Tìm hiểu nạn cướp biển và công tác phòng chống

79 868 1
Tìm hiểu nạn cướp biển và công tác phòng chống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu nạn cướp biển và công tác phòng chống

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CHƯƠNG 1 4 NẠN CƯỚP BIỂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI NGÀNH HÀNG HẢI THẾ GIỚI4 1.1.1ĐỊNH NGHĨA VỀ CƯỚP BIỂN 4 1.1.4.3THỰC TRẠNG VỀ NẠN CƯỚP BIỂN TẠI VỊNH ADEN 11 1.1.4.4MỘT SỐ VỤ CƯỚP BIỂN TẤN CÔNG TẠI VÙNG ẤN ĐỘ DƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 13 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA CƯỚP BIỂN TỚI NGÀNH HÀNG HẢI THẾ GIỚI 20 CHƯƠNG 2 24 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ KHI ĐI VÀO KHU VỰC NGUY CƠ CAO 24 2.1THÔNG TIN CHO CÁC BÊN LIÊN QUAN 25 2.2CHUẨN BỊ MỘT KẾ HOẠCH THÔNG TIN LIÊN LẠC KHẨN CẤP 27 2.2.1 TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI HÀNG HẢI ANH - THE UNITED KINGDOM MARITIME TRADE OPERATIONS (UKMTO) 28 2.2.2 TRUNG TÂM AN NINH HÀNG HẢI – VÙNG SỪNG CHÂU PHI THE MARITIME SECURITY CENTRE – HORN OF AFRICA (MSCHOA) 30 2.3 ĐÁNH GIÁ RỦI RO 31 2.3.1 SỰ AN TOÀN CỦA THUYỀN VIÊN : 31 2.3.2 CHIỀU CAO MẠN KHÔ 32 2.3.3 TỐC ĐỘ 32 2.3.4 TRẠNG THÁI CỦA BIỂN 33 2.4LẬP PASSAGE PLAN 33 2.5CHUẨN BỊ, LẮP ĐẶT VÀ BỐ TRÍ CÁC VẬT TƯ, CÁC TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT ĐỂ PHÒNG CHỐNG CƯỚP BIỂN 35 2.5.1CHUẨN BỊ, LẮP ĐẶT VÀ BỐ TRÍ CÁC VẬT TƯ, CÁC TRANG THIẾT BỊ ĐỂ TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ TRÊN BUỒNG LÁI 35 2.5.2 KIỂM SOÁT LỐI LÊN BUỒNG LÁI , PHÒNG Ở BUỒNG MÁY 37 2.5.3 LÀM RÀO CẢN 38 2.5.4LÀM SÚNG GỖ VÀ CÁC HÌNH NỘM 44 2.5.5 LẮP ĐẶT VÀ BỐ TRÍ CÁC VÒI PHUN NƯỚC CÁC BÌNH BỌT 47 2.5.6CHIẾU SÁNG BOONG THƯỢNG TẦNG 50 2.5.7 CAMERA QUAN SÁT (CLOSED CIRCUIT TELEVISION-CCTV) 50 2.5.8 NGĂN CHẶN SỬ DỤNG THIẾT BỊ CỦA TÀU VÀ BẢO VỆ CÁC THIẾT BỊ LƯU TRỮ TRÊN BOONG THƯỢNG 50 2.6 BÁO ĐỘNG 51 2.7 NƠI TẬP TRUNG AN TOÀN/NƠI TRÚ ẨN 51 2.8 NHÀ THẦU TƯ NHÂN AN NINH HÀNG HẢI CHỐNG CƯỚP BIỂN 53 2.8.1 NHÀ THẦU TƯ NHÂN AN NINH HÀNG HẢI KHÔNG TRANG BỊ VŨ KHÍ 53 2.8.2 NHÀ THẦU TƯ NHÂN AN NINH HÀNG HẢI CÓ TRANG BỊ VŨ KHÍ 53 2.9 TIẾN HÀNH CÁC CÔNG TÁC DIỄN TẬP CHỐNG CƯỚP BIỂN TRƯỚC KHI ĐI VÀO VÙNG CÓ NGUY CƠ CAO 54 CHƯƠNG 3 55 ĐIỀU ĐỘNG TÀU PHÒNG CHỐNG CƯỚP BIỂN 55 3.1THÔNG TIN LIÊN LẠC 55 3.2ĐIỀU ĐỘNG TÀU TRONG QUÁ TRÌNH CHẠY TỪ COLOMBO ĐẾN ĐIỂM HẸN 57 3.2.1NHỮNG LƯU Ý KHI ĐIỀU ĐỘNG TÀU QUA KHU VỰC NGUY CƠ CAO 57 3.2.2CÔNG TÁC TRỰC CA CẢNH GIỚI 59 3.2.3CÔNG TÁC HÀNH HẢI 61 3.2.3.1 TỐC ĐỘ 61 3.2.3.2 GIA NHẬP ĐOÀN ĐI CÓ TÀU CHIẾN HỘ TỐNG Ở VỊNH ADEN 61 3.2.4HÀNH ĐỘNG CỦA TÀU KHI PHÁT HIỆN MỘT TÀU THUYỀN KHẢ NGHI 63 3.3ĐIỀU ĐỘNG TÀU KHI CƯỚP BIỂN TẤN CÔNG 65 3.3.1 CÁC KIỂU TẤN CÔNG CỦA CƯỚP BIỂN 65 3.3.2GIAI ĐOẠN TIẾP CẬN 67 3.3.3 GIAI ĐOẠN TẤN CÔNG 69 CHƯƠNG 4 71 