Tỡnh hỡnh đỏnh bắt thủy sản thời gian qua

Một phần của tài liệu Luận văn:Thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong quá trình phát triển kinh tế việt nam pdf (Trang 36 - 47)

I. Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam

2. Tỡnh hỡnh đỏnh bắt thủy sản thời gian qua

Nguồn nguyờn liệu cung cấp cho xuất khẩu thủy sản chủ yếu sản xuất từ hai nguồn chớnh, từ khai thỏc nguồn tài nguyờn và nguồn nuụi trồng thủy sản. Nhờ lợi thế về tự nhiờn như: bờ biển dài, khớ hậu, hệ sinh thỏi thuận lợi, nhiờu loại thủy sản phự hợp điều kiện tự nhiờn cho năng sỳat cao và nhiều laọi cú giỏ trị kinh tế...

+ Khai thỏc hải sản, vẫn luụn giữ vai trũ quan trọng trong phỏt triển ngành thủy sản. Gần đõy, khai thỏc hải sản cú những bước phỏt triển sản lượng năm sau cao hơn năm trước, gúp phần đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng trong nước và xuất khẩu. Sản lượng khai thỏc hải sản Việt Nam khụng ngừng tăng, gúp phần làm tăng lượng sản lượng thủy sản giành cho xuất khẩu.

+ Nuụi trồng thủy sản

Bờn cạnh việc đỏnh bắt thủy sản từ nguồn tài nguyờn khụng ngừng tăng thỡ nuụi trồng thủy sản ngày càng cho với lượng xuất khẩu lớn. Với việc mở rộng diện tớch nuụi trồng, đưa giống mới vào nuụi trồng (tụm càng xanh, tụm chõn vàng, nhiều loại cỏ...) đó cho hiệu quả năng xuất cao và giỏ cả nõng ao trong xuất khẩu. Việc nuụi trồng người dõn chủ yếu quan tõm sản phẩm cú gớa trị kinh tế cao như: cỏc loại tụm, cỏ cú giỏ trị và được ưa chuộng hàng năm gúp phần rất lớn vào xuất khẩu thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 7. Sản lượng thủy sản nuụi trồng

Năm Tổng số (tấn) Chỉ số phỏt triển (năm trước = 100)% 1990 162.076 98,3 1991 168.104 103,7 1992 172.899 102,9 1993 208.061 120,3 1994 384.084 163,8 1995 439.069 114,3 1996 503.038 114,6 1997 484.593 96,3 1998 525.031 108,3

1999 640.767 122,1

2000 723.000 112,8

2001 879.100 121,59

2002 976.100 111,034

** Biểu đồ

Chỳng ta thấy, sản lượng thủy sản do nuụi trồng tăng đều trong năm. Từ năm 2000 đạt 723.000 tấn nhưng đến năm 2001 là 879.100 tấn và năm 2001 là 976.100 . Phải núi rằng việc tăng sản lượng thủy sản trong năm qua là do chỳng ta nỗ lực trong việc mở rộng diện tớch nuụi trồng thủy sản. Thực hiện Nghị định 773/QĐ- TTg ngày 21/12/1994 của Thủ tướng Chớnh phu về việc khai thỏc, sử dụng đất hoang hoỏ, bói bồi ven sụng, ven biển và mặt nước ở vựng đồng bằng, diện tớch đú đưa vào nuụi trồng thủy sản. Với Nghị định đú nhiều năm nay diện tớch nuụi trồng thủy sản tăng nhanh và cho sản lượng thủy sản khỏ lớn. Từ năm 1995, diện tớch nuụi trồng thủy sản chỉ cú 585.000 ha thỡ năm 2000 tăng lờn là 652.000 ha (trong đú cú 251.000 ha diện tớch nuụi tụm sỳ). Ngoài ra cỏc ngư dõn cũn tận dụng một lượng rất lớn mặt nước để nuụi cỏ (đồng bằng sụng Cửu Long...) Vỡ vậy gúp phần rất lớn cho sản lượng thủy sản tăng, gúp phần cho xuất khẩu.

Mặt khỏc cựng với việc tăng cường đầu tư khai thỏc nghề nuụi trồng thủy sản, cũng tiếp tục ứng dụng tiến bộ cụng nghệ sinh học trong chọn và lai giống, tỡm ra giống mới thớch hợp mụi trường nuụi trồng của nước ta. Đồng thời cũng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào chế tạo thức ăn cung cấp cho nuụi trồng càng ngày phỏt triển hơn. Cựng nhờ cú khoa học kỹ thuật mà chỳng ta tỡm ra giống cỏ, tụm ngắn ngày hơn, tốc độ tăng trưởng cao hơn, nuụi trồng trong thời gian ngắn cho thu hoạch yếu tố đú làm sản lượng thủy sản tăng.

Ngoài ra chỳng ta cũn thực hiện lồng và cấy ghộp cỏc giúng cỏ giỏ nhau, cựng nuụi ở một khu vực để tanạ dụng cỏc tầng nước. Việc nuụi thế trước tiờn là tận dụng thức ăn cho sinh vật nuụ, thứ nữa là tạo ra năng suất cao hơn cho nuụi trồng vỡ vậy đú là yếu tố tạo cho việc nuụi trồng thủy sản cú năng suất cao hơn.

Nhưng nhỡn chung nuụi trồng thủy sản Việt Nam tuy đó cú khởi sắc phỏt triển trong mấy năm trở lại đõy. Tuy vậy việc nuụi trồng của Việt Nam vẫn chủ yếu là nuụi quảng cỏch và bỏn thõm

canh (90%), năng suất chăn nuụi nhỡn chung thấp hơn nhiều so với khu vực và thế giới. Về ứng dụng khoa học kỹ thuật vào giống và kỹ thuật nuụi đó cú bước phỏt triển, nhưng cũn rất chậm chạp, thành tựu chưa được đỏng bao nhiờu. Nờn năng suất vẫn cũn thấp, và con giống sau khi nuụi vẫn sẩy ra sõu bệnh hoặc chết. Đõy cũng là thực trạng của nuụi trồng thủy sản Việt Nam hiện nay, tuy sản lượng tăng, nhưng vẫn cũn rất nhiều bất cập trong vấn đề nuụi trồng, xuất khẩu những mặt hàng nuụi đú

+ Kết quả đỏnh bắt phõn bố theo cơ cấu

Do điều kiện tự nhiờn ở mỗi vựng khỏc nhau nờn việc nuụi trồng và đỏnh bắt khỏc nhau giữa cỏc vựng. Mỗi vựng cú thế mạnh riờng trong việc nuụi trồng và đỏnh bắt . Vựng này cú thể nuụi loại thủy sản này vựng khỏc lại mạnh về nuụi loại thủy sản khỏc.

Tổng sản lượng hải sản khai thỏc trong 10 năm gần đõy tăng liờn tục (khoảng 6,6%/năm). Riờng giai đoạn 1991 - 1995 tăng với tốc độ 7,5%/năm; giai đoạn 1996 - 2000 tăng bỡnh quõn 9%/năm. Tổng sản lượng khai thỏc 2000 khai thỏc đạt 1.200.000 tấn. Sản lượng tăng theo đầu tư và hạn chế bởi mức độ cạn kiệt. Cơ cấu sản phẩm theo cỏc vựng lónh thổ được trỡnh bày ở bảng dưới đõy

Bảng 8. Cơ cấu sản lượng khai thỏc hải sản theo cỏc vựng

lónh thổ năm 2000 Vựng Sản lượng (tấn) % Bắc Bộ 56.008 4,7 Bắc trung bộ 108.488 9,1 Nam trung bộ 345.558 28,8 Tõy nam bộ 566.608 47,1 Đụng, nam bộ 123.338 10,3 Cả nước 1.200.000 100

Nguồn: Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội ngành thủy sản đến năm 2010

Biểu đồ:

Qua biểu đồ ta thấy rất rừ sản lượng khai thỏc thủy sản nuụi vựng là khỏc nhau. Nú đỏnh giỏ lợi thế nuụi vựng là khỏc nhau nhưng giường như: chỳng ta thấy diện tớch nuụi cú tỏc động phần lớn tới sản lượng khai thỏc hải sản của ngành thủy sản là rất lớn

Vựng Tõy Nam bộ (ĐBSCL) cú diện tớch nuụi lớn nhất so với toàn quốc nờn lượng đỏnh bắt, nuụi trồng rất lớn, cheớem gần một phần hai cả nước là 47,1% nhưng nú đỏnh giỏ là vựng đồng bằng Sụng Cửu Long cú tiềm năng rất lớn cho việc khai thỏc thủy sản. Với nhiều sụng, đầm và bờ biển, mụi trường ở đõy lại thuận lợi cho nuụi trồng thủy sản. Vỡ vậy, vựng Tõy nam bộ là điều kiện cho việc khai thỏc, nguồn tài nguyờn này. Với năm 2000 sản lượng khai thỏc của ta là 566.608 tấn chiếm 47,1% toàn quốc. Tiếp đú là vựng Nam trung bộ sản lượng 345.558 tấn chiếm 28,8% của cả nước. Sau đú là Đụng nam bộ, Bắc trung bộ và Bắc bộ

