2.2.1 Điệp vần 21 2.2.2 Điệp 21 2.2.3 Điệp cách quãng 22 2.2.4 Điệp vòng tròn 22 2.2.5 Điệp cú pháp 22 2.3 Nhận xét sơ kết thống kê, phân loại 23 2.4 Tìm hiểu hiệu phép điệp thơ thuộc phân môn Tập đọc lớp 24 2.4.1 Điệp vần 24 2.4.2 Điệp 26 2.4.3 Điệp cách quãng 29 2.4.4 Điệp vòng tròn 31 2.4.5 Điệp cú pháp 33 2.5 Một số biện pháp để nâng cao khả nhận biết hiệu sử dụng phép điệp thơ thuộc phân môn Tập đọc lớp 40 2.5.1 Nâng cao khả nhận biết hiệu sử dụng phép điệp thông qua việc rèn kĩ đọc văn 40 2.5.2 Nâng cao khả nhận biết hiệu sử dụng phép điệp thông qua kĩ dựa vào ngôn ngữ 40 2.5.3 Nâng cao khả nhận biết hiệu sử dụng phép điệp thông qua dạng tập phù hợp 41 2.5.4 Một số lưu ý chung 43 Tiểu kết chương 45 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục chìa khóa vàng cho dân tộc, quốc gia tiến tới tương lai Chính mà Đảng nhà nước ta có đường lối sách ưu tiên cho giáo dục phát triển với tinh thần “Hãy dành tốt đẹp cho trẻ em” Nghị Trung ương khóa VIII nêu mục tiêu giáo dục là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” để đáp ứng kinh tế nước nhà giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Giáo dục Tiểu học xem cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, đặt tảng vững việc giáo dục phát triển tồn diện nhân cách người Trong mơn học Tiểu học, với mơn tốn, mơn Tiếng Việt có vị trí quan trọng Nhiệm vụ mơn Tiếng Việt hình thành cho học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư Mơn Tiếng Việt cung cấp cho em kiến thức sơ giản Tiếng Việt, hiểu biết xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước ngồi Đồng thời, mơn Tiếng Việt bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Là loại hình lấy nghệ thuật lấy ngôn từ làm phương hiện, văn chương có khả tác động kì diệu đến đời sống tâm hồn người Ở Tiểu học, biện pháp tu từ dạy cho học sinh nhằm giúp em rèn luyện nâng cao khả cảm thụ văn học, phát hay, đẹp tác phẩm, thêm yêu thích, hứng thú với thơ ca Trong phép điệp góp phần không nhỏ làm nên điều Một mặt, phép điệp có khả khắc họa hình ảnh gây ấn tượng mạnh mẽ làm nên hình thức miêu tả sinh động, mặt khác phép điệp làm cho lời nói trở nên cụ thể, sinh động, giàu sức biểu cảm Phép điệp dùng thơ làm cho thơ trở nên gần gũi, thân quen, dễ thuộc, dễ nhớ với học sinh, đặc biệt học sinh Tiểu học Trong chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học,Tập đọc phân mơn có vị trí, ý nghĩa quan trọng Là phân môn thực hành, Tập đọc giúp hình thành lực đọc cho học sinh đồng thời giáo dục cho học sinh lòng ham đọc sách, hình thành phương pháp thói quen làm việc với văn bản, làm việc với sách, làm cho học sinh thích thú đọc thấy đọc đem lại nhiều lợi ích với em Từ đặc điểm trên, thấy việc lựa chọn đối tượng nghiên cứu phép điệp thơ thuộc phân môn Tập đọc lớp cần thiết Bên cạnh khẳng định lí thuyết phép điệp, đề tài cách tiếp cận sách giáo khoa chuẩn bị cho việc giảng dạy sau thân trường Tiểu học Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Tìm hiểu phép điệp tác phẩm thơ thuộc phân môn Tập đọc lớp ” để làm đề tài nghiên cứu khóa luận Lịch sử vấn đề 2.1 Việc nghiên cứu phép điệp góc nhìn nhà Phong