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ CỦA TÀU KHI BỊ CƯỚP BIỂN LÊN TÀU 71 4.1 HÀNH ĐỘNG CỦA THỦY THỦ ĐOÀN KHI CƯỚP BIỂN LÊN ĐƯỢC TÀU 71 4.2 TRONG TRƯỜNG HỢP CÓ SỰ ỨNG CỨU CỦA TÀU CHIẾN 72 4.3 BÁO CÁO TAI NẠN 73 CHƯƠNG 5 79 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 79 5.1KẾT LUẬN 79 5.2 ĐỀ XUẤT 79 5.1 KẾT LUẬN 84 5.2 ĐỀ XUẤT 84 CHƯƠNG 1 NẠN CƯỚP BIỂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI NGÀNH HÀNG HẢI THẾ GIỚI 1.1NẠN CƯỚP BIỂN 1.1.1ĐỊNH NGHĨA VỀ CƯỚP BIỂN • Điều 101 của UNCLOS- United Nations Convention on the Law of the Sea định nghĩa : Theo công ước của Liên hiệp quốc về Luật Biển (UNCLOS 1982), “hành động cướp biển” bao gồm : a, Mọi hành động trái phép dùng vũ lực hay bắt giữ hoặc bất kỳ sự cướp phá nào do thủy thủ hoặc hành khách trên một chiếc tàu hay một phương tiện bay tư nhân gây nên , vì những mục đích riêng tư, và nhằm : i, Chống lại một chiếc tàu hay phương tiện bay khác, hay chống lại những người hay tài sản trên con tàu hoặc phương tiện bay đỗ ở biển cả ; ii, Chống lại một chiếc tàu hay phương tiện bay khác, người hay tài sản, ở một nơi không thuộc quyền tài phán của một quốc gia nào ; b, Mọi hành động tham gia có tính chất tự nguyện vào việc sử dụng một chiếc tàu hay một phương tiện bay, khi người tham gia biết từ những sự việc rằng chiếc tàu hay phương tiện bay đó là một tàu hay phương tiện bay cướp biển; c, Mọi hành động nhằm xúi giục người khác phạm những hành động được xác định ở điểm (a) hoặc (b). • Cục Hàng hải Quốc tế (IMB-International Maritime Bureau) định nghĩa cướp biển như sau: “Hành động lên bất kỳ tàu nào với ý định phạm tội trộm cắp hoặc bất kỳ hành động phạm tội nào khác với ý định hoặc khả năng sử dụng vũ lực để thực hiện hành động đó” 1.1.2LỊCH SỬ CƯỚP BIỂN Lịch sử cướp biển gắn liền với lịch sử của ngành hàng hải. Từ lúc con người đã căng buồm ra khơi, hải tặc cũng đã xuất hiện.Từ khoảng năm 2.000 TCN, khi tộc người Phoenicia đang là bá chủ khu vực Địa Trung Hải thì một nhóm người trong số đó nổi lòng tham, bắt đầu tách riêng, tấn công những tàu hàng hay thậm chí là những thị trấn nhỏ bé khu vực duyên hải để kiếm chác. Họ được biết đến như những tên cướp biển đầu tiên. Năm 500 TCN, cướp biển Hy Lạp lấy quần đảo Lipari (phía Bắc Sicily) làm căn cứ. Một lần, nhóm này tấn công đoàn hộ tống những chiếc tàu chở đầy ngũ cốc của quân La Mã đến vùng biển Adriatic thuộc khu vực Địa Trung Hải. Hậu quả, chúng bị đội quân La Mã trừng phạt bằng hai cuộc tấn công kinh hoàng, xóa sổ nhóm cướp này. Sau đó, vào khoảng năm 150 TCN, cướp biển ở khu vực bờ biển Cilicia của Thổ Nhĩ Kỳ nắm quyền kiểm soát Địa Trung Hải cho đến năm 67 TCN. Khi Chính phủ La Mã lúc bấy giờ trao quyền cho một trong hai vị tướng được trọng dụng nhất là Pompey đến dẹp loạn chỉ trong vòng 3 tháng, vùng biển Địa Trung Hải tạm bình yên. Tàn bạo nhất trong giai đoạn cổ đại chính là băng nhóm Cilicia hoạt động chủ yếu ở tuyến giao thương giữa Italia Hy Lạp. Nhóm này vào năm 78 TCN đã từng bắt giữ Julius Caesar, một vĩ nhân của lịch sử La Mã. Năm ấy, Julius Caesar trên đường qua đảo Rhodes tầm sư nhằm nâng cao khả năng hùng biện của mình thì bị băng nhóm Cilicia bắt giữ, đòi tiền chuộc. Julius Caesar một mặt cùng bọn cướp chờ tiền chuộc gửi đến, mặt khác vẫn bình thản trò chuyện cùng chúng. Khi tiền chuộc được thanh toán xong, ông trở về Miletus, thuê một số tàu chiến dẫn theo binh sĩ bất ngờ quay lại tấn công sào huyệt của bọn cướp xấu số. Ông cho bắt tất cả đem đóng đinh lấy lại toàn bộ số tiền chuộc trước đó. Đến thời trung cổ (Thế Kỷ thứ IV-XV), cướp biển càng trở thành nỗi ám ảnh kinh hoàng. Trong lúc những cuộc thập tự chinh, thánh chiến nổ ra khắp nơi trên đất liền thì ở ngoài khơi, nạn cướp bóc hoành hành dữ dội nhất. Đối tượng tấn công của chúng là tàu thuyền có nguồn gốc từ phe đối địch với Pháp. Đó có thể là tàu chở dầu, tàu chở hàng… Không những cướp tài sản, chúng còn bắt giữ tất cả ai có trên tàu, đưa đi bán làm nô lệ hoặc đòi tiền chuộc. Thời hoàng kim của cướp biển tồn tại trong 250 năm, từ năm 1494, khi Đức Giáo hoàng Alexandre VI ban hành sắc lệnh phân chia Tân thế giới giữa Tây Ban Nha Bồ Đào Nha. Đến năm 1660, Anh, Pháp Hà Lan trở thành lực lượng mạnh tại Tân thế giới, các cuộc chiến tranh liên miên giữa các đế quốc này đã khiến châu Âu trở nên điêu tàn trong những thập kỷ cuối thế kỷ XVII.Thời gian này, ở vùng biển Caribbean thuộc Trung Mỹ, các chính quốc như Anh, Hà Lan, Pháp… do bị kiệt quệ bởi chiến tranh nên đưa rất ít quân đội tăng cường cho thuộc địa, vì thế các thống đốc thuộc địa ở Caribbean phải sử dụng những tên cướp biển với tư cách lính đánh thuê lực lượng tàu truy lùng để phòng vệ cho thuộc địa hoặc tấn công kẻ thù của chính quốc. Giai đoạn 1690-1730, thiên đường của băng nhóm cướp biển tập trung ở Caribbean Madagascar. Cảng Hoàng gia (thường được biết với tên gọi Port Royal) ở vùng Caribbean, cảng Tortuga đảo New Providence thuộc quần đảo Bahamas (Tây Ấn) là nơi cướp biển lộng hành nhất. Ở Madagascar, tàu bè của người Đông Ấn, những tín đồ Hồi giáo hay những tàu hàng đến từ Mông Cổ, phần lớn gặp nạn ở khu vực Biển Đỏ hay Ấn Độ Dương. Các khu vực khác mà cướp biển tập trung : • Cướp biển Barbary đóng ở Algiers (thủ đô Algeria), Morocco, Tripoli (thủ đô Lybia), Tunis (thủ đô của Tunisia). Một trong những lý do ra đời của băng nhóm này là nhằm bảo vệ cộng đồng người Bắc Phi khỏi sự xâm chiếm đến từ châu Âu. Thời kỳ hoạt động sôi nổi nhất của băng nhóm này là thế kỷ XV XVI. Trong thời gian hoạt động từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX của băng nhóm này, hàng ngàn tàu thuyền bị tấn công, khoảng 1,25 triệu người đã bị bắt để bán làm nô lệ. • Từ thế kỷ XIX, ở khu vực đảo lớn thứ 3 trên thế giới Borneo (Đông Nam Á), cướp biển Malaysia cướp biển thuộc tộc người Dayak nhắm vào những con tàu di chuyển qua lại giữa Singapore Hồng Công (Trung Quốc). • Nhóm Balanini hoạt động ở đảo Jolo (miền Nam Philippines) tấn công các tàu chở dầu của Tây Ban Nha, bắt giữ nô lệ. • Một thiên đường cướp biển khác ở đảo Sumatra (phía Tây Indonesia) chuyên tấn công tàu hàng ở eo biển Sunda (nằm giữa đảo Java Sumatra) hay eo biển Malacca (nằm trên tuyến giao thông cực kỳ quan trọng, vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy từ châu Âu, châu Phi, Nam Á, Trung Đông đi Đông Nam Á). • Vào thế kỷ XIX, cướp biển Chui Apoo đến từ Trung Quốc chọn vịnh Bias (còn gọi vịnh Daya thuộc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc) để nắm quyền sinh sát các tàu hàng qua lại khu vực này.(nguồn http://www.sggp.org.vn. Tác giả THANH HẰNG - NHƯ QUỲNH) Sự phát triển của các con tàu bọc thép chạy bằng hơi nuớc về sau là đóng bằng sắt cùng với lực lượng hải quân hiệu quả hơn đã kết thúc thời đại hải tặc.Tuy nhiên, vấn đề hải tặc tấn công vẫn hết sức đáng lo ngại gây ra thiệt hại lớn cho ngành hàng hải. Hiện nay, cướp biển vẫn còn tiếp tục tấn công các tàu buôn trên Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, ngoài hải phận của Somalia, vùng biển Tây Phi, eo biển Malacca Singapore gây thiệt hại lên đến 13 - 16 tỉ Đô la Mỹ mỗi năm . 1.1.3CÁC KHU VỰC HAY XUẤT HIỆN NẠN CƯỚP BIỂN • Vùng Đông Nam Á Ấn Độ, khu vực hay xảy ra cướp biển: Indonesia (Anambas/Natuna Island), Balikpapan, Belawan, khu vực đảo Bintan, Dumai, Gaspar (Gelasa)/Leplia Straits, Pulau Laut, Tanjong Priok (Jakarta); Bangladesh (Chittagong, Mongla trong cầu nơi neo đậu); luồng Malacca (đặc biệt khu vực gần bờ thuộc Aceh thường hay xảy ra các vụ bắt cóc để đòi tiền chuộc); Ấn Độ (Chennai, Kandla); Malaysia (Sandakan) luồng Singapore. • Vùng châu Phi Biển Đỏ: Tây Phi (Abidjan, Conakry, Dakar, Douala, Freetown, Lagos, Tema, Warri); vùng vịnh Aden Biển Đỏ, một số tàu du thuyền đi qua khu vực này đã báo cáo bị bọn cướp bắn đe dọa. Vùng biển thuộc Somalia, khu vực ven bờ phía Đông phía Bắc là khu vực có nguy cơ cao bị tấn công bắt cóc. Nếu tàu không vào Somalia, chỉ chạy qua vùng biển này cần chạy thật xa bờ. • Vùng Nam Mỹ vùng biển Caribbean: Brazil (Rio Grande); Haiiti (Port Au Prince); Jamaica (Kingston) Peru (Callao). 