Tuy nhiờn việc khai thỏc giữa cỏc vựng tăng nờn qua cỏc năm là cũng do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau. Chỳng ta khai thỏc tăng là nhờ cú sự tăng cường vào đầu tư chương trỡnh khai thỏc xa bời. Năm 2000 ngành đó đầu tư duy trỡ 79.017 tàu thuyền mỏy (tăng 10.517 chiếc so với năm 1996), với tổng cụng suất 3,1 triệu CV (tăng 5,3 lần so với 1996), số lượng tàu đỏnh b ắt xa bờ đó cú 5.896 chiếc với cụng suất khoản 1 triệu CV, tăng 332 chiếc so với 1999, chứng tỏ xu hướng đầu tư của ngành đó chỳ trọng đúng tàu cú cụng suất lớn để khai thỏc thủy sản ở ngư trường xa bờ.

Nhưng sản lượng thủy sản khai thỏc tăng trong thời gian qua cũn do cỏc thành phần kinh tế đó tớch cực tham gia vào chương trỡnh đỏnh bắt xa bờ: đến thời điểm nay cú 452 hợp tỏc xó khai thỏc thủy sản với 15.650 xó viờn và 1875 tàu, cú 5542 tập đoàn và tổ hợp tỏc đỏnh cỏ. Ngư dõn đó dần nắm bắt được ngư trường, kỹ thuật khai thỏc nờn tỷ lệ sản phẩm đưa vào xuất khẩu tăng 15% so với năm 1999. Ngoài ra cụng tỏc bảo vệ nguồn lợi thủy sản cũn đó được tăng cường, tầu kiểm ngư đó được đầu tư trang thiết bị cho tất cả cỏc tỉnh

ven biển từ TW tới địa phương, cơ sở đó triển khai manh mẽ việc thực hiện phỏp lệnh bảo vệ nguồn lợi thủy sản và chỉ thị 01/1998/CT-TTg của Thủ tướng chớnh phủ

Trờn đõy là thực trạng cơ cấu đỏnh bắt thủy sản theo vựng ở nước ta. Với thực trạng từng vựng là cơ sở để chỳng ta nghiờn cứu để xem vựng nào cú thế mạnh để tập trung đầu tư cú hiệu quả đú vấn đề đặt ra cho cỏc vựng hiện nay.

2.1.2. Phõn bố địa lý đỏnh bắt thủy sản và nuụi trồng thủy sản

Sự phõn bố địa lý mất cõn đối giữa miền nam và miền bắc. Mặc dự hầu hết cỏc tỉnh ven biển đều tham gia hoạt động đỏnh bắt và nuụi trồng thủy sản, song tổng đỏnh bắt của cỏc tỉnh miền bắc Ttừ Quảng Trị trở ra) chỉ là 13% so với đỏnh bắt hải sản của cả nước năm 2000. Đỏnh bắt của cỏc tỉnh nam bộ là 54% trong đú riờng 2 tỉnh Kiờn Giang và Minh Hải đó khai thỏc tới 27,5% sản lượng khai thỏc hải sản của cả nước, gấp 2 lần khai thỏc của cỏc tỉnh phớa bắc

Về tỡnh hỡnh nuụi trồng, việc phõn bố khu vực nuụi trồng cũng cú những mất cõn đối tương tự. Nuụi trồng ở cỏc tỉnh phớa bắc chiếm 20% tổng sản lượng thủy sản nuụi trồng của cả nước. Riờng về, nuụi tụm tập trung ở Nam bộ tới 73% tổng sản lượng tụm cả nước năm 2000, cũn lại ở cỏc tỉnh miền trung (7%) trong khi cỏc tỉnh ở miền bắc gồm Quảng Ninh, Thỏi Bỡnh và Nam Định chỉ chiếm chưa đầy 2,5% sản lượng tụm nuụi toàn quốc. Sự phõn bố địa lý khụng đều trong đỏnh bắt và nuụi trồng thủy sản cú nguyờn nhõn khỏc quan trọng là do sự phõn bố khoong đều của nguồn tài nguyờn biển như đó nờu trờn.