cách học Tiếng Việt Ngữ pháp học văn Phép điệp biện pháp tu từ nhiều nhà Phong cách học Ngữ pháp học văn quan tâm nghiên cứu Nhiều nhà Phong cách học nghiên cứu phép điệp giáo trình mà họ biên soạn như: - Đinh Trọng Lạc (1964), “Giáo trình Việt ngữ”, tập III (Tu từ học) - Võ Bình, Lê Anh Hiền, Nguyễn Thái Hòa (1982), Nguyễn Thái Hòa (1997), “Phong cách học tiếng Việt”, NXBGD - Cù Đình Tú (1983), “Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt”, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp - Đinh Trọng Lạc (1999), “99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt”, NXBGD Tác giả Đinh Trọng Lạc tiếp tục kế thừa phát triển quan điểm nhà Việt ngữ trước Theo đó, ơng đưa điệp đầu câu, điệp cuối câu vào tiểu loại điệp cách quãng Ta có ba loại điệp sau đây: - Điệp nối tiếp - Điệp ngữ cách quãng - Điệp ngữ vòng tròn [(8), tr 93- 94] Bên cạnh đó, nhà Ngữ pháp học văn nghiên cứu phép điệp giáo trình mà họ biên soạn như: - Trần Ngọc Thêm (1985), “Hệ thống liên kết văn tiếng Việt”, NXB đại học trung cấp chuyên nghiệp - Diệp Quang Ban (2005), “Ngữ pháp tiếng Việt”, NXBGD Trong tác phẩm trên, phép điệp nghiên cứu nội dung như: + Khái niệm phép điệp + Cách phân loại phép điệp + Sơ lược chức tác dụng phép điệp 2.2 Việc nghiên cứu phép điệp sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội Gần đây, nghiên cứu phép điệp văn nghệ thuật thu hút nhiều sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp Có thể kể đề Lớp Tổng Số HS Số HS nhận biết Số HS rút tình số làm biện pháp tu từ, cảm, cảm xúc thông qua học phiếu phép điệp phép điệp sinh điều tra Biết Không Biết Không biết biết 5A4 35 Tỉ lệ % 35 35 34 100% 0% 97,1% 2,9% Thông qua việc khảo sát, thấy phép điệp cú pháp có 35/35 em học sinh nhận thơ “Sắc màu em yêu” : Bài thơ “Sắc màu em yêu” tác giả Phạm Đình Ân thơ học sinh tiểu học yêu thích Bài thơ gồm 32 câu Điều thu hút người đọc thơ cách sử dụng phép điệp câu trúc tác giả sử dụng độc đáo: Em yêu màu đỏ Em yêu màu xanh Em yêu màu vàng Em yêu màu tím Em yêu màu trắng Em yêu màu nâu Em yêu màu đen Sắc màu em yêu liệt kê với đủ loại màu sắc mảng màu thiếu sống Việc điệp lại bảy lần kết cấu cú pháp thơ không nhấn mạnh, khắc sâu chủ đề sắc màu mà bạn nhỏ u thích, mà triển khai chủ đề cách tự nhiên sâu sắc Với bạn nhỏ, sắc màu lên với hình ảnh bình dị, quen thuộc Mỗi màu sắc mà bạn nhỏ yêu thích tái hiện: “ màu đỏ, màu xanh, màu vàng, màu tím, màu trắng, màu nâu, màu đen” gắn với cảnh, người bạn yêu quý Những sắc màu đa dạng thống nhất, bạn nhỏ yêu tất màu sắc đất nước Qua ta thấy tình yêu bạn nhỏ với quê hương, đất nước Phép điệp cấu trúc thơ “Bài ca trái đất ” nhà thơ Định Hải sử dụng hai câu thơ cuối khổ thơ: Cùng bay nào, cho trái đất quay! Cùng bay cho trái đất quay! Màu hoa quý, thơm! Màu hoa quý, thơm! Hành tinh chúng ta! Hành tinh chúng ta! (Bài ca trái đất, Định Hải) Phép điệp cấu trúc hai câu thơ cuối khổ thơ lời nhấn mạnh, ca ngợi vẻ đẹp hành tinh đồng thời kêu gọi giới đoàn kết lại chống chiến tranh, bảo vệ sống bình yên quyền bình đẳng dân tộc Ở khổ thơ đầu tiên, điệp cấu trúc “Cùng bay nào, cho trái đất quay!” hai câu thơ cuối diễn tả niềm vui sướng, tự hào trẻ em sống hòa bình, nhà chung trái đất – hành tinh xanh Đoạn thơ lời thơng điệp nhắc nhở người giữ lấy hòa bình để trẻ em sống yên vui, hạnh phúc Hai câu thơ cuối khổ thơ thứ hai “Màu hoa quý, thơm!” điệp lại nhằm khẳng định lồi hoa có vẻ đẹp riêng, tất đẹp quý Cũng hành tinh chúng ta, bạn nhỏ dù châu lục nào, khác màu da bình đẳng, bạn nhỏ đáng yêu, đáng quý “nụ”, “hoa”, tương lai đất nước Trong hai dòng thơ cuối thơ “Hành tinh chúng ta!” lời khẳng định: Trái đất này, hành tinh tài sản vô giá tất người khắp năm châu khơng phải riêng Để giữ bình n cho trái đất, phải đoàn kết lại, kiên chống chiến tranh hạt nhân Chỉ có hòa bình, trái đất có tiếng hát, tiếng cười, trái đất trẻ khơng già, nhân loại có sống tươi vui hạnh phúc Hay “ Ê-mi-li, ”, nhà thơ Tố Hữu sử dụng phép điệp cấu trúc độc đáo: Giết người biết yêu thương Giết trẻ em biết đến trường Giết đồng xanh bốn mùa hoa Và giết dòng sơng thơ ca nhạc họa? (Ê-mi-li, , Tố Hữu) Tác giả dùng câu thơ làm thành lời tuyên án đanh thép, hùng hồn tội ác đế quốc Mĩ chiến tranh Việt Nam Đế quốc Mĩ nhẫn tâm giết hại người hiền lành, chất phác, trẻ em nhỏ ngây thơ tuổi học, tuổi đến trường, vật vô tri vô giác cánh đồng quanh năm tốt tươi, dòng sông quê hương vào hát, thơ ca bị chúng phá hoại Cấu trúc “giết - bổ ngữ” điệp lại đầu câu thơ khiến cho tội ác vô nhân đạo đế quốc Mĩ thêm chất chồng Chúng tàn phá dân tộc, đất nước yêu thương bình Những câu thơ mũi dao đâm thẳng vào hành động bè lũ xâm lược, thức tỉnh nhân loại toàn giới Tác giả Nguyễn Đức Mậu thơ “ Hành trình bầy ong” vẽ chặng đường gian nan, vất vả bầy ong qua phép điệp cấu trúc “ Tìm nơi – bổ ngữ ” : Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu Bập bùng hoa chuối trắng màu hoa ban Tìm nơi bờ biển sóng tràn Hàng chắn bão dịu dàng mùa hoa Tìm nơi quần đảo khơi xa Có lồi hoa nở khơng tên (Hành trình bầy ong, Nguyễn Đức Mậu) Phép điệp cấu trúc xuyên suốt đoạn thơ vẽ chặng đường nơi bầy ong đến Bầy ong tìm mật rừng sâu, nơi bờ biển, nơi đảo xa Điều đặc biệt nơi đàn ong đến đẹp đặc biệt loài hoa Đến nơi rừng sâu, đàn ong bắt gặp hoa chuối đỏ bập bùng, hoa ban trắng Nơi biển xa, ta lại thấy hàng chắn bão dịu dàng mùa hoa Nơi quần đảo có lồi hoa nở không tên Việc điệp lại cấu trúc đoạn thơ muốn nói đến bầy ong chăm chỉ, giỏi giang, đến nơi tìm hoa để gây mật, đem lại hương vị ngào cho đời Trong thơ “Hạt gạo làng ta”, Trần Đăng Khoa sử dụng tài tình phép điệp cấu trúc Đọc thơ, người đọc dễ nhớ ấn tượng sâu sắc nội dung diễn đạt Để làm nên hiệu đó, phần nhờ kết hợp tài tình việc lựa chọn từ ngữ việc dùng phép điệp cấu trúc năm câu thơ mở đầu khổ thơ để thể trân trọng, tự hào nhà thơ hạt gạo quê hương Ở khổ đầu thơ, nhà thơ Trần Đăng Khoa nhắc đến hạt gạo quê hương mang vị thân quen làng quê, đất nước Việt Nam Tâm hồn tác giả hòa quyện với hình ảnh hạt gạo quê hương từ cảnh vật thân thuộc quê nhà Hạt gạo ngon thấm đượm “vị phù sa” sơng Kinh Thầy q tác giả - nơi có có sơng chảy qua Đồng ruộng phong cảnh n bình có thêm “hương sen thơm”, lời ru ngào người mẹ hiền hòa : Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sơng Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay Độ ngon hạt gạo bên cạnh chăm sóc vất vả người nơng dân phụ thuộc thử thách khó khăn thời tiết Thiên nhiên khắc nghiệt với bão lớn tháng bảy, mưa kéo dài vào tháng ba, mùa hè nóng tháng sáu lúc lúc vụ mùa đến, người nông dân phải vất vả đồng cày cấy Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy Hình ảnh hạt gạo quà, tình cảm hậu phương gửi tiền tuyến, hạt gạo dẻo thơm sức sống, để tăng cường sức khỏe cho người lính tiếp tục đứng vững chiến đấu kiên cường Và hình ảnh người súng quàng vai, lưng đeo băng đạn hăng hái cày, cấy biểu tượng người Việt Nam Đó biểu tượng đẹp kết hợp sản xuất chiến đấu Hạt gạo làng ta Những năm bom Mĩ Trút mái nhà Những năm súng Theo người xa Những năm băng đạn Vàng lúa đồng Bát cơm mùa gặt Thơm hào giao thông… Những năm tháng gian khổ ấy, bạn thiếu nhi muốn đóng góp phần nhỏ bé vào cơng xây dựng đất nước Các em tham gia cách chăm chỉ, tự giác Sự đối lập sức vóc nhỏ bé bạn thiếu nhi với công việc mà em tham gia tác giả khắc họa cách ngộ nghĩnh xúc động Hạt gạo làng ta Có cơng bạn Sớm chống hạn Vục mẻ miệng gầu Trưa bắt sâu Lúa cao rát mặt Chiều gánh phân Quang trành quết đất Ở khổ thơ cuối, tác giả nâng giá trị hạt gạo thành “hạt vàng” Hạt gạo đem lại nguồn sống quý giá từ lâu đời dân tộc Hạt gạo đem lại nguồn sống quý giá cho người, lấp lánh sáng ngời hình ảnh thành lao động cực nhọc người nông dân Hạt gạo làng ta Gửi tiền tuyến Gửi phương xa Em vui em hát Hạt vàng làng ta 2.5 Một số biện pháp để nâng cao khả nhận biết hiệu sử dụng phép điệp cho học sinh thơ thuộc phân môn Tập đọc lớp 2.5.1 Nâng cao khả nhận biết hiệu sử dụng phép điệp cho học sinh thông qua việc rèn kĩ đọc văn Giáo sư Trần Đình Sử có viết: “Đọc hoạt động người để chiếm lĩnh văn hóa” Rèn cho học sinh đọc – hiểu văn giúp em nâng cao lực tư duy, tự chiếm lĩnh tri thức vận dụng tri thức theo lực thân Đọc giúp người đọc có điều kiện tập trung tư tưởng theo dõi tác phẩm đọc lại nhiều lần câu chữ mà thân chưa hiểu, từ người đọc nắm nội dung Đọc giúp học sinh biết tư cách có hệ thống, phân tích tác phẩm có phép điệp khơng lặp lại từ ngữ cách đơn Việc nắm nội dung giúp học sinh hiểu dùng phép điệp có tác dụng, ý nghĩa tác phẩm 2.5.2 Nâng cao khả nhận biết hiệu sử dụng phép điệp cho học sinh thông qua kĩ dựa vào ngơn ngữ Ngơn ngữ làm nên văn Vì người ta dựa vào âm, vần, từ ngữ, cú pháp để nhận biết phép điệp tiểu loại Điệp ngữ (còn gọi: lặp) lặp lại có ý thức từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh ý, mở rộng ý, gây ấn tượng mạnh gợi xúc cảm lòng người đọc, người nghe Tùy theo phương diện xem xét, phép điệp phân chia sau: Điệp nối tiếp: từ ngữ lặp lại trực tiếp đứng bên nhằm tạo nên ấn tượng mẻ có tính chất tăng tiến Điệp cách quãng: từ ngữ lặp lại đứng cách xa nhằm gây ấn tượng bật có tác dụng âm nhạc cao Điệp vòng tròn: chữ cuối câu trước láy lại thành chữ cuối câu sau thế, làm cho câu thơ liền đợt sóng Điệp cú pháp: lặp lại cấu trúc từ, câu, nhóm câu nhằm mục đích nhấn mạnh nội dung biểu đạt tạo nhịp điệu, âm hưởng cho câu văn, câu thơ Điệp phụ âm đầu: người ta cố ý tạo trùng điệp