1.1.4KHU VỰC CÓ NGUY CƠ CAO – CƯỚP BIỂN VÙNG VỊNH ADEN Vịnh Aden trên Ấn Độ Dương, bao quanh bởi hai nước Somalia Yemen, được ví như yết hầu của kênh đào Suez, nơi tất cả các tàu hàng đi lại giữa châu Á với châu Âu đều phải đi qua. Đây là tuyến hàng hải ngắn nhất nối hai lục địa Á-Âu. Hàng năm có khoảng 18 nghìn tàu buôn qua lại kênh này. Nếu kể cả tàu cá các loại tàu dân sự khác thì lượng tàu qua lại vịnh Aden lên tới 50 nghìn chiếc/năm. Điều này đã thu hút sự chú ý của bọn hải tặc Somalia (quốc gia ở phía Nam vịnh Aden). Chỉ cần khoảng 5- 10 tên hải tặc mang vũ khí nhẹ đi xuồng cao tốc là có thể dễ dàng tiến hành một vụ cướp tàu. Chúng đuổi kịp tàu rồi leo lên boong dùng vũ khí khống chế các thủy thủ là xong. Vì tất cả các tàu biển, trừ tàu chiến, đều không trang bị vũ khí nên trong hầu hết các trường hợp, đoàn thủy thủ đều đầu hàng. Chỉ trong vòng vài chục phút, chúng cướp đi hàng hóa giá trị, những số tiền lớn, hoặc bắt cóc thủy thủ đoàn để đòi tiền chuộc. Sau khi gây án, bọn chúng lập tức biến mất vào những đảo hoang gần eo biển. 1.1.4.1KHÁI NIỆM VÙNG BIỂN CÓ NGUY CƠ CAO Vùng biển có nguy cơ cao được giới hạn như sau : -Nếu đi từ phía Đông lên biển Đỏ (để vào kênh Suez), vịnh Oman hoặc vịnh Ảrập thì ranh giới là 12°S / 78°E. -Nếu đi từ vịnh Ảrập ra biển Ảrập(Arabian Sea) thì ranh giới là 58°E -Nếu đi từ phía Bắc biển Đỏ xuống phía Nam thì ranh giới là 15°N. -Nếu đi từ phía Nam lên phía Bắc qua bờ Tây của Madagascar thì ranh giới là 20°S. -Nếu đi từ phía Nam lên phía Bắc qua bờ Đông của Madagascar thì ranh giới là 15°S/65°E. Hình 1.Vùng Hàng Hải Bị Nghiêm Cấm và Vùng Nguy Cơ Cao Ghi chú : • Tàu thuyền bị cấm di chuyển trong khu vực đánh dấu màu đỏ. • Tàu được yêu cầu di chuyển ở tốc độ cao trong khi hàng hải ngoài khu vực bị cấm. 1.1.4.2NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH CƯỚP BIỂN SOMALIA Hải tặc tại vùng biển của Somalia bắt đầu trở thành mối đe dọa với những đoàn tàu vận tải quốc tế từ giai đoạn đầu cuộc nội chiến ở Somalia những năm đầu thập kỷ 90. Có thể thấy rằng cướp biển Somalia được hình thành từ những nguyên nhân sau : • Trong tình trạng bất ổn chính phủ hoạt động một cách không hiệu quả, cộng với vị trí địa lý ở vùng Sừng châu Phi, đã tạo điều kiện cho hoạt động cướp biển phát triển bắt đầu từ những năm đầu thập kỷ 90. Kể từ khi nhà nước sụp đổ, tàu thuyền đánh cá bất hợp pháp trong lãnh hải Somalia hoạt động một cách công khai. Hải tặc lúc đầu thường làm công việc bảo kê trên biển, trước khi những thương gia dân quân để mắt tới. • Đối với nhiều người Somalia, đặc biệt là các thanh niên thất nghiệp, những rủi ro khi dấn thân làm cướp biển không là gì so với những hiểm nguy mà họ phải đối mặt hàng ngày tại đất nước nghèo đói, bị nội chiến tàn phá này. đối với nhiều người đã lớn lên trong sự bao vây của tình trạng bất ổn máu đổ không ngừng thì bạo lực nguy cơ chết chóc là những mối nguy thông thường. • Đối mặt với các tai ương khủng khiếp là nghèo đói bất ổn và bạo lực, họ đã tạo nên những việc làm sinh lợi, hoạt động hoàn toàn trong lĩnh vực kinh tế không