 Về diện tớch mặt nước nuụi trồng thủy sản

2.1.3. Những nhận xột chung về đỏnh bắt và nuụi trồng thủy sản

Việt Nam cú nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ, nguồn tài nguyờn đú đó tạo lợi thế so sỏnh của đỏnh bắt và nuụi trồng thủy

sản. Từ những lợi thế đú là yếu tố khỏch quan làm tăng sản lượng thủy sản thời gian qua

Tuy nhiờn, do những hạn chế về trỡnh độ quản lý cũng như trỡnh độ cụng nghệ mà việc duy trỡ nguồn tài nguyờn ven bờ cũng bị tàn phỏ rừng ngập mặn để nuụi tụm, tàn phỏ mụi trường sinh thỏi và gõy ra những hậu quả cú thể rất nghiờm trọng đến việc duy trỡ nguồn tài nguyờn thủy sản lõu dài.

2.2. Ngành cụng nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam

Sau khi chớnh phủ ban hành Nghị quyết 18/CP về phỏt triển cụng nghệ sinh học (CNSH) ở Việt Nam, cỏc cơ sở nghiờn cứu và đơn vị sản xuất kinh doanh cú liờn quan đến CNSH trong ngành thủy sản đó xõy dựng chương trỡnh hành động cụ thể để thực hiện nghị quyết đú. Trong quỏ trỡnh triển khai, đó coi trọng việc quỏn triệt quan điểm và mục tiờu phỏt triển CNSH chung của cả nước gắn với thực hiện cỏc nhiệm vụ trọng tõm của cỏc chương trỡnh kinh tế xó hội quan trọng của ngành nhằm đưa nhanh tiến bộ CNSH vào sản xuất nghề cỏ ở nước ta.

Ngoài những kết quả về tăng cường đào tạo nguồn nhõn lực và nõng cao năng lực nghiờn cứu cho cỏc cơ sở nghiờn cứu trong ngành từ năm 1994 đến nay, cỏc Viện, Trung tõm nghiờn cứu đó triển khai thực hiện rất nhiều đề tài nghiờn cứu ứng dụng CNSH trong cỏc lĩnh vực giống, sản xuất thức ăn phũng ngừa dịch bệnh, quản lý mụi trường, kiểm tra chất lượng vệ sinh thủy sản trong chế biến thủy sản

Về ứng dụng cụng nghệ sinh học trong nghiờn cứu về giống. Hơn 20 đề tài nghiờn cứu về giúng thủy sản trong thời gian qua đó ứng dụng cụng nghệ gen; lai tạo và điều khiển giới tớnh nhằm nõng cao phẩm giống, cong nghệ nuỗi vỗ thuần thục thủy sản bố mẹ; cụng nghệ ương, ấp và nuụi dưỡng trứng từ giai đoạn sau thụ tinh của trứng đến giai đoạn giống; thức ăn cụng nghiệp cú liờn quan đến quỏ trỡnh nuụi dưỡng động vật thủy sản.

Cho đến nay đó sản xuất thành cụng nhiều đối tượng thủy sản ở Việt Nam, cung cấp giống cho sản xuất với khối lượng lớn và chất lượng được nõng cao. Cú thể kể đến:

+ Giống tụm sỳ (Penaeus monodon): Cụng nghệ sản xuất giống tụm sỳ đó được ỏp dụng rộng rói cho nhiều địa phương trong cả nước 11 thỏng đầu năm 2002 ước sản xuất 16,5 tỷ giống tụm sỳ P15

+ Giống tụm rảo (Metapenaeus ensis) đó cho đẻ thành cụng, xõy dựng quy trỡnh sản xuất giống và nuụi tụm rảo. Hiện cú 12 tỉnh đang được chuyển giao cụng nghệ sản xuất giống và nuụi tụm rảo. Ngoài ra cũng cú đó cho đẻ thành cụng tụm càng xanh (Macrobaranchium rosenbergii), tụm nương (P.orientalis), tụm bạc (P.merguiensis)

+ Cua biển (Scylla spp) và ghẹ xanh: đó nghiờn cứu thành cụng quy trỡnh sản xuất giống và nuụi thương phẩm 2 đối tượng này. Đó sản xuất giống và nuụi một số loài động vật thõn mềm như ốc hương, điệp, trai biển, trai nước ngọt, bào ngư, hiện đang được ỏp dụng vào sản xuất tại nhiều nơi.