âm hưởng cách lặp lại phụ âm đầu, nhằm mục đích tăng tính tạo hình diễn cảm cho câu thơ Điệp vần: người ta cố ý tạo trùng điệp âm hưởng cách lặp lại âm tiết có phần giống nhau, nhằm mục đích tăng sức biểu hiện, tăng nhạc tính câu thơ Điệp : người ta cố ý tạo trùng điệp âm hưởng cách lặp lại điệu, thường thuộc nhóm hay thuộc nhóm trắc, nhằm mục đích tăng tính tạo hình diễn cảm câu thơ 2.5.3 Nâng cao khả nhận biết hiệu sử dụng phép điệp cho học sinh thông qua dạng tập phù hợp Một biện pháp nâng cao khả nhận biết hiệu sử dụng phép điệp sử dụng hệ thống câu hỏi – tập đọc hiểu – cảm thụ văn học Qua tập này, em cảm nhận hay, đẹp tác phẩm nghệ thuật Để làm dạng tập này, học sinh cần phải thực tốt yêu cầu sau: + Hiểu phép điệp + Xác định biện pháp nghệ thuật văn, thơ ( thông qua môn Tập đọc) + Xác định từ, cụm từ thể phép điệp cảm nhận giá trị nghệ thuật phép điệp việc làm tăng giá trị nội dung, ý nghĩa văn, thơ Giáo viên tiến hành lựa chọn số văn, thơ văn Tập đọc để học sinh tìm hiểu Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu, phát hay, đẹp văn thơng qua phép điệp Ví dụ: Cho khổ thơ sau: Cao Bằng Sau vượt Đèo Gió Ta lại vượt Đèo Giàng Lại vượt đèo Cao Bắc Thì ta tới Cao Bằng Cao Bằng, rõ thật cao! Rồi xuống Đầu tiên mật Đón mơi ta dịu dàng Rồi đến chị thương Rồi đến em thảo Ông lành hạt gạo Bà hiền suối (Trúc Thông) Trong khổ thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Biện pháp nghệ thuật giúp em cảm nhận mảnh đất Cao Bằng? Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài, nắm yêu cầu tập ( Bài tập yêu cầu phải trả lời điều gì? Nêu bật ý gì? ) - Giáo viên: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn thơ - Giáo viên: Trong khổ thơ thứ nhất, từ ngữ lặp lại nhiều lần? - Học sinh: Trong khổ thơ thứ nhất, từ “vượt” lại lại lần - Giáo viên: Việc lặp lại hai lần từ “vượt” dùng để miêu tả điều Cao Bằng? - Học sinh: Từ “vượt” dùng để khắc sâu hình ảnh đường tới Cao Bằng khó khăn , hiểm trở - Giáo viên: Trong khổ thơ thứ ba, từ ngữ lặp lại nhiều lần? - Học sinh: Trong khổ thơ thứ ba, từ “rồi đến” lại lại lần - Giáo viên: Việc lặp lại hai lần từ “rồi đến” dùng để miêu tả điều Cao Bằng? - Học sinh: Từ “rồi đến” phép điệp cấu trúc dùng để khắc sâu hình ảnh người Cao Bằng nhiệt tình, mến khách, đôn hậu Qua gợi ý trên, giáo viên yêu cầu học sinh viết đoạn văn cảm nhận mảnh đất Cao Bằng thông qua biện pháp điệp 2.5.4 Một số lưu ý chung Ngôn ngữ học sinh tiểu học phát triển mạnh, vốn từ em tăng lên cách đáng kể học nhiều môn phạm vi tiếp xúc mở rộng, kĩ đọc học sinh tiểu học dần hồn thiện Tuy nhiên học sinh gặp nhiều khó khăn đọc hiểu Vì vậy, em lúng túng việc nhận biết phép điệp khả cảm nhận biện pháp chưa tốt Bản thân giáo viên gặp nhiều khó khăn dạy học nội dung cho học sinh Phép điệp chương trình Tiểu học chủ yếu dạy mức độ giới thiệu sơ Vì vậy, giáo viên nên đưa tập thực hành thay học lí thuyết để học sinh có kiến thức, hiểu biết phép điệp Qua làm tập, học sinh cảm nhận hay, đẹp câu văn, câu thơ đồng thời củng cố, hoàn thiện cách dùng từ, đặt câu, cách viết để làm trở nên sinh động, hấp hẫn Giáo viên cần phân biệt cho học sinh thấy