chính thống trong đó có nghề cướp biển. Tìm kiếm các hình ảnh chụp qua vệ tinh về làng cướp biển Eyl ở Somalia, những gì bắt gặp không phải là các dinh thự cùng hàng đống vũ khí mà là một số ít ngôi nhà đổ nát cùng hàng dãy thuyền méo mó nằm dọc bờ biển. Ngay cả ở đây, nơi cướp biển kiếm được hàng triệu đô la Mỹ tiền chuộc, sự nghèo đói đến cùng cực hiện diện khắp mọi nơi tình trạng bấp bênh là điều phổ biến. • Một số hải tặc từng là ngư dân, những người này cho rằng những con tàu nước ngoài đang đe dọa đến ngành đánh cá ở vùng biển Somalia, vốn là sinh kế của họ.Vì vậy họ tiến hành các vụ cướp và bắt giữ các tàu nước ngoài để bảo vệ nguồn tài nguyên của mình. • Khi việc kiếm lời từ việc cướp biển đòi tiền chuộc quá lớn dễ dàng, nhiều nhà chức trách còn bật đèn xanh cho hoạt động cướp biển, cũng như chia chác lợi nhuận với hải tặc.Một số doanh nhân thấy lợi nhuận lớn cũng bắt tay với cướp biển, đầu tư trang bị hiện đại cho chúng để được chia chác. [...]... đình người thân Hình 7.Tàu đánh cá Shiuh Fu No.1 (Đài Loan) bị cướp biển Somalia bắt ngày 25/12/2010 Ngày 2/5/2011, tàu chở dầu MV Gemini của Singapore, cùng 25 thủy thủ gồm các quốc tịch Hàn Quốc, Indonesia, Trung Quốc Myanmar , đã bị cướp biển Somalia tấn công tại khu vực biển Đông Phi ở cách bờ biển Kenya khoảng 180 hải lý, đang bị giam giữ tại một địa điểm bí mật trong khu vực biển Somalia,... cướp biển đã tiến hành hơn 128 vụ tấn công trên vịnh Aden, lớn hơn nhiều so với các năm trước đó Các chuyên gia cho biết cướp biển Somali đã thu được hơn 100 triệu đô la Mỹ, một lượng tiền khổng lồ đối với một quốc gia bị tàn phá vì chiến tranh có nền kinh tế yếu ớt Tính riêng trong năm 2009 đã xảy ra 406 vụ cướp biển tấn công mà đa phần có sự tham gia của các nhóm tội phạm từ Somalia Cướp biển. .. chiến đến vịnh Aden tuần tiễu hộ tống các đoàn tàu buôn của nước họ qua lại Tuy vậy, cho tới nay nạn cướp biển tại vùng biển Somalia Ấn Độ Dương vẫn diễn ra thường xuyên, trung bình 4 ngày một vụ gây ra thiệt hại rất lớn cho các chủ tàu 1.1.4.4MỘT SỐ VỤ CƯỚP BIỂN TẤN CÔNG TẠI VÙNG ẤN ĐỘ DƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Vào tháng 9 năm 2008, cướp biển Somali thu hút sự chú ý của... T-72 cùng một lượng lớn vũ khí, đạn dược thủy thủ đoàn 17 người - bị cướp chỉ bởi 5 tên cướp biển Somali vào ngày 25/9/2008 tại vịnh Aden Sau 4 tháng giằng co, 3,2 triệu đô la tiền mặt đã được thả xuống biển bọn cướp thả tự do cho con tàu trên vào tháng 2 năm 2009 Hình3.Tàu MV Faina của Ukraine chở 33 xe tăng T-72 cùng một lượng lớn vũ khí, đạn dược thủy thủ đoàn 17 người Ngày 29/1/2009,... do cướp biển gây ra trong năm 2010 là 12 tỷ đô la Mỹ, trong đó có 238 triệu đô la Mỹ tiền chuộc Cục Hàng hải quốc tế (IMBInternational Maritime Bureau) công bố thống kê cho biết, trong