+ Nhúm cỏ biển: Đó nghiờn cứu quy trỡnh sản xuất giống cỏ gũ, cỏ vược, cỏ song. Năm 2002, lần đầu tiờn đó cho đẻ và ương đạt tỷ lệ sống cao giống cỏ song, sản xuất được khoảng 20 vạn cỏ song chấm giống và hàng vạn cỏ giũ cung cấp cho khu vực Quảng Ninh, Hải Phũng, Nghệ An, Vũng Tàu

+ Nhúm cỏ nước ngọt: đó lưu giữ và bảo quản quỹ gen cỏ nước ngọt gồm 27 loài, dũng và giống gốc. ứng dụng cụng nghệ điều khiển sinh sản nhõn tạo thành cụng một số loài cỏ nước ngọt: chộp, mố trụi, trắm cỏ, mố vinh, basa, tra, bống, quả, bống tượng, rụ đồng, cỏ chim trắng. Hàng năm sản xuất trờn 10 tỷ cỏ bột một số loài cỏ nước ngọt chủ yếu, cung cấp đủ giống cho sản xuất.

Kết quả nghiờn cứu nổi bật trong những năm gần đõy là ứng dụng cụngng hệ di truyền điều khiển giới tớnh tạo đàn cỏ rụ phi siờu đực, cỏ mố vinh toàn cỏi, giải phẫu tuyến andrrogenic để điều khiển giới tớnh tụm càng xanh, thụng qua chọng giống cỏ rụ phi dũng

GIFT đó nõng cao tốc độ sinh trưởng 18% sau 2 thế hệ giống. Cụng nghệ sản xuất giống cỏ rụ phi siờu đực dũng GIFT đó sản xuất khaỏng 75 vạn cỏ giống cung cấp cho 25 tỉnh. Hiện nay giống này rất được ưa chuộng và cú nhu cầu cao để phỏt triển nuụi cỏ rụ phi siờu đực xuất khẩu trong những năm đến. Đó xõy dựng quy trỡnh bảo quản tinh một số loài cỏ nước ngọt, một số loài vi tảo, bước đầu nghiờn cứu cỏc marker ADN phục vụ chọn giống, nõng cao tốc độ sinh trưởng cỏ tra, tụm su và marker ADN liờn quan đến màu sắc thịt cỏ tra

+ Nhúm rong biển: đó nghiờn cứu ứng dụng cụng nghệ sản xuất giống một số loài rong biển kinh tế như sản xuất giống dinh dưỡng rong cõu chỉ vàng (Gracilaria asiatica) rong cõu cước (G.heteroclada) rong cõu thắt (B.blodgettii), rong cõu sợi mảnh (G.tenuistipitata) rong sụn (Kappaphycỳ alvarezii)

Về ứng dụng CNSH trong nghiờn cứu thức ăn cho động vật thủy sản nuụi.

Đó ứng dụng cụng nghệ điều khiển mụi trường nụi sinh khối vi tảo cung cấp thức ăn cho quỏ trỡnh ương một số loài thủy sản nuụi, cụng nghệ sản xuất thức ăn cụng nghiệp trong nuụi trồng thủy sản.

* Về ứng dụng cụng nghệ sinh học trong phũng ngừa dịch bệnh thủy sản.

Đó nghiờn cứu xõy dựng được quy trỡnh kỹ thuật phỏt hiện virus gõy bệnh đốm trắng, đầu vàng ở tụm sỳ bằng phương phỏp PCR, hiện được ỏp dụng mở rộng trong kiểm dịch bệnh tụm sỳ, giỳp sản xuất kiểm tra chất lượng giống tụm

* Về ứng dụng cụng nghệ sinh học trong quản lý mụi trường nuụi thủy sản.

Đó nghiờn cứu bước đầu xử lý chất thải bựn ao nuụi tụm, xử lý nước sạch cung cấp cho ao nuụi tụm, nước thải của cỏc ao nuụi tụm bằng cụng nghệ vi sinh hoặc sử dụng cụng nghệ nuụi ghộp rong cõu, nuụi hàu, vẹm xanh trong hệ thống nuụi tuần hoàn nước hoặc ỏp dụng phương phỏp nuụi sinh thỏi, nuụi sạch bằng chế phẩm sinh

học. Vấn đề nuụi sinh thỏi và nuụi sạch đang được khuyến khớch ỏp

Một phần của tài liệu Luận văn:Thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong quá trình phát triển kinh tế việt nam pdf (Trang 36 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)