rõ khác phép điệp với việc sử dụng lặp lặp lại từ ngữ cách đơn Bởi việc lặp lặp lại từ ngữ cách đơn khơng có giá trị nghệ thuật phép điệp có tác dụng nhấn mạnh đối tượng, việc, hành động mà người viết muốn đề cập tới Giáo viên cần khuyến khích học sinh sử dụng biện pháp phân môn Tập làm văn, Luyện từ câu làm cho câu văn, đoạn văn trở nên sinh động, tạo hiệu ứng thẩm mĩ định cho làm Tiểu kết chương Trong chương 2, đưa tiêu chí thống kê phân loại phép điệp khóa luận mình, miêu tả kết thống kê đồng thời khảo sát khả nhận biết phép điệp hiệu thơ Bên cạnh đó, chúng tơi đưa biện pháp nhằm nâng cao khả nhận biết hiệu sử dụng phép điệp thông qua rèn kĩ đọc văn bản, kĩ dựa vào ngôn ngữ thông qua dạng tập phù hợp đồng thời đưa số lưu ý chung dạy phép điệp cho học sinh KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu khố luận, thu kết bước đầu sau: Phép điệp biện pháp tu từ ngữ nghĩa phổ biến đề cập sách văn phạm tiếng Việt giáo trình phong học tiếng Việt Đây vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Kế thừa kết nghiên cứu, chúng tơi sâu vào tìm hiểu đề đề tài “Tìm hiểu phép điệp tác phẩm thơ thuộc phân môn tập đọc lớp 5” để đến kết luận hiệu biện pháp Phép điệp có cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng có khả nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm Thơ văn viết cho thiếu nhi thường ngắn gọn, dễ hiểu hình ảnh sinh động, lạ, phát huy trí tưởng tượng em Vì vậy, phép điệp dùng với tần số cao thơ Tiểu học Hầu hết thơ thuộc phạm vi khảo sát có sử dụng phép điệp số lượng sử dụng tiểu loại không đồng Tùy vào nội dung thể hiện, phép điệp nhà thơ sử dụng cách linh hoạt, khéo léo nhằm thể dụng ý mang tính nghệ thuật định Chính điều mang lại sức hấp dẫn, cảm giác lạ, thu hút nơi người đọc, bạn đọc nhỏ tuổi Hiệu nghệ thuật mà phép điệp đem lại cho tác phẩm lớn lao Nhờ điệp ngữ, câu văn tăng thêm tính cân đối, nhịp nhàng, hài hòa Bên cạnh đó, khơng triển khai, thể nội dung chủ đề tác phẩm mà có tác dụng nhấn mạnh sắc thái ý nghĩa, tình cảm đó, làm cho nội dung phản ánh tác phẩm trở nên sâu sắc, thấm thía, có sức thuyết phục Phép điệp góp phần làm cho mạch thơ trở nên thông suốt đoạn với đoạn thơ Ngoài ra, nhờ phép điệp mà thơ mang âm hưởng, giai điệu hấp dẫn, lôi để lại dấu ấn riêng lòng người đọc Phép điệp góp phần quan trọng việc phát huy khả tư duy, cảm thụ văn học cho học sinh Qua cảm thụ văn học, vốn văn học em tích lũy dần, vốn sống ngày mở rộng; em có rung cảm với niềm vui, nỗi buồn người, niềm tự hào q hương, đất nước Việt Nam, góp phần hình thành phát triển tình cảm, nhận thức đắn sống, hướng em đến chân, thiện, mĩ Luận văn giải sở lí thuyết ngành khoa học Từ sở lí thuyết, chúng tơi tìm hiểu hiệu phép điệp tác phẩm thơ lớp Đồng thời, đưa số biện pháp giúp học sinh nâng cao khả nhận biết hiệu sử dụng phép điệp cho học sinh lớp 5 Nhận thấy rõ vai trò phép điệp thơ, cố gắng bám sát đối tượng để hoàn thành nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu đặt Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian, với bỡ ngỡ lần đầu thực đề tài nghiên cứu, khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế thiếu xót Vì vậy, chúng tơi mong nhận quan tâm, đóng góp nhiệt tình thầy cô bạn để đề tài nghiên cứu trọn vẹn TÀI LIỆU THAM KHẢO Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Diệp Quang Ban ( 2005), Ngữ pháp tiếng Việt, NXBGD Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt ngữ, tập III (Tu từ học) Đinh Trọng Lạc (1999), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXBGD Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXBGD Nguyễn Thái Hòa (1997), Phong cách học tiếng Việt, NXBGD Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Tiếng Việt lớp 5, tập 1, NXBGD Việt Nam (2000) Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Tiếng Việt lớp 5, tập 2, NXBGD Việt Nam (2000) Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB đại học trung cấp chuyên nghiệp 10 Võ Bình, Lê Anh Hiển, Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học tiếng Việt, NXBGD ... Điệp âm 0% từ ngữ âm, Điệp vần 40 55 ,6% văn tự Điệp 2,8% 72 100% xem xét Tổng số 2.4 Tìm hiểu hiệu phép điệp thơ thuộc phân mơn Tập đọc lớp Để tìm hiểu hiệu phép điệp thơ thuộc phân môn Tập đọc. .. việc tìm hiểu phép điệp số tác phẩm thơ thuộc phân môn tập đọc lớp Chương 2: Sự thể phép điệp số thơ thuộc phân môn Tập đọc lớp NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÌM HIỂU... CỦA PHÉP ĐIỆP TRONG CÁC BÀI THƠ THUỘC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 2.1 Tiêu chí thống kê Chúng tơi tiến hành thống kê 18 thơ thuộc phân môn Tập đọc lớp Trên sở khái niệm cách thức phân loại phép điệp

Ngày đăng: 07/09/2019, 14:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cù Đình Tú (1983), Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt
Tác giả: Cù Đình Tú
Nhà XB: NXBĐại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1983
2. Diệp Quang Ban ( 2005), Ngữ pháp tiếng Việt, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Nhà XB: NXBGD
4. Đinh Trọng Lạc (1999), 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1999
5. Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt ởTiểu học
Nhà XB: NXBGD
6. Nguyễn Thái Hòa (1997), Phong cách học tiếng Việt, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1997
7. Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Tiếng Việt lớp 5, tập 1, NXBGD Việt Nam (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt lớp 5, tập 1
Nhà XB: NXBGD ViệtNam (2000)
8. Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Tiếng Việt lớp 5, tập 2, NXBGD Việt Nam (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt lớp 5, tập 2
Nhà XB: NXBGD ViệtNam (2000)
9. Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, NXB đại học và trung cấp chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: NXB đạihọc và trung cấp chuyên nghiệp
Năm: 1985
10. Võ Bình, Lê Anh Hiển, Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học tiếng Việt, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách họctiếng Việt
Tác giả: Võ Bình, Lê Anh Hiển, Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1982
3. Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt ngữ, tập III (Tu từ học) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w