năm 2010, cướp biển Somalia đã bắt giữ tổng cộng 53 tàu hàng 1.181 thủy thủ Theo báo cáo của OEF(One Earth Future) Geopolicity, số tiền chuộc trung bình phải trả cho cướp biển Somalia với mỗi con tàu bị đánh cướp. .. khăn hơn để vận hành xuồng tấn công nhỏ có hiệu quả trong trạng thái biển cấp 3 cao hơn • Cướp biển hoạt động nói chung giảm tại các khu vực bị ảnh hưởng bởi gió mùa Tây Nam, gia tăng trong giai đoạn sau gió mùa • Khởi đầu của gió mùa Đông Bắc nói chung thường ít ảnh hưởng đến hoạt động của cướp biển hơn gió mùa Tây Nam Cần lưu ý rằng khi hoạt động cướp biển giảm trong một khu vực của... trường trên tay đứng cạnh bên.Vụ việc đã làm cho bọn cướp biển rất tức giận Một cướp biển tự xưng là Mohamed nói qua điện thoại với hãng tin Reuters rằng: "Chúng tôi không bao giờ lên kế hoạch để giết con tin, nhưng bây giờ chúng tôi thề sẽ tìm cách trả thù mục tiêu sẽ là con tin trên tàu Hàn Quốc" Chiếc du thuyền SV Quest bị bọn cướp biển tấn công bắt giữ từ ngày 18 / 2 / 2011 khi nó đang trên... cách hiệu quả nhất để chống lại một vụ cướp biển tấn công là sử dụng tốc độ tàu để cố gắng vượt qua những kẻ tấn công / hoặc gây khó khăn cho việc leo lên tàu của chúng • Đến nay, đã không có báo cáo nào có các cuộc tấn công cướp biển lên một con tàu đang chạy với tốc độ hơn 18 knots Tuy nhiên, cướp biển có thể sẽ thay đổi chiến thuật trang bị kỹ thuật để có thể cho... biển tấn công mà đa phần có sự tham gia của các nhóm tội phạm từ Somalia Cướp biển Somali đã tiến hành số lượng các vụ tấn công cướp biển kỷ lục trong năm 2009 Theo Trung tâm Thông tin về cướp biển, Cục Hàng hải quốc tế, có tổng cộng 217 tàu đã bị cướp biển Somalia tấn công và 1.050 thủy thủ bị bắt làm con tin năm 2009 Theo Lực lượng hải quân EU (European Naval Force-EUNAVFOR), tính đến tháng... xây dựng bệnh viện, trường học, làm từ thiện cho dân địa phương hối lộ quan chức chính quyền, vì thế nạn cướp biển không bị xã hội chính quyền Somalia kiên quyết ngăn cấm Hiện nay, các tàu buôn đi lại qua vùng biển Somalia đều phải tự tìm cách bảo vệ Khó khăn lớn nhất là luật của các cảng không cho phép tàu buôn trang bị vũ khí lực lượng vũ trang Việc thuê đội bảo vệ có vũ trang đi theo tàu . trên thế giới Borneo (Đông Nam Á), cướp biển Malaysia và cướp biển thuộc tộc người Dayak nhắm vào những con tàu di chuyển qua lại giữa Singapore và Hồng Công (Trung Quốc). • Nhóm Balanini. dược và thủy thủ đoàn 17 người - bị cướp chỉ bởi 5 tên cướp biển Somali vào ngày 25/9/2008 tại vịnh Aden. Sau 4 tháng giằng co, 3,2 triệu đô la tiền mặt đã được thả xuống biển và bọn cướp thả. Trung Quốc và Myanmar , đã bị cướp biển Somalia tấn công tại khu vực biển Đông Phi ở cách bờ biển Kenya khoảng 180 hải lý, và đang bị giam giữ tại một địa điểm bí mật trong khu vực biển Somalia,

Ngày đăng: 20/05/2014, 12:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1

  • NẠN CƯỚP BIỂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI NGÀNH HÀNG HẢI THẾ GIỚI

    • 1.1.1ĐỊNH NGHĨA VỀ CƯỚP BIỂN

      • 1.1.4.3THỰC TRẠNG VỀ NẠN CƯỚP BIỂN TẠI VỊNH ADEN

      • 1.1.4.4MỘT SỐ VỤ CƯỚP BIỂN TẤN CÔNG TẠI VÙNG ẤN ĐỘ DƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

      • 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA CƯỚP BIỂN TỚI NGÀNH HÀNG HẢI THẾ GIỚI

      • CHƯƠNG 2

      • CÔNG TÁC CHUẨN BỊ KHI ĐI VÀO KHU VỰC NGUY CƠ CAO

      • 2.1THÔNG TIN CHO CÁC BÊN LIÊN QUAN

      • 2.2CHUẨN BỊ MỘT KẾ HOẠCH THÔNG TIN LIÊN LẠC KHẨN CẤP

        • 2.2.1 TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI HÀNG HẢI ANH - THE UNITED KINGDOM MARITIME TRADE OPERATIONS (UKMTO)

        • 2.2.2 TRUNG TÂM AN NINH HÀNG HẢI – VÙNG SỪNG CHÂU PHI THE MARITIME SECURITY CENTRE – HORN OF AFRICA (MSCHOA)

        • 2.3 ĐÁNH GIÁ RỦI RO

          • 2.3.1 SỰ AN TOÀN CỦA THUYỀN VIÊN :

          • 2.3.2 CHIỀU CAO MẠN KHÔ

          • 2.3.3 TỐC ĐỘ

          • 2.3.4 TRẠNG THÁI CỦA BIỂN

          • 2.4LẬP PASSAGE PLAN

          • 2.5CHUẨN BỊ, LẮP ĐẶT VÀ BỐ TRÍ CÁC VẬT TƯ, CÁC TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT ĐỂ PHÒNG CHỐNG CƯỚP BIỂN

            • 2.5.1CHUẨN BỊ, LẮP ĐẶT VÀ BỐ TRÍ CÁC VẬT TƯ, CÁC TRANG THIẾT BỊ ĐỂ TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ TRÊN BUỒNG LÁI

            • 2.5.2 KIỂM SOÁT LỐI LÊN BUỒNG LÁI , PHÒNG Ở VÀ BUỒNG MÁY

            • 2.5.3 LÀM RÀO CẢN

            • 2.5.4LÀM SÚNG GỖ VÀ CÁC HÌNH NỘM

            • 2.5.5 LẮP ĐẶT VÀ BỐ TRÍ CÁC VÒI PHUN NƯỚC VÀ CÁC BÌNH BỌT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan